Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần và các yếu tố liên quan của học sinh trường thcs thượng thanh, quận long biên, thành phố hà nội năm 2018

92 4 1
Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần và các yếu tố liên quan của học sinh trường thcs thượng thanh, quận long biên, thành phố hà nội năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRỊNH THANH HẢI H P THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THƯỢNG THANH, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRỊNH THANH HẢI THỰC TRẠNG SỨC KHỎE TÂM THẦN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ H P LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THƯỢNG THANH, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ VĂN DIỄN HÀ NỘI-2018 i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế cơng cộng, Phịng Quản lý đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y tế công cộng, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành luận văn Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Vũ Văn Diễn ThS Phạm Phương Liên người Thầy kính mến dạy dỗ trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp H P Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy/Cô Trường Đại học Y tế cơng cộng tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến đồng thời động viên giúp đỡ em để em hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, nhân viên em học U sinh Trường Trung học sở Thượng Thanh tạo điều kiện giúp đỡ việc triển khai nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cán trực tiếp giúp đỡ việc thu thập số liệu nghiên cứu, cám ơn hợp tác H em học sinh lớp lựa chọn tham gia nghiên cứu Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Học viên Trịnh Thanh Hải ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CANS-MH Child and Adolesdent Needs and Strengs – Mental Health (Bảng hỏi nhu cầu sức khỏe tâm thần trẻ em vị thành niên) CBCL Child Behavior Checklist (Bảng kiểm hành vi) CES-D The Center for Epidemiological Studies-Depression Scale (Thang đo trầm cảm Trung tâm Nghiên cứu dịch tễ học) SDQ 25 H P Strengths and Difficulties Questionnaire 25 items (Bộ câu hỏi sàng lọc sức khỏe tâm thần SKTT Sức khỏe tâm thần THCS Trung học sở VTN Vị thành niên WHO World Health Orgazination (Tổ chức Y tế giới) H U iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các khái niệm sử dụng nghiên cứu .4 Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần tuổi học sinh - vị thành niên Một số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh 188 H P Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 20 Khung lý thuyết 22 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Đối tượng địa điểm nghiên cứu 23 U Thời gian nghiên cứu 253 Thiết kế nghiên cứu 253 H Cỡ mẫu, cách chọn mẫu 253 Công cụ thu thập thông tin 255 Kỹ thuật thu thập thông tin 255 Biến số nghiên cứu 256 Phân tích xử lý số liệu 267 Sai số cách khống chế sai số 267 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 iv Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học sở Thượng Thanh năm 2018 31 Mối liên quan yếu tố cá nhân, mơi trường gia đình, mơi trường nhà trường với vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS… 34 Chương 4: BÀN LUẬN 44 Thực trạng vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS Thượng Thanh năm 2018 44 Một số yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh THCS Thượng Thanh năm 2018 46 H P KẾT LUẬN 52 KHUYẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC H U v DANH MỤC BẢNG Tên bảng TT Trang Bảng 2.1 Số lượng học sinh tham gia vào nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Điều kiện hoàn cảnh gia đình học sinh 29 Bảng 3.2 Nhận xét học sinh nhà trường 30 Bảng 3.3 Tỷ lệ vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học 32 sở Thượng Thanh theo giới năm 2018 Bảng 3.4 H P Tỷ lệ vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh trung học 33 sở Thượng Thanh theo khối lớp năm 2018 Bảng 3.5 Mối liên quan tình trạng sức khỏe tâm thần học sinh hạnh kiểm Bảng 3.6 Mối liên quan tình trạng sức khỏe tâm thần học U sinh việc chơi thể thao Bảng 3.7 Mối liên quan tình trạng sức khỏe tâm thần học 34 34 35 sinh việc chứng kiến người lớn cãi Bảng 3.8 H Mối liên quan tình trạng sức khỏe tâm thần học 36 sinh việc chứng kiến người lớn đánh Bảng 3.9 Mối liên quan tình trạng sức khỏe tâm thần học 37 sinh việc bị bạn bè bắt nạt Bảng 3.10 Mối liên quan tình trạng sức khỏe tâm thần học 37 sinh việc bị thầy cô mắng Bảng 3.11 Mối liên quan tình trạng sức khỏe tâm thần học 38 sinh việc bị phạt lao động mức Bảng 3.12 Mối liên quan vấn đề cảm xúc yếu tố cá nhân 39 học sinh, môi trường gia đình, mơi trường nhà trường Bảng 3.13 Liên quan vấn đề hành vi yếu tố cá nhân học sinh, mơi trường gia đình, mơi trường nhà trường 40 vi Bảng 3.14 Liên quan vấn đề tăng động yếu tố cá nhân học 41 sinh, mơi trường gia đình, mơi trường nhà trường Bảng 3.15 Liên quan vấn đề quan hệ bạn bè yếu tố cá nhân 42 học sinh, môi trường gia đình, mơi trường nhà trường Bảng 3.16 Liên quan vấn đề quan hệ xã hội yếu tố cá nhân học sinh, mơi trường gia đình, môi trường nhà trường H P H U 43 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ TT Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần Trang 31 trường trung học sở Thượng Thanh năm 2018 Biểu đồ 3.2 Các biểu sức khỏe tâm thần học sinh trường trung học sở Thượng Thanh năm 2018 H P H U 31 viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Nghiên cứu Thực trạng Sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan học sinh trường Trung học sở Thượng Thanh, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội tiến hành năm 2018 trường Trung học sở Thượng Thanh, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội với mục tiêu: (1) Mô tả kết sàng lọc sức khỏe tâm thần công cụ SDQ25 học sinh trường Trung học sở Thượng Thanh, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội năm 2018, (2)Xác định số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh trường Trung học sở Thượng Thanh, quận Long Biên, Thành H P phố Hà Nội năm 2018 Nghiên cứu áp dụng theo phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành từ tháng 11/2017 đến tháng 6/2018 Mẫu nghiên cứu gồm 347 học sinh nam nữ khối lớp 6, 7, 8, Các học sinh tham gia điền phiếu câu hỏi sức khỏe tâm thần, sử dụng thang đo SDQ 25 (Strength and U Difficulties Questionnaires 25) câu hỏi thông tin cá nhân, gia đình nhà trường Số liệu thu thập xử lý phân tích phần mềm thống kê Epidata 18.0 Stata 3.1, sử dụng thuật toán thống kê: tỷ lệ %, H test OR 95% CI Kết nghiên cứu cho thấy: Tỷ lệ học sinh có vấn đề sức khỏe tâm thần 36,9% Hình thái biểu học sinh nhóm vấn đề cảm xúc tăng động cao (43,8% 47,5%), thấp nhóm quan hệ xã hội (4,9%) Học sinh bị thầy cô mắng, bị bắt nạt, bị phạt làm việc mức, chứng kiến người lớn đánh nhau, cãi có tỷ lệ mắc vấn đề sức khỏe tâm thần cao so với học sinh khơng có yếu tố này, có ý nghĩa thống kê Từ kết nghiên cứu, đề xuất số khuyến nghị học sinh, phụ huynh, giáo viên nhà trường qua nâng cao sức khỏe nói chung sức khỏe tâm thần nói riêng cho học sinh trường THCS Thượng Thanh Phụ lục Bộ câu hỏi SDQ-25 Dành cho vấn học sinh I Thông tin thân họcsinh 1.Tên học sinh: ………………………………………………………… Lớp 3.Ngày tháng năm sinh………………………………………………… Giớitính Học lực 1.Trung bình 2.Nữ 1.Nam Khá/ học sinh tiêntiến 6.Hạnh kiểm H P II Thông tin sức khỏe tâm thần học sinh: Đối với câu đượcnêu đây, em đánh dấu X vào ô phù hợp cho biết liệu câu nói khơngđúng, phần chắn với thân em vòng tháng qua U H Quan tâm tới cảm xúc người khác Bồn chồn, hiếu động, không yên chỗ lâu Hay than phiền bị đau đầu, đau bụng bị ốm Sẵn sàng chia sẻ với trẻ khác (nhường quà, đồ chơi, bút chì …v.v) Hay có cáu tức giận Hay có xu hướng chơi Nhìn chung ngoan ngỗn, ln làm điều người lớn sai bảo Không Đúng/ Chắc chắn phần Có nhiều điều lo lắng, thường tỏ lo lắng Giúp đỡ bị đau, buồn bực hay bị bệnh 10 Liên tục bồn chồn hay lúc bứt rứt 11 Có người bạn tốt/bạn thân 12 Thường đánh với trẻ khác la hét chúng 13 Hay khơng vui, buồn bã mau nước mắt 14 Nói chung trẻ khác thích 15 Dễ bị nhãng, thiếu tập trung 16 Hồi hộp sợ sệt tình H P mới, dễ bị tự tin 17 Tử tế với đứa trẻ nhỏ tuổi 18 Hay nói dối, nói điêu 19 Bị đứa trẻ khác chọc ghẹo 20 Hay tự nguyện giúp đỡ người khác(bố U mẹ, thầy cô giáo đứa trẻ khác) 21 H Đắn đo suy nghĩ trước làm việc 22 Ăn cắp đồ nhà, trường học nơi khác 23 Dễ hoà đồng với người lớn với trẻ khác 24 Hay sợ hãi, dễ bị hoảng sợ 25 Làm công việc giao từ đầu đến cuối, thời gian ý cao Ngày……tháng… năm 2018 CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ NHIỆT TÌNH GIÚP ĐỠ Phụ lục Cách tính điểm Bộ câu hỏi SDQ 25 Hệ thống điểm câu hỏi SDQ xác định cho câu hỏi trạng thái trả lời chính: Khơng đúng, Đúng phần Chắc chắn Bộ câu hỏi bao gồm thước đo để đo lường tình trạng sức khỏe tâm thần trẻ khía cạnh: - Biểu cảm xúc: buồn rầu, thất vọng, cáu gắt, tức giận, suy nhược, sợ hãi, lo lắng, quan tâm thích thú, ngại giao tiếp bạn bè (câu 3; 8; 13; 16; 24) - Hành vi: tự chủ, trật tự, vi phạm nội quy, bỏ học, gây hấn (câu 5; H P 7; 12; 18;22) - Sự tăng động trẻ: căng thẳng, bồn chồn, ngọ nguậy, hấp tấp, tập trung để làm việc đến nơi đến chốn (câu 2; 10; 15; 21; 25) - Quan hệ đồng đẳng: cách biệt, thích mình, quan hệ, thiếu hịa hợp, khơng bạn yêu mến (câu 6; 11; 14; 19; 23) U - Quan hệ xã hội: không thân thân thiện, khơng tình nguyện, khơng chia sẻ, giúp đỡ người, bàng quan vô cảm với xung quanh (câu 1; 4; 9; 17; 20) H Tiêu chí đánh giá: Đánh giá kết theo thang điểm SDQ có cách lựa chọn: Không = điểm; Đúng phần = điểm; Chắc chắn đúng= điểm Các câu phần cho điểm, riêng câu 7, 11,14, 21, 25 thang SDQ thay đổi: Không = điểm, Chắc chắn = điểm Đánh giá sức khỏe tâm thần: tính tổng điểm 20 câu, khơng tính điểm giao tiếp xã hội (câu 1; 4; 9; 17; 20) Tổng điểm chia làm mức: - Bình thường: khơng gặp khó khăn Sức khỏe tâm thần - Có vấn đề sức khỏe tâm thần: có khó khăn Sức khỏe tâm thần Thang điểm đánh giá sức khỏe tâm thần học sinh học sinh tự điền câu hỏi SDQ25 Bình thường Có vấn đề Sức khỏe tâm thần Sức khỏe tâm thần chung – 13 điểm 14 – 40 điểm Vấn đề cảm xúc – điểm – 10 điểm Vấn đề hành vi – điểm – 10 điểm Vấn đề tăng động – điểm – 10 điểm Quan hệ bạn bè – điểm – 10 điểm Quan hệ xã hội – 10 điểm – điểm H P H U BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC KẾT LUẬN CỦA HỘI ĐỒNG SAU BẢO VỆ LUẬN VĂN/LUẬN ÁN Họ tên học viên: Trịnh Thanh Hải Tên luận văn: Thực trạng Sức khỏe tâm thần số yếu tố liên quan học sinh trường Trung học sở Thượng Thanh, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Sau nghiên cứu tiếp thu kết luận Hội đồng chấm luận văn/luận án, học viên xin giải trình việc chỉnh sửa theo kết luận sau: TT Các kết luận Nội dung chỉnh sửa Hội đồng (Mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) - Bổ sung câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu, mẫu, phương pháp NC - Sửa lại theo format H P Tóm tắt nghiên cứu: Đặt vấn đề: Học viên chỉnh sửa lại theo quy định U H Rút ngắn, tập trung vào học sinh Học viên chỉnh sửa lại phần đặt vấn đề (Trang 1) - Bổ sung câu hỏi nghiên cứu Học viên bổ sung câu hỏi nghiên cứu (Trang 2) Bảng biểu đồ luận văn Chỉnh sửa lại format bảng, biểu đồ theo hướng dẫn trường Học viên chỉnh sửa lại theo quy định Mục tiêu nghiên cứu Học viên chỉnh sửa lại mục tiêu nghiên cứu theo góp ý Hội đồng (Trang 3) Chỉnh sửa mục tiêu nghiên cứu, Nội dung không chỉnh sửa (Lý không chỉnh sửa) Để trang riêng Mục tiêu 1: Mô tả kết sàng lọc sức khỏe tâm thần công cụ SDQ25 học sinh trường Trung học sở Thượng Thanh, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh trường Trung học sở Thượng Thanh, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội Tổng quan tài liệu: - Cần viết theo khía cạnh đo lường SKTT luận văn - Lược bớt phần tâm sinh lý học sinh, giới thiệu trường U Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp ý (trang 20) H - Về địa bàn NC: Bổ sung thêm việc tư vấn SKTT cho học sinh trường H P Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp ý (trang 20-21) Khung lý thuyết: - Rà soát yếu tố liên Học viên bổ sung vào khung lý quan, bổ sung yếu tố thuyết (Trang 22) đoàn thể, xã hội… Học viên sử dụng công cụ SDQ25 - Tham khảo tài liệu (đã có nhiều nghiên cứu để đo lường ngồi nước sử dụng cơng cụ này, Bộ SKTT, SKTT biểu công cụ hiệu chuẩn Việt khía cạnh Nam, Bộ công cụ đo lường SKTT đối tượng theo khía cạnh (cảm xúc, hành vi, tăng động, quan hệ bạn Xin giữ nguyên theo tổng quan học viên khơng tìm nghiên cứu nghiên cứu khía cạnh SKTT theo SDQ25 bè, quan hệ xã hội) Đối tượng, Phương pháp nghiên cứu: - Cần viết rõ công cụ nghiên cứu theo phần (định nghĩa, tiêu chí/biến số, ưu nhược điểm) từ đưa lựa chọn Đã chỉnh sửa lại số công cụ theo ý kiến góp ý - Kẻ bảng thơng tin sỹ Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp số lớp, ý (trang 24-25) khối Loại trừ phiếu missing cịn bn phiếu? H P - Bổ sung cách chọn lớp Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp ý (trang 24) - Chỉnh sửa lại theo format trường Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp ý (trang 23-28) U Kết nghiên cứu: - Nhận xét cần chi tiết Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp ý (trang 34-38) hơn, MLQ yếu tố dài Bàn luận: H Bỏ phần đặc điểm đối tượng NC Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp ý (trang 44) Bổ sung hạn chế NC, Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp chưa có chẩn đốn ý (trang 51) lâm sàng, Khám khẳng định bác sỹ chuyên khoa tâm thần? 10 Kết luận Các yếu tố nguy đưa theo mức tăng dần 11 Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp ý (trang 52) Khuyến nghị: Còn chung chung, cần Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp 12 cụ thể ý (trang 54) Đưa thêm KN cho học sinh Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp ý (trang 54) TLTK: Lược bỏ TLTK không Học viên chỉnh sửa theo ý kiến góp trích dẫn luận ý văn (Lưu ý: Học viên cần giải trình kết luận nên xếp theo thứ tự mục luận văn/luận án) Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P Trịnh Thanh Hải U Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Thu Hà H Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) Vũ Văn Diễn Phạm Phương Liên H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan