1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát tỷ lệ suy yếu và các yếu tố liên quan ở ngƣời cao tuổi tại quận 8 thành phố hồ chí minh

83 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHẢO SÁT TỶ LỆ SUY YẾU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI CAO TUỔI TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số:……………… Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Trí BS Nguyễn Văn Thình THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH, 5/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG KHẢO SÁT TỶ LỆ SUY YẾU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI CAO TUỔI TẠI QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số:……………… Chủ nhiệm đề tài THÀNH PHỐ HỐ CHÍ MINH, 5/2018 Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Văn Trí BS Nguyễn Văn Thình Ths Nguyễn Trần Tố Trân MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM VÀ DÂN SỐ QUẬN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.2 Dân số: 1.2 SUY YẾU: 10 1.2.1 Định nghĩa: 10 1.2.2 Dịch tễ học 10 1.2.3 Sinh lý bệnh 12 1.2.4 Các giai đoạn suy yếu [6] 16 1.2.5 Các yếu tố liên quan đến suy yếu: 16 1.2.6 Tiêu chuẩn đánh giá suy yếu nghiên cứu thực hành lâm sàng: 18 1.2.7 Chọn công cụ nghiên cứu: 21 1.2.8 Các nghiên cứu suy yếu Trên giới: 22 1.2.9 Các nghiên cứu nước: 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 23 2.1.1 Dân số nghiên cứu: 23 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu: 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2.2 Thời gian thực nghiên cứu: 23 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu: 23 2.3 Phƣơng pháp chọn mẫu: 24 2.4 Các biến số tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu: 25 2.5 Tiêu chuẩn đánh giá suy yếu: áp dụng tiêu chuẩn Fried: 26 2.6 Chuẩn bị công cụ thu thập số liệu: 28 2.7 Tập huấn cho ngƣời thu thập số liệu 28 2.8 Xử lý số liệu 29 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 31 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu: 31 3.2 Đặc điểm bệnh lý: 33 3.3 Tỷ lệ suy yếu (đánh giá theo tiêu chuẩn Fried): 34 3.3.1 Tỷ lệ chung 34 3.3.2 Tỷ lệ suy yếu theo tiêu chí: 35 3.4 Các yếu tố liên quan với suy yếu: 36 3.4.1 Liên quan suy yếu giới: n= 598, p = 0,078 36 3.4.2 Liên quan suy yếu theo nhóm tuổi: 37 3.4.3 Liên quan suy yếu với tình trạng nhân hồn cảnh gia đình: 37 3.4.4 Liên quan suy yếu trình độ học vấn: 38 3.4.5 Liên quan suy yếu nghề nghiệp làm: 39 3.4.6 Liên quan suy yếu nguồn thu nhập, thẻ bảo hiểm y tế 39 3.4.7 Liên quan suy yếu BMI: n=598, p=0,001 40 3.4.8 Liên quan suy yếu với hút thuốc uống rượu/bia 41 3.4.9 Liên quan suy yếu với đa bệnh, đa thuốc 41 3.4.10 Liên quan suy yếu với nhập viện 42 3.4.11 Liên quan suy yếu với IADL ADL 42 3.4.12 Tỷ lệ suy yếu theo đặc điểm bệnh lý 43 3.5 Liên quan suy yếu với yếu tố theo tiêu chuẩn Fried qua phân tích hồi quy đơn biến đa biến: n=598 45 3.6 Số liệu phân tích từ 65 tuổi trở lên: 47 3.6.1 Tỷ lệ suy yếu chung: n=462 47 3.6.2 Tỷ lệ suy yếu theo tiêu chí 48 3.6.3 Tỷ lệ suy yếu người từ 65 tuổi trở lên theo đặc điểm: 48 3.6.4 Liên quan suy yếu với yếu tố theo tiêu chuẩn Fried qua phân tích hồi quy đơn biến đa biến: n=462 49 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu: 52 4.2 Tỷ lệ suy yếu ngƣời cao tuổi Quận thành phố Hồ Chí Minh 53 4.3 Tỷ lệ suy yếu ngƣời cao tuổi Quận thành phố Hồ Chí Minh theo tiêu chí 56 4.4 Các yếu tố liên quan đến suy yếu ngƣời cao tuổi Quận thành phố Hồ Chí Minh 57 4.4.1 Liên quan suy yếu giới 57 4.4.2 Liên quan suy yếu tuổi: 57 4.4.3 Liên quan suy yếu tình trạng nhân 58 4.4.4 Liên quan suy yếu trình độ học vấn 59 4.4.5 Liên quan suy yếu nguồn thu nhập, thẻ bảo hiểm y tế 59 4.4.6 Liên quan suy yếu BMI 60 4.4.7 Liên quan suy yếu với hút thuốc uống rượu/bia 60 4.4.8 Liên quan suy yếu với đa bệnh 60 4.4.9 Liên quan suy yếu với đa thuốc 61 4.4.10 Liên quan suy yếu với nhập viện 62 4.4.11 Liên quan suy yếu với IADL ADL 63 4.4.12 Liên quan suy yếu với bệnh mạn tính 64 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 KẾT LUẬN 67 5.2 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 69 i DANH SÁCH BẢNG Bảng 0.1 Phân nhóm tuổi Quận Bảng 3.1: Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 31 Bảng 3.2: Đặc điểm bệnh lý 33 Bảng 3.3: Liên quan suy yếu nhóm tuổi (n=598) 37 Bảng 3.4: Suy yếu với tình trạng nhân hồn cảnh gia đình (n= 598) 37 Bảng 3.5: Suy yếu với trình độ học vấn: n= 598 38 Bảng 3.6: Suy yếu vói nghề nghiệp làm: n=598 39 Bảng 3.7: Suy yếu với thu nhập, thẻ bảo hiểm y tế (n= 598) 39 Bảng 3.8: Suy yếu với hút thuốc uống rượu/bia (n=598) 41 Bảng 3.9: Suy yếu với đa bệnh, đa thuốc (n=598) 41 Bảng 3.10: Suy yếu số lần nhập viện (n=598) 42 Bảng 3.11: Suy yếu IADL, ADL (n=598) 42 Bảng 3.12: Suy yếu theo đặc điểm bệnh lý 43 Bảng 3.13: Các yếu tố liên quan đến suy yếu qua phân tích hồi quy đơn biến 45 Bảng 3.14: Các yếu tố liên quan đến suy yếu qua phân tích hồi quy đa biến 46 Bảng 3.15: Suy yếu người từ 65 tuổi trở lên theo đặc điểm: n=462 48 Bảng 3.16: Suy yếu với yếu tố theo tiêu chuẩn Fried qua phân tích hồi quy đơn biến 49 Bảng 3.17: Suy yếu với yếu tố theo tiêu chuẩn Fried qua phân tích hồi quy đơn biến đa biến 50 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ suy yếu người từ 60 tuổi trở lên nghiên cứu 54 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ suy yếu người từ 65 tuổi trở lên nghiên cứu 55 Bảng 4.3 So sánh suy yếu người từ 60 tuổi trở lên theo tiêu chí Fried 56 Bảng 4.4: So sánh Tỷ lệ suy yếu nhóm tuổi nghiên cứu 58 ii Bảng 4.5: Mối liên quan suy yếu đa bệnh người từ 65 tuổi trở lên 61 Bảng 4.6 Mối liên quan suy yếu nhập viện 63 Bảng 4.7 Suy yếu hạn chế chức 64 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ suy yếu theo tiêu chuẩn Fried 35 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ suy yếu theo tiêu chí 36 Biểu đồ 3.3: Liên quan suy yếu giới 36 Biểu đồ 3.4: Liên quan Suy yếu BMI 41 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ suy yếu theo tiêu chuẩn Fried ( số liệu phân tích từ 65 tuổi trở lên) 47 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ suy yếu theo tiêu chí 48 DANH SÁCH HÌNH Hình 0.1 Mơ hình chế sinh bệnh người trẻ người cao tuổi 13 Hình 0.2 Vịng xoắn bệnh lý suy yếu rối loạn lượng thay đổi chức sinh lý hệ thống 14 Hình 0.3 Vòng xoắn lượng suy yếu 15 Hình 2.1: Dụng cụ đo sức Jamar@ 5030 JI Hand Dynamometer 27 iii THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát tỉ lệ suy yếu yếu tố liên quan người cao tuổi cộng đồng quận thành phố Hồ Chí Minh - Mã số: 60 72 01 40 - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Văn Trí, BS Nguyễn Văn Thình Điện thoại: 0913718893 Email: tridrnguyenvan@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Bộ môn Lão Khoa - Thời gian thực hiện: 11/2016 - 5/2017 Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ suy yếu yếu tố liên quan người cao tuổi Quận thành phố Hồ Chí Minh Nội dung chính: - Khảo sát tỷ lệ suy yếu người cao tuổi Quận thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát liên quan suy yếu với yếu tố tuổi, đa bệnh, đa thuốc, số lần nhập viện, giảm hoạt động chức yếu tố kinh tế-xã hội người cao tuổi Quận thành phố Hồ Chí Minh Dân số chọn mẫu: Những người cao tuổi (≥60 tuổi) quận thành phố Hồ Chí Minh Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ):  Về đào tạo (số lượng, chuyên ngành: trình độ BS/DS/CN, ThS, NCS…): bác sĩ chuyên khoa chuyên ngành Lão Khoa  Công bố tạp chí nước quốc tế (tên báo, tên tạp chí, năm xuất bản): Khảo sát tỉ lệ suy yếu yếu tố liên quan người cao tuổi cộng đồng quận thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí y học TPHCM năm 2018  Sách/chương sách (Tên sách/chương sách, năm xuất bản): không iv  Patent, Giải pháp hữu ích (tên; trình trạng nộp đơn giải pháp chưa đăng ký sở hữu trí tuệ; mã số, ngày cấp, thời gian bảo hộ patent giải pháp đăng ký sở hữu trí tuệ): khơng Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại:  Kết nghiên cứu chuyển giao (Tên sản phẩm, tên đơn vị nhận chuyển giao, giá trị chuyển giao)  Phạm vi địa ứng dụng kết nghiên cứu (tên đơn vị ứng dụng kết nghiên cứu/tên giảng trích dẫn kết NC sử dụng giảng dạy đại học sau đại học): Bộ môn Lão Khoa Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 59 4.4.4 Liên quan suy yếu trình độ học vấn Trong nghiên cứu chúng tơi, đối tượng nghiên cứu đa số có trình độ học vấn thấp, tỷ lệ người có trình độ từ tiểu học trở xuống chiếm 70,1% Tỷ lệ suy yếu nhóm khơng biết chữ cao (42,7%), biết đọc biết viết (30,2%) tiểu học (23,8%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,001) Phân tích hồi qui đơn biến cho thấy có liên quan suy yếu trình độ học vấn phân tích hồi qui đa biến lại khơng thấy có mối liên quan Nghiên cứu Hoogendijk kéo dài 13 năm Hà Lan mối liên quan suy yếu trình độ học vấn cho thấy người cao tuổi có trình độ học vấn thấp có nguy suy yếu người có trình độ học vấn cao [37] Sự khác biệt tỷ lệ người cao tuổi có trình độ học vấn thấp nghiên cứu cao, chiếm 2/3 tổng số đối tượng nghiên cứu 4.4.5 Liên quan suy yếu nguồn thu nhập, thẻ bảo hiểm y tế Kết phân tích cho thấy tỷ lệ suy yếu nhóm ni cao nhóm khác Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p> 0,05) Tỷ lệ suy yếu nhóm có thẻ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế cao nhóm khơng có thẻ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ( p> 0,05) Phân tích hồi qui đơn biến đa biến khơng thấy mối liên quan suy yếu nguồn thu nhập, thẻ bảo hiểm y tế Kết tương tự kết Ana Carolina Patricio de Albuquerque Sousa Brazil [54] Trong nghiên cứu chúng tôi, người cao tuổi đa số có thẻ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế nên tỷ lệ suy yếu cao nhóm đương nhiên Người cao tuổi có thẻ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế suy yếu tỷ lệ thuận với nên không thấy mối liên quan Tương tự vậy, người cao tuổi nghiên cứu đa phần nuôi nên vấn đề thu nhập suy yếu tỷ lệ thuận với nên khơng tìm thấy mối liên quan 60 4.4.6 Liên quan suy yếu BMI Kết nghiên cứu , tỷ lệ suy yếu nhóm suy dinh dưỡng nhóm béo phì cao, 43,1 % 35,6 % Nhóm có số BMI bình thường tỷ lệ suy yếu thấp Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,001) Nghiên cứu Nguyễn Xuân Thanh cho thấy nhóm thiếu cân nhóm có tỷ lệ suy yếu cao nhiên mối liên quan khơng có ý nghĩa thống kê Ruth E.H, Lang I.A, cộng (2010) cho thấy tăng mức suy yếu nhóm có BMI thấp cao [38] Tuy nhiên phân tích hồi qui đơn biến đa biến không thấy mối liên quan 4.4.7 Liên quan suy yếu với hút thuốc uống rƣợu/bia Chúng không thấy mối liên quan suy yếu với hút thuốc uống rượu bia nghiên cứu Kết tương tự kết Nguyễn Xuân Thanh Gotaro K công năm 2015 tổng quan tài liệu cho thấy hút thuốc yếu tố dự báo suy yếu [41] Mặc dù chúng tơi khơng tìm thấy mối liên quan suy yếu hút thuốc, uống rượu bia Có thể tỷ lệ nam (đối tượng hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều Việt Nam) mẫu nghiên cứu thấp nên mối liên quan 4.4.8 Liên quan suy yếu với đa bệnh Đa bệnh đặc điểm lão hóa Các bệnh mạn tính yếu tố dẫn đến suy yếu người cao tuổi Theo số nghiên cứu giới có khoảng 50% người cao tuổi có nhiều bệnh mạn tính kết hợp Nghiên cứu Nguyễn Thị Lan Thanh (2015) tỷ lệ đa bệnh người từ 60 tuổi trở lên 45% [9] Kết phân tích số liệu nghiên cứu chúng tơi có 55% người từ 60 tuổi trở lên có nhiều bệnh mạn tính kết hợp Trong nghiên cứu chúng tơi có 34,3% người từ 60 tuổi trở lên đa bệnh có suy yếu Tỷ lệ suy yếu người không đa bệnh 14,5% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Đàm Hữu Đắc (2010), Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: ăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị ường địn ướng XHCN và hội nh p, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phúc lợi xã hội và phát triển dịch vụ xã hội: ăm sóc người cao tuổi trong nền kinh tế thị ường địn ướng XHCN và hội nh p
Tác giả: Đàm Hữu Đắc
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2010
5.Nguyễn Đỗ Nguyên (2010), P ương p p ng i n cứu khoa học trong y khoa, Bộ môn Dịch tễ, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: P ương p p ng i n cứu khoa học trong y khoa
Tác giả: Nguyễn Đỗ Nguyên
Năm: 2010
7.Nguyễn Văn Trí,Thân Hà Ngọc Thể (2017), Tích tuổi học lão khoa, NXB y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích tuổi học lão khoa
Tác giả: Nguyễn Văn Trí,Thân Hà Ngọc Thể
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2017
8.Phạm Thắng (2007), "Tình hình bệnh tật của người cao tuổi Việt Nam qua một số nghiên cứu dịch tễ học tại cộng đồng", Tạp chí dân số và phát triển, tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh tật của người cao tuổi Việt Nam qua một số nghiên cứu dịch tễ học tại cộng đồng
Tác giả: Phạm Thắng
Năm: 2007
9.Nguyễn Thị Lan Thanh (2015), Khảo sát tình trạng hạn chế chức năng và các mối liên quan với các bện lý đi èm ở người cao tuổi trong cộng đồng xã Vĩn T àn yện Chợ Lách tỉnh Bến Tre, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ Y học), tr.59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát tình trạng hạn chế chức năng và các mối liên quan với các bện lý đi èm ở người cao tuổi trong cộng đồng xã Vĩn T àn yện Chợ Lách tỉnh Bến Tre
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Thanh
Năm: 2015
10.Nguyễn Xuân Thanh (2015), Hội chứng dễ bị tổn ương (F ail y) và c c yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Lão oa T ng ương, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng dễ bị tổn ương (F ail y) và c c yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Lão oa T ng ương
Tác giả: Nguyễn Xuân Thanh
Năm: 2015
2.Evans M., I. Gough, S. Harkness, A. McKay, T. H. Dao, and L. T. N. Do Khác
3.Giang Thanh Long (2010), Già hóa dân số ở Việt Nam: Thách thức của một nước có thu nhập trung bình, chủ biên, Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) Khác
4.Luật người cao tuổi (2009), chủ biên, Kỳ họp thứ 6, quốc Hội khóa XII Khác
6.Võ Thành Nhân ,Nguyễn Văn Trí , (2010), "Hội chứng Lão hóa&#34 Khác
11.Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 TP Hồ Chí Minh-Kết quả điều tra toàn bộ (2010), HCM CỤC THỐNG KÊ TP, chủ biên, Cục thống kê TP HCM Khác
12.UNFPA (2011), Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam-thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách, chủ biên, UNFPA.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN