1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng và các yếu tố liên quan tại bệnh viện ung bướu thành phố hồ chí minh

94 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 16,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** ĐINH VŨ NGỌC NINH KHẢO SÁT TỈ LỆ RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI-TRỰC TRÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Nội khoa (Tâm thần) Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Bùi Chí Viết THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả ĐINH VŨ NGỌC NINH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh lý ung thư đại-trực tràng 1.2 Tổng quan rối loạn trầm cảm chủ yếu 1.3 Rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Định nghĩa biến số: 22 2.4 Đạo đức nghiên cứu: 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 25 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 25 3.2 Tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng 31 3.3 Rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng số yếu tố liên quan 33 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 44 4.2 Tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng 49 4.3 Rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng yếu tố liên quan 50 4.4 Giới hạn nghiên cứu 55 KẾT LUẬN 56 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VII PHỤ LỤC 2: THANG ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM HAMILTON XI PHỤ LỤC 3: THANG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG KPS XVI PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU XVII DANH MỤC VIẾT TẮT VIỆT – ANH Tiếng Việt RLTCCY Rối loạn trầm cảm chủ yếu TC Trầm cảm UT Ung thư UTĐTT Ung thư đại-trực tràng Tiếng Anh BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CI95 Confidence Interval 95% Khoảng tin cậy 95% DSM-5 FDA ICD-10 KPS NIMH WHO Diagnostic and Statistical Sổ tay Chẩn đoán Thống kê Manual of Mental Disorder - Food and Drug Administration Rối loạn tâm thần, phiên Cục quản lý Thực phầm Dược phẩm Hoa Kỳ International Classification of Phân loại Quốc tế Bệnh tật lần thứ Diseases - 10 Karnofsky performance status 10 Thang đánh giá hoạt động Karnofsky The National Institute of Mental Viện nghiên cứu Sức khỏe Tâm thần Health Quốc gia World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Xếp loại khối u-hạch vùng-di (Tumor-Nodes-Metastasis) [7] Bảng 1.2: Các giai đoạn ung thư đại-trực tràng [18] Bảng 1.3: Chỉ định điều trị ung thư đại-trực tràng [7]: Bảng 3.1: Phân bố theo giai đoạn mắc ung thư 27 Bảng 3.2: Số triệu chứng thư bệnh nhân 28 Bảng 3.3: Tình trạng hoạt động theo thang điểm KPS 29 Bảng 3.4: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo dân tộc 34 Bảng 3.5: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo trình độ học vấn 35 Bảng 3.6: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tôn giáo 35 Bảng 3.7: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tình trạng nhân 36 Bảng 3.8 Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tiền sử mắc trầm cảm 37 Bảng 3.9: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo số hoạt động (KPS) 38 Bảng 3.10: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo giai đoạn ung thư 40 Bảng 3.11: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tình trạng làm hậu mơn nhân tạo 41 Bảng 3.12: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo thời gian mắc bệnh 42 Bảng 3.13 Bảng kết phân tích hồi quy logistic đa biến 42 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố loại tế bào ung thư 26 Biểu đồ 3.2: Phân bố theo vị trí ung thư 27 Biểu đồ 3.3: Các triệu chứng ung thư đại trực tràng 28 Biểu đồ 3.4: Phương pháp điều trị ung thư bệnh nhân 29 Biểu đồ 3.5: Phân bố thời gian mắc ung thư 30 Biểu đồ 3.6: Phân bố theo tỉ lệ bệnh nhân làm hậu môn nhân tạo 30 Biểu đồ 3.7: Phân bố theo tiền sử gia đình mắc ung thư 31 Biểu đồ 3.8: Tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại-trực tràng 31 Biểu đồ 3.9: Triệu chứng rối loạn trầm cảm chủ yếu 32 Biểu đồ 3.10: Mức độ rối loạn trầm cảm chủ yếu 32 Biểu đồ 3.11 Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo tuổi 33 Biểu đồ 3.12: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo giới tính 33 Biểu đồ 3.13: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo nơi sinh sống 34 Biểu đồ 3.14: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo nhóm nghề nghiệp 36 Biểu đồ 3.15: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo nhóm thu nhập 37 Biểu đồ 3.16: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo số thể (BMI) 38 Biểu đồ 3.17: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo loại tế bào ung thư 39 Biểu đồ 3.18: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo vị trí ung thư 39 Biểu đồ 3.19: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo phương pháp điều trị ung thư40 Biểu đồ 3.20: Rối loạn trầm cảm chủ yếu theo số triệu chứng ung thư 41 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh ung thư (UT) bệnh lý ác tính nặng nề tiến triển phức tạp, gây nhiều khó khăn, tốn chẩn đốn điều trị, chăm sóc giảm nhẹ, theo dõi sau điều trị Hiện nay, hiệu chẩn đốn điều trị loại bệnh UT nói chung có nhiều tiến bộ, kết điều trị tốt phát sớm có phương pháp xử trí phù hợp Hiện nay, bệnh nhân mắc ung thư đại-trực tràng (UTĐTT) chiếm số lượng tương đối cao tất loại bệnh UT UTĐTT nhóm bệnh UT gây nhiều tổn thất vật chất tinh thần bệnh nhân, triệu chứng bệnh âm thầm làm cho phát bệnh thường giai đoạn tiên lượng kém, đồng thời tác động phương pháp điều trị gây khơng khó chịu cho người bệnh Đối với UTĐTT, chẩn đốn xác điều trị sớm mang lại thời gian sống kéo dài chất lượng sống tốt Rối loạn trầm cảm chủ yếu (RLTCCY) bệnh lý rối loạn khí sắc, cảm xúc đặc trưng khí sắc trầm, buồn bã, chán nản, hứng thú, giảm sở thích sống cơng việc, thiếu lượng, giảm hoạt động Các biểu khác cảm thấy mặc cảm, tự ti, vô dụng, tội lỗi, giảm tập trung ý, rối loạn giấc ngủ, rối loạn ngon miệng, chậm chạp tâm thần vận động Ở trường hợp nặng, bệnh nhân cịn có triệu chứng loạn thần, hoang tưởng tự tội, ảo giác tự trách móc, đổ lỗi, ý tưởng hành vi tự sát Hậu nặng nề tự sát thành cơng Do đó, người bệnh thường rơi vào tình trạng suy giảm chức sống, trì mối quan hệ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè chức cơng việc, chí tàn phế tử vong hành vi tự sát Khi bệnh nhân UT có bệnh trầm cảm (TC) đồng mắc làm giảm sút tự quan tâm đến thân, đặc biệt triệu chứng báo động UTĐTT, làm giảm đáng kể thời gian phát bệnh, làm sai lệch chẩn đoán tuân thủ điều trị dẫn đến hiệu điều trị UT thấp, hạn chế việc tự chăm sóc, dinh dưỡng, suy giảm miễn dịch, giảm chất lượng sống, nặng chối bỏ điều trị, tự tìm đến chết tự sát… Do đó, phát bệnh lý TC bệnh nhân chẩn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xiv = Khơng có = Nhẹ = Trung bình = Nặng = Mất khả hoạt động chức 12 TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ (DẠ DÀY, RUỘT) = Không có = Mất ngon miệng, ăn uống mà không cần người khác phải động viên Lượng thức ăn ăn vào bình thường = Gặp khó khăn việc ăn uống khơng có thúc ép người khác Giảm ngon miệng lượng thức ăn ăn vào cách đáng kể 13 TRIỆU CHỨNG CƠ THỂ TỔNG QT = Khơng có = Nặng nề tay chân, lưng hay đầu Đau lưng, đau đầu, đau Mất lượng dễ mệt mỏi = Cho điểm có triệu chứng rõ rệt 14 TRIỆU CHỨNG SINH DỤC (các triệu chứng như: khoái cảm, giảm khoái cảm, giảm khả tình dục, rối loạn kinh nguyệt) = Khơng có = Nhẹ = Nặng 15 RỐI LOẠN NGHI BỆNH = Khơng có = Tập trung ý mức vào thân (cơ thể) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xv = Bận tâm sức khỏe thân = Thường xuyên than phiền, yêu cầu giúp đỡ,… = Hoang tưởng nghi bệnh 16 SỤT CÂN = Khơng có sụt cân = Có thể có sụt cân liên quan đến bệnh = Chắc chắn sụt cân (theo bệnh nhân) = Không đánh giá 17 KHẢ NĂNG NHẬN THỨC BỆNH = Nhận thức bị trầm cảm có bệnh = Nhận thức bị bệnh qui thức ăn khơng tốt, khí hậu, lao lực, virus, cần nghỉ ngơi, … = Phủ nhận hồn tồn việc bị bệnh KẾT QUẢ:… điểm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xvi PHỤ LỤC 3: THANG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG KPS Biểu lâm sàng Điểm Bình thường, khơng than phiền, khơng có chứng bệnh tật 100 Có thể tiếp tục hoạt động bình thường; dấu hiệu hay triệu chứng bệnh 90 Hoạt động bình thường với gắng sức, có vài dấu hiệu hay triệu chứng bệnh 80 Có thể tự chăm sóc; khơng thể tiếp tục hoạt động bình thường hay làm cơng việc 70 Thỉnh thoảng cần trợ giúp, tự chăm sóc hầu hết nhu cầu cá nhân 60 Cần trợ giúp nhiều chăm sóc y tế thường xuyên 50 Tàn phế, cần chăm sóc trợ giúp đặc biệt 40 Tàn phế nặng nề, định nhập viện dù khơng có khả tử vong 30 Rất yếu, cần thiết phải nhập viện, cần điều trị hỗ trợ tích cực 20 Hấp hối, q trình tử vong tiến triển nhanh chóng 10 Tử vong Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xviii PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tơi ký tên hồn tồn tự nguyện tham gia vào nghiên cứu “Khảo sát tỷ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại trực tràng yếu tố liên quan Bệnh viện Ung bướu Thành phố Hồ Chí Minh”, thực Khoa Ngoại 2- Bệnh viện Ung bướu TPHCM  Tôi thông tin rõ ràng điều kiện, mục tiêu cách thức tham gia nghiên cứu  Tôi biết hồ sơ bệnh án người thực nghiên cứu xem xét Tôi đồng ý cho người thực nghiên cứu truy cập ghi chép hồ sơ bệnh án  Tơi biết tơi rút lui ngừng tham gia vào nghiên cứu vào lúc mà khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế hay trách nhiệm pháp lý  Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm định tự nguyện tham gia nghiên cứu không khiếu nại sau Tp Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm…… NGHIÊN CỨU VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) Bs Đinh Vũ Ngọc Ninh NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU (Ký ghi rõ họ tên) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xix TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC TPHCM BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TPHCM Bộ môn Tâm thần Khoa Ngoại *** THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu gì? Đây nghiên cứu nhằm tìm hiểu vấn đề trầm cảm yếu tố liên quan bệnh nhân điều trị nội trú Nghiên cứu thực nhằm nâng cao chất lượng điều trị cho bệnh nhân suốt trình nằm viện Ai người thực nghiên cứu này? Nghiên cứu thực bác sĩ Đinh Vũ Ngọc Ninh, học viên Cao học chuyên ngành Tâm thần, Đại học Y dược TPHCM, hướng dẫn giáo sư, giảng viên Bộ môn Tâm thần Đối tượng tham gia nghiên cứu ai? Nghiên cứu cần người tham gia vấn bệnh nhân điều trị nội trú phù hợp với tiêu chuẩn đặc thù nghiên cứu Các bước tiến hành tham gia nghiên cứu? Sau đọc thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu, ông/bà đồng ý tham gia, ông/bà nghiên cứu viên đọc ký tên Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu (Phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu in bản, người tham gia nghiên cứu nghiên cứu viên bên giữ 01 bản, có đầy đủ chữ ký xác nhận bên) Sau đó, nghiên cứu viên tiến hành vấn lâm sàng ông/bà Những câu trả lời buổi trị chuyện ơng/bà khơng ghi tên bảo mật Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xx Trong suốt q trình này, ơng/bà có quyền chọn không trả lời câu hỏi ngừng tham gia nghiên cứu lúc Ông/bà có quyền tự định tham gia hay không tham gia nghiên cứu này; ông/bà định không tham gia, điều không gây ảnh hưởng đến việc chăm sóc điều trị dành cho ơng/bà, tất ê-kíp khoa ln chăm sóc cho ông/bà cách tốt Mất cho vấn nghiên cứu? Mỗi lần vấn kéo dài 30-45 phút tùy theo việc trả lời câu hỏi chia sẻ thêm người tham gia Lợi ích người tham gia nghiên cứu? Chúng hân hạnh ông/bà đồng ý chấp thuận tham gia vào nghiên cứu Đây hội để ơng/bà chia sẻ kinh nghiêm, cảm xúc lo lắng liên quan đến bệnh sống sau chẩn đoán xác định bệnh Mặt khác, tham gia ơng/bà hữu ích để chúng tơi có hiểu biết sâu sắc trải nghiệm nội tâm bệnh nhân điều trị nội trú; cách chấp nhận tham gia vào nghiên cứu chúng tôi, ông/bà góp phần cải thiện công việc trị liệu tương lai Nghiên cứu viên có nói cho người khác biết thông tin cá nhân người tham gia nghiên cứu khơng? KHƠNG, thơng tin cá nhân người tham gia nghiên cứu tuyệt đối bảo mật Trong trường hợp nghiên cứu trình bày báo cáo, tên riêng người tham gia nghiên cứu thay đổi Người tham gia nghiên cứu kể cho người khác nghiên cứu không? Vâng, hồn tồn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh xxi Người tham gia nghiên cứu tìm hiểu thêm thơng tin đâu? Sau đọc xong tờ thông tin này, nghiên cứu viên người tham gia nghiên cứu thảo luận trả lời câu hỏi có liên quan đến đề tài nghiên cứu Ngồi ra, người tham gia liên hệ: Bác sĩ Đinh Vũ Ngọc Ninh, email: kpno86@gmail.com số điện thoại 098.890.3860 ... (13,33%) bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc UT 3.2 Tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại- trực tràng TỈ LỆ BỆNH NHÂN MẮC RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI-TRỰC TRÀNG... nghiên cứu 44 4.2 Tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại- trực tràng 49 4.3 Rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại- trực tràng yếu tố liên quan 50 4.4... nghiên cứu 25 3.2 Tỉ lệ rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại- trực tràng 31 3.3 Rối loạn trầm cảm chủ yếu bệnh nhân ung thư đại- trực tràng số yếu tố liên quan 33 CHƯƠNG

Ngày đăng: 09/05/2021, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w