Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC TRẦN THỊ GIANG TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 UẬN VĂN THẠ S Định hƣớng nghiên cứu NGƢỜI HƢỚNG ẪN HO HỌ -PGS.TS NGUYỄN HUY VỊ TP HỒ CHÍ MINH – 2020 i LỜI M ĐO N Tơi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ “ Quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh trƣờng trung học phổ thơng Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh ” nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác T n p Chí Minh, ngày 12 t 10 năm 2020 Học viên Trần Thị Giang ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lãnh đạo Quý thầy, Quý cô giảng viên, cán phụ trách khoa Giáo dục, phòng Sau Đại học, Thƣ viện trƣờng Đại Học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn TP.HCM tham gia quản lí, giảng dạy tận tâm, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Huy Vị, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ định hƣớng đồng hành tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến đội ngũ quản lý, giáo viên môn Lịch sử trƣờng THPT quận 8, TP.HCM giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng chắn luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp q báu từ Q thầy, Q cơ, anh, chị, bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY MÔN LỊCH SỬ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 12 1.3 Hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh THPT 19 1.4 Quản lí hoạt động dạy môn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh trƣờng THPT 27 1.5 Quản lí hoạt động học mơn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh trƣờng THPT 34 1.6 Quản lí điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực học sinh trƣờng THPT 36 iv 1.7 Yếu tố ảnh hƣởng đến quản lí hoạt động dạy học mơn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh trƣờng THPT 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1.Khái quát tình hình giáo dục trƣờng THPT quận 8, TP.HCM 41 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên tiếng Anh trƣờng mầm non ngồi cơng lập, quận Thủ Đức 42 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh trƣờng THPT Quận 8, TP.HCM 44 2.3.1 Thực trạng hoạt động nhận thức nội dung chƣơng trình dạy học mơn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh 44 2.3.2 Thực trạng phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học mơn Lịch sử theo tiếp cận lực học sinh trƣờng THPT 46 2.3.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực học sinh trƣờng THPT 48 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh trƣờng THPT Quận 8, TP.HCM 49 2.4.1 Thực trạng quản lí hoạt động dạy giáo viên Lịch sử theo tiếp cận lực học sinh 49 2.4.2 Thực trạng quản lí hoạt động học mơn Lịch sử học sinh theo tiếp cận lực trƣờng THPT quận 8, TP.HCM 58 2.4.3 Thực trạng quản lí điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực học sinh trƣờng THPT quận 8, TP.HCM 63 2.5 Đánh giá chung nguyên nhân thực trạng yếu tố ảnh hƣởng quản lí hoạt động dạy học mơn Lịch sử theo tiếp cận lực HS trƣờng THPT quận 8, TP.HCM 64 2.5.1 Ƣu điểm 64 2.5.2 Hạn chế 64 v 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 66 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, QUẬN 8, TP.HCM 71 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh THPT 71 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực học sinh THPT 71 3.3 Nội dung biện pháp quản lí hoạt động dạy học mơn Lịch sử theo tiếp cận lực HS trƣờng THPT quận 8, TP.HCM 72 3.3.1 Biện pháp : Nâng cao quản lí hoạt động nhận thức CBQL, GV học sinh dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực HS 72 3.3.2 Biện pháp 2: Đổi quản lí hoạt động chuyên môn tổ Lịch sử theo tiếp cận lực cho HS 75 3.3.3 Biện pháp 3: Tổ chức, đạo bồi dƣỡng lực dạy học môn Lịch sử cho GV theo tiếp cận lực cho HS 77 3.3.4 Biện pháp : Tăng cƣờng quản lý hoạt động đạo đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử HS theo tiếp cận lực HS 78 3.4 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực học sinh 81 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 82 3.5.1 Mục đích, nội dung phƣơng pháp khảo sát 82 3.5.2 Kết khảo nghiệm 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 91 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học ĐHSP Đại học sƣ phạm ĐLC Độ lệch chuẩn GD Giáo dục GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HT Hiệu trƣởng HS Học sinh KT–ĐG Kiểm tra – đánh giá NXB Nhà xuất PPGD Phƣơng pháp giáo dục PTDH Phƣơng tiện dạy học PTNL Phát triển lực QLGD Quản lý giáo dục TB Trung bình TH Thứ hạng THPT TP HCM Trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh TLHĐ Tâm lí học đƣờng XHCN Xã hội chủ nghĩa vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên bảng Thâm niên công tác CBQL GV lịch sử Kết thực trạng nhận thức nội dung chƣơng trình dạy học mơn Lịch sử theo tiếp cận lực cho HS Thực hình thức tổ chức học mơn Lịch sử theo lớp Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử HS Trang số 42 44 47 48 2.5 Quản lí kế hoạch, chƣơng trình dạy học GV 50 2.6 Quản lí lên lớp giáo viên 51 2.7 Quản lí đổi phƣơng pháp dạy học giáo viên 53 2.8 Quản lí hoạt động chun mơn Tổ Lịch sử 54 2.9 Quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên Lịch sử 56 2.10 2.11 2.12 Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Lịch sử học sinh theo tiếp cận lực CBQL GV Lịch sử đánh giá mức độ học tập môn Lịch sử HS CBQL GV Lịch sử đạo giáo dục mục đích, động học Lịch sử cho HS 57 58 60 2.13 Quản lí hoạt động học môn Lịch sử lớp học sinh 61 2.14 Quản lí hoạt động tự học mơn Lịch sử học sinh 62 2.15 2.16 Quản lí phối hợp điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Lịch sử Mức độ ảnh hƣởng yếu tố chủ quan hạn chế thực 63 66 viii trạng quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh Mức độ ảnh hƣởng yếu tố khách quan hạn chế thực 2.17 trạng quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận 68 lực cho học sinh Biện pháp nâng cao quản lí hoạt động nhận thức CBQL, 3.1 GV học sinh dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận 82 lực HS 3.2 3.3 Đổi quản lý hoạt động tổ chuyên môn theo tiếp cận lực HS Quản lý hoạt động tổ chức, đạo bồi dƣỡng lực dạy học môn Lịch sử cho GV theo tiếp cận lực cho HS 83 85 Tăng cƣờng đạo đổi phƣơng pháp dạy học kiểm 3.4 tra đánh giá kết học tập môn Lịch sử HS theo tiếp cận lực 86 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 3.4.1 3.4.2 Tên biểu đồ Số liệu kết HS dạy theo truyền thống Số liệu HS dạy theo hƣớng tiếp cận lực HS Trang số 88 88 PL 37 Nhóm 3,4: Sự xuất cơng cụ kim loại Cập có ý ng ĩa n t ế n o đ i với sản xuất? + Khoảng 4.000 năm trƣớc HS đọc SGK, trao đổi thống ý kiến Đại phát đồng thau nhiều nơi diện nhóm trình bày Các nhóm khác góp ý giới ( Việt Nam) + Khoảng 3.000 năm trƣớc GV kết hợp cho HS xem kênh hình phát ngƣời biết sử dụng đồ sắt triển sản xuất nông ngiệp: lƣỡi cuôc, cày b Hệ sắt…thủ công nghiệp: luyện kim, làm đồ - Sự tiến kĩ thuật chế tác gốm… công cụ: luyện kim, đúc đồng, sắt: loại hình cơng cụ lƣỡi cuốc, cày sắt - Sản xuất phát triển: nông nghiệp dùng cày + Năng suất lao động tăng + Khai thác thêm đất đai trồng trọt HOẠT ĐỘNG III: Tìm hiểu xuất tƣ + Thêm nhiều ngành nghề thủ công hữu xã hội có giai cấp nghiệp: luyện kim, đúc đồng, sắt… Cả lớp cá nhân +Làm lƣợng sản phẩm thừa GV nêu câu hỏi: Việc chiếm sản phẩm thừa thƣờng xuyên s người có chức phận tác động Sự xuất tƣ hữu xã hội đến xã hội nguyên thủy n t ế nào? có giai cấp HS đọc SGK trả lời, HS khác góp ý GV nhận xét chốt ý, hƣớng dẫn hs ghi - Ngƣời lợi dụng chức quyền chiếm chung, tƣ hữu xuất - Gia đình phụ hệ thay gia đình mẫu hệ -Xuất hiên kẻ giàu, ngƣời nghèo Xã hội nguyên thủy dần chyển sang xã hội có giai cấp PL 38 - Nguyên nhân: phát triển sản xuất, làm xuất cải dƣ thừa thƣờng xuyên Hoạt động luyện tập - Giúp hs củng cố lại kiến thức vừa học - Gv nêu câu hỏi: Thế thị tộc, lạc? Những biến đổi lớn lao đời sống sản xuất - quan hệ xã hội thời đại kim khí - Hs thảo luận trả lời nhanh Hoạt động vận dụng mở rộng - Trả lời câu hỏi: So sánh điểm giống - khác thị tộc lạc Do đâu mà tƣ hữu xuất Điều dẫn tới thay đổi xã hội nhƣ nào? Liên hệ đời nhà nƣớc Việt Nam - Hs thảo luận trả lời, liên hệ đƣợc với Việt Nam ngồi điều kiện cịn có u cầu trị thủy, chống ngoại xâm dẫn đến đời nhà nƣớc Hƣớng dẫn hs tự học Tiết dạy: 02 Tiết PP T: Quan sát dạy: GV1 hƣơng V - ĐÔNG N M Á THỜI PHONG KIẾN BÀI - SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Á VƢƠNG QUỐC CHÍNH Ở ĐƠNG N M Á (Đính kèm phiếu quan sát tiết dạy) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Sau học xong học, yêu cầu HS nắm được: - Những nét điều kiện hình thành đời vƣơng quốc cổ Đơng Nam Á - Sự hình thành, phát triển suy thoái quốc gia phong kiến Đông Nam Á Kỹ năng: - Thông qua học, rèn luyện cho học sinh kỹ khái quát hóa, kĩ lập bảng thống kê - Biết khai thác nội dung tranh ảnh PL 39 Tƣ tƣởng: - Giúp học sinh biết trình hình thành phát triển không ngừng dân tộc khu vực, qua giáo dục em tình đồn kết trân trọng giá trị lịch sử Tích hợp: Tích hợp giáo dục văn hóa, địa lý khu vực di sản văn hóa Định hƣớng phát triển lực: Năng lực tƣ duy, vận dụng, khái quát; Năng lực hoạt động nhóm phát biểu trƣớc tập thể II THIẾT BỊ, TÀI IỆU ẠY HỌ - Bản đồ quốc gia (cổ đại, phong kiến nay) Đông Nam Á - Tranh ảnh cơng trình kiến trúc văn hóa nƣớc Đơng Nam Á III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP * Mục tiêu Thơng qua việc quan sát tìm hiểu ý nghĩa biểu tƣợng tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), lƣợc đồ nƣớc Đơng Nam Á, giúp học sinh hình dung đƣợc ý nghĩa biểu tƣợng Từ kích thích tị mị, lịng khát khao tìm hiểu q trình hình thành phát triển quốc gia Đông Nam Á thời cổ đại, phong kiến * Phƣơng thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Bƣớc 1: Quan sát hình trả lời câu hỏi sau: Đây biểu tƣợng tổ chức nào? Em biết ý nghĩa biểu tƣợng này? PL 40 Bƣớc 2: - Quan sát Lƣợc đồ nƣớc Đông Nam Á trả lời câu hỏi sau: Khu vực Đông Nam Á gồm quốc gia? Hãy kể tên quốc gia ìn 2: Lược đồ nước Đông Nam Á - GV dẫn dắt gợi mở: Trên sở văn minh nơng nghiệp lúa nƣớc hình thành nên quốc gia cổ đại Đơng Nam Á, từ phát triển thành quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh Đó tảng 11 nƣớc Đơng Nam Á Vậy, vƣơng quốc cổ Đơng Nam Á đời nhƣ nào? Q trình hình thành, phát triển suy thối quốc gia phong kiến Đông Nam Á diễn nhƣ nào? * Gợi ý sản phẩm: - Học sinh trả lời đƣợc tên biểu tƣợng; ý nghĩa biểu tƣợng SE N - Học sinh kể đƣợc tên 11 quốc gia Đơng Nam Á - Hình dung đƣợc: Sự hình thành phát triển quốc gia cổ đại phong kiến tảng cho phát triển nƣớc Đông Nam Á Trên sở đó, giáo viên dẫn dắt vào PL 41 B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH IẾN THỨ Hoạt động 1: Tìm hiểu đời vƣơng quốc cổ Đông Nam Á * Mục tiêu: Trình bày đƣợc điều kiện ( sở) trình hình thành vƣơng quốc cổ Đơng Nam Á * Phƣơng thức: ìn 3: Lược đồ tự n iên Đơng Nam Á Hình 4: Lược đồ vương qu c cổ Đông Nam - GV treo chiếu hình: Lƣợc đồ tự nhiên Đơng Nam Á (sau lƣợc đồ Lƣợc đồ vƣơng quốc cổ Đông Nam Á) yêu cầu HS quan sát lƣợc đồ kết hợp đọc kiến thức trang 45, 46 SGK trả lời câu hỏi: Nêu nét bật điều kiện( sở) tự nhiên khu vực Đông Nam Á? PL 42 Điều kiện kinhtế, văn óa => ìn t n vương qu c cổ Đơng Nam Á? Sự hình thành (thời gian, tên vương qu c chính, lược đồ s qu c gia chính)? Nhận xét đời vương qu c cổ Đông Nam Á? - Trong hoạt động này, GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân để giải câu hỏi 1, 2, Sau GV hƣớng dẫn HS trao đổi theo nhóm để nhận xét câu hỏi * Gợi ý sản phẩm: - Điều kiện tự nhiên (cơ sở tự nhiên) + Địa hình bị chia cắt (bởi núi, biển, rừng) + Khí hậu nhiệt đới gió mùa kèm theo mƣa, thích hợp cho phát triển nơng nghiệp lúa nƣớc… - sở kinh tế, văn hóa + Từ đầu CN, cƣ dân ĐNA biết sử dụng sắt + Kinh tế nơng nghiệp, kết hợp thủ công , buôn bán… + Ảnh hƣởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ - Q trình hình thành: Khoảng 10 kỷ đầu sau Công nguyên, hàng loạt quốc gia nhỏ đƣợc hình thành:Âu Lạc, Cham-pa, Phù Nam… - GV chuyển ý: Các vƣơng quốc cổ Đông Nam Á lúc cịn nhỏ bé, phân tán địa bàn hẹp, sống riêng rẽ nhiều tranh chấp nhau, nguyên nhân dẫn đến sụp đổ, để rồi, sở hình thành quốc gia phong kiến dân tộc hùng mạnh Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á * Mục tiêu: Sự hình thành, phát triển suy thối quốc gia phong kiến Đông Nam Á * Phƣơng thức: PL 43 - GV ướng dẫn HS hoạt động thảo luận nhóm, GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho em chuẩn bị trước nhà bảng phụ Sau đại diện nhóm lên trình bày +Nhóm 1: thời kì hình thành (gợi ý: thời gian, tên qu c gia phong kiến dân tộc , giải t íc “qu c gia phong kiến dân tộc” +Nhóm 2: thời kì phát triển (gợi ý: thời gian, tên qu c gia phong kiến tiêu biểu, kiện đán dấu m c phát triển lịch sử khu vực…) + Nhóm 3: Biểu phát triển kinh tế (nông nghiệp, thủ CN, t ương nghiệp…) kể tên lược đồ s qu c gia phong kiến tiêu biểu Đơng Nam Á Hình 5: Lược đồ qu c gia phong kiến Đông Nam Á - GV ướng dẫn HS tìm hiểu lại kiện n o đán dấu m c phát triển lịch sử khu vực? - GV nhận xét nhấn mạnh: Thế kỷ XIII mốc quan trọng trình phát triển lịch sử khu vực: + Thế kỷ XIII, vƣơng quốc Su-khô-thay đời (tiền thân Thái Lan) + Giữa kỷ XIV, vƣơng quốc Lan-Xang (Lào) thành lập PL 44 - GV hƣớng dẫn HS đọc SGK để nắm đƣợc thời kì suy thối quốc gia phong kiến Đông Nam Á: Từ nửa sau kỉ XVIII, quốc gia Đông Nam Á bƣớc vào giai đoạn suy thoái trƣớc xâm lƣợc tƣ phƣơng Tây Trong hoạt động này, giáo viên sử dụng số hình ảnh để minh họa cho phát triển thịnh đạt quốc gia phong kiến Đông Nam Á * Gợi ý sản phẩm: a Sự hình thành: Từ kỷ VII đến X, hình thành số “quốc gia phong kiến dân tộc”: vƣơng quốc Campuchia ngƣời Khơ-me, vq ngƣời Môn, ngƣời Miến hạ lƣu sông Mê Nam, ngƣời In -đô -nê -xi –a Gia- va… b Giai đoạn phát triển: - Thời gian: Từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII - Tiêu biểu: Đại Việt, Ăng-co, Pagan… - Biểu hiện: C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Thông qua hoạt động này, giúp HS củng cố, hệ thống lại kiến thức học: Những nét điều kiện hình thành đời vƣơng quốc cổ Đơng Nam Á Sự hình thành, phát triển suy thoái quốc gia phong kiến dân tộc Đông Nam Á * Phƣơng thức: - GV vẽ sơ đồ giai đoạn phát triển lịch sử Đông Nam Á (đầu CN đến TK XIX) lên bảng yêu cầu HS hoạt động cá nhân để trả lời theo mốc thời gian PL 45 * Gợi ý sản phẩm: - Vận dụng làm D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG * Mục tiêu: * Phƣơng thức: * Gợi ý sản phẩm: E Dặn dò :HS học chuẩn bị PL 46 Phụ lục Đại học KHXH NV TP.HCM ỘNG HÒ XÃ HỘI HỦ NGHĨ VIỆT N M Phòng Sau Đại học Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU QU N SÁT TIẾT ẠY Họ tên giáo viên dạy: GV Trƣờng: THPT Tạ Quang Bửu ớp: 10 Thời gian: 45 Phút Môn: Lịch sử Tiết: Học viên dự giờ: Trần Thị Giang Chuyên ngành: Quản lý giáo dục I Quan sát phƣơng pháp dạy học GV GV sử dụng phƣơng pháp thuyết trình, giảng giải, thực hoạt động lớp GV cho ví dụ minh họa hƣớng dẫn HS làm theo GV trình bày giảng logic, khoa học dễ hiểu Hoạt động 1: Tìm hiểu đời vƣơng quốc cổ Đông Nam Á Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thành phát triển quốc gia phong kiến Đông Nam Á Hoạt động 3: GV đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức dạy gọi đại diện học sinh trả lời Thuyết trình, giảng giải, hƣớng dẫn học sinh thực Các ví dụ minh họa giải II.Quan sát hoạt động học học sinh Học sinh ý nghe giảng, trả lời câu hỏi GV, làm ví dụ theo yêu cầu GV Hoạt động 1: Học sinh ý nghe giảng, ghi chép trả lời câu hỏi dẫn dắt hình ảnh GV Hoạt động 2: - Học sinh nắm nét điều kiện hình thành đời vƣơng quốc cổ Đông Nam Á.- Sự hình thành, phát triển suy thối quốc gia phong kiến dân tộc Đông Nam Á PL 47 Hoạt động 3: Học sinh trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức học theo yêu cầu GV GV1 Học viên quan sát PL 48 Phụ lục Đại học KHXH NV TP.HCM Phịng Sau Đại học ỘNG HỊ XÃ HỘI HỦ NGHĨ VIỆT N M Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN QU N SÁT HOẠT ĐỘNG TỔ HUYÊN MÔN VÀ HỒ SƠ TỔ HUYÊN MÔN TỔ Ị H SỬ TRƢỜNG THPT TẠ QU NG BỬU Thời gian: 8h00 ngày Địa điểm: Phòng họp GV Thành phần: Tổ Lịch sử trƣờng THPT Tạ Quang Bửu Ngƣời quan sát: Học viên Trần Thị Giang Quan sát hoạt động buổi họp tổ chuyên môn - GV Lịch sử báo cáo tiến độ dạy học môn Lịch sử theo phân phối chƣơng trình TTCM đối chiếu với kế hoạch giảng dạy tổ chuyên môn - TTCM thông báo kế hoạch, lịch công tác nhà trƣờng Trong buộc GV phải đƣa lên trang web trƣờng học kết nối - Thảo luận nội dung thi HK2 Thảo luận nội dung ôn tập thi THPT Quốc gia cho HS 12, phân công biên soạn đề cƣơng ôn tập Quan sát sổ họp tổ chuyên môn Sinh hoạt chuyên môn định kỳ lần/tháng quy định - Có xây dựng kế hoạch ngoại khóa , GV thực cho khối lớp phụ trách Tuy nhiên, tổ chuyên môn không tổng kết, đánh giá hoạt động ngoại khóa tổ GV tự thực theo khả ngƣời Đầu năm học, tổ chun mơn có phổ biến văn đổi sinh hoạt tổ chuyên môn, đổi phƣơng pháp dạy học, kiểm tra-đánh giá, dạy học tích hợp theo liên môn, đơn môn, dạy học theo chủ đề ТТСМ Học viên quan sát PL 49 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN ( ành cho cán quản lý ) Trả lời vấn: CBQL Chức vụ: PHT CM Câu 1: Xin thầy/cơ cho biết ý kiến HĐDH môn Lịch sử theo TCNT HS nhà trƣờng Câu 2: Xin thầy/cô cho biết thực trạng hoạt động đề kiểm tra GV Lịch sử nhƣ Câu 3: Xin thầy/cô cho biết ý kiến cơng tác đạo hoạt động đổi sinh hoạt tổ chuyên môn tổ Lịch sử nhà trƣờng Ngƣời đƣợc vấn CBQL1 Ngƣời vấn Trần Thị Giang PL 50 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN ( ành cho tổ trƣởng chuyên môn ) Trả lời vấn: TTCM Chức vụ: TTCM Câu 1: Xin thầy/cô c o biết ý kiến mìn n ận t ức ọc tập môn Lịch sử n S oạt động trường iện nay? Câu 2: Xin thầy/cô c o biết ý kiến mìn cơng tác c ỉ đạo giáo dục, mục đíc động ọc Lịch sử c o S n trường iện nay? Câu 3: Xin t ay c o biết ý kiến mìn kỹ dạy ọc t eo tiếp cận lực ọc sin n trường iện nay? Câu 4: Xin t ầy c o biết ý kiến mìn việc t ực iện nội dung, c ương trìn dạy ọc môn Lịch sử t eo địn n ướng p át triển lực ọc sin trường iện nay? p át Ngƣời đƣợc vấn TTCM1 Ngƣời vấn Trần Thị Giang PL 51 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN HỌ SINH Học sinh: HS Lớp: 11A - Trƣờng THPT Tạ Quang Bửu Câu 1: Em có u thích học tập mơn Lịch sử khơng Câu 2: Học tập mơn Lịch sử có khó khăn Câu 3: Mục đích học tập mơn Lịch sử em Câu 4: Em có suy nghĩ vai trị mơn Lịch sử tiếp cận lực HS Ngƣời đƣợc vấn HS Ngƣời vấn Trần Thị Giang ... sàng cho dạy học quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận lực học sinh Từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Quản lý hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh trƣờng trung học phổ thông quận. .. PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG, QUẬN 8, TP.HCM 71 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn. .. hƣởng đến quản lí hoạt động dạy học môn Lịch sử theo tiếp cận lực cho học sinh trƣờng THPT 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH