1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sức khỏe tâm thần và mội số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học cơ sở phương liệt, quận thanh xuân, thành phố hà nội, năm 2019

115 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG THỊ PHƢƠNG MAI H P THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƢƠNG LIỆT, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2019 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG THỊ PHƢƠNG MAI H P THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHƢƠNG LIỆT, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, NĂM 2019 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN THÚY QUỲNH Hà Nội, 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong trình hồn thành tập tơi nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầ gi o gi đ nh v ạn bè Trƣớc hết xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thúy Quỳnh tận t nh hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận v n Tôi xin chân thành cảm ơn B n Gi m hiệu, phòng Quản lý Đ o tạo s u Đại học, thầy cô giáo cán trƣờng Đại học Y tế Công cộng nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện cho tơi trình nghiên cứu v ho n th nh đề t i luận H P v nn Tôi xin chân thành cảm ơn B n gi m hiệu, giáo viên em học sinh Trƣờng trung họ sở Phƣơng Liệt tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình làm việc thự địa Tôi chân thành cảm ơn gi đ nh v U ạn động viên giúp đỡ trình học tập nghiên cứu luận v n tốt nghiệp n H Đặng Thị Phương Mai ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm, định nghĩa 1.1.1 Khái niệm Sức khỏe tâm thần, vấn đề sức khoẻ tâm thần bệnh tâm thần 1.1.2 Khái niệm vị thành niên H P 1.2 Phân loại Sức khỏe tâm thần 1.3 Cơng cụ đánh giá tình trạng sức khoẻ tâm thần vị thành niên 1.3.1 Bảng hỏi dành cho vị thành niên (YSR - The youth self report) 10 1.3.2 Bảng kiểm hành vi trẻ em (CBCL - The child behavior checklist) 10 1.3.3 Thang đo đánh giá Stress, lo âu trầm cảm (DASS - Depression Anxiety and Stress Scales) 11 1.3.4 Bộ cơng cụ điểm mạnh khó khăn (SDQ25 - Strengths and U Difficulties Questionnaire 25 items) 11 1.3.5 Công cụ dùng để đánh giá số yếu tố liên quan 13 1.4 Thực trạng Sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên 14 1.4.1 Thực trạng Sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên Thế giới 14 H 1.4.2 Thực trạng Sức khỏe tâm thần trẻ vị thành niên Việt Nam 16 1.5 Một số hành vi yếu tố liên quan đến vấn đề Sức khỏe tâm thần 19 1.5.1 Yếu tố cá nhân 19 1.5.2 Yếu tố gia đình 24 1.5.3 Yếu tố nhà trường 26 1.6 Khung lý thuyết 28 1.7 Địa bàn nghiên cứu 30 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.3 Thiết kế nghiên cứu 31 iii 2.4 Cỡ mẫu 31 2.5 Phương pháp chọn mẫu: 32 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.7 Các biến số nghiên cứu 33 2.8 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 34 2.8.1 Đánh giá vấn đề Sức khỏe tâm thần theo câu hỏi SDQ25 34 2.8.2 Đánh giá áp lực học tập 35 2.9 Phương pháp phân tích số liệu 35 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 2.11 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 36 2.11.1 Hạn chế nghiên cứu 36 H P 2.11.2 Sai số khống chế sai số nghiên cứu 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thông tin chung 38 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 38 3.1.2 Thơng tin chung gia đình đối tượng nghiên cứu 40 3.2 Thực trạng Sức khỏe tâm thần học sinh 43 3.2.1 Vấn đề cảm xúc 43 3.2.2 Vấn đề hành vi ứng xử 44 3.2.3 Vấn đề tăng động - giảm ý 45 3.2.4 Vấn đề quan hệ bạn bè 46 3.2.5 Vấn đề kỹ tiền xã hội 47 3.2.6 Vấn đề Sức khỏe tâm thần 48 U H 3.3 Một số yếu tố liên quan yếu tố cá nhân, gia đình nhà trường với vấn đề Sức khỏe tâm thần học sinh 49 3.3.1 Yếu tố cá nhân 49 3.3.2 Yếu tố gia đình 50 3.3.3 Yếu tố trường học 52 3.4 Phân tích đa biến dự đốn yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề Sức khỏe tâm thần học sinh 53 CHƢƠNG IV BÀN LUẬN 56 4.1 Thông tin liên quan đến đối tượng nghiên cứu 56 4.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 56 4.1.2 Thông tin gia đình đối tượng nghiên cứu 56 iv 4.1.3 Thông tin trường học đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Thực trạng Sức khỏe tâm thần học sinh 57 4.2.1 Vấn đề cảm xúc 57 4.2.2 Vấn đề hành vi ứng xử 58 4.2.3 Vấn đề tăng động - giảm ý 58 4.2.4 Vấn đề quan hệ bạn bè 59 4.2.5 Vấn đề kỹ tiền xã hội 60 4.2.6 Vấn đề Sức khỏe tâm thần 60 4.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng Sức khỏe tâm thần học sinh 61 4.3.1 Yếu tố cá nhân 61 4.3.2 Yếu tố gia đình 63 4.3.3 Yếu tố trường học 64 4.4 Hạn chế nghiên cứu 67 H P KẾT LUẬN 68 Trực trạng Sức khỏe tâm thần học sinh 68 Một số yếu tố liên quan đến Sức khỏe tâm thần học sinh 68 KHUYẾN NGHỊ 70 Đối với gia đình 70 Đối với nhà trường 70 Đối với học sinh 70 U Khuyến nghị cho nghiên cứu sau 70 H TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 1: PHIẾU PHÁT VẤN THỰC TRẠNG SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THCS PHƢƠNG LIỆT QUẬN THANH XUÂN TP HÀ NỘI 77 PHỤ LỤC PHIẾU XIN PHÉP CHA MẸ ĐỒNG Ý CHO TRẺ THAM GIA NGHIÊN CỨU SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THCS PHƢƠNG LIỆT QUẬN THANH XUÂN TP HÀ NỘI 88 PHỤ LỤC BẢNG BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 89 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Th ng điểm đ nh gi Sức khỏe tâm thần học sinh theo câu hỏi SDQ25 (phiên tự điền) 34 Bảng 3.1 Một số đặ điểm chung học sinh 38 Bảng 3.2 Một số đặ điểm thói quen, lối sống học sinh .38 Bảng 3.3 Một số đặ điểm chung gi đ nh học sinh .40 Bảng 3.4 Một số cảm nhận học sinh gi đ nh .41 Bảng 3.5 Mô tả áp lực học tập học sinh 42 Bảng 3.6 Một số đặ điểm chung trƣờng học học sinh 42 H P Bảng 3.7 Tỷ lệ vấn đề cảm xúc theo số yếu tố cá nhân 43 Bảng 3.8 Tỷ lệ vấn đề hành vi ứng xử theo số yếu tố cá nhân 44 Bảng 3.9 Tỷ lệ vấn đề t ng động - giám ý theo số yếu tố cá nhân 45 Bảng 3.10 Tỷ lệ vấn đề quan hệ bạn bè theo số yếu tố cá nhân .46 Bảng 3.11 Tỷ lệ vấn đề kỹ n ng tiền xã hội theo số yếu tố cá nhân 47 Bảng 3.12 Mô tả điểm SDQ25 48 U Bảng 3.13 Mối liên quan số yếu tố cá nhân với vấn đề Sức khỏe tâm thần 49 H Bảng 3.14 Mối liên quan yếu tố gi đ nh với vấn đề Sức khỏe tâm thần 50 Bảng 3.15 Mối liên quan số yếu tố trƣờng học với vấn đề Sức khỏe tâm thần 52 Bảng 3.16 Mơ hình hồi quy tuyến tính đ iến 54 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ Vấn đề cảm xúc học sinh 43 Biểu đồ Tỷ lệ vấn đề hành vi ứng xử học sinh 44 Biểu đồ 3 Tỷ lệ vấn đề t ng động - giảm ý 45 Biểu đồ Tỷ lệ vấn đề quan hệ bạn bè 46 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ vấn đề kỹ n ng tiền xã hội 47 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ vấn đề Sức khỏe tâm thần học sinh 48 DANH MỤC CÁC HÌNH H P Hình 1.1 Khung lý thuyết 29 H U vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADHD Rối loạn t ng động - giảm ý ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu ESSA Educational Stress Scale for Adolescents: Bộ công cụ th ng đo p lực học tập HVƢX Hành vi ứng xử KNTXH Kỹ n ng tiền xã hội RLTLTT Rối loạn tâm lý tâm thần SDQ25 Strengths and Difficulties Questionnaire 25 items: Bộ THCS ng ụ điểm mạnh v khó kh n Trung họ TB Trung bình TP Thành phố H P sở UBND Ủy ban nhân dân SKTT Sức khỏe tâm thần VTN Vị th nh niên WHO Tổ Y tế giới H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Các vấn đề Sức khỏe tâm thần trẻ em thiếu niên ngày phổ biến, ảnh hƣởng đến khoảng 20% trẻ em thiếu niên giới [47] Các rối loạn cảm xúc, ứng xử t ng động, có vấn đề với bạn bè, chống đối thầy ba mẹ, trầm cảm, lo âu dẫn đến việc học sinh sa sút học tập có hành vi tiêu cực ảnh hƣởng đến thân em ũng nhƣ gi đ nh v xã hội Vấn đề SKTT trầm trọng khó chữa khỏi chậm trễ điều trị [47, 51] Nghiên cứu “Thực trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan học sinh trường trung học sở Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, TP Hà Nội, năm 2019” l nghiên ứu mơ tả cắt ngang có phân tích, sử dụng phƣơng ph p nghiên ứu H P định lƣợng Trong nghiên cứu có 535 học sinh từ độ tuổi 12-15 tuổi tham gia nghiên cứu vào tháng 4/2019 Chúng sử dụng công cụ SDQ25 đƣợc việt hóa chuẩn hóa nhóm tác giả Trần Tuấn cộng để sàng lọc số vấn đề SKTT họ sinh nhƣ l vấn đề cảm xúc, vấn đề ứng xử, vấn đề t ng động - giảm ý, vấn đề bạn bè vấn đề kỹ n ng tiền xã hội [20]; đồng thời công cụ ESSA đƣợc sử dụng để đ nh gi U p lực học tập học sinh Số liệu đƣợc làm sạch, nhập phần mềm Epidata 3.1 v đƣợc xử lý, phân tích số liệu thơng qua phần mềm SPSS 25 H Tỷ lệ họ sinh THCS Phƣơng Liệt có vấn đề SKTT đƣợc đ nh gi ằng công cụ SDQ25 cho thấy tỷ lệ học sinh có vấn đề cảm xúc 17,4%; tỷ lệ học sinh có vấn đề hành vi ứng xử 20,9%; tỷ lệ học sinh có vấn đề t ng động - giảm ý 17,0%; tỷ lệ học sinh có vấn đề quan hệ bạn bè 47,1%; tỷ lệ học sinh có vấn đề kỹ n ng tiền xã hội 24,5%; tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT 29,9% Trong nghiên cứu n ũng ho thấy số yếu tố ngu l m t ng tỷ lệ học sinh gặp vấn đề SKTT nhƣ l thời gian sử dụng Internet/ điện tử tiếng/ngày; hạnh kiểm khá/trung bình/yếu; có uống rƣợu/bia; khơng chia sử vấn đề n kho n/lo lắng; không sống chung bố mẹ, không sống thƣờng xuyên với bố; chứng kiến bố mẹ/ngƣời lớn gi đ nh cãi nhau/đ nh nh u; bị bố mẹ mắng lý gì; bị ngƣời lớn nh s rƣợu đ nh mắng; bị bắt nạt trực tiếp trƣờng học; họ sinh ó điểm áp lực học tập từ 56-80 điểm; có tranh cãi gay 90 TT 13 Định nghĩa Biến số Loại Cách biến thu thập Phát vấn Nghề nghiệp Nghề nghiệp kiếm tiền Danh bố bố mẹ ĐTNC mục mẹ 14 Mâu thuẫn Tần suất bố mẹ có cãi nhau, bố mẹ gi đ nh đ nh nh u nh Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn ó ngƣời say rƣợu đ nh nh u 15 Sự yêu Tần suất bị bố mẹ đ nh mắng bất thƣơng h m kỳ lý Bố mẹ yêu chiều h m sóc, quan tâm só ĐTNC H P củ gi đ nh III Thông tin SKTT 16 Vấn đề cảm Buồn rầu, thất vọng, cáu gắt, tức Nhị xúc giận su nhƣợc, sợ hãi, lo lắng, phân Phát vấn quan tâm thích thú, ngại giao tiếp U bạn bè 17 18 Vấn đề hành Mất tự chủ, trật tự, vi phạm nội Nhị vi, ứng xử quy, bỏ học, gây hấn phân C ng thẳng, bồn chồn, ngọ Nhị nguậy, hấp tấp, tập trung phân Vấn đề t ng động - giảm ý 19 Vấn đề quan hệ bạn bè H Phát vấn Phát vấn để làm việ đến nơi đến chốn Cách biệt, thích mình, quan Nhị hệ, thiếu hòa hợp kh ng đƣợc phân Phát vấn bạn yêu mến 20 Vấn đề kỹ Không thân thân thiện, khơng tình Nhị n ng tiền xã nguyện, khơng chia sẻ giúp đỡ phân hội ngƣời, bàng quan vô cảm với xung Phát vấn quanh 21 Vấn đề SKTT Đ nh gi ằng câu hỏi SDQ 25, kết tính theo th ng điểm SDQ để phân mứ độ rối loạn Nhị phân Phát vấn 91 TT Định nghĩa Biến số IV Thông tin trƣờng học 22 Áp lực học tập Là áp lực có áp lực từ việc Loại Cách biến thu thập Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn học, lo lắng điểm số, thất vọng, mong chờ vào thân, tải 23 Áp lực từ việc Áp lực nghĩ nhiều đến việc học, học ba mẹ qu n tâm đến nhiều việc học, việc học hàng ngày tạo nhiều áp lực, cạnh tranh việc học mang lại H P nhiều áp lực học hành 24 Lo lắng Lo lắng thành tích học tập điểm số quan trọng ho tƣơng l i l m Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Thứ bậc Phát vấn Phát vấn mẹ thất vọng kết điểm số thấp, làm thầy cô thất vọng thi/kiểm tra 25 U Cảm thấy thất vọng điểm học tập Thất vọng thân, cảm thấy thiếu tự tin với điểm số học tập, khó tập trung H học 26 ng thẳng không sống Mong chờ vào Cảm thấ thân theo tiêu chuẩn mình, cảm thấy kh ng đủ giỏi kh ng đạt đƣợc kỳ vọng mình, cảm thấy lo lắng khơng thể ngủ kh ng đạt đƣợc mục tiêu 27 Quá tải Cảm thấy nhiều trƣờng, nhiều tập nhà, có nhiều kiểm tra kì thi trƣờng 28 Bị bắt nạt trực Tần suất bị trêu chọc, bắt nạt trực Nhị tiếp [6] tiếp bao gồm hành vi sau: phân 92 TT Định nghĩa Biến số Loại Cách biến thu thập - (1) Đánh, đấm, đá, xô đẩy, ném đồ vật vào người; - (2) Trấn lột/ lấy trộm tiền/đồ vật hay đập phá đồ vật (điện thoại, xì lốp xe…); - (3) Đe dọa lời nói, ánh mắt, lời bình mạng, tin nhắn, hay bắt làm việc không muốn làm (trực nhật, mua đồ ăn…); - (4) Chọc tức, khích bác, gọi H P tên thô tục; - (5) Cô lập, tẩy chay khỏi nhóm bạn/hoạt động (6) Loan tin đồn, nói xấu 29 Bị thầy cô ĐTNC ị thầy cô mắng bị phạt Nhị mắng/ phạt về mặt thể chất phân U mặt thể chất 30 Tranh cãi gay ĐTNC tranh cãi gay gắt với thầy cô, Nhị gắt với thầy ngƣời khác phân cô/ nhân viên khác trƣờng học 31 Vi phạm nội quy nhà 32 H Vi phạm qu định nhà trƣờng nhƣ đ nh ạn, không làm trƣờng học Qu n tâm đến Thí h học, thích r trƣờng lớp ngoại khóa, thích phong cảnh củ trƣờng học thí h Nhị Phát vấn Phát vấn Phát vấn phân Nhị phân Phát vấn 93 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƢƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Đặng Thị Phƣơng M i Tên đề tài: Thực trạng Sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan họ sinh trƣờng trung họ sở Phƣơng Liệt, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội n m 2019 TT Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý khơng chỉnh sửa) (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) Tên đề tài luận v n/luận n/ hu ên đề Đặt vấn đề - Giải thích lựa chọn trƣờng tiểu họ Phƣơng Liệt để nghiên cứu H P Học sinh xin tiếp thu bổ sung (trang 2): - Mặ dù trƣờng THCS Phƣơng Liệt trƣờng có thành tích việc dạy học Vậy với trƣờng ó th nh tí h tốt nhƣ học sinh có vấn đề áp lực họ h nh ũng nhƣ l ó vấn đề sức khỏe tâm thần không? Bên cạnh đấy, hƣ ó nghiên ứu sàng lọc vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trƣờng THCS Phƣơng Liệt H U Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tài liệu Các công cụ cần đảm bảo Họ viên đƣợc tác giả Trần Tuấn Thái Thanh đƣợc đồng ý tác giả Trú đồng ý cho học viên sử dụng công cụ SDQ25 ESSA Biến số công cụ Học viên xin tiếp thu chỉnh sửa (tr 91-92) ESSA ũng ần nêu Bổ sung biến số công cụ ESSA (bao bảng biến số chung gồm biến số áp lực học tập, áp lực từ việc học, lo lắng điểm số, thất vọng, mong chờ vào thân, tải) vào bảng biến số chung Khung lý thuyết/cây vấn đề Đối tƣợng v phƣơng ph p nghiên cứu Cần rõ sử dụng - Họ viên xin đƣợc giải tr nh nhƣ s u: cơng cụ có trùng lặp Đâ l ộ công cụ khác nhau, câu hỏi khác không trùng lặp hay nh u đ nh gi vấn đề khác nhau, khơng khơng? Tại phản kết hợp có trùng lặp cơng cụ cách + Bộ câu hỏi SDQ25 bao gồm câu hỏi nhằm tính điểm cho cơng cụ sàng lọc vấn đề SKTT nhƣ: vấn đề cảm xúc, vấn đề hành vi ứng xử, vấn đề t ng động - giảm 94 Phần đạo đức nghiên cứu: Cần nêu rõ đối tƣợng vị thành niên cần phải có đồng ý cha mẹ đƣợc thực nhƣ Kết nghiên cứu Cần xem xét cân nhắc, xử lý phân tích khơng q sâu nâng cao, nên sử dụng từ “ ếu tố ảnh hƣởng” thay cho từ “ ếu tố liên qu n” Các khái niệm cần xem xét làm rõ lại cho xác v nêu rõ đâ hỉ kết sàng lọ theo th ng đo Bàn luận Kết luận Phần kết luận nên nhấn mạnh làm nghiên cứu sàng lọc dự th ng đo để ngƣời đọc hiểu đƣợ đâ l kết sàng lọc dựa th ng đo Mục tiêu thực trạng, cần kết luận thêm thực trang nhƣ vấn đề cảm xúc cao nhất, nhất, khối nào, nam hay nữ Khuyến nghị Cần cân nhắ v đƣ r ý, vấn đề quan hệ bạn bè, vấn đề kỹ n ng tiền xã hội + Bộ câu hỏi ESSA bao gồm câu hỏi nhằm đánh giá áp lực từ việc học, lo lắng điểm số, thất vọng, mong chờ vào thân tải Sử dụng kết hợp công cụ nhằm đ nh gi xem có mối liên quan vấn đề SKTT với áp lực học tập hay không? Trong nghiên cứu cho thấy áp lực học tập lớn th ng ó ngu gặp vấn đề SKTT - Học viên xin tiếp thu bổ sung (trang 33) Học sinh gửi “phiếu xin phép cha mẹ đồng ý cho trẻ tham gia nghiên cứu” ho phụ huynh Phụ huynh n o kh ng đồng ý ghi rõ “kh ng đồng ý” ùng với tên phụ huynh, tên học sinh lớp học sinh đ ng học Học sinh không tham gia nghiên cứu phụ hu nh kh ng đồng ý Thực tế, có 535 em tổng số 543 học sinh tham gia trả lời câu hỏi nghiên cứu; có học sinh khơng tham gia cha mẹ kh ng đồng ý H P - Học viên xin bảo lƣu sử dụng cụm từ “ ếu tố liên qu n” v đâ l ụm từ nghiên cứu thƣờng xuyên sử dụng U 10 H Học viên xin tiếp thu bổ sung (trang 90-92) C định nghĩ kh i niệm vấn đề SKTT áp lực học tập đƣợ định nghĩ rõ r ng hính x theo tài liệu công cụ SDQ25 ESSA Học viên xin tiếp thu bổ sung (trang 70): Đâ l nghiên ứu sử dụng công cụ SDQ25 để sàng lọc số vấn đề SKTT Học viên xin tiếp thu bổ sung (trang 68): Tỷ lệ học sinh có vấn đề SKTT 29,9%; tỷ lệ học sinh nữ có vấn đề SKTT chiếm 30 6% o học sinh nam (chiếm 29,3%); cao khối (33,3%) thấp khối (27,4%) Học viên xin tiếp thu bổ sung (trang 70): 95 khuyến nghị phù hợp xuất phát từ kết nghiên cứu kh ng đƣ r khuyến nghị rộng 11 Tài liệu tham khảo R so t v điều chỉnh lại lỗi tả, format tài liệu tham khảo theo qu định Lƣu ý: - Trƣờng nên sử dụng công cụ SDQ25 để sàng lọc phát sớm vấn đề sức khỏe tâm thần họ sinh để xử lý can thiệp sớm Học viên xin tiếp thu sửa lỗi tả, format lại luận v n ho thống chỉnh sửa phần tài liệu tham khảo theo qu định Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) củ đề ƣơng/luận v n/luận n/ hu ên đề, không nêu tên chức danh củ ngƣời góp ý Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trƣờng, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày 15 tháng 11 năm 2019 Học viên (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hƣớng dẫn (ký ghi rõ họ tên) U H P Đặng Thị Phƣơng Mai Xác nhận GV hƣớng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) H PGS.TS.Nguyễn Thuý Quỳnh Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày 15 tháng 11 năm 2019 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Phạm Trí Dũng 96 H P H U 97 H P H U 98 H P H U 99 H P H U 100 H P H U 101 H P H U 102 H P H U 103 H P H U 104 H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN