Công tác chăm sóc và quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp và nhất thời tại viện sức khỏe tâm thần – bệnh viện bạch mai

40 3 0
Công tác chăm sóc và quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp và nhất thời tại viện sức khỏe tâm thần – bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word Ä’inh VÄ n CưỚng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3 1 1 Cơ sở lý luận 3 1 1 1 Định nghĩa 3 1 1 2 Nguyên nhân 3 1 1 3 Các biểu hện của rối loạn loạn thần cấp v[.]

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN …………………….… 1 Cơ sở lý luận……………………………………………………… 1.1.1 Định nghĩa…………………………………………………….…… 1.1.2 Nguyên nhân……………………………………………………… 1.1.3 Các biểu hện rối loạn loạn thần cấp thời……………… 1.1.4 Một vài đặc điểm dịch tễ rối loạn loạn thần cấp thời……… 1.1.5 Đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần cấp thờì…………… 1.1.6 Chẩn đốn rối loạn loạn thần cấp thời………………… … 12 1.1.7 Điều trị rối loạn loạn thần cấp thời……………………… 13 1.2 17 Cơ sở thực tiễn……………………………………………… … Cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời…………………………………………………………………… 2 Các nghiên cứu liên quan đến chăm sóc quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời nước…………… ………………… Các nghiên cứu liên quan đến chăm sóc quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời nước ngồi………………………… … 17 20 22 Chương 2: MƠ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT…………………… 23 Đặc điểm Viện Sức khỏe tâm…………………………………… 23 2 Thực trạng cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai…………………………….…………………………….…………… 24 Chương 3: BÀN LUẬN…… ………………………………………… 26 Thực trạng cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời điều dưỡng……………………………………… Các mặt hạn chế, thiếu sót cần khắc phục để giúp chăm sóc người bệnh chăm sóc tốt hơn……………………………………………… 26 29 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 32 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ……………………………… ………… 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn loạn thần cấp thời được định nghĩa rối loạn hình thành khởi phát cấp, không đáp ứng tiêu chuẩn tâm thần phân liệt Ở nước ta, kể từ áp dụng IDC-10, thực tế cho thấy chẩn đoán rối loạn loạn thần cấp thời ngày tăng lên sở điều trị tâm thần Thông thường rối loạn loạn thần cấp thời thường xảy sau sang chấn tâm lý nặng nhân cách thân người bệnh Bệnh hay bị tái phát để lại di chứng nặng nề thay đổi nhân cách người bệnh như: tiến triển thành bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn hoang tưởng dai dẳng, rối loạn khí sắc … [1] Với liệu pháp điều trị chăm sóc kéo dài, phức tạp, với di chứng, biến chứng nặng nề nên người bị loạn thần cấp thời để lại gánh nặng bệnh tật cho gia đình người bệnh, cho ngành y tế xã hội Chăm sóc người bệnh có rối loạn loạn thần cấp thời bệnh viện có vai trị lớn điều dưỡng Điều dưỡng lực lượng cung cấp dịch vụ chăm sóc người bệnh bệnh viện Vì muốn nâng cao chất lượng dịch vụ y tế phải quan tâm nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc điều dưỡng Song song với khó khăn chăm sóc điều dưỡng cho người bệnh là: Giường bệnh tải, sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu, điều trị, chăm sóc quản lý người bệnh, nguồn nhân lực cịn thiếu Sự hiểu biết quy trình chăm sóc quản lý người bệnh số điều dưỡng viên chưa tốt Những tồn khó khăn dẫn đến hậu việc chăm sóc điều dưỡng như: Người bệnh trốn viện, thời gian điều trị kéo dài gây tốn thêm kinh phí, nguy rủi ro nghề nghiệp điều dưỡng cao điều dưỡng bị người bệnh gây thương tích, cịn có người bệnh tử vong Theo thống kê Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai năm 2022 số người bệnh có rối loạn loạn thần cấp thời nằm điều trị nội trú 2,15% tổng số người bệnh điều trị nội trú bệnh viện Đi kèm với số người bệnh phải nằm điều trị ngày tăng cơng tác chăm sóc cho người bệnh thách thức điều dưỡng bệnh viện Bên cạnh đó, cơng tác chăm sóc điều dưỡng q trình điều trị rối loạn loạn thần cấp thời có đặc điểm riêng so với bệnh lý tầm thần khác Nhu cầu chăm sóc người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời phức tạp, triệu chứng thể chất tâm thần, nhân cách đặc thù người rối loạn loạn thần cấp thời Để chăm sóc tốt người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời, cần phải nắm rõ qui trình diễn biến bệnh, đặc điểm riêng, nhu cầu chăm sóc theo đối tượng, đồng thời phải xây dựng kế hoạch chuyên biệt Tại Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai chưa xây dựng quy trình chăm sóc người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời Vì tơi thực chuyên đề để đánh giá thực trạng công tác chăm sóc người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời từ đưa số giải pháp góp phần nâng cao cơng tác chăm sóc chuyên biệt người bệnh Rối loạn loạn thần cấp thời Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai, với hai mục tiêu sau: Thực trạng cơng tác chăm sóc quản lý người bệnh có rối loạn loạn thần cấp thời Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai năm 2022 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc quản lý người bệnh có rối loạn loạn thần cấp thời Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai năm 2022 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1 Cơ sở lý luận 1 Định nghĩa Rối loạn loạn thần cấp thời biến đổi từ trạng thái khơng có nét loạn thần sang trạng thái loạn thần rõ rệt vòng hai tuần hay ngắn hơn, kết hợp với stress khơng Bệnh khỏi hồn tồn vịng từ 2-3 tháng, thường khỏi hoàn toàn vài tuần hay vài ngày có tỷ lệ nhỏ số người bệnh có rối loạn kéo dài dai dẳng gây tật chứng [1] 1 Nguyên nhân - Yếu tố gia đình: Các nghiên cứu cho tỷ lệ từ 20 đến 33% người bệnh tiền sử gia đình có rối loạn tâm thần như: tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc (trầm cảm, rối loạn cảm xúc lững cực), rối loạn loạn thần cấp… - Vai trò sang chấn tâm lý (stress): Một số nghiên cứu cho thấy khoảng 20-30% người bệnh có kết hợp với sang chấn tâm lý như: mát người thân, mát tài sản, đổ vỡ nhân, tình u… - Vai trị nhân cách: Có số nét nhân cách bất thường người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời: nét nhân cách nhạy cảm, dễ bị tổn thương, nét nhân cách dạng phân liệt (khép kín, khơng cởi mở, quan hệ…) 1.1.3 Các biểu rối loạn loạn thần cấp thời * Cơn hoang tưởng cấp Cơn hoang tưởng cấp loạn thần hoang tưởng cấp chẩn đoán theo phân loại bệnh tâm thần học Pháp Bonhoeffer đưa tên “Thể loạn thần ngoại sinh” Sau có nhiều tên đưa ra: loạn thần ảo giác cấp, loạn thần thoái triển cấp, mà không sử dụng Năm 1955 Ey H tác giả khác sau miêu tả chi tiết lâm sàng rối loạn với đặc điểm: - Khởi phát đột ngột “một tia chớp trời xanh” - Hoang tưởng, ảo giác đa dạng loại - Ý thức mù mờ kết hợp với không ổn định cảm xúc - Hồi phục nhanh chóng, hồn tồn - Có thể tái phát Năm 1987 Pull Pichot đưa tiêu chuẩn chẩn đoán hoang tưởng cấp có tính chặt chẽ A Các hoang tưởng có đặc điểm: Rối loạn khởi phát đột ngột, 48 Hoang tưởng đa dạng Hoang tưởng khơng có hệ thống B Đảo lộn tâm thần, không định hướng không gian thời gian; có ba đặc điểm sau: - Thay đổi cách nhanh chóng từ phản ứng cảm xúc sang phản ứng cảm xúc khác chuyển từ lo âu sang giận - Thay đổi cách nhanh chóng từ hành vi tác phong sang hành vi tác phong khác từ kích động sang bất động - Thay đổi tri giác ý thức thân hoặc/và tri giác sai thựctại C Các triệu chứng thuộc nhóm A B trở lại trạng thái trước bị bệnh khoảng thời gian hai tháng D Khơng có tiền sử rối loạn loạn thần (cảm xúc không cảm xúc), trừ trường hợp nhiều hoang tưởng cấp E Trạng thái loạn thần nguyên nhân thực tổn, nghiện rượu lạm dụng chất F Trạng thái loạn thần hưng cảm hay trầm cảm Bệnh xảy cách tự nhiên phản ứng với sang chấn tâm lý, khơng phải bệnh tâm thần phân liệt Từ đến nay, chẩn đoán tồn độc lập bảng phân loại bệnh tâm thần Pháp Tâm thần phân liệt khởi đầu cấp bắt đầu hoang tưởng cấp, có khác biệt với hoang tưởng cấp thời gian khởi đầu dài hơn, hoang tưởng đa dạng hơn, hội chứng tâm thần tự động rõ ràng *Loạn thần chu kỳ Loạn thần chu kỳ chẩn đoán theo phân loại bệnh tâm thần học Đức Sự đời khái niệm “loạn thần chu kỳ” xuất phát từ thuật ngữ “loạn thần khơng điển hình” loạn thần nội sinh Kraepelin (năm 1923) Tác giả coi loại loạn thần không xếp vào trí sớm loạn thần hưng trầm cảm Sau có số tác giả cho có nhóm bệnh độc lập loạn thần nội sinh bệnh tâm thần phân liệt bệnh loạn thần hưng trầm cảm, khái niệm “loạn thần chu kỳ” đời Tiêu chuẩn chẩn đoán loạn thần chu kỳ theo định nghĩa Perris Brokington: Là tình trạng loạn thần cấp tính, khơng liên quan đến việc sử dụng hay lạm dụng loại thuốc hay chấn thương não nào, xảy lần đối tượng có độ tuổi khoảng từ 15 đến 50 Tình trạng khởi phát đột ngột với biến đổi từ trạng thái cịn khỏe mạnh ban đầu nhanh chóng trở thành loạn thần hồn tồn vịng vài hay phần lớn vài ngày Phải có bốn mục sau: A Lú lẫn mức độ, phần lớn biểu bối rối, lúng túng hay hoang mang B Hoang tưởng loại không phù hợp với cảm xúc, thường gặp có nội dung bị truy hại C Ảo giác loại, thường liên quan đến chủ đề chết D Biểu lo âu sợ hãi tràn ngập, chắn không liên quan đến tình huống, hồn cảnh cụ thể E Cảm giác hạnh phúc ngây ngất say đắm, phần lớn màu sắc tơn giáo F Các rối loạn vận động động tác hay tăng động biểu chủ yếu nét mặt G Có mối liên quan đặc biệt đến chết H Khí sắc khơng ổn định không đủ rõ rệt để chẩn đốn rối loạn cảm xúc Khơng có kết hợp pha trộn triệu chứng, mà trái lại triệu chứng thay đổi thường xuyên suốt giai đoạn bệnh cho thấy tình trạng đặc trưng với tính chất lưỡng cực *Rối loạn dạng phân liệt Được Langfeld mô tả Na-uy Tác giả chia tâm thần phân liệt thành hai nhóm: Một nhóm với tiên lượng nặng, tâm thần phân liệt “chắc chắn” “tiến triển”; nhóm với tiên lượng tốt, rối loạn dạng phân liệt Theo DSM – số tác giả khác rối loạn dạng phân liệt có hai thể: tiên lượng tốt tiên lượng xấu Các yếu tố tiên lượng tốt: - Nhân cách tiền bệnh lý bình thường; - Có yếu tố thúc đẩy, khởi phát đột ngột; - Các triệu chứng tâm thần phân liệt mà rối loạn cảm xúc; - Trong giai đoạn tồn phát có rối loạn ý thức kiểu mù mờ khơng có biểu cùn mịn cảm xúc *Loạn thần tâm sinh Loạn thần tâm sinh đề cập đến trường phái tâm thần truyền thống Đức Pháp Thuật ngữ “loạn thần tâm sinh” bắt nguồn từ sommer Jaspers Đức, Magnan Pháp Wimmer Đan mạch mô tả vào năm 1916, chẩn đoán sử dụng nhiều nước Bắc Âu Khái niệm loạn thần tâm sinh gần gũi với khái niệm loạn thần phản ứng sử dụng rộng rãi Phần lớn cơng trình nghiên cứu theo dõi dài sau giai đoạn rối loạn ban đầu thực nước Bắc Âu Đây dạng loạn thần phản ứng (chiếm khoảng 20% trạng thái phản ứng) Paranoid phản ứng thể mục “Loạn thần phản ứng” bảng phân loại Liên Xô bệnh tâm thần Chẩn đoán dùng để trạng thái rối loạn tâm thần cấp tính với hoang tưởng, ảo giác xảy sau sang chấn tâm lý mạnh *Rối loạn loạn thần ngắn Thể bệnh gọi loạn thần phản ứng ngắn nguyên nhân thường sang chấn tâm lý – xã hội, với khởi phát đột ngột sau sang chấn tâm lý (dưới hai tuần), lâm sàng có hay nhiều triệu chứng sau: - Khởi bệnh cấp, thời gian rối loạn dài ngày ngắn tháng - Lâm sàng: xuất triệu chứng dương tính hoang tưởng, ảo giác, rối loạn hình thức tư (tư khơng liên quan…) rối loạn hành vi kích động kiểu xuân hay căng trương lực - Sau rối loạn người bệnh hồi phục gần hồn tồn - Trong bệnh sử, khơng có rối loạn tâm thần chẩn đoán tâm thần phân liệt, phân liệt cảm xúc hay rối loạn cảm xúc với tính chất loạn thần Các rối loạn rối loạn cảm xúc, tâm thần phân liệt, nghiện ma túy, nghiện rượu bệnh thực tổn Rối loạn chia làm ba nhóm nhỏ: Có sang chấn tâm lý rõ phù hợp với định nghĩa loạn thần phản ứng ngắn, khơng có sang chấn tâm lý rõ khởi phát sau đẻ * Tất rối loạn kể có điểm riêng biệt có chung đặc điểm sau: - Bệnh khởi phát đột ngột, cấp tính: từ trạng thái tâm thần bình thường sang trạng thái loạn thần vài ngày đến vài tuần - Biểu lâm sàng đa dạng: hoang tưởng loại, ảo giác loại, rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi tác phong… - Bệnh diễn biến nhanh khoảng vài tháng, tiến triển thuận lợi - Xảy cách tự nhiên kết hợp với sang chấn tâm lý Tuy nhiên, khác rối loạn thời gian loạn thần: rối loạn loạn thần ngắn từ ngày đến tháng, loạn thần chu kỳ khoảng vài tháng, hoang tưởng cấp đến hai tháng, rối loạn loạn thần cấp thời tới ba tháng tùy theo thể Các đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần cấp khác mô tả tương tự đặc điểm rối loạn loạn thần cấp thời Rõ ràng rối loạn loạn thần cấp thời (F23) ICD- 10 chẩn đoán thay rối loạn kể trên, mà tập hợp rối loạn loạn thần cấp tính khơng phải tất Chính rối loạn loạn thần cấp thời chia thành nhiều thể lâm sàng khác nhau, mà thể thay cho hay nhiều chẩn đoán 1 Một vài đặc điểm dịch tễ rối loạn loạn thần cấp thời *Tỷ lệ mắc Nghiên cứu Singh S P cs (2004), cho thấy tỷ lệ mắc năm (giai đoạn loạn thần đầu tiên) 3,9/100 000 dân số chung Bên cạnh đó, Đức theo nghiên cứu Pillmanm F cs (2003) cho thấy rối loạn loạn thần cấp thời chiếm 4,1% tổng số rối loạn loạn thần không thực tổn rối loạn cảm xúc vào điều trị nội trú Ở Việt Nam, theo thống kê Viện Sức khỏe Tâm thần Quốc gia, năm (2018 – 2022)có 270/2340 (chiếm 11,54%) người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời nhập viện 1 Đặc điểm lâm sàng rối loạn loạn thần cấp thời Giai đoạn tồn phát * Các rối loạn ngơn ngữ phong phú như: Tư nhiều chủ đề, người bệnh nói đầu gà vịt, thay đổi chủ đề Tư phi tán: người bệnh nói nhiều, nói liên tục…Tư chậm chạp, rời rạc, trả lời nhát gừng; tư không liên quan hay gặp người bệnh có triệu chứng tâm thần phân liệt Khơng trường hợp khơng nói hay nói mình… * Đặc điểm hoang tưởng: triệu chứng hàng đầu, gặp gần 100% người bệnh với nhiều chủ đề khác Hay gặp hoang tưởng bị theo dõi, bị truy hại; người bệnh sợ có người rình rập, theo dõi để làm hại gia đình Hoang tưởng bị đầu độc, người bệnh cho có người khác làm hại cách đầu độc, nên không dám ăn cơm, uống nước Hoang tưởng liên hệ gặp Hoang tưởng thường kèm với hoang tưởng bị hại Hoang tưởng tự cao: người bệnh cho giàu sang, có nhiều tiền bạc có tài đặc biệt Nhiều người bệnh có hoang tưởng kỳ quái có khả làm thay đổi thời tiết, hơ mưa, gọi gió Hoang tưởng bị chi phối, bị xâm nhập hay gặp thể giống tâm thần phân liệt Các hoang tưởng bị tội, yêu gặp * Các ảo giác: 70 – 80% người bệnh có ảo giác, thường gặp nhiều ảo thanh, tiếp đến ảo thị, loại ảo giác khác gặp Trong trạng thái Paranoid phản ứng thường gặp ảo tiếng nói trực tiếp với người bệnh Ảo xuất thường xuyên chiếm phần lớn thời gian bệnh cảnh thường gặp thể F23 F23 (IDC-10); ảo xuất không liên tục, thay đổi nội dung lẫn cường độ từ ngày sang ngày khác thể F23 0; xuất rời rạc lẻ tẻ thể F23 (IDC-10) * Hội chứng tâm thần tự động: có gặp khơng nhiều, khơng điển hình thể F23 1, gặp nhiều rõ ràng thể F23 Với triệu chứng: Tư bị áp đặt, tư bị phát thanh, hành vi tự động Các rối loạn cảm xúc: Đây rối loạn thường gặp với nhiều biểu cảm xúc khơng ổn định, náo động cảm xúc, lo âu cáu kỉnh, hưng cảm trầm cảm Lo âu thường gặp hoang tưởng ảo giác chi phối khơng Có tác giả nhận thấy 100% người bệnh có rối loạn cảm xúc Trạng thái cảm xúc thay đổi liên tục thường thay đổi theo hoang tưởng, ảo giác Nếu có hoang thưởng tự cao, ảo khen ngợi người bệnh vui vẻ; cịn hoang tưởng truy hại, ảo buộc tội người bệnh lo lắng, buồn rầu… Các rối loạn cảm xúc thay đổi nhanh ngày hàng ngày: buổi sáng vui vẻ, buổi tối trầm buồn, hôm bực tức, cáu kỉnh, ngày mai buồn rầu, lo âu Người bệnh cởi mở, náo động giống hưng cảm, có cảm giác thất bại, buồn rầu, lo âu, cảm giác bị tội, nói chết… * Các rối loạn hành vi, tác phong: Các rối loạn thường hậu xáo trộn gây hoang tưởng, ảo giác làm người bệnh phê phán Các rối loạn phong phú: người bệnh kích động, cơng người khác,có đập phá đồ đạc; thường gặp nhiều thể F23 Hành vi kỳ lạ, bất thường bị hoang tưởng, ảo giác chi phối như: trốn chạy, không tiếp xúc với người khác can thiệp vào việc người khác, có người bệnh biểu căng trương lực Một số người bệnh có rối loạn hành vi khác: lang thang, ăn cắp, say rượu, công người khác chí phạm pháp, đơi có hành vi tự sát * Thay đổi ý thức: Chúng không thấy ICD-10 miêu tả rối loạn ý thức người bệnh rối loạn loạn thần cấp thời Nhưng số người bệnh loạn thần hoang tưởng cấp có biểu hiện: Giảm lực định hướng xung quang, thời gian khơng gian, có ý thức u ám phủ Đặc điểm

Ngày đăng: 21/04/2023, 23:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan