Thực trạng sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú về thời gian chờ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh và chăm sóc của điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên tại Bệnh viện Đa khoa

9 34 0
Thực trạng sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú về thời gian chờ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh và chăm sóc của điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên tại Bệnh viện Đa khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu cắt ngang sự hài lòng của 441 người bệnh điều trị nội trú về thời gian chờ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh và chăm sóc của điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên tại các khoa lâm sàng của Bệnh viện đa khoa Diễn Châu, Nghệ An, năm 2020 bằng bộ câu hỏi phỏng vấn xây dựng theo mẫu của Bộ Y tế năm 2015 đánh giá sự hài lòng người bệnh theo thang đo Likert.

CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ VỀ THỜI GIAN CHỜ TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH VÀ CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƯỠNG, HỘ SINH, KỸ THUẬT VIÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA DIỄN CHÂU, NGHỆ AN, NĂM 2020 Vũ Văn Thái1, Hồ Ngọc Thái2, Đinh Thị Thanh Mai1, Võ Thị Thanh Hiền1 TÓM TẮT 39 Nghiên cứu cắt ngang hài lòng 441 người bệnh điều trị nội trú thời gian chờ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên khoa lâm sàng Bệnh viện đa khoa Diễn Châu, Nghệ An, năm 2020 câu hỏi vấn xây dựng theo mẫu Bộ Y tế năm 2015 đánh giá hài lòng người bệnh theo thang đo Likert Kết nghiên cứu: Tỷ lệ người bệnh hài lòng thời gian chờ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh: tiếp cận điều dưỡng 94,0%; chờ làm xét nghiệm 65,5%; chờ làm thủ tục viện 89,8% Tỷ lệ người bệnh hài lịng chăm sóc điều dưỡng: thái độ phục vụ điều dưỡng 97,5%,về thao tác thủ thuật 98,0% Tỷ lệ hài lòng khoa điều trị người bệnh khoa Y học cổ truyền cao 92,2%, khoa hồi sức cấp cứu 89,1%, thấp khoa chuyên khoa (Răng hàm mặt-Tai mũi họng- Mắt ) chiếm tỷ lệ 63,2% Từ khóa: Sự hài lịng người bệnh Trường Đại học Y Dược Hải Phòng Bệnh viện đa khoa Diễn Châu, Nghệ An Chịu trách nhiệm chính: TS.BS Vũ Văn Thái Email: vvthai@hpmu.edu.vn Ngày nhận bài: 12.3.2021 Ngày phản biện khoa học: 15.4.2021 Ngày duyệt bài: 31.5.2021 260 SUMMARY SITUATION OF SATISFACTION OF INPATIENTS ABOUT WAITING TIME TO ACCESS MEDICAL EXAMINATION AND TREATMENT SERVICES AND CARE OF NURSES, MIDWIVES, TECHNICIANS AT DIEN CHAU GENERAL HOSPITAL, NGHE AN, 2020 Research on the satisfaction of 441 inpatient patients with regard to waiting time to access medical services and care of nurses, midwives and technicians at clinical departments of General Hospital Dien Chau, Nghe An, 2020 with a set of interview questions built according to the form of the Ministry of Health in 2015 to assess patient satisfaction according to the Likert scale The results show that: Percentage of patients satisfied the waiting time to: access to nursing is 94.0%; waiting times for testing is 65.5%; for discharge procedures 89.8% Percentage of patients who are satisfied with the nursing care: 97.5% of nurses' service attitude, 98.0% of nursing procedures The highest percentage of patients satisfied with the treatment department is Traditional Medicine department, accounting for 92.2%, followed by the emergency resuscitation department at 89.1%, and the lowest was the department with specialties (OdontoStomatologyOtorhinorarynology Ophthalmology) accounted for 63.2% Keywords: Patient satisfaction TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự hài lòng người bệnh tiêu chí quan trọng dùng để đo lường đáp ứng sở y tế mong đợi người bệnh dịch vụ y tế, qua đánh giá phần chất lượng bệnh viện Theo Phạm Thu Xanh cộng nghiên cứu hài lòng người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Kiến An, Hải Phòng năm 2017 cho thấy tỉ lệ người bệnh hài lòng thời gian chờ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh 88,3%; hài lịng với thực hành chăm sóc điều dưỡng/ kỹ thuật viên/ hộ sinh 90% [1] Bệnh viện Đa khoa Diễn Châu bệnh viện tuyến huyện, thực chức nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân huyện khu vực lân cận, năm qua bệnh viện có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, hài lòng người bệnh mục tiêu mà Ban Giám đốc toàn thể viên chức, người lao động bệnh viện hướng tới Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng hài lòng người bệnh điều trị nội trú về thời gian chờ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viêntại Bệnh viện đa khoa Diễn Châu, Nghệ An, năm 2020” với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng hài lòng người bệnh điều trị nội trú thời gian chờ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh chăm sóc điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên Bệnh viện đa khoa Diễn Châu, Nghệ An, năm 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Người bệnh điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Diễn Châu, Nghệ An - Tiêu chuẩn lựa chọn: + Người bệnh từ 18 tuổi trở lên, điều trị nội trú khoa lâm sàng ngày + Người bệnh tỉnh táo đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ: + Người bệnh có rối loạn ý thức, mắc bệnh tâm thần + Người bệnh nhân viên bệnh viện người nhà nhân viên bệnh viện + Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu sau giải thích rõ mục đích nghiên cứu 2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 0109 năm 2020 2.3 Địa điểm nghiên cứu: 07 khoa điều trị Bệnh viện đa khoa Diễn Châu, Nghệ An: 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.4.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu * Cỡ mẫu:Cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu mô tả tính theo cơng thức: Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu Z1 – α/2: hệ số tin cậy, với α = 0,05, độ tin cậy 95% Z1 – α/2 = 1,96 p = 0,621 [2] d =0,05 Sau tính tốn cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu: n=365 người bệnh, dự kiến 10% người bệnh từ chối tham gia nghiên cứu, lấy 441 người bệnh từ Khoa có người bệnh nội trú diện nghiên cứu *Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên theo tỷ lệ phương pháp lấy danh sách người bệnh điều trị nội trú 261 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHỊNG phần mềm phịng kế hoạch tổng hợp Chọn chủ đích 07 Khoa điều trị nội trú Dựa số người bệnh điều trị nội trú trung bình hàng tháng Khoa chúng tơi lấy phiếu vấn 2.4.3 Biến số số nghiên cứu Phương Phân Tên biến Chỉ số/ Định nghĩa pháp thu loại thập - Sự sẵn sàng có mặt điều dưỡng/kỹ thuật Sự hài lòng viên/hộ sinh buồng bệnh người bệnh yêu Thứ Phỏng người bệnh thời cầu bậc vấn gian chờ - Được thực xét nghiệm - Đăng ký vào viện, toán viện Là hài lòng người bệnh về: Sự hài lòng - Hướng dẫn nội quy khoa, phòng, buồng bệnh người bệnh - Tinh thần thái độ phục vụ trình Thứ Phỏng chăm sóc điều chăm sóc bậc vấn dưỡng, hộ sinh, kỹ - Thực thao tác quy trình kỹ thuật, thủ thuật viên thuật chăm sóc 2.5 Cơng cụ phương pháp thu thập Tham khảo hướng dẫn đánh giá Bộ thông tin Y tế (2019),“Hướng dẫn thực 2.5.1 Công cụ thu thập thông tin phương pháp khảo sát hài lòng người bệnh, - Bộ câu hỏi vấn xây dựng dựa người mẹ nhân viên y tếban hành kèm phiếu khảo sát theo mẫu Bộ Y tế theo Quyết định số 3869/QĐ-BYT ngày theo Công văn số 1334/KCB-QLCL Cục 28/08/2019của Bộ trưởng Bộ Y tế” [4]: Quản lý khám, chữa bệnh việc hướng dẫn 2.6 Xử lý phân tích số liệu kiểm tra, đánh giá chất lượng bệnh viện năm - Số liệu thu thập nghiên cứu 2015 đánh giá hài lòng người bệnh [3] Bộ phân tích xử lý theo phương pháp thống câu hỏi gồm phương án trả lời dựa theo kê y sinh học sử dụng phần mềm SPSS thang đo Likert 19.0 - Nội dung khảo sát hài lịng - Kết nghiên cứu trình bày theo người bệnh về: Sự hài lòng người bệnh tỷ lệ % biến số thời gian chờ tiếp cận dịch vụ; 2.7 Đạo đức nghiên cứu chăm sóc điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật - Nghiên cứu thông qua hội viên; đồng đạo đức Trường Đại học Y Dược 2.5.2 Phương pháp thu thập thơng tin Hải Phịng Nghiên cứu thực với - Phỏng vấn trực tiếp Bệnh viện Đa đồng ý lãnh đạo Bệnh viện Diễn Châu, khoa Diễn Châu Nghệ An, thời điểm Nghệ An Các đối tượng nắm rõ mục vấn sau người bệnh làm xong thủ tục đích nghiên cứu, tự nguyện cung cấp thơng tốn viện tin Các thông tin đối tượng tham gia 2.5.3 Tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu giữ bí mật sử nghiên cứu dụng cho mục đích nghiên cứu 262 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 503 - THÁNG - SỐ ĐẶC BIỆT – PHẦN - 2021 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Phân bố người bệnh theo giới tính Giới tính Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Nam 203 54,0 Nữ 238 46,0 Tổng 441 100,0 Nhận xét: Trong tổng số 441 người bệnh tham gia nghiên cứu, nam giới chiếm tỷ lệ 46,0%; nữ giới chiếm 54,0% Bảng 3.2: Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi Nhóm tuổi Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Ngày đăng: 26/08/2021, 16:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan