1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Bệnh Sâu Răng, Viêm Lợi Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Học Sinh Lớp 5 Trường An Tường Và Hồng Thái
Tác giả Ds Ma Thanh Quế
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Văn Dần
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,51 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 1.1- Cẩu tạo của răng (14)
  • Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu (30)
  • Chương 3. KÉT QUẢ NGHIÊN cứu (40)
  • Bàng 3.22 Tỷ lệ viêm lợi theo trình độ mẹ (0)

Nội dung

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

- Học sinh lớp 5 trường An Tường và Hồng Thái: bao gồm tất cả học sinh lớp 5 của 2 trường Các em học sinh của khối 5 này cỏ năm sinh từ 1998 đến 2000, (chủ yếu là 1999- 2000), tính đến thời điểm điều tra, đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 9 -11 tuổi Trong đó số học sinh, ở trường Hồng Thái có tỷ lệ các em sống ở khu vực đô thị chiếm đa số, ngược lại trường An Tường có tỷ lệ học sinh sổng ở vùng nông thôn chiếm chủ yếu, sự khác biệt về khu vực sinh sống này cho phép chúng tôi có thể so sánh tỷ lệ mắc các bệnh răng miệng của học sinh giữa 2 khu vực sinh sổng.

2.2- Thòi gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian từ tháng 6/2009 đến tháng 9/2009.

- Địa điểm: tại trường An Tường và Hồng Thái, Thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

+ Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích, bao gồm hai cấu phần:

+ Khám lâm sàng để phân loại sâu ràng, viêm lợi và xác lập các chỉ số đặc trưng của bệnh theo qui định của WHO.

+ Phỏng vấn toàn bộ các đối tượng bằng bộ câu hỏi có cẩu trúc về các yếu tố liên quan tới bệnh răng miệng, cũng như kiển thửc, thực hành của học sinh về phòng chống các bệnh răng miệng và chăm sóc răng miệng.

- Chọn mẫu toàn bộ: tổng sổ học sinh lớp 5 của 2 trường: Trường tiểu học An Tường là 197 em (với 2 phân hiệu) và Trường tiểu học Hồng Thái là 110 em Như vậy tổng cỡ mẫu nghiên cứu là 307 em học sinh lớp 5 có độ tuổi từ 9 đến 11 tuổi.

2.5- Phương pháp thu thập số liệu

2.5.1- Các định nghĩa , chỉ sổ sử dụng trong đề tài

2.5.1.1- Tỷ lệ sâu răng, viêm lợi

- Dịnh nghĩa trường hợp sâu răng: một đổi tượng nghiên cứu (học sinh) được coi là có

“sâu răng”, khi đối tượng có răng thuộc một hoặc nhiều hơn những tình trạng sau đây:

+ Có răng sâu nguyên phát.

+ Có răng đã hàn và tiếp tục bị sâu.

+ Có răng đã hàn và không bị sâu.

+ Có răng đã bị mất do sâu.

- Định nghĩa trường hợp viêm lợi: một đổi tượng nghiên cứu (học sinh) được coi là có

“viêm lợi” khi có ít nhất Ivùng hoặc nhiều hơn, trong 6 vùng lục phân bị:

+ Chảy máu lợi: khi thăm khảm bằng thám châm hoặc qua gương khám.

+ Hoặc có cao răng ở bất kỳ vùng lục phân nào.

( Sẽ trình bày kỹ hơn trong phần chỉ số CPITN).

2.5.1.2- Xác định chỉ sổ DMFT, dmft và CPITN

Căn cứ để phân loại bệnh và xác định các chi số mô tả bệnh: theo hướng dẫn của WHO, bao gồm chỉ số DMFT, dmft và CPITN:

+ Chỉ số DMFT (Decayed Missing Filling TeethỴ Chỉ số Sâu Mất Trám răng vĩnh viễn

Dùng để xác định tình trạng sâu răng trong quá khứ và hiện tại, tổng số răng là 32 răng, răng chưa mọc, răng thừa, răng sữa không được tính vào chỉ số này.

DMFT = Tổng số răng (Sâu + Mất + Trám)/ số đối tượng được khám

Trong đó: - Răng sâu: là răng có lỗ sâu ở bẩt cứ mặt nào của răng, bao gồm cả răng sâu ngà, răng viêm tủy, răng viêm cuống, răng vỡ lớn hơn 1/2 hoặc chỉ còn chân răng.

- Răng mất: là những răng bị mất, không còn trên cung hàm do sâu, không tính rãng bị mất do thay hoặc do ngã, tai nạn ( kết họp hỏi tiền sử học sinh khi khám lâm sàng).

- Răng trám (hàn): là những răng đã được hàn bằng bất kỳ vật liệu nào. Để tính được chỉ số này, khi khám, bác sỳ cần điền mã số đánh giá tình trạng răng vào phiếu khám răng theo quy ước sau:

Mã sổ đánh giá tình trạng răng vĩnh viễn:

Tình trạng răng Tốt Sâu ràng nguyên phát Hàn & có sâu răng Hàn & không

SR Mất răng vì lý do khác

+ Chỉ số dmft: Chỉ số Sâu Mất Trám răng sữa: tương tự như DMFT nhưng dùng cho răng sữa.

Mã số tình trạng răng sữa theo quy ước như sau:

Tình trạng răng Tốt Sâu răng nguyên phát Hàn & có sâu răng Hàn & không

SR Mất răng vì lý do khác

- Ý nghĩa của chỉ số DMFT và dmft: Biểu thị mức độ sâu răng sữa và sâu răng vĩnh viễn của cộng đồng nghiên cứu.

+ Chỉ số Sâu Mất Trám ( SMT) chung của cộng đồng = DMFT + dmft.

Chỉ sổ SMT biểu thị mức độ sâu răng chung của cộng dồng nghiên cứu.

Ví dụ: khi đưa ra kết quả nghiên cứu rằng chỉ số sâu mất trám = 6,5 thì được hiểu là: số rãng sâu trung bình trên một đối tượng nghiên cứu là 6,5 chiếc, bao gồm cả răng sữa và rãng vĩnh viễn (nếu đối tượng là trẻ em đang trong giai đoạn thay răng, còn đối với người trưởng thành thì SMT = DMFT).

- Ý nghĩa của chi số DMFT: Biểu thị mức độ sâu răng chung của cộng đồng.

+ Chỉ số CPITN: Dùng để đánh giá mức độ viêm lợi và vùng quanh răng, đối tượng nghiên cứu là trẻ em, nghiên cửu dùng 3 mã số chỉ mức độ Từ các mức độ đỏ có thể đưa ra kế hoạch điều trị cùa từng mức độ, nếu:

- CPITN 0: bình thường, không cần điều trị.

- CPITN 1: chảy máu lợi khi thăm khám, cần vệ sinh răng miệng tại nhà.

- CPITN 2: có cao răng, cần loại bỏ cao răng.

Các mức độ đó được xác định như sau: chia hàm răng thành 6 phần bằng nhau, mồi phần gọi là một vùng lục phân, nghiền cứu này chỉ khám 6 răng chỉ số là :

- Một trong 6 vùng hoặc nhiều vùng cùng có chảy máu hoặc cao răng thì tính là viêm lợi.

- Một vùng bị chảy máu và một vùng cao răng thi tính là cao răng

- Nhiều vùng bị chảy máu và cao răng thì tính theo số vùng gặp nhiều hon. Ý nghĩa của chi số: đánh giá được mức độ viêm lợi và vùng quanh răng theo qui định của WHO đổi với từng cá thể.

2.5.2- Các bước tiến hành thu thập số liệu

2.5.2 Ị- Khám lâm sàng đế phân loại, xác định tỳ lệ bệnh

- Liên hệ với phòng Giáo dục Thị xã Tuyên Quang, Ban giám hiệu Trường tiểu học

An Tường và Hồng Thái, lập kế hoạch, thổng nhất kế hoạch phối hợp hoạt động giữa hai bên.

- Tập huấn, thống nhất cách đánh giá và ghi phiếu khám đối với các Bác sỹ nha khoa của Bệnh viện đa khoa tỉnh Tuyên Quang tham gia khám (2 Bác sỹ).

- Tập huấn cho cán bộ điều tra về cách thức tiến hành tổ chức phỏng vẩn và sử dụng phiếu phỏng vấn (2 Bác sỹ, 2 Y sỹ).

- Khám bàng dụng cụ khám và ghi kết quà vào phiếu khám sức khoẻ răng miệng học sinh.

- Khám lâm sàng và hỏi tiền sử bệnh của học sinh.

- Sừ dụng dụng cụ khám đúng phương pháp.

- Dụng cụ sử dụng trong khảm răng miệng

- Bộ khay khám răng: khay quả đậu, gương, thám châm, gắp

- Dụng cụ để khử khuẩn.

+ Bông, cồn, găng gay, giấy lau tay + Phiếu khám sức khỏe răng miệng.

- Người khảm: Bác sỹ chuyên khoa Răng Hàm Mặt cùa Bệnh viện Đa khoa Tuyên

Quang đã được tập huấn thống nhất cách khám và phương pháp đánh giá Bố trí 2 bàn khám, mỗi bàn khám do một Bác sỹ phụ trách, sau khi khám xong mới tiến hành phỏng vấn.

- Người tiến hành phỏng vấn: phân công 4 người phụ trách một cuộc phỏng vấn (tổ chức theo từng lớp một) người tổ chức phỏng vấn phát đủ số phiếu cho học sinh, giới thiệu, hướng dẫn cận kẽ mục đích, nội dung cuộc phỏng vấn, cách thức trả lời rồi mới cho học sinh trả lời phỏng vấn.

* )- Phương thức tiến hành phỏng vấn

Toàn bộ số học sinh sau khi được khám xong, được chuyển sang nội dung phỏng vấn, người phỏng vấn đọc kỳ từng nội dung câu hỏi để học sinh tự lựa chọn phương án trả lời, thời gian tiến hành tối thiểu là 30 phút, sau đó thu lại phiếu phỏng vấn, bấm ghim phiếu khám và phiếu phỏng vấn của mỗi một học sinh lại với nhau để tránh nhầm lẫn (phụ lục 1).

KÉT QUẢ NGHIÊN cứu

3.1 - Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1- Thông tin chung stt Đặc điểm nhóm 11 Tỷ lệ %

3 Mẹ có trình độ Đại học, cao đẳng 79 25,7

4 Mẹ có trình độ dưới Đại học, cao đẳng 228 74,3

5 Mẹ là công chức, viên chức 101 32,9

7 Sống ở khu vực thành thị 176 57,3

8 Sống ở khu vực nông thôn 131 42,7

Tỷ lệ nam / nữ trong nhóm đối tượng nghiên cứu khá tưong đồng, có sự chênh lệch tỷ lệ khá lớn giữa nhóm trình độ của mẹ là là đại học, cao đẳng (25,7%) và nhóm dưới đại học, cao đẳng (74,3%).

3.2 “Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của học sinh

Bảng 3.2- Phân hố tỷ ỉệ sâu răng theo giới

Giới tính Sâu răng Không sâu răng Tổng số n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n

Nhận xét: Bảng 3.2 cho thấy trẻ nam có tỷ lệ bị sâu răng cao hơn ở trẻ nữ ( 34,2 và 28,3%).

Tỷ lệ viêm lợi có thể thấy qua biểu đồ dưới đây:

Biểu đồ 3.1- Phân bố tỷ lệ viêm lợi theo giới

Tỷ lệ bị viêm lợi / không viêm lợi giữa 2 giới là tương tự nhau.

Bảng 3.3- Cơ cẩu sâu mẩt trảm răng sữa và chỉ số dmft răng sữa n

Răng sâu Răng mất Răng trám dmft

Chỉ sổ dmft của răng sữa: trung bình mỗi học sinh có gần 2 răng sữa bị sâu (1,79), số răng sâu được hàn là rất ít, chỉ chiếm 2,8% trên tổng số răng bị sâu.

Băng 3.4- Co' cẩu sâu mất trám răng vĩnh viễn và chỉ số DMFT răng vĩnh viễn n

Răng sâu Răng mất Răng trám DMFT

Nhận xét: Chỉ sổ DMFT răng vĩnh viễn thấp hơn 3 lần so với răng sữa (0,48 / 1,79), sổ răng vĩnh viễn viễn được hàn chiếm tỷ lệ 50%.

Bảng 3.5- Phân tích tình trạng răng sâucủa học sình

Nội dung n Chỉ số hoặc tỷ lệ

Tổng số răng sữa bị sâu 490 Dmft =1,79

Tổng số răng vĩnh viễn bị sâu 90 DMFT = 0,48

Tổng số răng sâu của học sinh 580 Chỉ sổ răng sâu = 1,9

Tỷ lệ sâu răng trong học sinh 192/307 62,5%

Chỉ số SMT chung của học sinh dmit + DMFT = 2,27

Bảng 3.5 tổng hợp một số chỉ số được tính toán trên cơ sở bộ số liệu đã thu thập, trong đó: chỉ số Sâu Mất Trám chung của học sinh lớp 5 là 2,27, tỷ lệ học sinh bị sâu răng là 62,5% Chỉ số răng sâu của cộng đồng nghiên cứu là 1,9.

Bảng 3.6- Phân tích tình trạng viêm lợi của học sinh

Tình trạng lợi và vùng quanh răng khá tốt (CPITN 0 chiếm 87,3%), tỷ lệ có chảy máu lợi hoặc có cao răng rất thấp (11,1 và 1,6%).

3.3- Kiến thức, thực hành của học sinh về nha khoa, CSRM và phòng ngừa BRM

3.3.1 - Kiến thức về nha khoa, nguyên nhân gây bệnh và phòng chổng BRM

Biểu đồ 3.2 - Kiến thức về nha khoa của học sình

Tỷ lệ trả lời đúng của học sinh về phân loại răng ( răng sữa và răng vĩnh viễn) còn quá thấp (27,4%), có đến 36,5% các em ữả lời có thêm răng khôn 40,4% các em trả lời đúng về khoảng tuổi thay rãng Tỷ lệ học sinh trả lời đúng câu hỏi răng vĩnh viền có thay nữa hay không, chiếm tỷ lệ cao nhất (72,0%).

Bảng 3.7-Kiến thức của học sinh về một số yếu tổ gây hại cho răng

Kiến thức Đạt Không đạt

1- Những loại thức ăn gây hại răng 193 62,9 114 37,1

2- Nhưng thói quen gây hại răng 77 25,1 230 74,9

Tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu kiến thức về các loại thức ăn gây hại cho răng là 62,9%, và về các thói quen gây hại cho răng là 25,1%.

Biểu đồ 3.3 - Kiến thức cửa học sinh về các nguyên nhân gây bệnh răng miệng

Hiểu biết về các nguyên nhân gây bệnh răng miệng của học sinh đạt tỷ lệ cao ở nguyên nhàn không chải răng (88,6%), do ăn ngọt (84,4%) do vi khuẩn đạt tỷ lệ thấp (33,9%).

Bảng 3.8- Kiến thức của học sinh về tác hại của bệnh răng miệng

Kiến thức Đạt Không đạt n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %

1-Gây đau nhức, ảnh hưởng sức khỏe 162 52,8 145 47,2

2- Gây sưng lợi, hôi miệng 179 58,3 128 41,7

3- Ảnh hường học tập (nghỉ học) 91 29,6 216 70,4

4- Ảnh hường tới vè đẹp, thẩm mỹ 90 29,3 217 70,7

Nhận thức của học sinh về các tác hại trực tiếp của bệnh răng miệng ở tác hại (1) và (2) tương đương nhau (52,8 và 58,3%) Tác hại (3) và (4) tỷ lệ trả lời đúng thấp (29,6 và 29,3%).

Biểu đồ 3.4 - Kiến thức cứa học sinh về phòng chống bệnh răng miệng

Qua 6 câu hỏi về cách phòng chông bệnh răng miệng, tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu về kiến thức phòng chống bệnh răng miệng từ 73 đến 87%.

Bảng 3.9- Nhận thức của học sinh đối với việc đi khám răng định kỳ (6 tháng)

Nhận thức Đạt Không đạt n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %

1 - Nhằm phát hiện răng sâu, răng mọc lệch để được điêu trị sớm, kịp thời 267 87,0 40 13,0

2- Đê lấy cao răng (mảng bám răng) 163 53,1 144 46,9

Nhận thức của học sinh đối với mục đích đi khám răng định kỳ để phát hiện răng sâu, răng mọc lệch để được điều trị sớm, kịp thời đạt tỷ lệ cao 87,0% Mục đích “đi khám răng để lấy cao răng” tỷ lệ đạt 53,1%, tuy nhiên số học sinh trả lời “không biết” còn chiếm 5,9%.

Tổng hợp cả 3 nội dung cơ bản về nhận thức của học sinh: kiến thức nha khoa; nguyên nhân gây BRM và phòng chống BRM của học sinh theo biểu đô dưới đây:

Ngnhân BRM Phòng chống BRM Kthưc nhakhoa

Biểu đồ 3.5- Tổng hợp kiến thức về nha khoa, nguyên nhân và phòng chổng BRM

Tỷ lệ học sinh nắm được kiến thức về nguyên nhân BRM và biện pháp phòng chống BRM cao hơn so với kiến thức chung về nha khoa.

3.3.2 - Thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng

Bảng 3.10 - Tần suất chải rãng cửa học sinh trong một ngày

Số lần chải răng trong ngày Kết quá n Tỷ lệ %

Trong bảng 3.10, cột 1 dòng 3 đề cập đến số lần chải răng trong một ngày là “4 lần trở lên”, ở đây được hiểu theo ý là: những học sinh nhóm này có ít nhất 3 lần chải răng sau 3 bữa ăn và 1 -2 lần sau các lần ăn khác ngoài 3 bữa ăn chủ yếu nêu trên.

Tỷ lệ nhóm học sinh có số lần chài răng trong ngày từ 1 đến 3 lần chiếm 95,1%.Nhóm học sinh có số lần chải răng trên 4 lần trong ngày chỉ chiếm 4,9%.

Biểu đồ 3.6 - Thực hành chải răng của học sinh tại một số thòi điểm trọng yếu

Tỷ lệ học sinh thực hành chải răng tại 2 thời điểm buổi sáng khi ngủ dậy và buổi tôi trước khi đi ngủ tương đương nhau (85 và 79,5%), tỷ lệ học sinh có chải răng sau cả 3 bữa ãn chiếm 59%, chải răng sau ăn ngọt chiếm tỷ lệ cao: 79,4%,

Bảng 3.11 - Thực hành chải răng đúng phương pháp

Thực hành chải răng của học sinh Đạt yêu cầu n Tỷ lệ %

Số học sinh thực hành chải cả 3 mặt răng chiếm tý lệ cao nhất (81,4%), số học sinh thực hành chải dọc và chậm chiếm 48,5%, tổng hợp cả 2 cách 1+2 là phương pháp chải răng đúng hiện nay đang được hướng dẫn cho học sinh tại các trường chỉ có 40,7% đạt yêu cầu.

Bảng 3.12 - Thực hành chái răng đảm bảo qui định vệ sinh và đủ thời gian

Các qui định Đạt yêu cầu n Tỷ lệ %

1 - Có bàn chải răng riêng 294 95*8

2- Thời gian chải răng dưới 3 phút 79 25,7

3- Thời gian chải răng frên 3 phút 223 72,6

Nhân xét: Tỷ lệ học sinh có bàn chải răng riêng khá cao (95,8%), số học sinh có thời gian chài răng trên 3 phủt chiếm 72,6%.

Tổng họp kết quả thực hành CSRM theo phương pháp chấm điểm trong bảng phỏng vấn cùa học sinh cho kết quả dưới đây:

Biểu đồ 3.7- Tổng hợp tỷ lệ học sinh đạt yêu cầu trong thực hành CSRM

Theo phương pháp chấm điểm cho từng bộ câu hỏi trong bảng phỏng vấn, kết quả điểm

“đạt” trong thực hành CSRM của học sinh chiếm 64,8%, cao hơn số “không đạt” : 35,2%.

3.4- Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng, viêm lợi

3.4.1 Một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng

Bảng 3.13- Tỷ lệ sâu răng theo khu vực sinh sống

Khu vực sinh sống Sâu răng Không sâu răng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %

Tỷ lệ học sinh bị sâu răng giữa 2 khu vực thành thị và nông thôn tương đương nhau, không có sự khác biệt giữa 2 khu vực sinh sống này.

Bảng 3.14- Tỷ lệ sâu răng theo giới

Giới tính Sâu răng Không sâu răng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %

Tỷ lệ học sinh nam bị sâu răng cao hơn ở nữ, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05, nguy cơ bị sâu răng ở học sinh nam vùng này lớn gẩp 1,5 lần so với học sinh là nữ.

Bảng 3.15 - Tỷ lệ sâu răng theo nghề nghiệp của mẹ

Nghề nghiệp của mẹ Sâu rãng Không sâu răng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %

Tỷ lệ học sinh có mẹ là cán bộ công chức không khác so với học sinh có mẹ làm nghề khác. Tuy nhiên nếu xét về yếu tổ nguy cơ thì số học sinh có mẹ làm nghề khác CBCC thì có nguy cơ bị bệnh cao hơn 1,2 lần so với nhóm có mẹ là CBCC.

Bảng 3.16- Tỷ lệ sâu răng theo trình độ của mẹ

Trình độ của mẹ Sâu răng Không sâu răng n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %

Dưới ĐH và Cao đăng 147 64,5 81 35,5 Đại học và Cao đắng 45 57,0 34 43,0 x2=l,413; p = 0,146; OR = 1,37.

Không có sự khác biệt về tỷ lệ sâu răng giữa nhóm học sinh có mẹ trình độ đại học, cao đẳng và nhóm cỏ mẹ trình độ dưới đại học, cao đẳng Nhóm học sinh có mẹ trình độ dưới đại học cao đẳng có nguy cơ mắc sâu rãng cao hơn 1,3 lần so với nhóm còn lại.

Bảng 3.17 - Tỷ lệ sâu răng theo tần suất chải răng trong ngày

Tần suất chải răng Sâu răng Không sâu răng n Tỷ iệ % n Tỷ lệ %

4 lẩn trở lên / ngày 16 47,1 18 52,9 x2 = 3,912; p = 0,038 ; OR = 2,041

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.28 Thực hành chải răng tại một số thời điểm trọng yếu.................... 51 Bảng 3.29 Thực hành chài răng đúng phương pháp............................................. - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.28 Thực hành chải răng tại một số thời điểm trọng yếu.................... 51 Bảng 3.29 Thực hành chài răng đúng phương pháp (Trang 8)
Sơ đồ Keyes thể hiện sự phổi hợp tác động của 3 yếu tố nêu trên gây sâu răng, nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố đó thì không thể gây sâu rầng - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
eyes thể hiện sự phổi hợp tác động của 3 yếu tố nêu trên gây sâu răng, nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố đó thì không thể gây sâu rầng (Trang 18)
Sơ đồ tóm tắt Cơ chế sâu răngCác yếu tố bảo vệ: - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Sơ đồ t óm tắt Cơ chế sâu răngCác yếu tố bảo vệ: (Trang 19)
Bảng phỏng vấn 22- Thời lượng một - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng ph ỏng vấn 22- Thời lượng một (Trang 38)
Bảng 3.1- Thông tin chung - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.1 Thông tin chung (Trang 40)
Bảng 3.3- Cơ cẩu sâu mẩt trảm răng sữa và chỉ số dmft răng sữa - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.3 Cơ cẩu sâu mẩt trảm răng sữa và chỉ số dmft răng sữa (Trang 41)
Bảng 3.5- Phân tích tình trạng răng sâucủa học sình - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.5 Phân tích tình trạng răng sâucủa học sình (Trang 42)
Bảng 3.6- Phân tích tình trạng viêm lợi của học sinh - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.6 Phân tích tình trạng viêm lợi của học sinh (Trang 42)
Bảng 3.7-Kiến thức của học sinh về một số yếu tổ gây hại cho răng - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.7 Kiến thức của học sinh về một số yếu tổ gây hại cho răng (Trang 43)
Bảng 3.8- Kiến thức của học sinh về tác hại của bệnh răng miệng - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.8 Kiến thức của học sinh về tác hại của bệnh răng miệng (Trang 44)
Bảng 3.9- Nhận thức của học sinh đối với việc đi khám răng định kỳ (6 tháng) - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.9 Nhận thức của học sinh đối với việc đi khám răng định kỳ (6 tháng) (Trang 45)
Bảng 3.10 - Tần suất chải rãng cửa học sinh trong một ngày - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.10 Tần suất chải rãng cửa học sinh trong một ngày (Trang 46)
Bảng 3.11 - Thực hành chải răng đúng phương pháp - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.11 Thực hành chải răng đúng phương pháp (Trang 47)
Bảng 3.12 - Thực hành chái răng đảm bảo qui định vệ sinh và đủ thời gian - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.12 Thực hành chái răng đảm bảo qui định vệ sinh và đủ thời gian (Trang 48)
Bảng 3.13- Tỷ lệ sâu răng theo khu vực sinh sống - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.13 Tỷ lệ sâu răng theo khu vực sinh sống (Trang 49)
Bảng 3.14- Tỷ lệ sâu răng theo giới - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.14 Tỷ lệ sâu răng theo giới (Trang 49)
Bảng 3.15 - Tỷ lệ sâu răng theo nghề nghiệp của mẹ - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.15 Tỷ lệ sâu răng theo nghề nghiệp của mẹ (Trang 50)
Bảng 3.16- Tỷ lệ sâu răng theo trình độ của mẹ - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.16 Tỷ lệ sâu răng theo trình độ của mẹ (Trang 50)
Bảng 3.17 - Tỷ lệ sâu răng theo tần suất chải răng trong ngày - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.17 Tỷ lệ sâu răng theo tần suất chải răng trong ngày (Trang 51)
Bảng 3.18- Tỷ lệ sâu răng theo thời lượng trong một lần chải răng - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.18 Tỷ lệ sâu răng theo thời lượng trong một lần chải răng (Trang 51)
Bảng 3.20 - Tỷ lệ viêm lợi theo giới - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.20 Tỷ lệ viêm lợi theo giới (Trang 52)
Bảng 3.21 - Tỷ lệ viêm lợi theo nghề nghiệp của mẹ - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.21 Tỷ lệ viêm lợi theo nghề nghiệp của mẹ (Trang 52)
Bảng 3.22 - Tỷ lệ viêm lợi theo trình độ văn hóa của mẹ - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.22 Tỷ lệ viêm lợi theo trình độ văn hóa của mẹ (Trang 53)
Bảng 3.24 - Tỷ lệ viêm lợi theo thời lượng trong một lần chải răng - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.24 Tỷ lệ viêm lợi theo thời lượng trong một lần chải răng (Trang 53)
Bảng 3.25- So sánh tỷ lệ viêm lợi giữa 2 trường - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.25 So sánh tỷ lệ viêm lợi giữa 2 trường (Trang 55)
Bảng 3.26- Kiến thức về các nguyên nhân gây bệnh răng miệng - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.26 Kiến thức về các nguyên nhân gây bệnh răng miệng (Trang 56)
Bảng 3.29- Thực hành chải răng đúng phương pháp - Luận văn thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu tố liên quan ở học sinh lớp 5 trường an tường và hồng thái thị xã tuyên quang, năm 2009
Bảng 3.29 Thực hành chải răng đúng phương pháp (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w