Hiểu biết của sinh viên về một số vấn đề sức khỏe tâm thần và dự định hỗ trợ ban đầu cho các vấn đề sức khỏe tâm thần

111 1 0
Hiểu biết của sinh viên về một số vấn đề sức khỏe tâm thần và dự định hỗ trợ ban đầu cho các vấn đề sức khỏe tâm thần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phụ lục BCKQ-YTCC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ Tên đề tài: H P HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ DỰ ĐỊNH HỖ TRỢ BAN ĐẦU CHO CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN U H Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thái Quỳnh Chi Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng HÀ NỘI, 2015 Phụ lục BCKQ-YTCC BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ Tên đề tài: H P HIỂU BIẾT CỦA SINH VIÊN VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ DỰ ĐỊNH HỖ TRỢ BAN ĐẦU CHO CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN U H Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thái Quỳnh Chi Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế cơng cộng Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế công cộng Mã số đề tài: Thời gian thực hiện: Từ tháng 2/2015 đến tháng 12/2015 Tổng kinh phí thực đề tài: 121.140.000 đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 88.100.000 đồng Nguồn khác (tự túc): 33.040.000 đồng HÀ NỘI, 2015 Phụ lục BCKQ-YTCC Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Hiểu biết sinh viên số vấn đề sức khỏe tâm thần dự định hỗ trợ ban đầu cho vấn đề sức khỏe tâm thần Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thái Quỳnh Chi Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Y tế công cộng Thư ký đề tài: Ths Nguyễn Thái Quỳnh Chi Danh sách người thực chính: - Ths Nguyễn Thái Quỳnh Chi H P - Ts Nguyễn Quỳnh Anh - Ths Hứa Thanh Thủy - Cn Đinh Thu Hà - Cn Nguyễn Hải Lê Các đề tài nhánh: Khơng có Thời gian thực đề tài: Từ tháng 2/2015 đến tháng 12/2015 U H i Phụ lục BCKQ-YTCC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTTĐN : Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng BVTTKH : Bệnh viện Tâm thần Khánh Hòa BVTTTW1 : Bệnh viện Tâm thần Trung ương I-CVI : Item-Content Validity Index - Tính giá trị nội dung tiểu mục RLTT : Rối loạn tâm thần S-CVI : Scale-Content Validity Index - Tính giá trị nội dung thang đo SKTT : Sức khỏe tâm thần TTPL : Tâm thần phân liệt VSKTTQG : Viện Sức khỏe tâm thần Quốc gia VVAF : Quỹ Cựu chiến binh Mỹ WHO : Tổ chức Y tế giới XHH : Xã hội học YTCC : Y tế công cộng H P U H ii Phụ lục BCKQ-YTCC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 2.1 Tính cấp thiết đề tài 2.2 Mục tiêu nghiên cứu .4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.3 Các khái niệm 2.4 Nghiên cứu lực sức khỏe tâm thần 2.4.1 Các nghiên cứu nước 2.4.2 Các nghiên cứu nước 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 Thiết kế nghiên cứu 17 3.2 Thời gian, địa điểm, đối tượng mẫu nghiên cứu 18 H P 3.2.1 Thời gian địa điểm 18 3.2.2 Đối tượng mẫu nghiên cứu 18 3.3 Phương pháp thu thập thông tin 20 3.4 Biến số/chủ đề công cụ nghiên cứu .21 3.4.1 Biến số chủ đề nghiên cứu 21 U 3.4.2 Các công cụ nghiên cứu .26 2.4.3 Kết đánh giá công cụ định lượng .27 3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu .27 3.6 Đạo đức nghiên cứu 28 H 3.7 Những hạn chế nghiên cứu 28 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .29 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 4.2 Hiểu biết sinh viên vấn đề sức khỏe tâm thần 31 4.2.1 Nhận biết vấn đề sức khỏe tâm thần 31 4.2.2 Hiểu biết sinh viên nguyên nhân gây vấn đề SKTT 36 4.2.3 Hiểu biết biện pháp hỗ trợ ban đầu cho người có vấn đề SKTT 40 4.2.4 Hiểu biết người hỗ trợ cho người có vấn đề sức khỏe tâm thần 44 4.2.5 Hiểu biết hoạt động hỗ trợ người có vấn đề sức khỏe tâm thần .47 4.2.6 Hiểu biết biện pháp giúp giảm nguy mắc vấn đề SKTT .51 4.3 Dự định hỗ trợ người có vấn đề sức khỏe tâm thần 53 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định hỗ trợ người có vấn đề sức khỏe tâm thần 57 4.4.1 Các yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân 57 4.4.2 Các yếu tố thuộc lực sức khỏe tâm thần 58 iii Phụ lục BCKQ-YTCC BÀN LUẬN 61 5.1 Nhận biết vấn đề sức khỏe tâm thần nguyên nhân 61 5.2 Các biện pháp hỗ trợ 62 5.3 Dự định hỗ trợ ban đầu .63 5.4 Bàn luận hạn chế nghiên cứu 64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 6.1 Kết luận .66 6.2 Khuyến nghị .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 71 8.1 Phụ lục 1: Trang thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu .71 8.2 Phụ lục 2: Bản cam kết tham gia nghiên cứu .73 8.3 Phụ lục 3: Bộ công cụ định lượng 74 H P 8.4 Phụ lục 4: Cơng cụ định tính 82 8.5 Phụ lục 5: Kết đánh giá công cụ .83 8.6 Phụ lục 6: Bảng đánh giá tính giá trị nội dung chuyên gia .88 8.7 Phụ lục 7: Thư thơng báo trình bày hội nghị quốc tế chấp nhận báo cáo .91 8.8 Phụ lục 8: Bản thảo báo đăng tạp chí Y tế cơng cộng 92 U H iv Phụ lục BCKQ-YTCC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Các biến số/chủ đề nghiên cứu 22 Bảng 4.1: Một số thông tin chung đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 4.2: Mức độ tự tin sinh viên việc hỗ trợ người có vấn đề SKTT theo ngành học 39 Bảng 4.3: Mức độ tự tin sinh viên việc hỗ trợ người có vấn đề SKTT theo giới 40 Bảng 4.4: Tỷ lệ sinh viên có hiểu biết biện pháp hỗ trợ ban đầu “giúp đỡ được” người có vấn đề SKTT theo ngành học 42 Bảng 4.5: Hiểu biết sinh viên biện pháp hỗ trợ ban đầu cho vấn đề SKTT theo giới 43 Bảng 4.6: Đánh giá sinh viên hai ngành học người hỗ trợ vấn đề SKTT 46 H P Bảng 4.7: Đánh giá sinh viên người hỗ trợ vấn đề SKTT theo giới 47 Bảng 4.8: Đánh giá sinh viên hai ngành học hoạt động “giúp đỡ được” người có vấn đề SKTT 49 Bảng 5.9: Đánh giá sinh viên hoạt động “giúp đỡ được” người có vấn đề SKTT theo giới 49 U Bảng 4.10: Đánh giá sinh viên hai nhóm ngành biện pháp giúp giảm nguy mắc vấn đề SKTT 52 Bảng 4.11: Đánh giá sinh viên biện pháp giúp giảm nguy mắc vấn đề SKTT H theo giới 53 Bảng 4.12: Dự định hỗ trợ người có vấn đề SKTT sinh viên theo ngành học theo vấn đề cụ thể 56 Bảng 4.13: Dự định hỗ trợ người có vấn đề SKTT sinh viên theo giới theo vấn đề cụ thể 56 Bảng 4.14: Mối liên quan đặc điểm cá nhân ĐTNC dự định hỗ trợ người có vấn đề SKTT 57 Bảng 4.15: Mối liên quan khả nhận biết vấn đề SKTT dự định hỗ trợ 58 Bảng 4.16: Mơ hình hồi quy logistic yếu tố liên quan đến dự định hỗ trợ ban đầu 59 v Phụ lục BCKQ-YTCC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu theo trường (%) 29 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ sinh viên nhận biết rối loạn lo âu (%) 32 Biểu đồ 4.3: Tỷ lệ sinh viên nhận biết trầm cảm 32 Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ sinh viên nhận biết tâm thần phân liệt 33 Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ nhận biết vấn đề SKTT nam nữ 34 Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ sinh viên nhận biết vấn đề SKTT theo năm học 34 Biểu đồ 4.7: Tỷ lệ sinh viên nhận biết vấn đề SKTT theo ngành học 35 Biểu đồ 4.8: Hiểu biết sinh viên nguyên nhân vấn đề SKTT 37 Biểu đồ 4.9: Mức độ tự tin sinh viên việc hỗ trợ người có vấn đề SKTT 39 Biểu đồ 4.10: Tỷ lệ sinh viên biết biện pháp hỗ trợ ban đầu “giúp đỡ được” H P người có vấn đề SKTT 41 Biểu đồ 4.11: Tỷ lệ sinh viên biết người “giúp đỡ được” người mắc vấn đề SKTT 44 Biểu đồ 4.12: Tỷ lệ sinh viên biết hoạt động “giúp đỡ được” người có vấn đề SKTT vượt qua tình trạng 48 Biểu đồ 4.13: Đánh giá sinh viên biện pháp giúp giảm nguy mắc vấn đề U SKTT 51 Biểu đồ 4.14: Dự định hỗ trợ người có vấn đề SKTT 54 Biểu đồ 4.15: Dự định hỗ trợ người có vấn đề SKTT sinh viên hai ngành học 54 H Biểu đồ 4.16: Dự định hỗ trợ người có vấn đề SKTT sinh viên theo giới 55 vi Phụ lục BCKQ-YTCC Phần A: Tóm tắt nghiên cứu Các vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) ngày trở nên phổ biến toàn giới Các vấn đề thường khởi phát sớm biện pháp dự phịng sớm khơng can thiệp kịp thời để lại hậu lâu dài cho cá nhân Dự phòng cho vấn đề sức khỏe, có SKTT, vấn đề cần quan tâm tăng cường Nâng cao lực sức khỏe lực SKTT biện pháp dự phòng nhiều quốc gia giới triển khai Năng lực SKTT nhấn mạnh đến vai trò kiến thức niềm tin cá nhân vấn đề SKTT việc phát vấn đề SKTT biết cách dự phòng Các dự định giải pháp để xử lý vấn đề SKTT phụ thuộc nhiều vào lực SKTT cá nhân Nghiên cứu thực khảo sát lực SKTT 1.016 sinh viên vấn H P đề rối loạn lo âu, trầm cảm, tâm thần phân liệt dự định hỗ trợ trường đại học thuộc hai ngành y tế công cộng xã hội học Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu lực SKTT sinh viên đại học, dự định hỗ trợ vấn đề SKTT yếu tố ảnh hưởng đến dự định hỗ trợ Thiết kế nghiên cứu cắt ngang kết hợp hai phương pháp định lượng định tính tiến hành song song Kết cho thấy tỷ lệ sinh viên nhận biết dấu hiệu rối loạn lo âu, trầm cảm tâm thần phân liệt U 35,9%; 32,4%; 30,5% Sinh viên ngành YTCC nhận biết dấu hiệu vấn đề SKTT cao sinh viên ngành XHH: rối loạn lo âu (61,7% 38,3%), trầm cảm H (69,0% 31,0%), tâm thần phân liệt (68,7% 31,3%) 79% có dự định hỗ trợ vấn đề SKTT 17,4% phải làm để hỗ trợ Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định hỗ trợ bao gồm: giới tính, ngành học, khả nhận biết vấn đề SKTT, biết biện pháp hỗ trợ ban đầu, biết biện pháp giúp giảm nguy mắc vấn đề SKTT, yếu tố kì thị/định kiến xã hội với người có vấn đề SKTT Sau thực nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu thấy cần tiếp tục khảo sát lực SKTT nhóm đối tượng khác (sinh viên ngành khác, người dân cộng đồng, học sinh phổ thông, cán y tế) cần tiếp tục thực để hoàn thiện tranh chung đánh giá hiểu biết niềm tin người dân vấn đề SKTT Ngồi ra, việc thiết kế chương trình truyền thông phù hợp với đối tượng cần thiết để góp phần nâng cao hiểu biết cộng đồng vấn đề SKTT vii Phụ lục BCKQ-YTCC ABSTRACT MENTAL HEALTH LITERACY AMONG STUDENTS AND FIRST-AID INTENTIONS Mental health problems are becoming more and more common in the world These problems have early on-set and if there is no early prevention or no timerly intervention, these problems may cause prolong consequences Health prevention, including mental health, is very important Promoting health literacy and mental health literacy is implemented in many countries Mental health literacy focuses on individual’s knowledge and belief in the recognition of mental health problems and prevention Intentions to support mental health problems depend much on one’s mental health literacy H P Carried out among 1,016 students in majors: public health and sociology of universities in Hanoi, this study aimed at exploring mental health literacy of students on anxiety disorder, depression, and schizophrenia, helping intentions and associated factors This was a cross-sectional design with mixed methods of quantitative and qualitative The results showed that the percentage of students had right recognition of anxiety disorder, depression, and schizophrenia were: 35.9%; 32.4%; 30.5% The U percentage of right recognition among public health students were higher than sociological students: anxiety disoder (61.7% and 38.3%), depression (69.0% and H 31.0%), schizophrenia (68.7% and 31.3%) 79% of students intended to help people with mental health problems and 17.4% didn’t know what to Associated factors with helping intentions including: sex, major, recognition of problems, knowledge of firstaids, knowledge of ways to reduce the risk of having mental health problems, and social stigma Studies to explore mental health literacy among different target audiences (students in other majors, general people, high school students, health officers) should be implemented to complete the “rich picture” of mental health literacy in Viet Nam Besides, appropriate communication programs should be designed to promote people’s mental health literacy viii Phụ lục BCKQ-YTCC Stt Tiểu mục I-CVI 23 Dậy sớm ngày để bộ/tập thể dục 1,00 24 Đến gặp người tư vấn 1,00 25 Tìm kiếm thơng tin vấn đề gặp phải mạng 1,00 Internet 26 Đọc sách, tìm kiếm thơng tin để tự giúp 1,00 27 Tham gia nhóm người có vấn đề 1,00 28 Tìm đến phịng khám/dịch vụ hỗ trợ sức khỏe tâm thần 1,00 29 Vào khám khoa tâm thần bệnh viện 1,00 30 Uống rượu để thư giãn 0,00 31 Hút thuốc để thư giãn 0,00 32 Thường xuyên tập thể dục thể thao 33 Cố gắng tránh tình gây stress 1,00 34 Giữ liên lạc thường xuyên với bạn bè 1,00 35 Giữ liên lạc thường xuyên với gia đình 36 Tránh ăn nhiều đồ 37 Khơng uống rượu/bia hút thuốc 1,00 38 Dành thời gian cho hoạt động thư giãn 1,00 U H P Tính giá trị thang đo (S-CVI) H 1,00 1,00 1,00 0,87 Kết bảng 4.2 cho thấy có 9/38 tiểu mục có điểm I-CVI 1,00, chí có tiểu mục có I-CVI=0,00 (là tiểu mục liên quan đến biện pháp hỗ trợ khơng tích cực) Tuy nhiên, kết S-CVI 0,87, cao mức điểm chấp nhận Ngoài ra, công cụ đánh giá kiến thức niềm tin ĐTNC vấn đề SKTT nên cần nhìn nhận từ khía cạnh tích cực lẫn khơng tích cực Do đó, có mặt tiểu mục thang đo không làm ảnh hưởng đến điểm S-CVI Vì vậy, nhóm nghiên cứu định giữ nguyên tất tiểu mục thang đo để tìm hiểu lực SKTT ĐTNC Độ tin cậy Độ tin cậy đánh giá quán bên mức độ tất tiểu mục thang đo đo lường thuộc tính biến tổ hợp Một cách đo lường quán bên sử dụng nhiều dùng số Cronbach’s 85 Phụ lục BCKQ-YTCC Alpha Chỉ số cho biết mối liên quan trung bình tất tiểu mục thang đo Giá trị số dao động khoảng 0-1 với giá trị cao thể độ tin cậy thang đo Nhiều tài liệu gợi ý giá trị Cronbach’s Alpha từ 0,70-0,79 chấp nhận được, 0,80-0,89 tốt từ 0,90 trở lên tốt Tuy nhiên, giá trị hệ số Cronbach’s Alpha phụ thuộc vào số lượng tiểu mục thang đo Khi số lượng tiểu mục thang đo nhỏ (ví dụ nhỏ 10) giá trị Cronbach’s Alpha nhỏ Trong tình nên tính tốn báo cáo giá trị trung bình mối liên quan tiểu mục (inter-item correlation) Giá trị đạt yêu cầu mối liên quan tiểu mục từ 0,2-0,4 [6] Nghiên cứu sử dụng câu hỏi Jorm cộng phát triển để đo lường lực SKTT sinh viên đại học Nghiên cứu tìm hiểu lực SKTT sinh viên H P ba vấn đề: rối loạn lo âu, trầm cảm, tâm thần phân liệt Bộ câu hỏi mở đầu trường hợp có dấu hiệu ba vấn đề SKTT vừa nêu Tiếp theo câu hỏi xác định vấn đề SKTT gì, ngun nhân gây vấn đề Các câu hỏi biện pháp hỗ trợ thiết kế từ Q7 đến Q11 với nội dung sau: - Q7: Các biện pháp hỗ trợ ban đầu (9 tiểu mục) - Q8: Người hỗ trợ (10 tiểu mục) - Q9: Hoạt động hỗ trợ (12 tiểu mục) - Q10: Biện pháp giúp giảm nguy mắc (7 tiểu mục) U H Với tiểu mục thành tố nói trên, phương án trả lời phân chia thành mức: Giúp đỡ được, Phân vân, Không giúp đỡ được, Không biết Giá trị Cronbach’s Alpha tính tốn thành tố Giá trị Cronbach’s Alpha nhóm thể chi tiết bảng 3.3 Giá trị Cronbach’s Alpha thang đo biện pháp hỗ trợ vấn đề SKTT Stt Các thành tố Cronbach’s Alpha Các biện pháp hỗ trợ ban đầu (9 tiểu mục) 0,5 Người hỗ trợ (10 tiểu mục) 0,7 Hoạt động hỗ trợ (12 tiểu mục) 0,6 Biện pháp giúp giảm nguy mắc (7 tiểu mục) 0,5 Theo gợi ý từ tài liệu giới, kết tính toán số Cronbach’s Alpha cho thấy giá trị số đo lường thành tố biện pháp hỗ trợ thấp so với chuẩn (0,70-0,79 chấp nhận được) Từ kết suy luận 86 Phụ lục BCKQ-YTCC tiểu mục thành tố có giá trị Cronbach’s Alpha nhỏ 0,7 không đo lường thuộc tính biến tổ hợp Tuy nhiên, nghiên cứu sử dụng phương pháp thu thập thông tin phiếu tự điền nên việc người trả lời câu hỏi có cách hiểu khác đánh giá tiểu mục Từ dẫn đến phân tán phương án lựa chọn Khi tham khảo nghiên cứu khác giới, tiểu mục xếp vào thành tố nghiên cứu chúng tơi (vì tham khảo công cụ Jorm cộng sự) Bên cạnh đó, chúng tơi tìm nghiên cứu thực đánh giá công cụ khảo sát lực SKTT Bồ Đào Nha Theo đó, giá trị Cronbach’s Alpha thành tố nghiên cứu nằm khoảng 0,52-0,72 đánh giá có độ tin cậy [26] Để khẳng định độ tin cậy thang đo trường hợp giá trị Cronbach’s H P Alpha thấp 0,7 chúng tơi tính tốn thêm giá trị trung bình mối liên quan tiểu mục Nếu giá trị nằm khoảng 0,2-0,4 chấp nhận theo y văn giới Ma trận mối liên quan tiểu mục cho giá trị 0,2 Kết góp phần khẳng định thêm độ tin cậy thang đo việc đánh giá lực SKTT biện pháp hỗ trợ vấn đề SKTT U H 87 Phụ lục BCKQ-YTCC 8.6 Phụ lục 6: Bảng đánh giá tính giá trị nội dung chuyên gia Stt Câu hỏi BVTTTW1 BVTTKH VSKTTQG Lắng nghe để hiểu vấn đề mà bạn gặp phải Trò chuyện với bạn để giúp bạn giải vấn đề VVAF BVTTĐN Trung bình đồng ý mức 1 1,00 1 1 1,00 1 1 1,00 1 1 1,00 1 0,60 1 1 1,00 1 0,80 H P 1 1 1,00 0 0 1 1 1,00 1 1 1,00 1 1 1,00 1 1 1,00 1 1 1,00 15 Bác sĩ tâm thần 1 1 1,00 Nhân viên làm việc lĩnh vực sức khỏe tâm thần (nhà trị liệu tâm 16 lý, nhân viên công tác xã hội, y tá) 17 Người gần gũi gia đình 1 1 1,00 1 1 1,00 Khun bạn nên tìm đến người có chun mơn để giúp đỡ Chủ động tìm hiểu thông tin vấn đề để giúp đỡ bạn 1 Khuyên bạn nên uống vài cốc bia để quên vấn đề Kêu gọi bạn bè tụ tập để giúp bạn vui lên Làm cho bạn bận rộn với việc học hành việc khác để bạn không nghĩ đến vấn đề Khuyến khích bạn tham gia hoạt động thể dục thể thao Mặc kệ bạn bạn tự vượt qua vấn đề 10 Bác sĩ đa khoa bác sĩ gia đình 11 Giáo viên 12 Người làm tư vấn tâm lý 13 Đường dây tư vấn tâm lý, 14 Bác sĩ tâm lý U H 88 Phụ lục BCKQ-YTCC Stt Câu hỏi BVTTTW1 BVTTKH VSKTTQG VVAF BVTTĐN Trung bình đồng ý mức 1,00 18 Bạn thân 19 Bạn phải tự ứng phó với vấn đề 1 1 0 0 20 Tham gia hoạt động thể chất nhiều 21 Áp dụng biện pháp thư giãn 1 1 1,00 1 1 1,00 22 Đi châm cứu 23 Dậy sớm ngày để bộ/tập thể dục 1 1 1,00 1 1 1,00 24 Đến gặp người tư vấn Tìm kiếm thơng tin vấn đề gặp phải mạng 25 Internet 1 1 1,00 U H P 1 1 1,00 1 1 1,00 1 1 1,00 1 1 1,00 1 1 1,00 0 0 0 0 0 1 1 1,00 1 1 1,00 1 1 1,00 1 1 1,00 0 1 0,60 1 26 Đọc sách, tìm kiếm thơng tin để tự giúp 27 Tham gia nhóm người có vấn đề 28 29 Vào khám khoa tâm thần bệnh viện 30 Uống rượu để thư giãn 33 Cố gắng tránh tình gây stress 34 Giữ liên lạc thường xuyên với bạn bè 1 H Tìm đến phịng khám/dịch vụ hỗ trợ sức khỏe tâm thần 31 Hút thuốc để thư giãn 32 Thường xuyên tập thể dục thể thao 35 Giữ liên lạc thường xuyên với gia đình 36 Tránh ăn nhiều đồ 89 Phụ lục BCKQ-YTCC Stt Câu hỏi BVTTTW1 BVTTKH VSKTTQG 37 Không uống rượu/bia hút thuốc 38 Dành thời gian cho hoạt động thư giãn 1 1 1,00 1 1 1,00 U 90 BVTTĐN H P H VVAF Trung bình đồng ý mức Phụ lục BCKQ-YTCC 8.7 Phụ lục 7: Thư thơng báo trình bày hội nghị quốc tế chấp nhận báo cáo H P U H 91 Phụ lục BCKQ-YTCC 8.8 Phụ lục 8: Bản thảo báo đăng tạp chí Y tế cơng cộng Năng lực sức khỏe tâm thần rối loạn lo âu sinh viên y tế công cộng Hà Nội Nguyễn Thái Quỳnh Chi2, Trương Quang Tiến3 Rối loạn lo âu (RLLA) nhóm chứng bệnh, biểu cảm giác lo âu mức kéo dài, có ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất, cảm xúc khía cạnh khác sống Có lực sức khỏe tâm thần (SKTT) RLLA định khả hỗ trợ cho vấn đề SKTT Với thiết kế nghiên cứu cắt ngang 203 đối tượng, nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả khả nhận biết RLLA, niềm tin lợi ích biện pháp hỗ trợ ban đầu, dự định hỗ trợ người mắc RLLA Phân tích số liệu định lượng phần mềm SPSS 20.0 Phân tích thơng tin định tính theo chủ đề khơng sử dụng phần mềm Kết cho thấy 36% sinh viên nhận biết H P dấu hiệu RLLA 78,3% có dự định hỗ trợ, 17,2% khơng biết làm Các biện pháp hỗ trợ ban đầu lựa chọn nhiều lắng nghe để hiểu vấn đề, trò chuyện để giúp giải vấn đề, khuyến khích tham gia hoạt động thể thao, tìm giúp đỡ người có chun mơn, chủ động tìm hiểu thơng tin để trợ giúp Cần có hoạt động can thiệp nâng cao lực SKTT RLLA cho sinh viên đại học để họ tự giúp thân hỗ trợ người U xung quanh Từ khóa: rối loạn lo âu, lực sức khỏe tâm thần, sinh viên, dự định hỗ trợ H Mental health literacy of anxiety disorders among public health undergraduate students in Hanoi Nguyen Thai Quynh Chi and Truong Quang Tien Anxiety disorders is a group of symptoms including excessive anxiety for a long period of time that affect physical, emotional and other life aspects Having mental health literacy on anxiety disorders contributes to help-seeking behaviour This cross-sectional study with mixedmethods was implemented in 203 undergraduate students in public health major The objectives of this study were to describe the awareness of anxiety disorders, beliefs on first-aids, and helpseeking intentions for people with anxiety disorders The SPSS 20.0 software was used to analyze quantitative data Qualitative data were analyzed by themes The results showed that Bộ môn XHHSK, Trường Đại học YTCC Bộ môn GDSK, Trường Đại học YTCC 92 Phụ lục BCKQ-YTCC 36% students gave correct awareness of the anxiety disorders 78.3% intended to help and 17.2% did not know what to Most mentioned first-aids were: listening for understanding the problems, helping friends who got problem by sharing, encouraging friends to physicalactivity, asking to seek professional help, and search information on her problem to help Intervention activities should be implemented to improve students’ mental health literacy on anxiety disorders Keywords: anxiety disorders, mental health literacy, students, help-intentions Tác giả: Ths Nguyễn Thái Quỳnh Chi, Bộ môn Xã hội học sức khỏe, Trường Đại học Y tế công cộng Email: nqc@hsph.edu.vn, Điện thoại: (04) 62662321 H P Ths Trương Quang Tiến, Bộ môn Giáo dục sức khỏe, Trường Đại học Y tế công cộng Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), tồn giới có khoảng 450 triệu người mắc rối loạn tâm thần (RLTT) (mental disorders) nhiều số người gặp vấn đề sức khỏe tâm thần (SKTT) (mental health problems) Các RLTT chiếm U khoảng 13% gánh nặng bệnh tật toàn cầu ngày trở nên phổ biến [15] Ở Việt Nam, báo cáo từ kết nghiên cứu gánh nặng bệnh tật chấn thương năm 2008 cho thấy: nhóm bệnh tâm thần kinh chiếm 18% tổng gánh nặng bệnh tật [1] H Các vấn đề SKTT thường khởi phát sớm khơng có biện pháp dự phịng sớm không can thiệp kịp thời để lại hậu lâu dài cho cá nhân Can thiệp nâng cao lực SKTT coi hướng phù hợp để giúp người dân cộng đồng có khả phát sớm trường hợp mắc vấn đề SKTT Năng lực SKTT định nghĩa “kiến thức niềm tin cá nhân rối loạn tâm thần để từ giúp cá nhân phát có biện pháp dự phịng” [9] Khái niệm nhấn mạnh đến vai trò kiến thức niềm tin cá nhân vấn đề SKTT việc chủ động phát vấn đề SKTT cách dự phòng Khi cá nhân có hiểu biết triệu chứng vấn đề SKTT nhận rangười thân hay bạn bè gặp rối loạn có xu hướng cố gắng tìm cách giải vấn đề Các dự định giải pháp để xử lý vấn đề SKTT phụ thuộc nhiều vào lực SKTT cá nhân Lo âu dùng để mơ tả cảm giác bình thường người cảm nhận thân bị đe dọa, gặp nguy hiểm, hay bị căng thẳng Lo âu phân thành hai mức: 1/ Bình thường - cá nhân thích ứng với hồn cảnh 2/ Rối loạn lo âu (RLLA) - cảm giác 93 Phụ lục BCKQ-YTCC lo âu mức, cá nhân khơng thích ứng được, làm cho cá nhân không thực hoạt động họ thường làm [5] RLLA xuất tình trạng lo âu kéo dài nhiều tuần, nhiều tháng, bắt đầu ảnh hưởng đến sống hàng ngày Thống kê Mỹ, Úc, Canada cho thấy RLLA vấn đề SKTT phổ biến có tỷ lệ mắc nhóm người trưởng thành từ 12-15% [3, 4, 6, 14] Hiện chưa tìm nghiên cứu thống kê tỷ lệ người mắc RLLA Việt Nam Một biện pháp dự phòng nhiều nghiên cứu giới chứng minh có hiệu việc phát sớm hỗ trợ kịp thời cho RLLA nâng cao lực SKTT cho người dân cộng đồng Nghiên cứu thực nhằm mô tả khả nhận biết RLLA, niềm tin biện pháp hỗ trợ ban đầu, can thiệp hỗ trợ người mắc dự định hỗ trợ người mắc RLLA sinh viên ngành y tế công cộng Hả Nội Phương pháp nghiên cứu H P Nghiên cứu thiết kế kiểu mô tả cắt ngang, kết hợp tiến hành đồng thời phương pháp định lượng định tính Thực hiệnghiên cứu từ tháng đến tháng 12/2015 trường Đại học Y tế công cộng (ĐHYTCC) Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội (ĐHYHN) với cỡ mẫu 203 sinh viên (SV) từ năm đến năm 44 Nghiên cứu định lượng: Sử dụng câu hỏi tự điền mở đầu với đoạn mô tả trường hợp A (nữ sinh viên 20 tuổi) với dấu hiệu RLLA Đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) U đọc đoạn mô tả trả lời câu hỏi liên quan đến nhận biết dấu hiệu RLLA, họ có dự định hỗ trợ không người thân/bạn thân họ gặp vấn đề tương tự, hiểu biết biện pháp hỗ trợ ban đầu, niềm tin khả thực giải pháp trợ giúp Các H phương án trả lời phân thành mức độ: Giúp được, Không giúp được, Phân vân, Không biết Để thuận tiện cho việc phân tích số liệu, chúng tơi mã hóa lại phương án “phân vân” thành “khơng biết” Việc mã hóa lại phương án trả lời không ảnh hưởng đến kết nghiên cứu bàn luận điều mà chúng tơi quan tâm “giúp được” hay “không giúp được” Nếu trả lời “phân vân” hiểu ĐTNC “khơng biết” biện pháp có giúp bạn A hay không Số liệu định lượng quản lý phân tích phần mềm SPSS 20.0 Nghiên cứu định tính: Thực thảo luận nhóm (TLN) với 16 bạn sinh viên hai trường để tìm hiểu thêm yếu tố ảnh hưởng đến dự định hỗ trợ ĐTNC Nội dung thảo luận ghi âm, gỡ băng phân tích theo chủ đề, khơng sử dụng phần mềm Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật thống kê mô tả để khái quát vấn đề hồi quy logistic với thơng tin từ TLN để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến dự định hỗ trợ ĐTNC Để thực Tổng số sinh viên năm đến năm trường ĐHYTCC ĐHYHN 677 Số lượng sinh viên phát ngẫu nhiên phiếu trả lời tự điền hỏi vấn đề RLLA 203 bạn 94 Phụ lục BCKQ-YTCC phân tích hồi quy logistic, can thiệp giúp cho người mắc RLLA chia thành nhóm sau: 1/ Can thiệp người có chun mơn (bác sĩ đa khoa/bác sĩ gia đình, người làm tư vấn tâm lý, bác sĩ tâm thần, người làm lĩnh vực SKTT, đường dây tư vấn tâm lý); 2/ Can thiệp người khơng có chun mơn (giáo viên, bạn thân, người thân gia đình); 3/ Các biện pháp thư giãn (thư giãn, tham gia hoạt động thể chất, dậy sớm tập thể dục); 4/ Tự hỗ trợ (tìm thơng tin internet, đọc sách tìm hiểu vấn đề, đến phịng khám SKTT, tham gia nhóm tự trợ giúp) Kết nghiên cứu Toàn 203 bạn sinh viên tham gia trả lời câu hỏi RLLA điền đầy đủ thông tin phiếu (đạt 100%) Phần lớn ĐTNC nữ, chiếm 78,3% Nơi sinh viên chủ yếu nhà trọ (39,4%), bố mẹ (27,6%) ký túc xá (24,1%) Còn lại người quen nhà riêng H P Nhận biết dấu hiệu RLLA dự định hỗ trợ Chỉ có 36% nhận biết trường hợp mơ tả “rối loạn lo âu” Có đến 41,4% cho dấu hiệu “căng thẳng”, 16,3% cho nhân vật tình bị trầm cảm 1,5% sinh viên dấu hiệu RLLA 50 41.4 U 36 40 30 20 10 H Căng thẳng RLLA 33 Trầm cảm Khác 1.5 Không biết Biểu đồ 1: Tỷ lệ SV nhận biết RLLA (%) Khi hỏi “Nếu A bạn thân bạn bạn có dự định giúp đỡ bạn A khơng?”, có 78,3% có dự định giúp, 17,2% khơng biết phải làm Chỉ có 4,4% khơng dự định giúp Có thể thấy rằng, tỷ lệ nhận biết dấu hiệu RLLA không cao bạn sinh viên sẵn sàng hỗ trợ người mắc RLLA Hiểu biết biện pháp hỗ trợ ban đầu (first-aid) 95 Phụ lục BCKQ-YTCC Biểu đồ cho thấy kiến thức ĐTNC biện pháp hỗ trợ ban đầu mà ĐTNC tin hỗ trợ cho người mắc RLLA Hỗ trợ ban đầu hình thức trợ giúp người có vấn đề SKTT từ phát dấu hiệu vấn đề Hỗ trợ ban đầu thực người có vấn đề STT nhận giúp đỡ người có chun mơn đến họ tự vượt qua tình trạng [10] Mặc kệ bạn bạn tự vượt qua vấn đề Khuyên bạn nên uống vài cốc bia để quên vấn đề Làm cho bạn bận rộn với việc học hành việc khác 6.4 7.9 25.6 Chủ động tìm hiểu thông tin để giúp đỡ bạn 58.6 Khuyên bạn nên tìm đến người có chun mơn để giúp đỡ Khuyến khích bạn tham gia hoạt động thể dục thể thao 65 H P Trò chuyện để giúp bạn giải vấn đề Lắng nghe để hiểu vấn đề mà bạn gặp phải 10 20 30 40 50 60 83.7 90.6 95.1 70 80 90 100 Biểu đồ 2: Hiểu biết ĐTNC biện pháp hỗ trợ ban đầu “giúp được” vấn đề RLLA U Các biện pháp hỗ trợ ban đầu ĐTNC lựa chọn nhiều là: lắng nghe để hiểu vấn đề (95,1%), trò chuyện để giúp giải vấn đề (90,6%), khuyến khích tham gia hoạt động thể thao (83,7%), tìm giúp đỡ người có chun mơn (65%), chủ động tìm hiểu thơng H tin để trợ giúp (58,6%) Đây biện pháp mang tính tích cực Bên cạnh đó, có hai biện pháp mang tính khơng tích cực đưa vào câu hỏi, là: khuyên bạn sử dụng đồ uống có cồn mặc kệ bạn, khơng hỗ trợ Hai biện pháp nhận 6% số ĐTNC cho “giúp được” Yếu tố ảnh hưởng đến dự định hỗ trợ Kết phân tích hồi quy logistic mối liên quan khả nhận biết dấu hiệu RLLA, hiểu biết hỗ trợ ban đầu, biện pháp can thiệp dự định giúp đỡ người mắc RLLA sinh viên thể bảng Theo đó, có yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến dự định hỗ trợ hiểu biết hỗ trợ ban đầu biết khả trợ giúp người khơng có chun mơn Có hiểu biết hỗ trợ ban đầu tăng dự định trợ giúp lên 0,9 lần Tương tự vậy, có hiểu biết khả hỗ trợ người khơng có chun mơn (giáo viên, bạn thân, người thân gia đình) làm tăng dự định tìm kiếm trợ giúp lên 0,8 lần Dường 96 Phụ lục BCKQ-YTCC với sinh viên, trợ giúp giáo viên, bạn bè người thân đánh giá quan trọng biện pháp trợ giúp khác Bảng 2: Yếu tố liên quan dự định hỗ trợ người mắc RLLA Stt Biến số p OR (95% CI) 0,629 1,2 (0,6-2,4) 0,006** 0,9 (0,7-1,1) Khả nhận biết dấu hiệu RLLA Biết biện pháp hỗ trợ ban đầu Biết khả trợ giúp người có chun mơn 0,988 1,0 (0,9-1,1) Biết khả trợ giúp người 0,031* 0,8 (0,7-0,9) chun mơn Biết biện pháp thư giãn 0,803 1,0 (0,8-1,2) Biết hoạt động tự hỗ trợ 0,396 1,1 (0,9-1,2) H P *: p

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan