1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sức khỏe tâm thần và một số yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông, trường hồng hà nguyễn khuyến, hà nội năm 2016

128 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG THÙY LINH H P SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, TRƯỜNG HỒNG HÀ – NGUYỄN KHUYẾN, HÀ NỘI NĂM 2016 U H LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐẶNG THÙY LINH H P SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, TRƯỜNG HỒNG HÀ – NGUYỄN KHUYẾN, HÀ NÔI NĂM 2016 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Quang Bình TS Bùi Thị Tú Quyên Hà Nội, 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo sau đại học trường Đại học Y tế Công Cộng tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sỹ Nguyễn Quang Bình – Bệnh Viện Răng Hàm Mặt Trung Ương Tiến sỹ Bùi Thị Tú Quyên – Trường Đại học Y tế Cơng Cộng tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn H P Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thày cô giáo, phụ huynh em học sinh trường phổ thông Hồng Hà – Nguyễn Khuyến, Hà Nội giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện cho tơi q trình thực nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn giúp đỡ bạn vè, đồng nghiệp đặc biệt gia đình đồng hành, hỗ trợ suốt trình học tập H U Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2016 Đặng Thùy Linh ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix TÓM TẮT NGHIÊN CỨU x ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 H P Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm sức khỏe tâm thần 1.1.2 Các bảng phân loại sức khoẻ tâm thần .5 1.1.3 Khái niệm vị thành niên .5 1.2 Sức khỏe tâm thần vị thành niên U 1.2.1 Sức khỏe tâm thần vị thành niên giới 1.2.2 Sức khỏe tâm thần vị thành niên Việt Nam .7 H 1.3 Hậu vấn đề sức khoẻ tâm thần .8 1.4 Các yếu tố liên quan đến sức khoẻ tâm thần vị thành niên 1.4.1 Yếu tố cá nhân 1.4.2 Yếu tố gia đình 10 1.4.3 Yếu tố nhà trường .11 1.4.4 Yếu tố môi trường, xã hội 11 1.5 Một số thang đo nhằm phát hiện, đánh giá sức khoẻ tâm thần VTN 12 1.5.1 Bảng tự báo cáo thiếu niên YSR .12 1.5.2 Bảng kiểm hành vi trẻ em CBCL .12 iii 1.5.3 Bảng hỏi điểm mạnh khó khăn SDQ 13 1.6 Khung lý thuyết .15 1.7 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 17 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu .18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Thiết kế nghiên cứu .18 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu 18 H P 2.4.1 Phần định lượng .18 2.4.2 Phần định tính 19 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 19 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 19 2.5.2 Quá trình thu thập số liệu 21 2.6 U Các biến số nghiên cứu 22 2.6.1 Biến số định lượng 22 2.6.2 Chủ đề định tính .23 2.7 H Xử lý phân tích số liệu .24 2.7.1 Số liệu định lượng 24 2.7.2 Số liệu định tính 24 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 24 2.9 Hạn chế đề tài nghiên cứu cách khắc phục 25 2.9.1 Hạn chế nghiên cứu 25 2.9.2 Cách khắc phục 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 iv 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .26 3.1.1 Đặc điểm cá nhân 26 3.1.2 Đặc điểm gia đình .30 3.1.3 Đặc điểm nhà trường 32 3.1.4 Đặc điểm môi trường xã hội .34 3.2 Mô tả thực trạng SKTT học sinh THPT 35 3.3 Xác định số yếu tố liên quan tới SKTT đối tượng nghiên cứu .40 3.3.1 Yếu tố cá nhân 40 3.3.2 Yếu tố gia đình 46 3.3.3 Yếu tố nhà trường .50 3.3.4 Yếu tố môi trường, xã hội 55 3.4 H P Mơ hình quy đa biến 57 Chương BÀN LUẬN 60 U 4.1 Thực trạng sức khoẻ tâm thần học sinh .60 4.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng SKTT học sinh .63 H 4.3.1 Yếu tố cá nhân 63 4.3.2 Yếu tố gia đình 66 4.3.3 Yếu tố nhà trường .67 4.3.4 Yếu tố môi trường xã hội 69 KẾT LUẬN .72 KHUYẾN NGHỊ .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 Phụ lục 1: Bảng biến số nghiên cứu 78 v Phụ lục 2: Bộ câu hỏi phát vấn 89 Phụ lục 3: Hướng dẫn thảo luận nhóm học sinh .102 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu cán phụ trách y tế 104 Phụ lục 5: Hướng dẫn vấn sâu Ban giám hiệu nhà trường 105 Phụ lục 6: Hướng dẫn vấn sâu giáo viên 106 Phụ lục 7: Đánh giá độ tin cậy thang đo SDQ-25 107 H P H U vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCL Bảng kiểm hành vi trẻ em (Child Behavior Checklist) DSM Hướng dẫn chuẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần (Diagnostic and Statistic Manual of Mental Disorders) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ICD-10 Phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (International Classification of Diseases) H P KTC Khoảng tin cậy PVS Phỏng vấn sâu SAVY Điều tra quốc gia vị thành niên thiếu niên Việt Nam SDQ Bảng hỏi điểm mạnh khó khăn (The Strengths and Difficulties Questionnaire) U SKTT Sức khỏe tâm thần THCS Trung học sở THPT TLN VTN WHO YSR H Trung học phổ thơng Thảo luận nhóm Vị thành niên Tổ chức Y tế Thế Giới (World Health Organization) Bảng tự báo cáo thiếu niên (Youth Self-Report) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tổng hợp số nghiên cứu sử dụng thang đo SDQ-25 13 Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá SKTT dựa thang đo SDQ-25 21 Bảng 3.1: Thông tin chung học sinh tham gia nghiên cứu 26 Bảng 3.2: Mô tả đặc điểm học tập học sinh tham gia nghiên cứu 27 Bảng 3.3: Mơ tả tình trạng uống rượu bia học sinh tham gia nghiên cứu 28 Bảng 3.4: Mơ tả tình trạng hút thuốc học sinh tham gia nghiên cứu 28 Bảng 3.5: Mô tả số hành vi học sinh tham gia nghiên cứu 29 H P Bảng 3.6: Mơ tả đặc điểm gia đình học sinh tham gia nghiên cứu 30 Bảng 3.7: Mô tả đặc điểm bố mẹ học sinh tham gia nghiên cứu 30 Bảng 3.8: Mô tả mối liên hệ với gia đình học sinh 31 Bảng 3.9: Mô tả thông tin trường học học sinh tham gia nghiên cứu .32 U Bảng 3.10: Mô tả mối quan hệ với bạn trường học học sinh 33 Bảng 3.11: Mô tả đặc điểm nơi sinh sống học sinh 34 Bảng 3.12: Mô tả mối quan hệ xã hội học sinh 34 H Bảng 3.13: Mô tả chi tiết nội dung thang đo SDQ-25 để đánh giá tình trạng SKTT học sinh 37 Bảng 3.14: Mô tả chi tiết nội dung hỏi thang đo SDQ-25 để đánh giá vấn đề kỹ tiền xã hội học sinh .39 Bảng 3.15: Mối liên quan SKTT với đặc điểm cá nhân 40 Bảng 3.16: Mối liên quan SKTT tình trạng học tập .41 Bảng 3.17: Mối liên quan SKTT thời gian tự học học sinh 42 Bảng 3.18: Mối liên quan SKTT tình trạng uống rượu, bia 42 Bảng 3.19: Mối liên quan SKTT tình trạng hút thuốc 44 Bảng 3.20: Mối liên quan SKTT hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe .44 viii Bảng 3.21: Mối liên quan SKTT tình trạng sức khỏe thể chất 46 Bảng 3.22: Mối liên quan SKTT đặc điểm gia đình 46 Bảng 3.23: Mối liên quan SKTT đặc điểm bố mẹ học sinh 47 Bảng 3.24: Mối liên quan SKTT mối liên hệ với gia đình 48 Bảng 3.25: Mối liên quan SKTT tần xuất cãi vã gia đình 49 Bảng 3.26: Mối liên quan SKTT với yếu tố nhà trường 50 Bảng 3.27: Mối liên quan SKTT với mối quan hệ bạn bè trường 51 Bảng 3.28: Mối liên quan SKTT nơi sinh sống 55 H P Bảng 3.29: Mối liên quan SKTT mối quan hệ xã hội 56 Bảng 3.30: Mối liên quan SKTT tham gia câu lạc 56 Bảng 3.31: Mơ hình hồi quy Logistic .58 H U 101 22 Bạn lấy cắp đồ nhà, trường học nơi khác 23 Bạn dễ hoà đồng với người lớn đứa trẻ khác 24 Bạn hay sợ hãi, dễ bị hoảng sợ 25 Bạn làm công việc giao từ đầu đến cuối, thời gian ý cao Bộ câu hỏi phát vấn đến kết thúc, xem lại toàn bộ câu hỏi lần H P xem bạn có bỏ xót câu khơng Cảm ơn tham gia bạn! H U 102 Phụ lục 3: Hướng dẫn thảo luận nhóm học sinh Lời giới thiệu: Xin chào, chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ trường đại học Y tế Công cộng Chúng thực nghiên cứu vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng sức khoẻ tâm thần số yếu tố liên quan để từ có đề xuất phù hợp nhằm nâng cao sức khoẻ cho học sinh Trong câu hỏi tự điền mà bạn trả lời hôm trước thu thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Tuy nhiên, chúng tơi muốn tìm hiểu sâu quan điểm bạn vấn đề Các bạn chia sẻ điều muốn, khơng có thông tin hay sai Mọi thông tin cá nhân H P bạn không tiết lộ xử lý số liệu, phân tích viết báo cáo Những thông tin bạn chia sẻ phục vụ cho mục đích nghiên cứu Cuộc nói chuyện kéo dài khoảng 15 - 20 phút Chúng tơi mong muốn ghi âm lại nói chuyện để có đầy đủ liệu cho nghiên cứu, việc ghi âm không tiến hành bạn khơng đồng ý Trong q trình thảo luận, có U câu hỏi hay điều bạn khơng muốn đề cập tới, bạn u cầu bỏ qua phần H Nội dung vấn: A Thơng tin chung: Bạn tên gì? Bạn học lớp mấy? Kết học tập học kỳ vừa qua bạn nào? B Câu hỏi gợi ý vấn Chủ đề 1: Vấn đề SKTT học sinh Bạn nghĩ SKTT học sinh (rối loạn hành vi, rối loạn cảm xúc, tăng động, quan hệ bạn bè, giao tiếp xã hội)? 103 Bạn chia sẻ cảm nhận, kinh nghiệm thân vấn đề học sinh THPT? (trải nghiệm thân trường hợp có vấn đề SKTT mà bạn biết nghe kể) Chủ đề 2: Các yếu tố liên quan đến SKTT học sinh Theo bạn yếu tố cá nhân làm tăng nguy gặp phải vấn đề SKTT học sinh THPT? Theo bạn yếu tố gia đình làm tăng nguy gặp phải vấn đề SKTT học sinh THPT? (Mối quan tâm, gắn bó với gia đình, áp lực từ gia đình) Theo bạn yếu tố nhà trường làm tăng nguy gặp phải vấn đề H P SKTT học sinh THPT? - Chương trình học tập nào? - Mối quan hệ bạn bè, thày cơ? có thoải mái chia sẻ vướng mắc học tập, sống với thày cô, bạn bè không? U - Bạn thấy vấn đề bắt nạt, trêu ghẹo trường học nào? Có ảnh hưởng đến tâm lý học sinh không? Chủ đề 3: Giải pháp cho vấn đề SKTT H Bạn biết giải pháp để cải thiện vấn đề SKTT học sinh không? Tại trường có hoạt động nhằm nâng cao sức khỏe tâm thần cho học sinh khơng? Nếu có, hoạt động gì? Theo bạn, nhà trường cung cấp hoạt động để nâng cao sức khỏe tâm thần cho sinh viên? (đào tạo kỹ mềm, có câu lạc ngoại khóa ngồi học câu lạc thể thao, khiêu vũ, buổi nói chuyện chuyên đề, tư vấn tâm lý ) Bạn đề xuất số giải pháp mà bạn cho cần thiết hiệu để cải thiện vấn đề này? (Giải pháp trường học, giải pháp gia đình) Xin cảm ơn tham gia bạn! 104 Phụ lục 4: Hướng dẫn vấn sâu cán phụ trách y tế Lời giới thiệu: Xin chào, chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ trường đại học Y tế Công cộng Chúng thực nghiên cứu vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng sức khoẻ tâm thần học sinh số yếu tố liên quan để từ có đề xuất phù hợp nhằm nâng cao sức khoẻ cho học sinh Chúng mong muốn vấn anh/chị nằm tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề Mọi thông tin cá nhân anh/chị không tiết lộ xử lý số liệu, phân tích viết báo cáo Những thơng tin chia sẻ anh/chị phục vụ cho mục đích nghiên cứu H P Cuộc nói chuyện kéo dài khoảng 15 - 20 phút Chúng mong muốn ghi âm lại nói chuyện để có đầy đủ liệu cho nghiên cứu, việc ghi âm không tiến hành anh/chị không đồng ý Trong trình vấn, có câu hỏi hay điều anh/chị khơng muốn đề cập tới, anh/chị u cầu bỏ qua phần U Nội dung vấn: Xin anh/chị cho biết tình hình sức khoẻ nói chung học sinh trường? Anh/chị nghĩ vấn đề SKTT học sinh nay? Những vấn đề liên quan H đến hành vi, cảm xúc, tăng động giảm ý, mối quan hệ bạn bè? Theo anh/chị đâu nguyên nhân dẫn tới tình trạng này? Những học sinh hay gặp vấn đề SKTT? Những em có biểu nào? Nhà trường có chương trình hay hoạt động để nâng cao sức khoẻ tâm thần cho học sinh khơng? Nếu có, hoạt động gì? Nếu khơng, nhà trường có kế hoạch để nâng cao chất lượng sức khoẻ cho học sinh không? Anh/chị có trải nghiệm với vấn đề thời gian làm việc trường khơng? (có gặp trường hợp khơng? tình trạng nào? xử trí sao?) Anh/chị có tập huấn hay tìm hiểu vấn đề khơng? Theo anh/chị, nhà trường làm để giúp đỡ học sinh có vấn đề SKTT? Xin cảm ơn tham gia anh/chị! 105 Phụ lục 5: Hướng dẫn vấn sâu Ban giám hiệu nhà trường Lời giới thiệu: Xin chào thày/cơ, nhằm tìm hiểu thực trạng sức khoẻ tâm thần học sinh số yếu tố liên quan để từ có đề xuất phù hợp nhằm nâng cao sức khoẻ cho học sinh nhà trường mong muốn vấn thày/cơ nằm tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề Cuộc vấn kéo dài khoảng 15 - 20 phút Chúng mong muốn ghi âm lại nói chuyện để có đầy đủ liệu cho nghiên cứu, việc ghi âm không tiến hành thày/cô không đồng ý Những thơng tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trong q trình vấn, có câu hỏi hay điều thày/cơ khơng muốn đề cập tới yêu H P cầu bỏ qua Nội dung vấn: Thày/cơ nghĩ vấn đề SKTT học sinh nay? Những vấn đề liên quan đến hành vi, cảm xúc, tăng động giảm ý, mối quan hệ bạn bè? U Theo thày/cô đâu nguyên nhân dẫn tới tình trạng này? Những học sinh hay gặp vấn đề SKTT? Những em có biểu nào? Về phía nhà trường, nhà trường có chương trình hay hoạt động để nâng cao H sức khoẻ tâm thần cho học sinh khơng? Nếu có, hoạt động gì? Nếu khơng, nhà trường có kế hoạch hay dự định để nâng cao chất lượng sức khoẻ cho học sinh khơng? Có hoạt động can thiệp nhằm nâng cao sức khoẻ tâm thần cho học sinh áp dụng trường học cung cấp kiến thức sức khoẻ tâm thần cho giáo viên, cán y tế trường học, tổ chức hoạt động giảng dạy kỹ sống, kỹ mềm cho học sinh, tổ chức câu lạc để giúp học sinh có mơi trường lành mạnh giao lưu học hỏi, tăng cường trao đổi thông tin nhà trường phụ huynh Với tình hình thực tế nhà trường, nhà trường thực hoạt động để nâng cao sức khoẻ tâm thần, phát sớm phòng ngừa vấn đề học sinh? Xin cảm ơn thày/cô! 106 Phụ lục 6: Hướng dẫn vấn sâu giáo viên Lời giới thiệu: Xin chào, chúng tơi nhóm nghiên cứu đến từ trường đại học Y tế Công cộng Chúng thực nghiên cứu vấn đề sức khoẻ tâm thần học sinh Nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng sức khoẻ tâm thần học sinh số yếu tố liên quan để từ có đề xuất phù hợp nhằm nâng cao sức khoẻ cho học sinh Chúng mong muốn vấn thày/cô nằm tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề Mọi thông tin cá nhân thày/côcô không tiết lộ xử lý số liệu, phân tích viết báo cáo Những thơng tin chia sẻ thảy/cơ phục vụ cho mục đích nghiên cứu H P Cuộc nói chuyện kéo dài khoảng 15 - 20 phút Chúng mong muốn ghi âm lại nói chuyện để có đầy đủ liệu cho nghiên cứu, việc ghi âm không tiến hành thày/cơ khơng đồng ý Trong q trình vấn, có câu hỏi khơng muốn trả lời, thày/cơ u cầu bỏ qua phần Nội dung vấn: U Thày/cơ nghĩ vấn đề SKTT học sinh nay? Những vấn đề liên quan đến hành vi, cảm xúc, tăng động giảm ý, mối quan hệ bạn bè? Theo thày/cô đâu nguyên nhân dẫn tới tình trạng này? Những học sinh H hay gặp vấn đề SKTT? Những em có biểu nào? Thày/cơ có trải nghiệm với vấn đề thời gian làm việc trường khơng? (có gặp trường hợp khơng? tình trạng nào? xử trí sao?) Giáo viên phụ huynh học sinh có hay trao đổi tình hình em khơng? Nếu có, tình hình sức khoẻ hay học tập? Phụ huynh có chia sẻ kỳ vọng gia đình hay mong muốn học sinh khơng? Trong chương học, có mơn học hay hoạt động nói SKTT, nguy kỹ ứng phó cho học sinh khơng? Nếu có, hoạt động gì? Thày/cơ có tập huấn hay tìm hiểu vấn đề khơng? Theo thày/cơ, nhà trường làm để giúp đỡ học sinh có vấn đề SKTT? Xin cảm ơn tham gia thày/cô! 107 Phụ lục 7: Đánh giá độ tin cậy thang đo SDQ-25 Case Processing Summary N % Valid 337 98.5 a Cases Excluded 1.2 Total 342 100 a Listwise deletion based on all variables in the proceduce Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 747 25 q1 q2 q3 q4 q5 q6 q7 q8 q9 q10 q11 q12 q13 q14 q15 q16 q17 q18 q19 q20 q21 q22 q23 q24 q25 Scale Mean if Item Deleted 18.158 18.693 19.015 18.289 18.702 19.179 19.006 18.854 18.238 19.122 19.238 19.253 19.021 19.036 18.542 18.634 18.298 19.095 18.973 18.256 19.060 19.470 18.429 19.077 18.863 H P Item-Total Statistics Scale Variance Corrected Item- Cronbach's Alpha if Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 34.062 390 732 33.682 358 734 33.310 426 729 34.809 254 741 34.090 319 737 34.720 296 738 36.949 042 751 33.235 455 727 34.379 336 736 34.561 293 739 37.955 -.126 759 35.724 199 744 32.916 488 724 36.990 034 752 33.222 449 727 32.955 439 727 34.293 295 739 34.994 298 738 34.456 311 737 33.928 393 732 37.955 -.124 759 36.345 182 745 34.932 225 744 34.048 374 733 37.187 011 752 H U BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ ĐỀ CƯƠNG/BÁO CÁO Họ tên học viên: Đặng Thùy Linh Tên đề tài: Sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thông, trường Hồng Hà - Nguyễn Khuyến, Hà Nội năm 2016 TT Nội dung chỉnh sửa Nội dung cần chỉnh sửa theo biên (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) Tổng quan bổ sung thông tin bối cảnh, quan điểm, sách bên liên quan để bàn luận kết quả, bổ sung tổng quan công cụ nghiên cứu, tài liệu tham khảo phù hợp Học viên bổ sung thêm thông tin bối cảnh trường phần tổng quan (trang 17) Kết quả: lược bỏ kết mờ nhạt, làm mạnh kết định tính để bật bối cảnh nhà trường, thực tiễn Bổ sung bàn luận bối cảnh nhà trường, sách Học viên lược bỏ biểu đồ histogram theo góp ý hội đồng phần lết luận Học viên bổ sung thông tin tổng quan để làm rõ công cụ nghiên cứu (trang 15) tài liệu tham khảo cho công cụ sử dụng (trang 20) H P Học viên lược bỏ bớt bảng phân tích mối liên quan SKTT hút thuốc theo giới tính kết khơng có ý nghĩa (trong bảng 3.19 Trang 44) U Học viên rà soát lại kết vấn định tính bổ sung để làm rõ tình hình thực tế (trang 53) H Học viên nói rõ bối cảnh, sách trường phần bàn luận (trang 69, 70) Kết luận & Khuyến nghị: Đưa khuyến nghị sâu sắc Học viên chỉnh sửa lại phần kết luận khuyến nghị theo góp ý thày/cô hội đồng để ngắn gọn phù hợp với bối cảnh địa bàn nghiên cứu (trang 73, 74) Tên đề tài: Bỏ chữ thực trạng Học viên chỉnh sửa tên đề tài theo góp ý thày/cô hội đồng, tên đề tài học viên sau chỉnh sửa là: Sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thông, trường Hồng Hà Nguyễn Khuyến, Hà Nội năm 2016 Nội dung không chỉnh sửa H P H U H P H U CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Đại học Y tế công cộng Hồi 08 15 phút ngày 21 /09/2016 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo 1202/QĐ-YTCC, ngày 14/09/2016 Trường Đại học y tế công cộng việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng khóa 18 Hà Nội học viên: Đặng Thùy Linh H P Với đề tài: Thực trạng sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan học sinh trung học phổ thông, trường Hồng Hà - Nguyễn Khuyến, Hà Nội năm 2016 Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: U Có mặt: 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Nguyễn Thanh Hương - Uỷ viên thư ký hội đồng: TS Lê Thị Kim Ánh H - Phản biện 1: PGS.TS Hà Văn Như - Phản biện 2: TS Đinh Đăng Hòe - Uỷ viên: TS Lã Thị Bưởi Vắng mặt: Không Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp): Không Hội đồng nghe: Đại diện Nhà trường công bố định thành lập Hội đồng chấm luận văn Thư ký hội đồng đọc báo cáo kết học tập Lý lịch khoa học học viên Học viên: Đặng Thùy Linh báo cáo tóm tắt luận văn thời gian 15 phút Ý kiến nhận xét thành viên hội đồng: 4.1 Ý kiến Phản biện 1(Có nhận xét kèm theo): - Qua lần phản biện, luận văn hồn chỉnh, khơng có sai sót nghiêm trọng - Một số góp ý: • Đặt vấn đề: nhấn mạnh trường ngồi cơng lập, tần suất học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần, nhiên luận văn không đề cập đến vấn đề có nên nhấn mạnh ý này? • Tổng quan: Có nêu định nghĩa SKTT, nhiên nghiên cứu sử dụng NC nào? Cách phân loại nào? Cần ghi rõ • Phương pháp: Phù hợp • Kết quả: Khơng có thay đổi so với đề tài trước số vấn đề kiểm định mối liên quan, cần cân nhắc phiên giải mối liên quan phân tích vấn đề sức khỏe tinh thần, nên nhìn nhiều góc độ khác mối quan hệ nguyên nhân hậu sức khỏe tâm thần (hậu quả) dẫn đến đánh giá tiêu cực học tập, sống (biến độc lập – dự kiến nguyên nhân) H P • Kết luận: cần ngắn gọn kết chính, khơng cần trình bày hết tất kết • Khuyến nghị: Chung chung, khơng đặc thù với đối tượng, không cần nghiên cứu dự đoán được, cần đảm bảo khả thi bám sát kết nghiên cứu U 4.2 Ý kiến Phản biện 2(Có nhận xét kèm theo): H - Học viên chỉnh sửa nghiêm túc ý kiến vòng phản biện kín - Từ năm 1989 có nghiên cứu sức khỏe tâm thần học sinh, có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực này, phần tổng quan cần trích dẫn thêm tài liệu, đặc biệt luận văn trường Đại học Y - Thường nghiên cứu dùng SCQ thành loại bình thường, nghi ngờ có vấn đề dẫn đến phân tích OR khó khăn, học viên có cách phân loại khác: loại? cần giải thích - Kết quả: luận văn khác có nhóm vấn đề, luận văn phân tích tồn 25 vấn đề chi tiết Tuy nhiên phần bàn luận khơng phân tích vấn đề nên bổ sung - Phần phân tích đơn biến đa biến nên ghép vào phần yếu tố liên quan - Phụ lục sai số trang, thiếu số chương - Một số bảng kết có tổng số mẫu khơng qn giải thích? - Trang 66: uống rượu bia/ tập luyện thể thao cần tách ý tác động khác đến sức khỏe tâm thần Hành vi uống rượu bia, hút thuốc liên quan đến sức khỏe tâm thần nào? Cần phân tích bật! - Bàn luận: đánh số thứ tự khơng - Trình bày lưu lốt, đồng ý thông qua 4.3 Ý kiến Ủy viên : - Nên tham khảo khái niệm TCYTTG tổng quát thay trích dẫn tràn lan - Thực tế tình trạng học thêm học sinh nhiều, vá số lượng học sinh tìm kiếm dịch vụ y tế tâm thần nhiều, đó, nghiên cứu vấn đề ứng dụng cần nêu vấn đề bối chưa nhấn mạnh kết luận - Tuy nhiên luận văn tốt, đồng ý thông qua H P 4.4 Ý kiến Thư ký: - Tôi mong đợi khía cạnh liên quan đến ứng dụng Ví dụ phần tổng quan có giới thiệu số cơng cụ cần giải thích khơng dùng BCC khác? Khi chọn SCQ nên tổng quan cơng cụ này, cơng cụ có điểm mạnh/ yếu để ứng dụng cho nghiên cứu Nếu dùng CBR để đối chiếu với SCQ phải nói ưu điểm CBR để làm bật giá trị SCQ - Kết quả: Cách viết/ trình bày chưa mang tính ứng dụng cao (nặng lý thuyết nghiên cứu), số nội dung không cần thiết ví dụ biểu đồ histogram điểm SCQ khơng phân tích biến định lượng Phần đánh giá cơng cụ crombach alpha nên cho vào phần phương pháp U H • Mối liên quan tâm thần hút thuốc nam nữ ko liên quan giới biến nhiễu/ tác động không cần kết riêng cho giới • Kết định tính chưa bật - Tính ứng dụng chưa bật 4.5 Ý kiến Chủ tịch: - Kết quả, giải pháp đề tài cần phù hợp với loại sở đào tạo bán công lập - Khuyến nghị đưa cảnh báo, cho sở tốt, chung chung đề tài khác - Đề tài ứng dụng nhấn mạnh phương pháp, nhiên sử dụng phương pháp phải có mục đích/ý nghĩa/khả ứng dụng (ví dụ khơng dùng histogram báo cáo việc chứng minh phân bố chuẩn cần thiết) - Câu hỏi 1: Gia đình? - Câu hỏi 2: liên kết kết với sách, quy định, vấn đề xã hội quan tâm? Tổng quan bàn luận cần có phần văn pháp quy, quy định nhà trường vấn đề này? - Nếu gắn kết với thực tế sống tốt nhiều, kết gắn với kết nghiên cứu Tổng quan thiếu cập nhật nghiên cứu gần Nghiên cứu trường tư có, bàn luận bạn chưa liên hệ, ví dụ áp lực học tập trường công trường tư nào? Áp lực từ gia đình đến học sinh trường sao? - Tài liệu tham khảo để xác định điểm cắt SCQ chưa phù hợp chưa kiểm định độ tin cậy Trong phần tổng quan SCQ cần mô tả rõ cách phân tích Nếu nghiên cứu khác xác định điểm cắt khơng có sở khơng thể áp dụng Mốt số thang đo khơng có điểm cắt chuẩn CLCS cần có cách phân tích phù hợp - Các kết định tính sử dụng để chứng minh kết định lượng Cần khai thác phân tích kết từ vấn định tính, mâu thuẫn định tính/ định lượng cần giải thích Nếu có kết định tính số vấn đề chưa có định lượng, khả hỗ trợ giáo viên… có tính ứng dụng cao - Cần điều chỉnh lại cho phù hợp với tính ứng dụng chỉnh sửa/bổ sung theo góp ý Hội đồng H P U Các thành viên khác Hội đồng đại biểu dự bảo vệ phát biểu, phân tích, đánh giá luận văn Tổng số có 10 ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu H Học viên trả lời câu hỏi nêu thời gian : pphút - Tiếp thu ý kiến góp ý PGS.TS Hà Văn Như, học viên bổ sung thông tin vào tổng quan - Câu hỏi TS Đinh Đăng Hòe: học viên bổ sung nghiên cứu gần Về việc chia điểm SCQ thành nhóm có số nghiên cứu xác định điểm cắt khơng thành nhóm trước Học viên bổ sung bàn luận kết 25 tiêu chí sửa hình thức trình bày phù hợp - TS Lê Thị Bưởi: Sẽ khu trú khái niệm - Ts.Lê Thị Kim Ánh: bổ sung phần tổng quan công cụ SCQ, bỏ kết không cần thiết - PGS.TS Nguyễn Thanh Hương: Chưa có đối tượng phụ huynh chưa tiếp cận được, hỏi học sinh số giáo viên, hạn chế đề tài khuôn khổ đề tài không bao gồm đối tượng Trong trình nghiên cứu, việc tiếp cận với trường học khó khăn Bổ sung văn liên quan để liên hệ kết nghiên cứu KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Những điểm cần chỉnh sửa: - Tổng quan bổ sung thông tin bối cảnh, quan điểm, sách bên liên quan để bàn luận kết quả, bổ sung tổng quan công cụ nghiên cứu, tài liệu tham khảo phù hợp - Kết quả: lược bỏ kết mờ nhạt, làm mạnh kết định tính để bật bối cảnh nhà trường, thực tiễn Bổ sung bàn luận bối cảnh nhà trường, sách - Kết luận & Khuyến nghị: Đưa khuyến nghị sâu sắc - Tên đề tài: Bỏ chữ thực trạng Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: H P Tổng số điểm trình bày: 40 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân: 8,0 Điểm thành tích nghiên cứu (có báo xác nhận tạp chí đăng số báo cụ thể tới) : Khơng có Tổng điểm (Điểm trình bày luận văn + điểm thành tích nghiên cứu): 8,0 Xếp loại: Khá U (Xuất sắc ≥ 9.5; Giỏi: 8,5-9,4; Khá: 7,5-8,4; Trung bình: 5,5-7,4; Khơng đạt: ≤5,5) Hội đồng trí đề nghị Nhà trường hồn thiện thủ tục định công nhận tốt nghiệp; báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xin cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên: Đặng Thùy Linh H Thư ký hội đồng Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2016 Chủ tịch Hội đồng Lê Thị Kim Ánh Nguyễn Thanh Hương Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w