1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỷ lệ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh và các yếu tố liên quan ở ngƣời cao tuổi tại huyện bù đốp, tỉnh bình phƣớc, năm 2017

100 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TỶ LỆ TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƢỚC, NĂM 2017 Mã số: Chủ nhiệm đề tài: CN.Trƣơng Thị Thùy Dung TP Hồ Chí Minh, 07/2017 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT (TĨM TẮT) ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TỶ LỆ TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƢỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƢỚC, NĂM 2017 Mã số: Chủ nhiệm đề tài: CN.Trƣơng Thị Thùy Dung TP Hồ Chí Minh, 07/2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Dàn ý nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Định nghĩa dịch vụ y tế: 1.1.2 Khả tiếp cận dịch vụ y tế 1.1.3 Quan hệ tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế với yếu tố ảnh hƣởng 1.2 Hệ thống y tế 1.2.1 Mô tả hệ thống y tế (health system) : 1.2.3 Phân loại theo sở y tế theo thành phần kinh tế 1.3 Một số khái niệm già yếu tố liên quan 1.3.1 Khái niệm ngƣời cao tuổi 1.3.2 Phân chia nhóm tuổi già 1.3.3 Các bệnh thƣờng gặp ngƣời cao tuổi 1.3.4 Chăm sóc sức khoẻ ngƣời cao tuổi 10 1.4 Đặt điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc 11 1.5 Những nghiên cứu liên quan tình sức khỏe chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi 12 1.5.1 Nghiên cứu nƣớc 12 1.5.2 Nghiên cứu nƣớc 15 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu cắt ngang mô tả 23 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.3.1 Dân số mục tiêu 23 2.3.2 Dân số chọn mẫu 23 2.3.3 Cỡ mẫu 23 2.3.4 Kỹ thuật chọn mẫu: 24 2.3.5 Tiêu chí đƣa vào 24 2.3.6 Tiêu chí loại 24 2.3.7 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 25 2.3.8 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 25 2.4 Thu thập số liệu: 25 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 25 2.4.2 Công cụ thu thập số liệu 25 2.4.3 Thời gian thu thâp số liệu 26 2.4.4 Nhập liệu quản lý số liệu: 26 2.5 Phân tích số liệu 26 2.6 Liệt kê định nghĩa biến số 26 2.6.1 Biến số độc lập 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 28 CHƢƠNG BÀN LUẬN 31 4.1 Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu: 31 4.2 Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 32 4.3 Khả tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh 35 4.4 Mối liên quan tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh với đặc điểm dân số 36 4.5 Mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh với tình trạng sức khỏe, tình trạng bệnh khả tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh 38 4.6 Mặt mạnh hạn chế nghiên cứu 41 4.7 Y đức 41 KẾT LUẬN 42 ĐỀ XUẤT 43 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÂU HỎI DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu (n=317) Bảng 3.2 Tình hình sức khỏe tình hình chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi (n=317) Bảng 3.3 Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh Bảng 3.4: Tình hình kết sau điều trị phân theo loại bệnh mắc lần gần (n=268) Bảng 3.5: Tình trạng sức khỏe bị bệnh phân loại theo nhóm tuổi (n=303) Bảng 3.6: Nơi khám chữa bệnh phân theo tình trạng sức khỏe bị bệnh (n=268) Bảng 3.7: Khả tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh 10 Bảng 3.8: Mối liên quan cách khám chữa bệnh với dân tộc (n= 303) 12 Bảng 3.9: Cách khám chữa bệnh phân theo tình hình khám sức khỏe định kỳ.(n=303) 12 Bảng 3.10: Mối liên quan cách chữa bệnh với nhóm ngƣời cao tuổi có ngƣời chăm sóc gặp khó khăn sinh hoạt lại (n=303) 13 Bảng 3.11:Mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế với đặc điểm dân số (n=268) 13 Bảng 3.12:Mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện huyện với đặc điểm dân số (n=268) 14 Bảng 3.13 :Mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tuyến với đặc điểm dân số (n=268) 17 Bảng 3.14 Mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế với khả tiếp cận dịch vụ y tế (n=268) 19 Bảng 3.15 Mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện huyện với khả tiếp cận dịch vụ y tế (n=268) 21 Bảng 3.16 Mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tuyến với khả tiếp cận dịch vụ y tế (n=268) 23 Bảng 3.17 Mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh trạm y tế với tình trạng sức khỏe chăm sóc sức khỏe (n=268) 26 Bảng 3.18 Mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện huyện với tình trạng sức khỏe chăm sóc sức khỏe (n=268) 28 Bảng 3.19 Mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tuyến với tình trạng sức khỏe chăm sóc sức khỏe (n=268) 29 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nơi lựa chọn khám chữa bệnh (n=268) Biểu đồ 3.2: Lý ngƣời cao tuổi không sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh (n=90) Biểu đồ 3.3: Biểu đồ bệnh ngƣời cao tuổi Biểu đồ 3.4: Lý ngƣời cao tuổi không sử dụng bảo hiểm y tế khám chữa bệnh 11 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BHYT : Bảo hiểm y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe CTV : Cộng tác viên DV KCB : Dịch vụ khám chữa bệnh KCB : Khám chữa bệnh KTC : Khoảng tin cậy NCT : Ngƣời cao tuổi TIẾNG ANH PR : ( Prevalence ratio) Tỷ số tỷ lệ mắc WHO : ( World Health Organization) Tổ chức y tế Thế giới THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh ngƣời cao tuổi yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc, năm 2017 - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: CN.Trƣơng Thị Thùy Dung - Điện thoại: 0963607948 Email: truongthuydung29@ump.edu.vn - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Y tế Công cộng - Thời gian thực hiện: 04/2017-06/2017 Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh ngƣời cao tuổi yếu tố liên quan đến tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phƣớc, năm 2017 Nội dung chính: tỷ lệ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh ngƣời cao tuổi Kết đạt đƣợc (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ): - Tỷ lệ ngƣời cao tuổi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 88,5% - Nơi ngƣời cao tuổi lựa chọn khám chữa bệnh cao bệnh viện huyện chiếm 48,5% Sau trạm y tế chiếm 20,5%, tuyến la 17,9% sử dụng DV KCB nơi khác 13,1% - Đối với bệnh viện huyện: Có mối liên quan tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện huyện với nơi thƣờng trú - Đối với bệnh viện tuyến trên: Có mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tuyến với nhóm tuổi, học vấn, cơng việc tại, nguồn tài - Đối với trạm y tế: Có mối liên quan việc sử dụng DV KCB trạm y tế với loại bệnh mắc, tình trạng sức khỏe bị bệnh, phƣơng tiện di chuyển, khoảng cách, tình trạng sức khỏe tại, khó khăn lại, sinh hoạt, ngƣời chăm sóc - Đối với bệnh viện huyện: Có mối liên quan việc sử dụng DV KCB bệnh viện huyện với tình hình khám sức khỏe định kỳ, tình trạng sức khỏe bị bệnh, tình trạng sở vật chất, thuốc, sử dụng BHYT, ngƣời định điều trị - Đối với tuyến trên: Có mối liên quan việc sử dụng DV KCB tuyến với tình hình khám sức khỏe định kỳ, loại bệnh mắc, tình trạng sức khỏe bị bệnh, sở vật chất, thuốc, phƣơng tiện di chuyển, khoảng cách, tình trạng sức khỏe tại, khó khăn lại, sinh hoạt, ngƣời định điều trị Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: - Giúp địa phƣơng có nhìn tổng qt tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện huyện từ có biện pháp cải thiện nâng cao sức khỏe đời sống nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe giới, nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngƣời ngày đòi hỏi cao ngành y tế phát triển không ngừng để phục vụ lĩnh vực y học Cuộc sống ngƣời dân ngày đƣợc cải thiện tốt Số ngƣời cao tuổi giới ngày tăng cao Báo cáo Liên hợp Quốc năm 2015 cho thấy rõ gia tăng số ngƣời cao tuổi giới, ngƣời tồn giới có ngƣời 60 tuổi trở lên Dự báo đến năm 2030, ngƣời cao tuổi chiếm ngƣời toàn cầu Và vào kỷ 21 tức năm 2050, ngƣời có ngƣời từ 60 tuổi trở lên Từ năm 2015 đến năm 2030, số ngƣời giới từ 60 tuổi trở lên dự kiến tăng 56%, tức từ 901 triệu lên 1,4 tỷ đến năm 2050 ngƣời cao tuổi tồn cầu dự kiến tăng gấp đơi quy mơ năm 2015 đạt gần 2,1 tỷ ngƣời, số đáng ý Trên bình diện tồn cầu, số ngƣời từ 80 tuổi trở lên tăng nhanh số ngƣời cao tuổi nói chung Các dự báo cho thấy vào năm 2050, số ngƣời 80 tuổi đạt 434 triệu ngƣời, tăng gấp ba lần so với năm 2015, có 125 triệu ngƣời 80 tuổi [52] Tại Việt Nam số ngƣời già gia tăng thông qua báo cáo Quỹ dân số Liên hợp Quốc (UNFPA) Đặc điểm bật q trình già hóa dân số Việt Nam giai đoạn dân số ngƣời cao tuổi tăng nhanh so với tất nhóm dân số khác Theo liệu Tổng Điều tra dân số giai đoạn 1979-2009 tổng dân số tăng 1,6 lần, dân số trẻ em giảm gần nửa, dân số ngƣời cao tuổi tăng 2,12 lần Hệ xu hƣớng biến đổi cấu tuổi số già hóa tăng lên nhanh chóng vƣợt ngƣỡng 100 vào khoảng 2032 [23] Vì chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi thách thức ngành y tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Ngành y tế cần phải xem việc chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi nhƣ nhiệm vụ quan trọng cần phải đạt đƣợc Tuổi thọ ngày tăng kéo theo gia tăng thêm bệnh mạn tính ngƣời cao tuổi Năm 2009, tuổi thọ trung bình ngƣời Việt Nam 72 tuổi có khoảng 95% ngƣời cao tuổi mắc bệnh [33] Trung bình ngƣời cao tuổi mắc 2,69 bệnh mạn tính bệnh hàng đầu ngƣời cao tuổi tập trung 42 KẾT LUẬN Tình hình sử dụng dịch vụ y tế Tỷ lệ ngƣời cao tuổi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 88,5% Nơi ngƣời cao tuổi lựa chọn khám chữa bệnh cao bệnh viện huyện chiếm 48,5% Sau trạm y tế chiếm 20,5%, tuyến la 17,9% sử dụng DV KCB nơi khác 13,1% Mối liên quan việc sử dụng DV KCB với đặc điểm dân số Đối với bệnh viện huyện: Có mối liên quan tỷ lệ sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện huyện với nơi thƣờng trú Đối với bệnh viện tuyến trên: Có mối liên quan việc sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tuyến với nhóm tuổi, học vấn, cơng việc tại, nguồn tài Mối liên quan việc sử dụng DV KCB với tình trạng sức khỏe, tình trạng bệnh khả tiếp cận DV KCB Đối với trạm y tế: Có mối liên quan việc sử dụng DV KCB trạm y tế với loại bệnh mắc, tình trạng sức khỏe bị bệnh, phƣơng tiện di chuyển, khoảng cách, tình trạng sức khỏe tại, khó khăn lại, sinh hoạt, ngƣời chăm sóc Đối với bệnh viện huyện: Có mối liên quan việc sử dụng DV KCB bệnh viện huyện với tình hình khám sức khỏe định kỳ, tình trạng sức khỏe bị bệnh, tình trạng sở vật chất, thuốc, sử dụng BHYT, ngƣời định điều trị Đối với tuyến trên: Có mối liên quan việc sử dụng DV KCB tuyến với tình hình khám sức khỏe định kỳ, loại bệnh mắc, tình trạng sức khỏe bị bệnh, sở vật chất, thuốc, phƣơng tiện di chuyển, khoảng cách, tình trạng sức khỏe tại, khó khăn lại, sinh hoạt, ngƣời định điều trị 43 ĐỀ XUẤT Qua kết nghiên cứu, chúng tơi xin có đề xuất nhƣ sau cho ban ngành xã hội liên quan đến ngành y tế: - Đối với trung tâm truyền thông Tuyên truyền, truyền thông giáo dục sức khỏe cho NCT nơi đây, cách phịng ngừa bệnh mạn tính cách phòng ngừa tai biến mắc bệnh mạn tính Cũng nhƣ cách nhận biết, phát bệnh mạn tính thƣờng gặp NCT Tăng cƣờng tuyên truyền giúp NCT biết cách lựa chọn nơi KCB với tình trạng bệnh Tránh bỏ qua hay xem thƣờng bệnh nhẹ Tuyên truyền nên khám chữa bệnh mắc bệnh Tránh trƣờng hợp bỏ qua không khám bệnh Nên tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NCT địa bàn, đồng thời tuyên truyền lợi ích khám sức khỏe định kỳ cho NCT để NCT tham gia đầy đủ - Đối với sở y tế: Tăng cƣờng đầu tƣ nâng cấp tram y tế xã cho phù hợp, đủ điều kiện KCB, nhƣ bố trí trạm y tế địa điểm hợp lý giúp ngƣời dân dễ dàng tiếp cận Tổ chức tập huấn nâng cao lực cho nhân viên y tế trạm y tế, để giúp tiếp cận với ngƣời dân tốt để tạo dựng lòng tin với ngƣời dân, hƣớng tới nơi tiếp cận ngƣời dân có vấn đề sức khỏe Tăng cƣờng đầu tƣ bệnh viện huyện, cung cấp bảo trì trang thiết bị thuốc đầy đủ, với tiêu chuẩn bệnh viện huyện Nhằm đáp ứng nhu cầu ngƣời dân KCB nhƣ để kết điều trị đƣợc cải thiện nhiều Tổ chức tập huấn nâng cao lực cho nhân viên y tế bệnh viện huyện, giúp nâng cao tay nghề nhƣ tạo dựng lòng tin ngƣời dân với nhân viên y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ban Tuyên giáo Huyện ủy Bình Phƣớc (2005) Lịch sử hình thành huyện Bù Đốp Ủy Ban Nhân Dân Huyện Bù Đốp, Tỉnh Bình Phƣớc Vietnam Bộ y tế, Vietnam Tổng cục thống kê (2003) Báo cáo chuyên đề: Đánh giá hiệu sử dụng dịch vụ y tế, Nhà xuất Y học, Bộ Y tế (2012) Tổ chức, quản lý sách y tế, Nhà xuất Y học, Việt Nam, Bộ Y Tế (2013) Thông tư số 43/2013/ TT-BYT, 22/11/2013 : Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh, Bộ Y Tế, Hà Nội accessed on 30/3 Bộ Y Tế (2013) Quyết định số 1313/QĐ-BYT, 22/4/2013 :Về việc ban hành hướng dẫn quy trình khám bệnh khoa khám bệnh bệnh viện, Bộ Y Tế, Hà Nội Bộ Y Tế (2016) Thông Tư số 2017/TT-BYT: Quy định Gói dịch vụ y tế quỹ bảo hiểm y tế chi trả, Bộ Y Tế, Hà Nội Trần Thị Mai Oanh Đàm Viết Cƣơng, Dƣơng Huy Lƣơng,, Nguyễn Thị Thắng cộng Khƣơng Anh Tuấn (2006) Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi việt nam, Viện Chiến lƣợc Chính sách Y tế Lê Quang Cƣơng (2008) Chăm sóc sức khỏe thị trường y tế, Viện chiến lƣợt sách y tế, http://www.hspi.org.vn/vcl/CHaM-SoC-SuC-KHoE-VaTHi-TRuoNG-y-Te-t67-1070.html, truy cập ngày 27/3 Bùi Dũng (2015) Đại hội Hội người cao tuổi huyện Bù Đốp nhiệm kỳ 2015 2020, truy cập ngày 24/3 10 Trần Thị Hạnh (2008) Thực trạng chăm sóc sức khỏe nhà cho người cao tuồi quận ô môn Tp Cần thơ, Đại học Y Dƣợc, 11 Hội NCT tỉnh Bình Phƣớc, Hội NCT huyện Bù Đốp (2016) Báo Cáo kết "Trồng Cây Đời Đời Nhớ Ơn Bác" đợt II, Bù Đốp, Bình Phƣớc 12 Đỗ Thị Liên Hƣơng (2011) Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi phường Phú Nhuận thành phố Huế, tr.30-50 13 Trần Văn Hƣởng (2012) Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh hiệu mơ hình chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi y tế tuyến sở tỉnh Bình Dương, Viện vệ sinh dịch tể trung ƣơng,tr.30-45 14 Hoàng Trung Kiên (2012) Thực trạng nhu cầu, sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ngƣời cao tuổi đáp ứng trạm y tế xã huyện Đông Anh, Hà Nội năm 2012,tr.78-90 15 Nguyễn Hải Hằng Lê Anh Tuấn, Phạm Thắng (2008) Mơ hình bênh tật người cao tuổi điều trị viện lão khoa quốc gia Cao đẳng y tế Hà Nội,tr.92 16 Võ Thị Trà My (2015) Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế yếu tố liên quan người cao tuổi xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, tr28-49 17 Lê Quang Ngọc (2016) Tiếp cận dịch vụ y tế người cao tuổi nông thôn, Học viện khoa học xã hội, 18 Lê Thị Thảo Nguyên (2011) “ Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế yếu tố liên quan người cao tuổi, phường Trần Phú, Quảng Ngãi Y dƣợc TP.HCM, tr 1-50 19 Phùng Đức Nhật, Dƣơng Thị Minh Tâm (2010) "Tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ ngƣời cao tuổi huyện cần đƣớc tỉnh long an " Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14 (2) 20 Nguyễn Văn Trí Trần Văn Thanh Phong* (2009) "Mơ hình bệnh tật ngƣời cao tuổi điều trị nội trú bệnh viện chợ rẫy năm 2009" Y Học TP Hồ Chí Minh, 16 (1), tr 21 Quốc Hội (2016) Nghị số 51/2001/QH10: Luật khám bệnh, chữa bệnh, Quốc Hội, Hà Nội 22 Quốc Hội (2009) Nghị số 39/2009/QH12: Luật người cao tuổi, Quốc Hội,Hà Nội 23 Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) (2013) Già hóa dân số người cao tuổi Việt Nam: Thực trạng, dự báo số khuyến nghị sách, http://ifgs.org.vn/index.php?mact=News,cntnt01,detail,0&cntnt01articleid=1 77&cntnt01origid=89&cntnt01returnid=64, truy cập ngày 24/3 24 Lê Văn Tám - Chủ tịch UBND huyện (2014) Tổng quan tình hình phát triển ktxh huyện bù đốp PBT.Huyện ủy 25 Pgs Ts Phạm Thắng (2007) "Tình hình bệnh tật ngƣời cao tuổi việt nam qua số nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng" Dân số phát triển, (73) 26 Nguyễn Tiến Thắng cộng (2013) "Đánh giá số vấn đề liên quan đến sức khỏe ngƣời cao tuổi xã huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2013" Tạp chí y tế cơng cộng, 39 27 Trần Thị Kim Lý (2008) Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh người dân xã iakhươi, xã iaphí, xã hịa phú, huyện chưpăh, tỉnh gia lai, Đại Học Huế - Trƣờng Đại Học Y Dƣợc,tr 23-46 28 Hoàng Thiên Minh Trị (2016) Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ y tế người cao tuổi yếu tố liên quan phường 11, quận Phú Nhuận, Tp.HCM, Đại học Y Dƣợc Tp.HCM,tr 25-40 29 Trƣờng đại học Y Hà Nội - Khoa y tế công cộng (2004) Sức khỏe người cao tuổi - Sức khỏe lứa tuổi, NXB Y học, 30 Đàm Thị Tuyết - Mai Anh Tuấn- Nguyễn Thu Hiền - Trần Thị Hằng - Tạ Ngọc Thạch (2013) "Thực trạng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngƣời cao tuổi xã Lâu Phƣợng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên" Y học thực hành 4,Tr.55 31 Tỉnh Bình Phƣớc Ủy Ban Nhân Dân Huyện Bù Đốp Điều Kiện Tự Nhiên Và Tài Nguyên Thiên Nhiên, Ủy Ban Nhân Dân Huyện Bù Đốp, Tỉnh Bình Phƣớc 32 Uỷ Ban Thƣờng Vụ Quốc Hội (2010) Quyết định số 39/2009/QH12: Luật người cao tuổi, Uỷ Ban Thƣờng Vụ Quốc Hội,Hà Nội 33 Vụ vấn đề xã hội - VPQH (2009) Báo cáo kết thảo luận, trao đổi chuyên gia lồng ghép vấn đề bình đẳng giới dự án luật người cao tuổi, tr 2-3 34 Đặng Thị Lệ Xuân (2015) "Đổi tổ chức cung ứng dịch vụ công nông thôn" Kinh tế phát triển, 220, Tr 33 TIẾNG ANH 35 PhD Annette L Fitzpatrick, MA, Neil R Powe, MD, MPH, MBA, Lawton S Cooper, MD, MPH, Diane G Ives, MPH, and John A Robbins, MD (2004 ) Barriers to Health Care Access Among the Elderly and Who Perceives Them,94(10), p.1788–1794 36 G King, J Farmer (2009) "What older people want: evidence from a study of remote Scottish communities" Rural and Remote Health, (2), p.1166 37 Igor Akushevich, Alexander Kulminski, Lucy Akushevich, Kenneth G Manton (2006) "Age patterns of disease incidences in the US elderly: Populationbased analysis" TRENDS: Evaluating trends in old-age disability,p 2-21 38 Nasser Bagheri, George L Benwell, Alec Holt (2005) "Measuring spatial accessibility to primary health care"p.30 39 Kevin J Bennett, Bankole Olatosi, Janice C Probst (2008) "Health disparities: a rural-urban chartbook" Health disparities: a rural-urban chartbook., p 40 Justine Hsu & Ties Boerma David B Evans (2013) "Universal health coverage and universal access" Bulletin of the World Health Organization, 91 (8), p.546 41 Ross A Flett, Nikolaos Kazantzis, Nigel R Long, Michelle A Millar, Carol MacDonald (1999) "Health care needs for older adults" Social Policy Journal of New Zealand, p.10-11 42 R Turner Goins, Kimberly A Williams, Mary W Carter, S Melinda Spencer, Tatiana Solovieva (2005) "Perceived barriers to health care access among rural older adults: a qualitative study" The Journal of Rural Health, 21 (3), p 206-213 43 Marie Herr, Jean-Jacques Arvieu, Philippe Aegerter, Jean-Marie Robine, Joël Ankri (2014) "Unmet health care needs of older people: prevalence and predictors in a French cross-sectional survey" The European Journal of Public Health, 24 (5), p.808-813 44 G R Janes, D K Blackman, J C Bolen, L A Kamimoto, L Rhodes, L S Caplan, et al (1999) "Surveillance for use of preventive health-care services by older adults, 1995-1997" MMWR CDC Surveill Summ, 48 (8), p.51-88 45 Asli Kulane Jonathan Mwangi, and Le Van Hoi (2015) "Chronic diseases among the elderly in a rural Vietnam: prevalence, associated sociodemographic factors and healthcare expenditures" Int J Equity Health, 14, p.134 46 TF Mets (1993) "The disease pattern of elderly medical patients in Rwanda, central Africa" The Journal of tropical medicine and hygiene, 96 (5), p.291300 47 Chiyoe Murata, Tetsuji Yamada, Chia-Ching Chen, Toshiyuki Ojima, Hiroshi Hirai, Katsunori Kondo (2010) "Barriers to health care among the elderly in Japan" International journal of environmental research and public health, (4), p.1330-1341 48 Ruiz P (2002) "Hispanic access to health/mental health services." Psychiatr Q, 73 (2), p 85-91 49 Rural Health Information Hub Healthcare Access in Rural Communities, Rural Health Information Hub https://www.ruralhealthinfo.org/topics/healthcareaccess, accessed on 8/4 50 The university of New South Wales - Faculty Of Medicine (2001) Delivery of Health Services in the Community, The university of New South Wales Faculty Of Medicine, New South Wales 51 J M Thorpe, C T Thorpe, K A Kennelty, N Pandhi (2011) "Patterns of perceived barriers to medical care in older adults: a latent class analysis" BMC Health Serv Res, 11, 181, p.1472-6963 52 United Nations (2015) World Population Ageing, United Nations, New York, p 14 53 Margaret Whitehead (2000) The concepts and principles of equity and health, World Health Organization, Regional Office for Europe Copenhagen, p.1-18 54 World Health Organization Health services, WHO http://www.who.int/topics/health_services/en/, accessed on 27/3 55 World Health Organization (2002) Health statistics and information systems, WHO, http://www.who.int/healthinfo/survey/ageingdefnolder/en/, accessed on 3/4 56 Viet Nam WHO and the Ministry of Health (2012) Health Service Delivery Profile Viet Nam, WHO and the Ministry of Health, Viet Nam, http://www.wpro.who.int/health_services/service_delivery_profile_vietnam pdf, accessed on 28/3 Mã số phiếu: Ngày điều tra: … /……./… BỘ CÂU HỎI VỀ TỶ LỆ TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH CHO NGƢỜI CAO TUỔI (NCT) (ÁP DỤNG VỚI NGƢỜI TỪ 60 TUỔI TRỞ LÊN) Xin chào ông/bà, nhằm phục vụ cho mục tiêu chăm sóc sức khỏe ơng/bà, tơi cán nghiên cứu trƣờng Đại hoc Y dƣợc TP.HCM Nay tiến hành khảo sát tỷ lệ khám chữa bệnh cho ngƣời cao tuổi , để từ nhằm đƣa biện pháp phù hợp để khắc phục cải thiện hoạt động truyền thơng, sách liên quan đến y tế, góp phần bảo vệ sức khỏe ngƣời dân tốt Chúng cam đoan tất thông tin mà ông/bà cung cấp cho hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu đƣợc giữ bí mật Ơng/ bà có quyền khơng trả lời câu hỏi mà ông/bà không muốn trả lời, nhƣ ngừng tham gia vấn chừng Tuy nhiên, để đạt đƣợc ý nghĩa khảo sát, hy vọng ông/bà tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi cách trung thực XÁC NHẬN ĐỒNG Ý TRẢ LỜI PHỎNG VẤN Địa nhà: ………… …………………….……………………………………………… ….……… ………………………….………………………………………… Tôi đƣợc giải thích mục đích khảo sát tơi đồng ý trả lời vấn Ký tên (không ghi họ tên) A ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ XÃ HỘI CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU STT CÂU HỎI TRẢ LỜI GHI CHÚ A1 Giới tính A2 Năm sinh ( dƣơng lịch) Nam Nữ ………………… Sống A3 Tình trạng sống Sống gia đình Khác (ghi rõ):……………… Dƣới cấp Cấp A4 Trình độ học vấn cao nhất? Cấp Cấp Đại học/cao đẳng Kinh Sau đại học A5 Dân tộc S’tiêng Khác (ghi rõ)……………… Cán viên chức hƣu Nông dân Buôn bán A6 Công việc Nội trợ Khơng cịn khả lao động Làm mƣớn Khác (ghi rõ)…………… Đƣợc chu cấp: cháu chu cấp định kỳ A7 Nguồn tài ơng/bà Lƣơng hƣu Lƣơng ngƣời cao tuổi Tự kiếm sống Khác (ghi rõ):……………… Giàu A8 Mức sống Khá ( Ngƣời cao tuổi tự đánh giá) Trung bình Cận nghèo Nghèotâm huyện Trung A9 Nơi nghiên cứu Nơng thơn Khác (ghi rõ):……………… B TÌNH HÌNH SỨC KHỎE VÀ TÌNH HÌNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI Câu hỏi STT Trả lời Rất tốt Theo ơng/bà tình trạng sức khỏe Tốt B1 nhƣ nào? Trung bình ( Ngƣời cao tuổi tự đánh giá) Xấu Rất xấu Hồn tồn khơng khó khăn B2 Ơng/bà có gặp khó khăn lại khơng? Bình thƣờng Một khó khăn Khó khăn/đau Rất khó khăn/rất đau Ghi Ơng/bà có gặp khó khăn B3 q trình tự chăm sóc nhƣ ( tắm rửa, thay quần áo, giặt giũ) khơng? Hồn tồn khơng khó khăn Bình thƣờng Một khó khăn Khó khăn/đau Rất khó khăn/rất đau Tự thân Khi gặp khó khăn sinh hoạt B4 ngƣời chăm sóc sức khỏe cho ơng/bà nhà ? Vợ/chồng Con ruột Cháu nội/ngoại Ngƣời giúp việc Khác (ghi rõ):…………… B5 Ngƣời thƣờng đƣa ông/bà đến sở y tế Tự thân Ngƣời thân Khác (ghi rõ):…………… Tự B6 Ngƣời định điều trị ông/bà Vợ/chồng bị bệnh Con Khác (ghi rõ):…………… C TÌNH HÌNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ Y TẾ STT C1 C2 Câu hỏi Trả lời Ơng/bà có thƣờng xuyên khám sức Có khỏe định kỳ ? ( tháng/ lần) Trong năm qua, lần cuối ông/bà bị bệnh nào? Không Ghi Trong vòng 30 ngày tháng - năm > năm Khơng có  CÂU D1 Cảm cúm Tiêu chảy Đau đầu, ngủ Đau mắt Đau lƣng Té ngã Cao huyết áp C3 Lần ơng/bà bị bệnh ? Hen suyễn Bệnh tiểu đƣờng 10 Bệnh tim mạch 11 Viêm dày , tá tràng 12 Đau khớp, xƣơng 13 Bệnh phối hợp 14 Khác ( ghi rõ):…………… Nhẹ ( không ảnh hƣởng tới công việc, sinh hoạt) Vừa ( nghỉ làm khơng q ngày, có ảnh C4 Tình trạng sức khỏe ông bà hƣởng tới sinh hoạt bị bệnh ? nhƣng không cần ngƣời khác giúp đỡ) Nặng ( nghỉ làm ngày nằm chỗ cần ngƣời chăm sóc) Đi khám bệnh C5 Cách ông bà lựa chọn khám chữa bệnh ? Tự điều trị Khơng làm  CÂU C11 Khác (ghi rõ):……………… Trạm y tế Bệnh viện huyện C6 Nơi ông/bà đến để khám chữa bệnh vào lần gần đâu ? Phịng khám tƣ Đơng y Tuyến Nhà thuốc tây Khác (ghi rõ):…………… C7 Ông/bà khám bệnh thời Trong hành gian nào? Ngồi hành Theo ơng/bà, cở sở vật chất trang C8 C9 C10 thiết bị y tế nơi cung cấp DVYT có Có đầy đủ không? Không Theo ông/bà nơi cung cấp DVYT Có có đủ thuốc khơng? Khơng Kết điều trị lần ơng/bà nhƣ nào? Khỏi bệnh ĐẾN Không khỏi bệnh PHẦN Bệnh thuyên giảm D Chuyển nơi khác Khác (ghi rõ):………… Chi phí cao Khơng có xe vận chuyển Ngại làm phiền cháu Không đủ thuốc hay thiết bị y tế Tại ông/bà không khám chữa C11 bệnh? ( câu hỏi nhiều lựa chọn) Không tin tƣởng nhân viên y tế Tiền sử điều trị Không thể nghỉ việc không hẹn lịch đƣợc Không biết nơi để Khác (ghi rõ):…………… D KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ Y TẾ Câu hỏi STT Trong lần khám chữa bệnh gần D1 ơng/bà có sử dụng BHYT khơng ? Ghi Trả lời Có  CÂU D3 Không Quên mang BHYT hết hạn D2 Vì ơng/bà khơng sử dụng Thuốc BHYT không tốt BHYT? Tốn nhiều thời gian khám bệnh BHYT Khác (ghi rõ):…………… D3 Ông/bà có khả tốn chi Có phí khám chữa bệnh ? Không Tự chi trả D4 Cách chi trả phí khám chữa bệnh ( câu hỏi nhiều lựa chọn) Gia đình trả BHYT trả Miễn phí Khác (ghi rõ):……… Đi Ông/bà thƣờng di chuyển Xe đạp D5 phƣơng tiện đến nơi cung cấp Xe máy/ xe dịch vụ y tế Xe công cộng Khác (ghi rõ):………… Khoảng cách từ nhà đến nơi cung D6 cấp dịch vụ y tế ≥ 2km

Ngày đăng: 20/03/2021, 10:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tuyên giáo Huyện ủy Bình Phước (2005) Lịch sử hình thành huyện Bù Đốp Ủy Ban Nhân Dân Huyện Bù Đốp, Tỉnh Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử hình thành huyện Bù Đốp
2. Vietnam. Bộ y tế, Vietnam. Tổng cục thống kê (2003) Báo cáo chuyên đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ y tế, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng dịch vụ y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
3. Bộ Y tế (2012) Tổ chức, quản lý và chính sách y tế, Nhà xuất bản Y học, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức, quản lý và chính sách y tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
4. Bộ Y Tế (2013) Thông tư số 43/2013/ TT-BYT, 22/11/2013 : Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Bộ Y Tế, Hà Nội accessed on 30/3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số "43/2013/ TT-BYT, 22/11/2013" : Quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật đối với hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
5. Bộ Y Tế (2013) Quyết định số 1313/QĐ-BYT, 22/4/2013 :Về việc ban hành hướng dẫn quy trình khám bệnh tại khoa khám bệnh của bệnh viện, Bộ Y Tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số "1313/QĐ-BYT, 22/4/2013" :Về việc ban hành hướng dẫn quy trình khám bệnh tại khoa khám bệnh của bệnh viện
6. Bộ Y Tế (2016) Thông Tư số 2017/TT-BYT: Quy định về Gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ bảo hiểm y tế chi trả, Bộ Y Tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông Tư số "2017/TT-BYT:" Quy định về Gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ bảo hiểm y tế chi trả
7. Trần Thị Mai Oanh Đàm Viết Cương, Dương Huy Lương,, Nguyễn Thị Thắng và cộng sự Khương Anh Tuấn (2006) Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở việt nam, Viện Chiến lƣợc và Chính sách Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở việt nam
8. Lê Quang Cương (2008) Chăm sóc sức khỏe và thị trường y tế, Viện chiến lượt và chính sách y tế, http://www.hspi.org.vn/vcl/CHaM-SoC-SuC-KHoE-Va-THi-TRuoNG-y-Te-t67-1070.html, truy cập ngày 27/3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe và thị trường y tế
9. Bùi Dũng (2015) Đại hội Hội người cao tuổi huyện Bù Đốp nhiệm kỳ 2015 - 2020, truy cập ngày 24/3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại hội Hội người cao tuổi huyện Bù Đốp nhiệm kỳ 2015 -2020
10. Trần Thị Hạnh (2008) Thực trạng chăm sóc sức khỏe tại nhà cho người cao tuồi quận ô môn Tp. Cần thơ, Đại học Y Dƣợc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng chăm sóc sức khỏe tại nhà cho người cao tuồi quận ô môn Tp. Cần thơ
11. Hội NCT tỉnh Bình Phước, Hội NCT huyện Bù Đốp (2016) Báo Cáo kết quả "Trồng Cây Đời Đời Nhớ Ơn Bác" đợt II, Bù Đốp, Bình Phước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng Cây Đời Đời Nhớ Ơn Bác
12. Đỗ Thị Liên Hương (2011) Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận thành phố Huế, tr.30-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi tại phường Phú Nhuận thành phố Huế
13. Trần Văn Hưởng (2012) Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và hiệu quả mô hình chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi tại y tế tuyến cơ sở của tỉnh Bình Dương, Viện vệ sinh dịch tể trung ƣơng,tr.30-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và hiệu quả mô hình chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi tại y tế tuyến cơ sở của tỉnh Bình Dương

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN