Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của học sinh một trường trung học phổ thông tại thành phố nam định, tỉnh nam định năm 2021

99 11 3
Thực trạng sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan của học sinh một trường trung học phổ thông tại thành phố nam định, tỉnh nam định năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HẠNH VY H P THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH MỘT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 U H LUẬN VĂN: THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 87 20 701 HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HẠNH VY H P THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TẠI MỘT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 U H LUẬN VĂN: THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 87 20 701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÚY QUỲNH HÀ NỘI, 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành tập tơi nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình bạn bè Trước hết tơi xin cảm ơn bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Thúy Quỳnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo, thầy cô giáo cán trường Đại học Y tế Cơng cộng nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu hồn thành đề tài luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên em học sinh Trường H P trung học phổ thông nơi tiến hành nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình làm việc thực địa Tơi chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn tốt nghiệp H U Học viên Nguyễn Hạnh Vy ii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VI TÓM TẮT NGHIÊN CỨU VII ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các định nghĩa, khái niệm 1.2 Thực trạng SKTT VTN 1.3 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng SKTT học sinh THPT 12 1.4 Thông tin chung địa bàn nghiên cứu 18 1.5 Khung lý thuyết 20 H P CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Thiết kế nghiên cứu 21 2.4 Cỡ mẫu 21 2.5 Phương pháp chọn mẫu 22 2.6 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 22 2.7 Các biến số nghiên cứu 23 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 23 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 25 U H 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Thông tin chung ĐTNC 27 3.2 Thực trạng SKTT học sinh 31 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SKTT chung 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Thực trạng SKTT học sinh 39 4.2 Các yếu tố liên quan đến tình trạng SKTT học sinh 44 4.3 Bàn luận hạn chế nghiên cứu 48 iii KẾT LUẬN 50 KHUYẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHÁT VẤN 57 PHỤ LỤC 2: PHIẾU XIN PHÉP CHA MẸ ĐỒNG Ý CHO TRẺ THAM GIA NGHIÊN CỨU 72 PHỤ LỤC 3: BẢNG BIẾN SỐ 73 H P H U iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung học sinh (n=327) 27 Bảng 3.2 Thói quen, lối sống học sinh vòng tháng qua (n=327) 28 Bảng 3.3 Thông tin chung gia đình học sinh (n=327) 29 Bảng 3.4 Thông tin chung trường học học sinh (n=327) 31 Bảng 3.5 Vấn đề Sức khoẻ tâm thần theo thang điểm SDQ 25 31 Bảng 3.6 Tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần theo giới .32 Bảng 3.7 Mối liên quan đặc điểm cá nhân sức khỏe tâm thầnở học sinh (n=327) 33 Bảng 3.8 Mối liên quan thói quen cá nhân sức khỏe tâm thần học sinh H P (n=327) 34 Bảng 3.9 Mối liên quan việc chơi thể thao sức khỏe tâm thần học sinh (n= 327) 35 Bảng 3.10 Mối liên quan tình trạng gia đình với sức khỏe tâm thần học sinh (n= 327) 36 U Bảng 3.11 ALHT học sinh 37 Bảng 3.12 Mối liên quan áp lực học tập với sức khỏe tâm thần học sinh (n=327) 38 H Bảng 3.13 Mối liên quan trải nghiệm học sinh trường với SKTT học sinh (n=327) 39 38 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT 31 H P H U vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALHT: Áp lực học tập ĐTNC: Đối tượng nghiên cứu SKTT: Sức khỏe tâm thần THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông HS: Học sinh VTN: Vị thành niên H P WHO: Tổ chức Y tế giới H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên ngày phổ biến Trên toàn cầu, có khoảng 10-20% thiếu niên trải qua vấn đề SKTT Các rối loạn cảm xúc, ứng xử, tăng động, có vấn đề với bạn bè, thầy cha mẹ, trầm cảm, lo âu dẫn đến việc học sinh sa sút học tập có hành vi tiêu cực ảnh hưởng đến thân em gia đình xã hội Nghiên cứu thực với mục tiêu: Mô tả thực trạng SKTT số yếu tố liên quan học sinh trường THPT thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định năm 2021 Thiết kế nghiên cứu cắt ngang Mẫu nghiên cứu 327 học sinh từ khối 10-12 Nghiên cứu sử dụng công cụ SDQ 25 để sàng lọc vấn đề SKTT H P học sinh; yếu tố liên quan gồm: áp lực học tập; số đặc điểm cá nhân, gia đình, nhà trường Số liệu thu thập phương pháp phát vấn tự điền; nhập phần mềm Epidata 3.1 phân tích phần mềm SPSS 20 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ HS có vấn đề SKTT chung 37,6% Trong đó: 33,0% có vấn đề cảm xúc; 12,5% có vấn đề hành vi ứng xử; 21,2% có vấn đề U tăng động-giảm ý; 36,1% có vấn đề quan hệ bạn bè; 34,3% có vấn đề kỹ tiền xã hội Một số yếu tố liên quan đến vấn đề SKTT HS gồm: Học sinh nữ có nguy gặp vấn đề SKTT cao gấp 1,95 lần so với HS nam với OR=1,95; CI95% H (1,16-3,28); HS có cảm nhận ALHT từ 56-80 điểm có nguy gặp vấn đề SKTT cao 4,13 lần so với HS có điểm ALHT 21-55 điểm với OR=4,13; CI95% (2,42-7,04); HS có uống rượu bia vịng tháng qua có nguy gặp vấn đề SKTT cao gấp 2,48 lần với OR=2,48; CI95% (1,19-5,14); HS bị bố, mẹ tỏ thờ ơ, lạnh nhạt nguy gặp vấn đề SKTT cao 4,25 lần với OR=4,25; CI95% (2,219,03); HS bị bắt nạt trực tiếp trường có nguy gặp vấn đề SKTT cao 3,31 lần với OR=3,31; CI95% (1,28-8,54) Từ kết nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị Cần quan tâm đến vấv đề SKTT học sinh nữ; thời điểm áp lực học tập nhiều cần có biện pháp giải toả áp lực cho học sinh Cha mẹ cần quan tâm bố mẹ lắng nghe, chia sẻ, giúp đỡ HS gặp khó khăn, tránh gây áp lực cho Nhà trường, cần có biện pháp giám sát, can thiệp giảm thiểu vấn đề bắt nạt học đường ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe tâm thần (SKTT) xem phận tách rời định nghĩa sức khỏe (WHO) (1), SKTT không không bị mắc rối loạn tâm thần, mà bao hàm trạng thái thoải mái, tự tin vào lực thân, tính tự chủ, lực khả nhận biết tiềm thân (2) Vấn đề SKTT trạng thái tâm lý bất thường, có rối loạn hay dị tật tâm thần đơn trạng thái tâm thần không thoải mái, không cân cảm xúc, hịa hợp mối quan hệ cá nhân, gia đình, xã hội (3) Ngày với biến động kinh tế, xã hội, phát triển H P thơng tin, thị hóa, tác động nhiều đến tâm lý người nói chung VTN nói riêng làm cho tỷ lệ VTN gặp vấn đề SKTT tăng cao Trên toàn cầu, có khoảng 10-20% thiếu niên trải qua vấn đề SKTT (4) Vấn đề SKTT người có độ tuổi từ 10-19 tuổi chiếm 16% gánh nặng bệnh tật thương tật giới (4) Tỷ lệ học sinh THPT có vấn đề SKTT cao số nước giới: tỉnh U Hà Nam, Trung Quốc có 41,8% học sinh THPT gặp vấn đề SKTT (6); Malaysia, có 34,7% trẻ từ 16-19 tuổi có vấn đề SKTT (7) Năm 2016, Mỹ có 9,4% trẻ em độ tuổi 2-17 tuổi (khoảng 6,1 triệu trẻ) chuẩn đoán mắc rối loạn tâm thần H (8) Tại Việt Nam, tỷ lệ trẻ em VTN bị mắc vấn đề SKTT chung từ 8-29% (2) Nghiên cứu tác giả Bahr Wess năm 2014 khảo sát trẻ VTN từ 12-16 tuổi 10 tỉnh Việt Nam có 10,7% trẻ có vấn đề SKTT 12,4% trẻ có nguy SKTT (9) Các nghiên cứu có ba nhóm yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề SKTT học sinh: nhóm yếu tố cá nhân (tuổi, giới, khối lớp, học lực, hạnh kiểm, sử dụng inrternet, sử dụng rượu, thời gian chơi thể thao, ) (10-12); yếu tố gia đình (tình trạng nhân bố mẹ, tình trạng mẫu thuẫn gia đình, ) (10-13); yếu tố trường học (bắt nạt học đường, áp lực học tập, ) (10-13) Vấn đề SKTT VTN Việt Nam nói riêng nước giới nói chung cần tìm hiểu quan tâm Hiểu biết SKTT VTN bước quan trọng việc xác định yếu tố liên quan, tầm quan trọng vấn đề, từ xây dựng biện pháp can thiệp sớm giúp giảm bớt hậu sau Trường 76 24 Vấn đề quan hệ Đánh giá câu 6,11,14,19,23 Phân Phát bạn bè vấn câu hỏi SDQ 25, kết tính theo loại thang đo SDQ 25 để phân mức độ vấn đề SKTT 25 Vấn đề kỹ Đánh giá câu 1,4,9,17,20 Phân Phát tiền xã hội vấn câu hỏi SDQ 25, kết tính theo loại thang đo SDQ 25 để phân mức độ vấn đề SKTT Thông tin trường học (Áp lực học tập) 26 Áp lực từ việc Áp lực nghĩ nhiều đến việc học, Thứ Phát học ba mẹ quan tâm đến nhiều việc học, bậc vấn Lo lắng điểm Lo lắng thành tích học tập Thứ Phát quan trọng cho tương lai, làm cha mẹ bậc vấn Lo lắng thành tích học tập Thứ Phát quan trọng cho tương lai, làm cha mẹ bậc vấn Quá tải nhiều tập nhà, có Thứ Phát bậc vấn H P việc học hàng ngày tạo nhiều áp lực, cạnh tranh việc học mang lại nhiều áp lực học hành 27 số U thất vọng kết điểm số thấp, làm thầy cô thất vọng thi/kiểm H tra 28 Thất vọng thất vọng kết điểm số thấp, làm thầy cô thất vọng thi/kiểm tra 29 Quá tải nhiều kiểm tra kì thi trường 77 30 Mong chờ vào Cảm thấy căng thẳng không sống Thứ Phát thân theo tiêu chuẩn mình, cảm thấy bậc vấn không đủ giỏi không đạt kỳ vọng mình, cảm thấy lo lắng ngủ không đạt mục tiêu H P H U 78 H P H U 79 H P H U 80 H P H U 81 H P H U 82 H P H U 83 H P H U 84 H P H U 85 H P H U 86 H P H U 87 H P H U 88 H P H U 89 H P H U 90 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan