1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng ở bệnh nhân ung thư và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện ung bướu thành phố hồ chí minh năm 2017

7 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 4,62 MB

Nội dung

TC DD & TP 14 (4) – 2018 NGHI£N CøU TìNH TRạNG DINH DƯỡNG BệNH NHÂN UNG THƯ Và MéT Sè ỸU Tè LI£N QUAN T¹I BƯNH VIƯN UNG BƯớU THàNH PHố Hồ CHí MINH NĂM 2017 Trn Th Anh Tường1, Nguyễn Thị Kim Ngân2, cộng Nghiên cứu nhằm xác định tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân 10 loại ung thư thường gặp (ung thư vú, cổ tử cung, buồng trứng, vòm hầu, quản, thực quản, dày, đại trực tràng, phổi, lymphôm) diễn tiến sụt cân trình điều trị Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu 480 bệnh nhân điều trị BVUB TPHCM năm 2017 Kết quả: Tại thời điểm nhập viện, 34,8% bệnh nhân bị suy dinh dưỡng (theo tiêu chuẩn ESPEN 2016) sau điều trị tỷ lệ tăng lên 37,9% Ung thư thực quản có tỷ lệ suy dinh dưỡng (SDD) cao 10 bệnh (79,2%), tiếp đến ung thư dày (73,3%), ung thư phổi (47,1%) Hơn 50% bệnh nhân tiếp tục sụt cân q trình điều trị Hóa xạ trị đồng thời mô thức điều trị làm bệnh nhân sụt cân nhiều (76,6%), tiếp đến xạ trị (68,7%), phẫu trị (58,1%) Phỏng vấn phần ăn 24 giờ, mức lượng bệnh nhân nạp vào từ ăn uống trung bình 1297kcal (460 - 1900kcal), có 54,6% bệnh nhân ăn đủ tối thiểu 75% nhu cầu lượng ngày Các yếu tố cản trở đến việc ăn uống: đau, ăn không ngon miệng, nôn, tiêu chảy, táo bón, lo âu, ngủ, ho, khó thở Chỉ có 12,6% bệnh nhân SDD hội chẩn tư vấn dinh dưỡng, 19% bệnh nhân nuôi ăn qua ống thông, 9% nuôi tĩnh mạch hỗ trợ, 6% bệnh nhân trì hỗn ngừng điều trị SDD Kết luận: SDD phổ biến 10 bệnh ung thư thường gặp thời điểm nhập viện Sụt cân tiếp tục q trình điều trị SDD làm trì hỗn ngừng điều trị ung thư Can thiệp dinh dưỡng bệnh viện chưa đạt hiệu cần cải thiện thời gian tới Từ khóa: Suy dinh dưỡng, sụt cân, ung thư, Bệnh viện ung bướu TP Hồ Chí Minh I ĐẶT VẤN ĐỀ Tầm soát, chẩn đoán can thiệp dinh dưỡng quan trọng bệnh nhân ung thư khơng tỷ lệ bệnh nhân ung thư bị suy SDD cao so với mặt bệnh khác mà cịn bệnh nhân ung thư bị SDD trình điều trị tác dụng phụ di chứng mô thức điều trị đặc hiệu phẫu thuật, hóa trị, xạ trị Tại thời điểm nhập viện, tỷ lệ SDD bệnh nhân ung thư khác giới dao động từ 30-80% tùy theo phương pháp đánh giá, vị trí ung thư, giai đoạn bệnh [2] Tại BV Ung Bướu TPHCM, làm nghiên cứu khảo sát tỷ lệ SDD khoa ngoại khu trú bệnh lý đầu cổ tiêu hóa Tỷ lệ dao động từ 16 đến 67%, cao ung thư đại tràng, ung thư dày, tiếp đến ung thư hạ hầu quản [9, 10] Nghiên cứu sử dụng BMI, SGA, nồng độ Albumin để chẩn đốn SDD Hiện bệnh viện chúng tơi sử dụng bảng đánh giá dinh dưỡng kết hợp NRS 2002 SGA để tầm soát đánh giá dinh dưỡng cho tất bệnh nhân nhập viện điều trị Chúng muốn sử dụng bảng đánh giá định nghĩa SDD ESPEN để nghiên cứu tình trạng dinh ThS, BS.CKII – Bệnh viện Ung bướu TPHCM Email: anhtuongtran22@yahoo.com ĐTDĐ: 0908454449 2BS CKI - Khoa dinh dưỡng BV Ung bướu TPHCM Ngày nhận bài: 15/6/2018 Ngày phản biện đánh giá: 2/7/2018 Ngày đăng bài: 25/7/2018 dưỡng bệnh nhân tất khoa ngoại, nội, xạ với 10 loại bệnh ung thư thường gặp bệnh viện Hơn nữa, tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân thay đổi theo hướng tiêu cực trình điều trị: khoảng 2/3 bệnh nhân trở nên SDD điều trị 1/5 bệnh nhân chết suy mòn [2] Hiện nay, hầu hết nghiên cứu đánh giá dinh dưỡng thực nghiên cứu cắt ngang thời điểm nhập viện, chưa có nhìn thay đổi cân nặng diễn tiến điều trị bệnh Chúng tơi muốn qua nghiên cứu biết mơ thức điều trị ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng nhiếu nhất, đồng thời tìm hiểu vấn đề có liên quan đến tình trạng sụt cân điều trị phần ăn, tác dụng phụ mô thức điều trị Năm 2016 năm thực hội chẩn tư vấn dinh dưỡng, qua nghiên cứu muốn biết khoa lâm sàng định hội chẩn tư vấn dinh dưỡng mức độ để định hướng cho khoa dinh dưỡng hoạt động tốt Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ SDD bệnh nhân bị 10 ung thư thường gặp Xác định tỷ lệ sụt cân trình điều trị yếu tố ảnh hưởng II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng: Bệnh nhân chẩn đoán 10 ung thư sau: ung thư vú, cổ tử cung, buồng trứng, vòm hầu, quản, thực quản, dày, đại trực tràng, phổi, lymphôm điều trị nội trú bệnh viện Ung Bướu TPHCM thời gian từ 1/1 đến 31/5 năm 2017 Mỗi loại ung thư tối thiểu có 30 bệnh nhân Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân TC DD & TP 14 (4) – 2018 chi, không cân được, bệnh nhân từ chối điều trị, xuất viện sau nhập viện Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả tiến cứu Tồn 480 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn nghiên cứu, thời điểm nhập viện cân đo vấn tình trạng sụt cân, phần ăn 24 Khi bệnh nhân xuất viện chuyển khoa cân đo lần Những xét nghiệm có liên quan đến dinh dưỡng (Hemoglobulin, lympho bào, CRP, Albumin), can thiệp dinh dưỡng như: hội chẩn tư vấn dinh dưỡng, nuôi ăn qua ống thông (dung dịch nuôi ăn, mức lượng), nuôi tĩnh mạch cản trở đến khả thu nạp lượng (nơn ói, táo bón, tiêu chảy, đầy bụng, ho, khó thở) ghi nhận có Phương pháp nghiên cứu: Dùng cân thước đo bệnh viện trang bị cho khoa Bệnh nhân cân cân trước sau điều trị Phỏng vấn bệnh nhân bảng câu hỏi soạn sẵn Một số tiêu đánh giá tình trạng dinh dưỡng: - Suy dinh dưỡng theo định nghĩa ESPEN (Hiệp Hội Dinh Dưỡng Lâm sàng Chuyển Hóa Châu Âu) [4,7]: • Chỉ số khối thể (BMI) < 18,5 kg/m2 • Sụt cân > 10% cân nặng thường ngày • Sụt cân >5% cân nặng thường ngày BMI< 20 kg/m2 70 tuổi, BMI < 22 kg/m2 70 tuổi - Thiếu máu định nghĩa sau: Nữ có Hb < 12 g/dL, nam có Hb < 13 g/dL - Giảm Albumin: Khi Albumin/ máu < 3,5 g/L - Protein phản ứng C (CRP) cao CRP/ máu > 10 mg/L TC DD & TP 14 (4) – 2018 - Suy mòn: (Fearon 2011): Sụt cân > 5% BMI < 20 sụt cân > 2% có giảm ăn tăng viêm Xử lý số liệu: Dùng phần mềm SPSS 16,0 để thống thơng kê số liệu, tính toán lượng phần ăn 24 dựa vào phần mềm Eiyokun III KẾT QUẢ: Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm Số ca (n=480) 280 200 58,3 41,7 Địa Nông thôn Thành phố 400 80 83,3 16,7 162 161 116 39 0,4 33,8 33,5 24,2 8,1 Giới tính Nam Nữ Trình độ văn hóa Mù chữ Cấp Cấp Cấp Đại học-sau đại học Tình trạng kinh tế Sống lệ thuộc < triệu đồng - 10 triệu đồng ≥ 10 triệu đồng 139 210 108 23 % 29 43,8 22,5 4,8 Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 54,3 (18-99) Lứa tuổi mắc bệnh ung thư: tuổi trung niên Đa số bệnh nhân tỉnh, trình độ học vấn thấp, thu nhập thấp Bảng Vị trí ung thư Ung thư Cổ tử cung Vú Buồng trứng Phổi Limphôm Số ca (n=266) 50 70 42 53 51 % 10,4 14,6 8,8 11 10,6 Ung thư (n=214) Thực quản Dạ dày Đại trực tràng Thanh quản Vòm hầu Số ca 54 30 30 50 50 % 11,2 6,2 6,2 10,4 10,4 Trong nghiên cứu, số bệnh nhân ung thư vú chiếm tỷ lệ cao nhất, ung thư dày, đại trực tràng TC DD & TP 14 (4) – 2018 Biểu đồ 1, Giai đoạn bệnh- Mô thức điều trị Biểu đồ cho thấy gần nửa số trường hợp nhập viện giai đoạn III, phẫu thuật hóa trị mơ thức điều trị nhiều Tỷ lệ suy dinh dưỡng: Bảng Tình trạng dinh dưỡng sụt cân bệnh nhân thời điểm Trước điều trị Suy dinh dưỡng Sụt cân Sụt cân > 5% CN thường ngày Số ca 167/480 318/476 175/476 % 34,8 66,8 36,8 Sau điều trị Số ca 182/480 294/480 172/480 % 37,9 61,2 35,8 Kết Bảng cho thất tỷ lệ SDD thời điểm nhập viện cao: 34,8%, tăng lên 37,9% sau điều trị Bảng Suy dinh dưỡng bệnh ung thư: Ung thư Cổ tử cung (n=50) Vú (n=70) Buồng trứng (n=42) Phổi (n=53) Lymphôm (n=51) Thực quản (n=54) Dạ dày (n=30) Đại tràng (n=30) Thanh quản(n=50) Vòm hầu (n=50) Tổng cộng (n=480) Số ca 18 15 11 25 14 42 22 14 167 % 36 21,4 26,1 47,1 27,4 79,2 73,3 6,7 28 16 34,8 Kết Bảng cho thấy thời điểm nhập viện, ung thư dày, thực quản phổi ung thư có tỷ lệ SDD cao nhất, ung thư đại tràng có tỷ lệ SDD thấp 10 Bảng Sụt cân mô thức điều trị Phẫu thuật (n=122) Hóa trị (n=112) Xạ trị (n=64) Phẫu hóa (n=85) Phẫu xạ (n=7) Hóa xạ (n=64) Chăm sóc giảm nhẹ (n=26) TC DD & TP 14 (4) – 2018 Số ca 71 63 44 46 49 18 % 58,2 56,2 68,7 54,1 42,9 76,6 69,2 Kết Bảng cho thấy xạ trị, hóa xạ trị mơ thức điều trị làm sụt cân nhiều 68,7 76,6% Bảng 6: Nhu cầu lượng mức đáp ứng nhu cầu lượng phần ăn 24 Nhu cầu lượng (30kcal/kg/day): 1675 kcal (1390-2138 kcal) Phỏng vấn phần ăn 24 giờ: 1297 kcal (460-1900 kcal) Thu nạp (% nhu cầu lượng) 75,1 - 100% 50,1 - 75% Ít 50% Số ca 262 168 19 % 54,6 35 Kết Bảng cho thấy có 54,6% bệnh nhân ăn đủ 75% nhu cầu lượng Những rào cản can thiệp dinh dưỡng Biểu đồ 3: Những vấn đề liên quan đến dinh dưỡng 11 Bảng 7: Suy dinh dưỡng tiên lượng điều trị Vấn đề Trì hỗn điều trị Ngưng điều trị Viêm phổi, nhiễm trùng nặng Truyền máu / BN thiếu máu TC DD & TP 14 (4) – 2018 Số ca (n=480) 31 29 18 29/180 % 6,5 3,7 16 Kết Bảng cho thấy 6% bệnh nhân phải trì hoãn ngừng điều trị, 16% cần truyền máu Bảng 8: Suy dinh dưỡng biện pháp can thiệp dinh dưỡng Tư vấn dinh dưỡng Nuôi ăn qua ống thông Nuôi tĩnh mạch hỗ trợ Bảng cho thấy biện pháp can thiệp dinh dưỡng định không nhiều từ 9% đến 19% BÀN LUẬN Nghiên cứu thực 480 bệnh nhân ung thư điều trị bv Ung Bướu TPHCM bao gồm ung thư vòm hầu, phổi, thực quản, quản, dày, đại trực tràng, cổ tử cung, vú, buồng trứng lymphôm Đây nghiên cứu tiền cứu lớn khảo sát tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân ung thư thời điểm nhập viện trình điều trị Như biết, bệnh nhân ung thư dễ bị suy dinh dưỡng (SDD), nghiên cứu tỷ lệ SDD chung cho bệnh ung thư 34,8% Có lẽ tỷ lệ cao số ca ung thư vú không nhiều muời bệnh ung thư Vì loại ung thư, ung thư tuyến vú có nguy SDD nhất, hay nói khác béo phì nguy ung thư vú [1] Thật vậy, nghiên cứu trước BVUB TPHCM, 12 Số ca 21/167 91/480 43/480 % 12,6 19 tỷ lệ SDD thay đổi từ 16 đến 65,2%, ung thư có tỷ lệ SDD thấp ung thư tuyến giáp cao ung thư đại tràng Các nghiên cứu tập trung vào nhóm ung thư đầu cổ ung thư đường tiêu hóa trước phẫu thuật [9, 10] Phương tiện đánh giá SDD làm khác tỷ lệ SDD Nếu trước nghiên cứu dùng BMI hay nồng độ Albumin để chẩn đốn SDD nghiên cứu dùng phức hợp BMI tình trạng sụt cân bệnh nhân để chẩn đoán SDD Trong 10 ung thư thường gặp, ung thư đại tràng có tỷ lệ SDD thấp nhất, ung thư thực quản có tỷ lệ SDD cao nhất, ung thư dày phổi Nếu dựa vào số BMI, tỷ lệ SDD khơng đạt đến số 34,8% BMI > 18,5 kg/m2 Tình trạng sụt cân có giá trị dự đốn nguy SDD ESPEN xem tiêu chí chẩn đốn SDD mức độ sụt cân vượt 10% cân nặng hay 5% cân nặng BMI

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w