MỤC LỤC
Như vậy có thể thấy rằng, ở một nước đang phát triển như Việt Nam, tỳ lệ mắc các bệnh răng miệng đang tăng dần theo lứa tuổi và thời gian, do thời gian phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ và do đời sống vật chất ngày càng được nâng cao đã làm thay đổi cơ cấu dinh dưỡng của người dân, với sự gia tăng viêc sừ dụng các chất đường, nước ngọt chưa hợp lý và công tác giáo dục nha khoa trong nhà trường chua tốt, nên tỷ lệ bệnh răng miệng còn ở mức cao. Ngay từ những năm 80 của thế kỷ 20, WHO và một sổ tổ chức y tế khác đã có những đánh giá và lo ngại về tính phổ biến, mức độ trầm trọng của bệnh răng miệng trên thế giới, một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng: mặc dù bệnh sâu răng đã được che ngự về căn bản nhưng nó vẫn còn giữ vị trí là những bệnh màn tính phổ biến ở trẻ em, gẩp 5 lần so với bệnh hen suyễn, 7 lần so với sổt [31]. Nha học đường là chương trình giáo dục và chăm sóc răng miệng cho trẻ em tại trường với mục tiêu giảm tỷ lệ bệnh, tăng cường sức khỏe răng miệng cho trẻ em.Trong thời kỳ triển khai chương trình NHĐ ra phạm vi toàn quốc, nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu quả của NHĐ đã được tiến hành, các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng: các hoạt động của NHĐ đã có hiệu quả trong công tác phòng chống, làm giảm tỷ lệ bệnh trên học sinh [5] [6] [7] [9].
- Nghiên cứu phải được Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của Nhà trường thông qua mới được phép tiến hành.Trên thực tể chúng tôi đã chấp hành đúng như vậy. - Sau kết quả khám phân loại, các trường hợp bị sâu răng, viêm lợi sẽ được phòng NHĐ lên kế hoạch để điều trị cho từng em, bao gồm nhổ hoặc hàn răng tại chỗ hoặc chuyển tuyến trên. 3.3- Kiến thức, thực hành của học sinh về nha khoa, CSRM và phòng ngừa BRM 3.3.1 - Kiến thức về nha khoa, nguyên nhân gây bệnh và phòng chổng BRM.
Nhận thức của học sinh đối với mục đích đi khám răng định kỳ để phát hiện răng sâu, răng mọc lệch để được điều trị sớm, kịp thời đạt tỷ lệ cao. Tỳ lệ viêm lợi và vùng quanh răng của nhóm học sinh cỏ mẹ trình độ đại học, cao đẳng thấp hom nhóm có mẹ trình độ dưới đại học cao đẳng, nhưng không có ý nghĩa thống kê với p >. Việc chọn địa điểm nghiên cứu ở 2 trường tiểu học An Tường và Hồng Thái, là 2 trường có vị trí địa lý hành chính khác nhau, trường An Tường nẳm ở vùng nông thôn, đa số học sinh của trường sống cùng gia đình ở vùng nông thôn, trường Hồng Thái đóng trên địa bàn là khu trung tâm của thị xã Tuyên Quang, số đông học sinh cùa trường sống cùng gia đình ở thành thị, đây là một đặc điểm khác nhau giữa 2 trường, chúng tôi sẽ so sánh một số két quả nghiên cứu thu được từ 2 trường, để tìm xem có hay không sự khác biệt hay yếu tố nào khác liên quan đến chủ đề của nghiên cứu này.
Tỳ lệ học sinh có kiến thức về phòng chống bệnh răng miệng của trường Hồng Thái đều cao hơn trường An Tường ở tất cả 6 nội dung kiến thức về phòng chống bệnh răng miệng đã được Nha học đường triển khai. Biểu đồ 3.10 - Tổng hợp kiến thức về nha khoa, nguyên nhân và phòng chống BRM Tỷ lệ học sinh “đạt” điểm kiến thức của că 3 nội dung: kiến thức về nha khoa; kiến thức về nguyên nhân gây BRM và kiến thức VỂ ; chống BRM của trường Hồng Thái đều cao hơn trường An Tường. Tỷ lệ học sinh có điểm “đạt” trong thực hành chải răng theo phương pháp đã được chương trinh Nha học đường hướng dẫn ở trường Hồng Thái cao hơn trường An Tường trên cả 3 nội dung tổng hợp nêu trên.
Trường Hồng Thái có tỷ lệ học sinh “đạt” điểm về thực hành chăm sóc răng miệng theo phương pháp chấm điểm trong bảng phỏng vấn, cao hơn so với An Tường.
- Hiểu biết của học sinh về các yếu tố gây hại cho răng: đây là phần kiến thức khá cần thiết phải trang bị cho học sinh để tránh những tác động xấu gây hỏng răng, từ ngay những thức ăn mà hàng ngày các em có thể lựa chọn, phần câu hỏi về những loại thức ăn gây hại cho răng, tỷ lệ học sinh trả lời đúng đến 62,9%, tuy nhiên ở phần kiến thức về những thói quen gây hại cho răng thì số học sinh có được kiến thức này chì chiếm 25,1%,. - Kiến thức của học sinh về các nguyên nhân gây bệnh răng miệng: là phần cỏ điểm đạt chiếm tỷ lệ cao từ 61% dển 88,6%, riêng nguyên nhân sâu răng do vi khuẩn lại chỉ đạt 34%, tuy nhiên nhóm nghiên cứu cho rằng: học sinh có được những kiến thức về nguyên nhân gây sâu răng cơ bản là đạt yêu cầu, bời vì với những nguyên nhân mà các em đã nắm được nêu trên Là rất hữu ích trong việc giúp các em tránh được những tác động xấu cho răng của mình. Kết quả này phản ánh thỏi quen chãm sóc răng miệng của học sinh chưa có sự thay đổi đáng kể, gần như toàn bộ các em có chăm sóc răng miệng vào buổi sáng khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ, còn lại là phân phổi vào thời điểm sau 1-2 bữa ăn trong 3 bữa ăn trong ngày, kết quả này đáng để cho những người làm Nha học đường suy nghĩ để làm sao tạo điều kiện thuận lợi cho các em, nhất là các em bán trú có điều kiện vệ sinh được răng miệng, trên thực tế hiện nay số đông học sinh sau khi vệ sinh răng miệng sau khi thức dậy, các em sẽ ăn sáng trên đường đến trường ở địa điểm thuận lợi, sau đó đến trường, vậy muốn vệ sinh răng miệng sau bữa sáng, các em cần.
Tổng hợp kết quả thực hành của học sinh về CSRM: kểt quả điểm tổng hợp thực hành CSRM cùa học sinh được tính toán trên cơ sở cho điểm từng câu trả lời phòng vấn như đã trình bày ở phần phương pháp nghiên cứu, sau khi cho điếm và tổng hợp lại, kết quả điểm “đạt” trong thực hành CSRM của học sinh là 64,8%, kết quả này là đáng khích lệ đối với chương trình Nha học đường, với kết quả gần 65% học sinh đạt yêu cầu thì còn hơn 35% nữa, chương trình cần xây dựng kế hoạch để giảm tỷ lệ này xuống hơn nữa. - Tỳ lệ sâu răng theo nghề nghiệp của mẹ: Như đã trình bày ở phương pháp nghiên cứu, chúng tôi tìm mối liên quan này, bằng cách chọn biến số “nghề của mẹ” với 2 nhóm: mẹ là cán bộ công chức và nhóm còn lại, chọn “nghề của mẹ” để khảo cứu xem, liệu với những người mẹ làm nghề khác nhau, có thời gian chăm sóc con và mức độ, điều kiện dược chăm sóc con khác nhau (ở đây cụ thể là nhác nhở con vệ sinh răng miệng và hướng dẫn con chải răng đúng phương pháp, đủ thời gian)., liệu có ảnh hưởng tới tỷ lệ sâu răng của trẻ. - Tỷ lệ sâu răng theo trinh độ cùa mẹ: tương tự như trên, bảng 3.16 cho chúng ta thấy kết quả điều tra này tương tự như phần “nghề của mẹ”, tuy không có mối liên quan được chứng minh là có ý nghĩa thống kê giữa tỷ lệ sâu răng và trình độ của mẹ, nhưng có thể thấy ràng: nguy cơ có thể mắc bệnh của nhóm có mẹ trình độ dưới đại học cao đẳng cao hơn 1,3 lần so với nhóm học sinh có mẹ trình độ trên đại học cao đẳng.
Có thể hiểu nguyên nhân này theo yểu tố của việc chọn mẫu: đối tượng nghiên cứu của chúng ta là học sinh lớp 5 tiểu học, cỏ độ tuổi 9-11 tuổi chiếm đa số, ở lứa tuổi này răng sữa hầu như đã được thay hoàn toàn bằng răng vĩnh viễn, do có thời gian phơi nhiễm ngắn nên tỳ lệ sâu răng, viêm lợi và vùng quanh răng còn thấp, tỷ lệ phát hiện các trường hợp cỏ viêm lợi và vùng quanh răng thấp so với một số nghiên cứu khác, nên khó có thể tìm thấy được mối liên quan giữa các yếu tố trên với viêm lợi. -Tỳ lệ viêm lợi theo tần suất vệ sinh răng miệng trong ngày: Tỳ lệ học sinh viêm lợi và vựng quanh răng xột cựng yểu tố tần suất chải răng trong ngày thỡ khụng thấy cú sự liờn quan rừ rệt, nhưng nếu xét yếu tố nguy cơ thì cũng có sự liên quan: số học sinh có tần suất vệ sinh răng miệng dưới 4 lần/ ngày có nguy cơ bị viêm lợi và vùng quanh răng cao gấp 1,5 lần so với số học sinh có tần suất chải răng từ 4 lần trở lên/ ngày.
- Tỳ lệ sâu răng ít liên quan với khu vực sinh sống; thời lượng trong một lần chải răng;. - Tỳ lệ viêm lợi ít liên quan đến khu vực sinh sống; nghề nghiệp và trình độ của mẹ học sinh; tần suất vệ sinh răng miệng và thời lượng trong một lần chải ráng.