Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG PHAN THU HIỀN NHỮNG BIẾN CHỨNG TẠI VÚ Ở BÀ MẸ CHO CON BÚ TRONG THÁNG SAU SINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XUYÊN Á – CỦ CHI LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG PHAN THU HIỀN NHỮNG BIẾN CHỨNG TẠI VÚ Ở BÀ MẸ CHO CON BÚ TRONG THÁNG SAU SINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XUYÊN Á – CỦ CHI Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN HỮU TRUNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS.BS.Nguyễn Hữu Trung Các số liệu, kết luận nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Học viên Trƣơng Phan Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý tuyến vú 1.2 Cơ chể tiết sữa 1.3 Đánh giá bữa bú 11 1.4 Các bệnh lý thƣờng gặp vú 16 1.5 Tình hình nghiên cứu bất thƣờng vú thời kỳ cho bú 27 1.6 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu 34 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 36 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 2.4 Cỡ mẫu 36 2.5 Phƣơng pháp chọn mẫu 37 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 37 2.7 Liệt kê định nghĩa biến số: 40 2.8 Tiêu chuẩn đánh giá: 44 2.9 xử lý phân tích số liệu: 45 2.10 Tính khả thi đề tài 46 2.11 Vấn đề y đức 46 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Một số đặc tính đối tƣợng nghiên cứu 48 3.2 Tỉ suất mắc loại bất thƣờng vú (ở bà mẹ sau sanh cho bú tháng đầu 53 3.3 Mối liên quan với bất thƣờng vú 55 CHƢƠNG BÀN LUẬN 64 4.1 Ý nghĩa đề tài 64 4.2 Các bất thƣờng vú bà mẹ sau sanh cho bú tháng đầu 65 4.3 Mối tƣơng quan bất thƣờng vú với yếu tố nguy 67 4.4 Hạn chế nghiên cứu 76 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Bảng thu thập số liệu Phụ lục Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTTV Bất thƣờng vú BVĐK Bệnh viện đa khoa TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới FSH Follicle-stimulating hormone LH Hormon luteinizing DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu 40 Bảng 3.1 Đặc tính đối tƣợng nghiên cứu (n = 335) 48 Bảng 3.2: Tiền sản khoa 49 Bảng 3.3: Đặc điểm lần sinh 50 Bảng 3.4: Đặc điểm cho bú 51 Bảng 3.5: Tình trạng tuyến vú bà mẹ sau sinh 52 Bảng 3.6 Tỷ suất mắc bất thƣờng vú lần sinh 53 Bảng 3.7 Thời điểm xuất bất thƣờng vú (n = 47) 54 Biểu đồ 3.1: Thời gian xảy bất thƣờng vú 55 Bảng 3.8 Mối liên quan với bất thƣờng vú thông tin chung đối tƣợng (n =235) 55 Bảng 3.9: Mối liên quan bất thƣờng vú tiền sản khoa 57 Bảng 3.10: Mối liên quan bất thƣờng vú đặc điểm lần sinh 58 Bảng 3.11: Mối liên quan với bất thƣờng vú đặc điểm cho bú 59 Bảng 3.12: Mối liên quan với bất thƣờng vú đặc điểm vú sau bú 60 Bảng 3.13: mối liên bất thƣờng vú thời gian nuôi sữa mẹ61 Bảng 3.14: Mơ hình hồi quy đa biến logistic 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ - SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Thời gian xảy bất thƣờng vú 55 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình thực nghiên cứu 39 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 : Cấu trúc vú nữ tuyến vú Hình 1.2: Sự thay đổi vú mang thai Hình 1.3: Tƣ ngậm bắt vú tốt 13 Hình 1.4: Tƣ ngậm bắt vú tốt ngậm bắt vú mặt phẳng cắt dọc 14 Hình 1.5: Các hình ảnh bất thƣờng vú cho bú [35] 28 Hình 1.5: Bệnh viện đa khoa Xuyên Á – Củ Chi 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Y Tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) khuyến nghị cần cho trẻ sơ sinh bú mẹ sớm, nuôi sữa mẹ tự nhiên phụ nữ sau sinh Theo WHO, sữa mẹ chất dinh dƣỡng tốt củng cố tăng trƣởng tối ƣu giai đoạn sớm, sữa mẹ thức ăn hồn chỉnh, thích hợp trẻ, tháng đầu chức hệ tiêu hóa chƣa trƣởng thành [18], [36], [54] Ni sữa mẹ thúc đẩy sức khỏe tốt cho bà mẹ trẻ em Tăng nuôi sữa mẹ đến mức gần phổ quát cứu sống 800000 ngƣời năm, phần lớn trẻ em dƣới tháng tuổi Nuôi sữa mẹ làm giảm nguy mẹ bị ung thƣ vú, ung thƣ buồng trứng, tiểu đƣờng tuýp bệnh tim Ngƣời ta ƣớc tính việc cho bú tăng ngăn chặn 20000 ca tử vong mẹ năm ung thƣ vú [53] Nghiên cứu Hoa Kỳ, khoảng 60 – 70% bà mẹ cho bú tự nhiên hồn tồn tháng đầu, nhƣng trì việc cho bú sau tháng chiếm khoảng 20% nguyên nhân chủ yếu các bất thƣờng vú nhƣ đau vú, nứt núm vú,…Khiến bà mẹ ngƣng việc cho bú [17] Các bất thƣờng vú thời kỳ hậu sản tƣởng chừng nhƣ đơn giản khiến cho nhiều bà mẹ phải lo lắng cố phát sinh Có nhiều yếu tố liên quan đến việc cho bú trì tiết sữa mẹ Với bà mẹ "mới toanh" lần đầu cho bú hẳn gặp khơng khó khăn nhƣ lo lắng ban đầu Những bất thƣờng vú ảnh hƣởng đến việc nuôi sữa mẹ từ mức độ gây khó chịu cho bà mẹ đến việc phải ngừng cho bú Trƣờng hợp nặng đƣa đến hậu xấu hơn: ảnh hƣởng đến thẩm mỹ vẻ đẹp ―trời cho‖ ngƣời mẹ, làm phát sinh hay tái phát triệu chứng bệnh lý nội khoa tiềm tàng hay có sẵn, chí yếu tố góp phần bệnh vú ác tính sau tuổi 40 Hiện Việt Nam, chƣơng trình ni sữa mẹ đƣợc Bộ Y Tế triển khai khuyến khích mạnh mẽ Tuy nhiên, có tài liệu nƣớc báo cáo cách có hệ thống việc theo dõi đánh giá bất thƣờng vú, giai đoạn sau bà mẹ xuất viện nhà [12] Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á nơi thăm khám theo dõi sanh với khoảng 6000 phụ nữ từ nhiều quận huyện khác thành phố, từ nhiều tỉnh lân cận Tp HCM với gần 4466 ca sanh năm 2019 [1] Bệnh viện chúng tơi có tổ chức lớp học tiền sản cho khách hàng nữ thân nhân sản phụ thƣờng xuyên tháng, có lồng ghép chƣơng trình ni sữa mẹ đƣợc thực theo chủ trƣơng nhà nƣớc, bên cạnh có truyền thơng giáo dục cho thai phụ lợi ích việc cho bé bú sữa mẹ hồn toàn sau sanh khám thai viện Cuộc sống đại ngày với nhiều quảng cáo hấp dẫn loại sữa bột từ nƣớc lẫn ngồi nƣớc, loại vú giả, việc mong muốn có bầu vú đẹp chị em phụ nữ ảnh hƣởng nhƣ đến việc cho bú, bất thƣờng vú cho bú tâm lý, tƣ cho bú sai …là vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu Vấn đề đặt ra: “Những biến chứng vú cho bú gì? Yếu tố nguy với bất thường vú gì?” Chúng tơi tiến hành nghiên cứu: ―Những biến chứng vú bà mẹ cho bú tháng sau sinh yếu tố liên quan Bệnh viện đa khoa Xuyên Á – Củ Chi” bệnh viện đa khoa Xuyên Á với mục tiêu tìm tỉ lệ bất thƣờng vú cho bú yếu tố liên quan, qua tìm biện pháp phịng ngừa bất thƣờng vú cho bú, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho nữ hộ sinh để đội ngũ khuyến khích, động viên, giúp đỡ bà mẹ sau sanh tự tin việc cho 77 KẾT LUẬN Kết khảo sát 335 bà mẹ sau sinh từ ngày 1/12/2019 đến 30/42020 thu đƣợc kết sau: Tỷ suất mắc loại bất thƣờng vúở bà mẹ sau sanh cho bú tháng đầu: Cƣơng tức vú bất thƣờng gặp nhiều 72,9% tổng số bất thƣờng xuất tháng theo dõi, tiếp đến tắc ống dẫn sữa 27,1%, nứt đầu vú có tỉ lệ 25,0% Viêm vú áp xe vú dạng chiếm tỉ lệ lần lƣợt 10,4% 4,2% Cƣơng tức vú bất thƣờng gặp xảy sau sinh kéo dài đến tháng thứ sau sinh Tình trạng nứt đầu vú xảy sau sinh tăng từ tháng thứ giảm sau tháng Tình trạng tắt ống dẫn sữa bất đầu từ tháng thứ – sau sinh nguyên nhân dẫn đến viêm vú Các bất thƣờng vú xảy nhiều vào tháng thứ 1-2 với cƣơng tức vú tắc ống dẫn sữa Có trƣờng hợp áp xe vú vào tháng thứ 2-3 diễn tiến xấu trƣờng hợp viêm vú Mối tƣơng quan bất thƣờng vú với yếu tố nguy cơ: Bà mẹ sinh mổ tăng nguy gặp bất thƣờng vú gấp 5,9 lần so với sinh thƣờng (RR=5,9; KTC95%: 1,4 – 25,3) Bà mẹ có hình dạng núm vú bất thƣờng tăng nguy gặp bất thƣờng vú gấp 3,1 lần (RR=3,1; KTC95%: 1,1 – 8,6) Bà mẹ có lo lắng sau sinh tăng nguy gặp bất thƣờng vú gấp 2,6 lần (RR=2,6; KTC95%: 1,2 – 5,9) - Bất thƣờng vú làm tăng nguy trẻ phải bú mẹ phần làm ngƣng sữa mẹ hoàn toàn sớm gấp 2,3 lần đối tƣợng không xảy bất thƣờng vú mẹ 78 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu đƣợc trình bày chúng tơi đƣa kiến nghị sau: Đối với ngành y tế Tăng cƣờng kiến thức cho bà mẹ thực hành nuôi sữa mẹ, hƣớng dẫn việc cho bú cách, bú sớm sau sanh, bú theo nhu cầu trẻ, bú hết sữa bữa bú nhiều phƣơng diện nhƣ tƣ vấn trực tiếp, tọa đàm sức khỏe, lớp học tiền sản, Internet, facebook,… Hƣớng dẫn việc nhận biết sớm xác cảm giác đau núm vú cho bé bú, cuối bữa bú hay bữa bú nhằm tìm ngun nhân để xử trí kịp thời Theo dõi sức khỏe mẹ sau sanh khơng trì hỗn việc cho bú sớm lý sức khỏe mẹ Phát triển mơ hình bác sỹ gia đình nhằm tƣ vấn theo dõi tình hình ni sữa mẹ, phát kịp thời bất thƣờng vú nhằm đƣa hƣớng lý sớm tốt Đối với sản phụ sau sinh Thƣờng xuyên cập nhật kiến thức thông tin liên quan đến q trình ni sữa mẹ, bất thƣờng xảy cho bú để đƣợc tƣ vấn kịp thời Đối với nghiên cứu Cần có nghiên cứu bệnh chứng với cỡ mẫu lớn cho dạng bất thƣờng vú nhằm xác định nhiều yếu tố nguy thực nhằm giúp bà mẹ sau sinh cho việc làm mẹ an toàn nuôi sữa mẹ TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bệnh viện đa khoa Xuyên Á (2019), Báo cáo tổng kết năm 2019, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Tp HCM Bộ môn phụ sản (2018), Tuyến vú nuôi sửa - Bài giảng sản phụ khoa, Trƣờng đại học Y Dƣợc, TP HCM Bộ môn phụ sản (2018), Nuôi sữa mẹ - tư bế bé cho bú, cách đặt trẻ vào vú Ngậm bắt vú, đánh giá bữa sữa Trƣờng đại học Y Dƣợc, TP HCM, tr 360 - 363 Hồ Huỳnh Nhung (2015), Khảo sát đặc điểm áp xe vú phụ nữ sau sinh Bệnh viện Từ Dũ năm 2014 – 2015, Luận văn tốt nghiệp (Bác sĩ Nội trú) Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Thị Thanh Thảo (2019), "Kiến thức, thái độ thực hành cho bú mẹ sau sinh bà mẹ sinh ngã âm đạo Bệnh viện Hùng Vƣơng, Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí phụ sản 16(4), tr.73 - 78 Ngô Thị Yên (2003), Các bất thường vú bà mẹ sau sanh cho bú ba tháng đầu Luận văn thạc sỹ, Đại Học Y Dƣợc Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Quyền (2012), Bài giảng giải phẫu học - giải phẫu học vú, ĐH Y Dƣợc TPHCM, Tp HCM Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lê Thị Thanh Vân Nguyễn Duy Hƣng (2014), "Đặc điểm lâm sàng đánh giá điều trị áp xe vú sau đẻ Bệnh viện Phụ Sản Trung ƣơng", Tạp chí phụ sản 12(4) Nguyễn Vũ Đông Hằng (2017), Tỷ lệ đau vú yếu tố liên quan Bệnh viện phụ sản MêKông, Luận văn chuyên khoa II, Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Đình Lựu (2008), Sinh lý học y khoa - Sinh lý sinh sản nữ, NXB Y học, Hà Nội 11 Phí Ích Nghị Võ Tấn Đức (2005), Hình ảnh học tuyến vú tầm soát ung thư vú, Nhà xuất Y Học, tr 139-166 12 Thủ Tƣớng Chính Phủ (2019), Quyết định: 1896/QĐ-TTg Quyết định ban hành Chƣơng trình ―Chăm sóc dinh dƣỡng 1.000 ngày đầu đời nhằm phòng chống suy dinh dƣỡng bà mẹ, trẻ em, nâng cao tầm vóc ngƣời Việt Nam‖, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 H Gardner (2019), "Thermal physiology of the lactating nipple influences the removal of human milk", Sci Rep 9(1), 11854 14 S G Vitale (2016), "Psychopharmacotherapy in Pregnancy and Breastfeeding", Obstet Gynecol Surv 71(12), 721-733 15 K L Westerfield, K Koenig R Oh (2018), "Breastfeeding: Common Questions and Answers", Am Fam Physician 98(6), 368-373 16 LH Amir (2006), "Breastfeeding—managing 'supply' difficulties", Australian Family Physician 35(9), pp.686 - 17 Lumley J Amir LH, Garland SM, (2004), "A failed RCT to determine if antibiotics prevent mastitis: Cracked nipples colonized with Staphylococcus aureus: A randomized treatment trial", BMC Pregnancy Childbirth 4(1), pp.19 18 PAMELA BERENS (2015), "Breast Pain: Engorgement, Nipple Pain, and Mastitis", Clinical Obstetrics and Gynecology 58(4), pp p 902-914 19 Chaoul C.D.O Campos A.M.D.S., Carmona E.V, (2015), "Exclusive breastfeeding practices reported by mothers and the introduction of additional liquids", Rev Latino-Am Enferm 23(2), pp 283 - 290 20 Mitoulas L Cregan M, Hartmann P; Mitoulas; Hartmann , (2002), "Milk prolactin, feed volume and duration between feeds in women breastfeeding their full-term infants over a 24 h period", Exp Physiol 87(2), pp 207 - 14 21 Brennan M Cusack L (2011), "Lactational mastitis and breast abscess diagnosis and management in general practice", Australian Family Physician 40(12), pp 976–9 22 Bick D Demott K, Norman R, Ritchie G, Turnbull N, Adams C, et al, (2006), "Routine postnatal care of women and their babies London: National Collaborating Centre for Primary Care and Royal College of General Practitioners" 23 A Eksioglu (2017), "The Effects of Different Breastfeeding Training Techniques Given for Primiparous Mothers Before Discharge on the Incidence of Cracked Nipples", Breastfeed Med 12, 311-315 24 McNeilly AS Glasier A, Howie PW, (1984), "The prolactin response to suckling", Clinical Endocrinology 21, pp:109–116 25 Brent NB Hagen RL (1999), "Lanolin for sore nipples", Arch Pediatr Adolesc Med 153(6), pp 658 - 59 26 et al Hartmann PE (1996), "Breast development and the control of milk synthesis Food and Nutrition Bulletin", Food and Nutrition Bulletin 17(4), pp 292 - 301 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 27 Henry Gray (1918), Anatomy of the Human Body - Mammary Gland; Breasts, XI Splanchnology 28 A M Grant J M Alexander, M J Campbell, (1992), "Randomised controlled trial of breast shells and Hoffman's exercises for inverted and non-protractile nipples", BMJ 304(6833), pp.1030–1032 29 Jeanne P Spencer (2008), "Management of mastitis in breastfeeding women", Am Fam Physician 78(6), pp 727 - 31 30 Kamila Juliana da Silva Santos (2016), "Prevalence and factors associated with cracked nipples in the first month postpartum", BMC Pregnancy Childbirth 16, pp 209 31 Kent JC, Prime DK Garbin CP (2012), "Principles for maintaining or increasing breast milk production", J Obstet Gynecol Neonatal Nurs 41(1), pp: 114–121 32 E Laas (2015), "[Inflammatory and infectious breast mastitis outside of pregnancy and lactation: Guidelines]", J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris) 44(10), 996-1016 33 Lawrence RM Lawrence RA (2005), Breastfeeding: a guide for the medical profession, London: Mosby 34 Lindeka Mangesi and Therese Dowswell (2014), "Treatments for breast engorgement during lactation", Cochrane Database Syst Rev 35 Louis Marcellin Anne Chantry (2016), "Complications of breastfeeding", Rev Prat 66(2), pp 202 - 206 36 Maria Monberg Feenstra (2018), "Early Breastfeeding Problems: A mixes Method Study of Mothers' Experiences", Epub 16, pp 167 - 174 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 37 Lockie F Michie C, Lynn W, (2003), "The challenge of mastitis", Archives of Disease in Childhood 88(9), pp 818 - 21 38 a Mouna Habibi, Fatima Zahra Laamiri, Hassan Aguenaou, Loubna Doukkali, Mustapha Mrabet, and Amina Barkat, (2018), "The impact of maternal socio-demographic characteristics on breastfeeding knowledge and practices: An experience from Casablanca, Morocco", Int J Pediatr Adolesc Med 5(2), pp 39 - 48 39 National Center for Biotechnology Information US National Library of Medicine (2017), Management of breast conditions and other breastfeeding difficulties 40 Netter F H (2007), Altas of human antatomy, Elsevier, pp 137 41 Olga Pustotin (2016), "Management of mastitis and breast engorgement in breastfeeding women", J Matern Fetal Neonatal Med 29(19), pp 3121 - 42 Pat Hoddinott (2008), "Breast feeding", BMJ 336(7649), pp 881–887 43 et al Ramsay DT (2004), "Ultrasound imaging of milk ejection in the breast of lactating women", Pediatrics 113, pp.361–367 44 Reza Saeidi (2015), "New treatment for nipple soreness in breastfeeding mothers: A clinical trial study", Iranian Journal of Neonatology 6(2), pp 48 - 51 45 B; Fleegle Salzman, S; Tully, AS, (2012), "Common breast problems", American Family Physician 86(4), pp 343 - 46 Jiménez-Rodríguez R Segura-Sampedro JJ, Camacho-Marente V, Pareja-Ciuró F, Padillo-Ruiz J, (2016), "Breast abscess and sepsis arising from oral infection", Cirugia Espanola 94(5), pp 308–9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 47 Renfrew MJ Snowden HM, Woolridge MW, (2001), "Treatments for breast engorgement during lactation", Cochrane Database Syst Rev (2), pp.CD000046 48 FHKCPaed Sophie SF Leung, FHKAM, (2016), "Breast pain in lactating mothers", Hong Kong Med J 22(4), pp 341 - 49 Spencer JP (2008), "Management of mastitis in breastfeeding women", American Family Physician 78(6), pp: 727–31 50 G D Strong (2011), "Provider management and support for breastfeeding pain", J Obstet Gynecol Neonatal Nurs 40(6), 753-64 51 Susan Scott Ricci; Terri Kyle (2009), Maternity and Pediatric Nursing, Lippincott Williams & Wilkins, pp 435 52 The Worldwatch Institute (2015), State of the World 2006: Special Focus: China and India, Island Press, pp 36 53 WHO (2020), Breastfeeding: Only in countries fully implement WHO’s infant formula Code 54 WHO (2009), Infant and Young Child Feeding: Model Chapter for Textbooks for Medical Students and Allied Health Professionals., World Health Organization, Geneva 55 WHO (2019), World Breastfeeding Week 2019, Geneva 56 WHO Washington DC USA (2008), "World Health Organization Indicators for assessing infant and young child feeding practices: part 1: definitions: conclusions of a consensus meeting" 57 WHO/FCH/CAH (2000), Mastitis: causes and management, Geneva: World Health Organization Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục Bảng thu thập số liệu Thông tin chung: Họ tên sản phụ ( viết tắt): ……………… Mã số hồ sơ…………… Tuổi: …………… Số con: ……………… Nghề nghiệp: ………………………… Địa ( Thành phố/Tỉnh): ……………………………… Ngày sinh con: ……/……/…… Cân nặng sơ sinh: …………… Tiền cho bú bệnh lý vú: (nếu số >1) Các lần sanh trƣớc, chị có ni sữa mẹ khơng? (1) Có (2) Khơng Nếu (2) khơng hỏi câu câu 10 Lần trƣớc chị nuôi sữa mẹ bao lâu? (1) < tháng (2) ≥ tháng 10 Có bất thƣờng vú lần ni sữa mẹ trƣớc khơng? (1) Có, là: …………………… (2) Không 11 Chị lần bị mổ xẻ vú chƣa? (1) Có, …………………… (2) Khơng Tiền nội khoa sản khoa: 12 Từ trƣớc đến nay, chị có bị bệnh mạn tính khơng (tiểu đƣờng, hen, cao huyết áp…)? (1) Có, …………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (2) Khơng 13 Lần sanh này, chị sanh phƣơng pháp gì? (1) Sanh ngã âm đạo (2) Sanh mổ 14 Chị có đau vết may TSM ( vết mổ) nhiều không? (1) Có (2) Khơng Đặc điểm tiếp xúc bé thói quen mẹ cho bú: 15 Sau sanh bao lâu, chị cho bé bú bữa đầu tiên? (1) < (2) >6 giờ, lý do: …………………………… 16 Chị thấy bé ngậm bắt vú nhƣ nào? (1) Khó khăn (2) dễ dàng 17.Bé bú lần ngày đêm? (1) Theo số lần định, ……………lần/ngày (2) Bú lúc cảm giác bé đói bé địi bú 18 Mỗi lần bú, chị cho bé bú bao lâu? (1) Trong thời gian định, là: ……… phút / lần (2) Khơng để ý, thƣờng bé tự nhả vú lát sau ngủ 19 Khi bé bú, chị có cảm thấy sữa xuống nhiều khơng? (1) Sữa xuống nhiều (2) Lƣợng sữa vừa phải (3) khơng đủ sữa 20 Chị có đau đầu vú bé bú hay sau bé bú xong không? (1) Có (2) Khơng 21 Trƣớc sau bé bú, chị có lau rửa vú khơng? (1) Có (2) không 22 Chị thƣờng lau rửa vú nƣớc hay bôi thuốc? (1) Bôi thuốc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (2) lau khăn giặt nƣớc 23 Chị thấy việc nuôi sữa mẹ nhƣ nào? (1) Phiền phức, bất tiện (2) thích thú (3) Cũng bình thƣờng 24 Chị có cho bé ngậm vú giả khơng? (1) Có (2) Khơng 25 Chị có cho bé bú sữa hộp hay ăn thêm ngồi sữa mẹ khơng? (1) Có (2) khơng, sữa mẹ đủ để bé bú 26.Chị có đau ốm thời gian cho bú khơng? (1) Có bệnh: ………… (2) khơng 27 Sau sinh, chị có chuyện buồn bực hay lo lắng khơng? (1) Có (2) khơng 28 Chị có bị chấn thƣơng thời gian tháng khơng? (1) Có, ………… (2) khơng 29 Từ lúc sinh đến nay, bé có bị bệnh khơng? (1) Bé bị ốm, chẩn đốn ………………… (2) bé khỏe Cám ơn chị Chúc chị chị mạnh khỏe! THĂM KHÁM VÚ: 30 Quan sát hình dạng núm vú xem có bất thƣờng khơng? (1) Có, ………… (2) khơng 31 Quan sát xem có sẹo mổ vú khơng? (1) Có, hỏi bà mẹ để biết sẹo mổ ……… (2) khơng 32 Bất thƣờng vú đƣợc chẩn đoán là: (1) Cƣơng tức vú (3) Tắc ống dẫn sữa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn (2) Nứt đầu vú (4) viêm vú (5) Áp-xe vú QUAN SÁT MỘT BỮA BÚ CỦA BÉ: 33 Cách ngậm bắt vú bé: (1) Đúng (2) Sai GHI NHẬN: 34 Đến cuối tháng thứ 1, sản phụ nuôi cách: Bú mẹ hồn tồn Có cho ăn thêm thức ăn khác sữa mẹ Bé không bú mẹ nữa, lý do: ……………… 35 Đến cuối tháng thứ 4, sản phụ nuôi cách: Bú mẹ hồn tồn Có cho ăn thêm thức ăn khác sữa mẹ Bé không bú mẹ nữa, lý do: ……………… 36 Bất thƣờng vú tháng hậu sản thứ…… 37 Cân nặng bé sau tháng, tháng: ……-…… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Phụ lục Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: NHỮNG HÌNH THÁI BẤT THƢỜNG TẠI VÚ Ở BÀ MẸ CHO CON BÚ TRONG THÁNG SAU SINH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA XUYÊN Á-CỦ CHI Nghiên cứu viên chính: TRƢƠNG PHAN THU HIỀN Đơn vị chủ trì: Bệnh viện đa khoa Xuyên Á- Củ Chi I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu bệnh viện đa khoa Xuyên Á với mục tiêu tìm tỉ lệ bất thƣờng vú cho bú yếu tố liên quan, qua tìm biện pháp phòng ngừa bất thƣờng vú cho bú, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho nữ hộ sinh để đội ngũ khuyến khích, động viên, giúp đỡ bà mẹ sau sanh tự tin việc cho bú hồn tồn sữa mẹ tốt cho bé không ảnh hƣởng nhiều đến bầu vú mẹ, góp phần vào chƣơng trình ni sữa mẹ Việt Nam Chúng thăm khám trao đổi với chị nơi kín đáo, thoải mái cho chị lúc vấn Cuộc vấn diễn khoảng 20 – 30 phút, suốt thời gian đó, chúng tơi muốn chị nói với chúng tơi khó khăn, bất thƣờng vú cho bé bú mẹ Trƣớc chị định có tham gia vào nghiên cứu hay không, cung cấp thêm cho chị thông tin chi tiết cho chị biết chị đƣợc mời tham gia vào trả lời phiếu khảo sát Chúng liên hệ với chị từ 3- lần qua điện thoại để hỏi thăm tình hình sức khỏe chị cháu Ngồi chị chúng tơi cịn mời 334 sản phụ khác tham gia nghiên cứu với chị Mọi thông tin mà chị cung cấp hoàn toàn đƣợc bảo mật phục vụ cho mục Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn đích nghiên cứu Sự tham gia chị vào nghiên cứu góp phần quan trọng việc nâng cao cơng tác chăm sóc tƣ vấn sức khỏe phụ nữ sau sinh Bệnh viện Các nguy bất lợi: - Không có rủi ro thể chất tham gia vào nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành vấn chị dựa câu hỏi thiết kế sẵn hồn tồn khơng có yếu tố nguy bất lợi đến chị Nếu tham gia chị có liên hệ với để đƣợc tƣ vấn vấn đề khó khăn chị việc cho bé bú, chị đƣợc ƣu tiên thăm khám có bất thƣờng bệnh lý vú khoa chúng tơi Nghiên cứu hồn tồn khơng sử dụng kỹ thuật y tế can thiệp đến chị, không đồng ý tham gia hồn tồn khơng ảnh hƣởng đến chị trình nằm viện bệnh viện Người liên hệ: BS Trƣơng Phan Thu Hiền SĐT: 0983 915 301 Sự tự nguyện tham gia: - Việc tham gia nghiên cứu chị hồn tồn quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia - Chị rút lui thời điểm mà không bị ảnh hƣởng đến việc điều trị/chăm sóc chị bệnh viện Tính bảo mật: - Tồn thơng tin tên họ chị hồn tồn đƣợc giữ kín - Các thơng tin mà chị cung cấp chị dùng cho mục đích nghiên cứu khơng phục vụ cho mục đích khác - Chị hồn tồn từ chối khơng trả lời câu hỏi thấy thông tin cung cấp cho nhạy cảm chị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tôi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký ngƣời làm chứng ngƣời đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn