1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ suy dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ ở bệnh viện ung bướu thành phố hồ chí minh

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -PHẠM VĂN PHONG PHẠM VĂN PHONG - KHÓA 2019 – 2021 VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ - NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG TỈ LỆ SUY DINH DƢỠNG VÙNG ĐẦU CỔ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  PHẠM VĂN PHONG TỈ LỆ SUY DINH DƢỠNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN UNG THƢ VÙNG ĐẦU CỔ TẠI BỆNH VIỆN UNG BƢỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: Y TẾ CƠNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ LAN ANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn đƣợc ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh hay trƣờng đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc công bố trừ đƣợc công khai thừa nhận Đề cƣơng nghiên cứu đƣợc chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ Hội đồng Đạo đức nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh số 232/HĐĐĐ-ĐHYD ký ngày 25/3/2021 Tác giả luận văn Phạm Văn Phong MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG iii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Tổng quan ung thƣ 1.2 Tổng quan suy dinh dƣỡng 1.3 Vấn đề suy dinh dƣỡng bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 11 1.4 Một số phƣơng pháp công cụ đánh giá tình trạng dinh dƣỡng .14 1.5 Tình hình bệnh ung thƣ giới Việt Nam 21 1.6 Các nghiên cứu liên quan 23 1.7 Tổng quan Bệnh viện Ung bƣớu Thành phố Hồ Chí Minh 30 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Thiết kế nghiên cứu .31 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 31 2.4 Thu thập kiện 32 2.5 Xử lý kiện .35 2.6 Phân tích kiện 38 2.7 Y đức 38 Chƣơng KẾT QUẢ .40 3.1 Đặc điểm dân số xã hội mẫu nghiên cứu .40 3.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 41 3.3 Xét nghiệm cận lâm sàng 42 3.4 Một số đặc điểm khác bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 43 3.5 Tình trạng dinh dƣỡng theo phƣơng pháp PG-SGA, số BMI bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 44 3.6 Một số đặc điểm khác bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 45 3.7 Mối liên quan SDD đặc điểm dân số xã hội bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 46 3.8 Mối liên quan tình trạng SDD theo phƣơng pháp PG-SGA vị trí ung thƣ bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 47 3.9 Mối liên quan tình trạng SDD theo phƣơng pháp PG-SGA kết xét nghiệm cận lâm sàng 48 Chƣơng BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm dân số xã hội mẫu nghiên cứu .49 4.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 50 4.3 Xét nghiệm cận lâm sàng 50 4.4 Đặc điểm thay đổi cân nặng, triệu chứng ảnh hƣởng dinh dƣỡng bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 51 4.5 Tình trạng dinh dƣỡng theo số khối thể BMI bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 52 4.6 Tình trạng dinh dƣỡng theo phƣơng pháp PG-SGA bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 53 4.7 Mối liên quan SDD đặc điểm dân số xã hội bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 54 4.8 Mối liên quan tình trạng SDD theo phƣơng pháp PG-SGA vị trí ung thƣ bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ 56 4.9 Mối liên quan tình trạng SDD theo phƣơng pháp PG-SGA kết xét nghiệm cận lâm sàng 56 4.10 Điểm mạnh điểm hạn chế đề tài 57 4.11 Tính tính ứng dụng đề tài 57 KẾT LUẬN .59 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body mass Index (Chỉ số khối thể) CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt Phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) ESPEN European Society for Clinical Nutrition and Metabolism (Hiệp hội Dinh dƣỡng Lâm sàng Chuyển hóa châu Âu) ICD International Classification of Diseases (Phân loại Quốc tế bệnh tật) HDI Human Development Index (Chỉ số phát triển ngƣời) HNC Head and neck cancer (Ung thƣ vùng đầu cổ) PG-SGA Patient-Generated Subjective Global Assessment (Đánh giá tổng thể chủ quan từ bệnh nhân) SGA Subjective Global Assessment (Đánh giá tổng thể chủ quan) SDD Suy dinh dƣỡng TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTDD Tình trạng dinh dƣỡng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) i DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các đặc điểm dân số xã hội bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ (n=51) 40 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ (n=51) 41 Bảng 3.3 Chỉ số xét nghiệm cận lâm sàng bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ (n=33) 42 Bảng 3.4 Đặc điểm thay đổi cân nặng, triệu chứng ảnh hƣởng dinh dƣỡng bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ (n=51) 43 Bảng 3.5 Tình trạng dinh dƣỡng theo phƣơng pháp PG-SGA, số BMI bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ (n=51) .44 Bảng 3.5 Tình trạng dinh dƣỡng theo phƣơng pháp PG-SGA, số BMI bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ (n=51) (tiếp theo) 45 Bảng 3.6 Suy dinh dƣỡng theo phƣơng pháp PG-SGA theo giai đoạn bệnh (n=32) 45 Bảng 3.7 Mối liên quan SDD theo phƣơng pháp PG-SGA đặc điểm dân số bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ (n=51) 46 Bảng 3.8 Mối liên quan tình trạng SDD theo phƣơng pháp PG-SGA vị trí ung thƣ bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ (n=51) 47 Bảng 3.9 Mối liên quan tình trạng SDD theo phƣơng pháp PG-SGA kết xét nghiệm cận lâm sàng (n=33) 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thƣ nguyên nhân gây tử vong hàng đầu tồn giới [90] Trong đó, ung thƣ vùng đầu cổ (HNC) loại ung thƣ phổ biến thứ sáu với khoảng 630.000 bệnh nhân đƣợc chẩn đoán dẫn đến 350.000 ca tử vong năm [84] Theo Globocan Việt Nam, đứng đầu ung thƣ vùng đầu cổ ung thƣ vòm mũi họng, ung thƣ hạ họng, ung thƣ môi khoang miệng với tỉ lệ lần lƣợt 3,3%, 1,3% 1,1% số ca mắc năm 2020 [23] Suy dinh dƣỡng (SDD) ung thƣ kết việc ăn uống không đủ chất dinh dƣỡng dẫn đến cạn kiệt nguồn dự trữ mỡ, khối lƣợng nạc thể suy giảm chức thể chất [60] Bên cạnh đó, tình trạng nhƣ lt miệng, tiêu chảy, nôn mửa, đau, tắc ruột hấp thu làm giảm lƣợng ăn vào bệnh nhân ung thƣ [25] [43] Trong đó, tình trạng sụt cân dẫn đến suy mòn ung thƣ đƣợc xác định hai nguyên nhân giảm lƣợng thức ăn thay đổi chuyển hóa Sụt cân, SDD suy mịn có ảnh hƣởng lớn đến q trình điều trị, làm tăng độc tính liệu pháp điều trị, giảm đáp ứng điều trị, tăng thời gian điều trị, tăng biến chứng nhiễm trùng, giảm chất lƣợng sống [8] Các nghiên cứu cho thấy bệnh nhân bị SDD có nguy tử vong cao gấp đến lần so với bệnh nhân có khơng có chứng SDD [19] [34] [61] [71] Ung thƣ vùng đầu cổ ảnh hƣởng lớn đến đƣờng tiêu hóa suy giảm chức đau liên quan đến khối u [20] Bệnh nhân HNC thƣờng bị SDD thời điểm chẩn đốn với 25–50% bệnh nhân bị sụt cân khơng chủ ý trƣớc bắt đầu điều trị [85] Những bệnh nhân HNC bị sụt cân từ 10% trở lên tháng trƣớc chẩn đốn có tỉ lệ biến chứng cao giảm tỉ lệ sống sót sau phẫu thuật [47] Các phƣơng pháp điều trị làm tổn hại thêm tình trạng dinh dƣỡng bệnh nhân HNC [20] Nghiên cứu tác giả Arribas cộng cho thấy có 43,8% bệnh nhân HNC bị SDD đƣợc đánh giá theo công cụ Đánh giá tổng thể chủ quan từ bệnh nhân (PG-SGA) Triệu chứng thƣờng gặp chẩn đốn khó nuốt (48,4%) chán ăn (26,6%) [27] Tác động tiêu cực xạ trị tình trạng dinh dƣỡng bệnh nhân HNC đƣợc thể nghiên cứu tác giả Esra Citak tác giả May Kay Neoh Tại thời điểm bắt đầu, hầu hết bệnh nhân đƣợc nuôi dƣỡng tốt, nhiên vào giai đoạn cuối xạ trị phần lớn bệnh nhân bị SDD [39] [66] Vì vậy, đánh giá xác tình trạng dinh dƣỡng điều tối quan trọng điều trị ung thƣ, đặc biệt giai đoạn đầu bệnh nhân có nguy phải đƣợc đánh giá them để có kế hoạch hỗ trợ dinh dƣỡng phù hợp [64] [24] [28] Tầm quan trọng tình trạng dinh dƣỡng bệnh nhân ung thƣ đƣợc công nhận rộng rãi nhiều phƣơng pháp khác đƣợc thực để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng bệnh nhân PG-SGA phƣơng pháp đƣợc khuyến nghị sử dụng để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng cho bệnh nhân ung thƣ hầu hết nƣớc giới (với độ nhạy 98% độ đặc hiệu 82%) đƣợc đƣa vào phác đồ can thiệp dinh dƣỡng thức nhiều nƣớc có chun ngành dinh dƣỡng lâm sàng phát triển mạnh nhƣ Mỹ, Úc, Anh [11] Bệnh viện Ung Bƣớu thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) bệnh viện chuyên khoa ung bƣớu lớn nƣớc Đây sở điều trị ung thƣ hàng đầu Việt Nam, đƣợc Bộ Y tế phân công phụ trách khám bệnh chữa bệnh cho tỉnh thành phía Nam Ngồi ra, bệnh viện thƣờng xuyên hợp tác với tổ chức hay cá nhân nƣớc phƣơng pháp điều trị, đào tạo nghiên cứu khoa học Do đó, chọn Bệnh viện Ung Bƣớu TP.HCM nơi để thực nghiên cứu ―Tỉ lệ suy dinh dƣỡng yếu tố liên quan bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ bệnh viện Ung Bƣớu thành phố Hồ Chí Minh” để tìm hiểu tình trạng SDD bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ nhằm hƣớng đến mục tiêu cung cấp chăm sóc cần thiết góp phần mang lại kết điều trị tối ƣu cho bệnh nhân Câu hỏi nghiên cứu Tỉ lệ suy dinh dƣỡng theo phƣơng pháp Đánh giá tổng thể chủ quan từ bệnh nhân (PG-SGA) bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ đến khám Phòng khám Khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, hàm mặt – Bệnh viện Ung Bƣớu TP.HCM năm 2021 bao nhiêu? Có mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng bệnh nhân với đặc điểm dân số, đặc điểm bệnh lý xét nghiệm cận lâm sàng hay không? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xác định tỉ lệ suy dinh dƣỡng theo phƣơng pháp Đánh giá tổng thể chủ quan từ bệnh nhân (PG-SGA) bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ xác định mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng với đặc điểm dân số, đặc điểm bệnh lý, xét nghiệm cận lâm sàng Phòng khám Khoa Xạ trị đầu cổ, tai mũi họng, hàm mặt – Bệnh viện Ung Bƣớu TP.HCM năm 2021 Mục tiêu cụ thể Xác định tỉ lệ suy dinh dƣỡng theo phƣơng pháp Đánh giá tổng thể chủ quan từ bệnh nhân (PG-SGA) bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ (ung thƣ môi, khoang miệng, ung thƣ vòm mũi họng, ung thƣ quản, ung thƣ hầu họng khác) Xác định tỉ lệ suy dinh dƣỡng theo số khối thể (BMI) tỉ lệ suy giảm chức theo xét nghiệm cận lâm sàng (giảm nồng độ hemoglobin, giảm số lƣợng tế bào lympho máu ngoại vi) bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ Xác định mối liên quan tình trạng suy dinh dƣỡng bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ với đặc điểm dân số, đặc điểm bệnh lý, xét nghiệm cận lâm sàng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Seung Wan Ryu, In Ho Kim (2010) "Comparison of different nutritional assessments in detecting malnutrition among gastric cancer patients" World J Gastroenterol, 16 (26), pp.3310–3317 77 Rebecca L Siegel, Kimberly D Miller, Hannah E Fuchs, Ahmedin Jemal (2021) Cancer Statistics, 2021, American Cancer Society pp.7-33 78 Fernanda Rafaella de Melo Silva, Mirella Gondim Ozias Aquino de Oliveira, Alex Sandro Rolland Souza, José Natal Figueroa, Carmina Silva Santos (2015) "Factors associated with malnutrition in hospitalized cancer patients: a croossectional study" Nutrition Journal, 14 (123), pp.1-8 79 Sorina R Simon, Walmari Pilz, Frank J.P Hoebers, et al (2021) "Malnutrition screening in head and neck cancer patients with oropharyngeal dysphagia" Clinical Nutrition ESPEN, 44, pp.348-355 80 Chunhua Song, Jingjing Cao, Feng Zhang, et al (2019) "Nutritional Risk Assessment by Scored Patient-Generated Subjective Global Assessment Associated with Demographic Characteristics in 23,904 Common Malignant Tumors Patients" Nutr Cancer, 71 (1), pp.50-60 81 P Tesarová, J Kvasnicka (1995) "Treatment of anemia in patients with tumors" Cas Lek Cesk, 134 (20), pp.647-650 82 Andy Trotti, Lisa A Bellm, Joel B Epstein, et al (2003) "Mucositis incidence, severity and associated outcomes in patients with head and neck cancer receiving radiotherapy with or without chemotherapy: a systematic literature review" Radiother Oncol, 66 (3), pp.253-262 83 B Vellas, H Villars, G Abellan, et al (2006) "Overview of the MNA Its history and challenges" J Nutr Health Aging, 10 (6), pp.456-463 84 Nadarajah Vigneswaran, Michelle D Williams (2014) "Epidemiological Trends in Head and Neck Cancer and Aids in Diagnosis" Oral and maxillofacial surgery clinics of North America, 26 (2), pp.123-141 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 85 Caroline A M van Wayenburg, Ellen L Rasmussen-Conrad, Manon G A van den Berg, et al (2010) "Weight loss in head and neck cancer patients little noticed in general practice" J Prim Health Care, (1), pp.16-21 86 Gyung-Ah Wie, Yeong-Ah Cho, So-Young Kim, Soo-Min Kim, Jae-Moon Bae, Hyojee Joung (2010 ) "Prevalence and risk factors of malnutrition among cancer patients according to tumor location and stage in the National Cancer Center in Korea" Nutrition, 26, pp.263-268 87 World Health Organization (1995) Physical status: The use of and interpretation of anthropometry, report of a WHO expert committee, pp.364 88 World Health Organization (2017) Prevalence of underweight among adults, BMI < 18.5, crude Estimates by World Bank https://apps.who.int/gho/data/view.main.NCDBMILT18CWBv, income accessed group, on 10/10/2020 89 World Health Organization (2018) Latest global cancer data: Cancer burden rises to 18.1 million new cases and 9.6 million cancer deaths in 2018, pp.1-3 90 World Health Organization (2018) Cancer, https://www.who.int/newsroom/fact-sheets/detail/cancer, accessed on 11/7/2020 91 Zehua Wu, Jianwei Zhang, Yue Cai, et al (2018) "Reduction of circulating lymphocyte count is a predictor of good tumor response after neoadjuvant treatment for rectal cancer" Medicine, 98 (38), pp.e11435 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỉ lệ suy dinh dƣỡng yếu tố liên quan bệnh nhân ung thƣ vùng đầu cổ bệnh viện Ung bƣớu thành phố Hồ Chí Minh Ngày vấn: / / 2021 Mã số phiếu: Điều tra viên: _ A THƠNG TIN CHUNG STT A1 Nội dung Giới tính A2 Năm sinh A3 Trình độ học vấn Câu trả lời Mã hóa Nam Nữ Không biết chữ Cấp 1: biết đọc biết viết, từ lớp đến hết Cấp 2: học từ lớp đến lớp Cấp 3: học từ 10 đến lớp 12 Trên cấp 3: học trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học A4 Nghề nghiệp Công nhân Nông dân Nội trợ Nghỉ hƣu Khác (ghi rõ…………………………………… ) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B THÔNG TIN GHI NHẬN TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ B1 Chẩn đoán: … ………………………………… Mã ICD ………………………… B2 B3 Giai đoạn bệnh Vị trí ung thƣ Giai đoạn Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn III Giai đoạn IV Ung thƣ mơi, khoang miệng Ung thƣ vịm mũi họng Ung thƣ quản Ung thƣ hầu họng khác KẾT QUẢ CẬN LÂM SÀNG B4 Chỉ số Hemogolbin …………………………g/dl B5 Số lƣợng tế bào lympho …………………………/mm3 ĐO CHỈ SỐ NHÂN TRẮC B6 Cân nặng …………………… (kg) B7 Chiều cao ……………………(cm) B8 BMI ………………….(kg/m2) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ THEO CHỦ QUAN TRÊN BỆNH NHÂN (PG-SGA) C1 Ông/Bà cho biết thay đổi Cân nặng tại: ……….(kg) Chiều cao tại: ……….(cm) Cân nặng tháng trƣớc: ……….(kg) Cân nặng tháng trƣớc: ……….(kg) cân nặng: C2 Trong tuần qua, cân nặng Giảm Không đổi Tăng Không thay đổi Ăn nhiều thông thƣờng Ăn thơng thƣờng Khẩu phần ăn ngày Các thức ăn thông thƣờng nhƣng số Ông/Bà nhƣ ? lƣợng trƣớc Ông/Bà thay đổi nhƣ ? C3 Ơng/Bà cho biết so với bình thƣờng, lƣợng thức ăn thay đổi nhƣ tháng vừa qua ? C4 Chỉ có thức ăn đặc Chỉ thức ăn lỏng hoàn toàn Chỉ thực phẩm bổ sung Rất thức ăn Chỉ ăn qua ống thông (sonde) dinh dƣỡng tĩnh mạch Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C5 Ơng/Bà có triệu chứng sau làm cho thân ăn đủ tuần qua ? Có Khơng Khơng có triệu chứng ảnh hƣởng Mất ngon miệng, không cảm thấy thèm ăn Buồn nôn Nơn Táo bón Tiêu chảy Loét miệng Khô miệng Thay đổi vị giác, vị giác Khó chịu với mùi Vấn đề nuốt No sớm ngán Mệt mỏi Đau 1 Vị trí đau:………………………… Các vấn đề khác:…………………… ……………………………………… ……………………………………… C6 Trong tháng vừa qua, hoạt Bình thƣờng, khơng hạn chế động thể đƣợc đánh giá Khơng bình thƣờng nhƣ trƣớc, nhƣng có nhƣ ? thể gắng sức vận động Hầu nhƣ không đủ sức, nằm/ngồi giƣờng/ghế nửa ngày Có thể hoạt động ít, gần hết ngày nằm/ngồi giƣờng/ghế Nằm liệt giƣờng, khỏi giƣờng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh C7 Bệnh lý yếu tố ảnh Ung thƣ AIDS Suy tim, suy hô hấp Loét, vết thƣơng hở, rò dịch Chấn thƣơng ≥ 65 tuổi Suy thận mạn hƣởng đến nhu cầu dinh dƣỡng ? Tất chẩn đoán chuyên biệt: ………………………………… … ……………………………… C8 C9 Tình trạng sốt Khơng sốt 37,2 –

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN