1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác chăm sóc, phục hồi và hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng điển cứu trường mẫu giáo sương mai, tp hồ chí minh

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Chí Minh Đại học Quốc gia TP.HCM Trường ĐH KHXH&NV Mẫu R08 Ngày nhận hồ sơ (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2013 Tên đề tài: CƠNG TÁC CHĂM SĨC, PHỤC HỒI VÀ HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG (Điển cứu: trường mẫu giáo Sương Mai, TP.HCM) Tham gia thực Học hàm, học vị, Chịu trách Điện thoại Email Họ tên nhiệm ThS Nguyễn Thị Chủ nhiệm 0909831384 thanhtung013@gmail.com Thanh Tùng TT TP.HCM, tháng 03 năm 2014 Chí Minh Đại học Quốc gia TP.HCM Trường ĐH KHXH&NV BÁO CÁO TỔNG KẾT Tên đề tài: CÔNG TÁC CHĂM SĨC, PHỤC HỒI VÀ HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG (Điển cứu: trường mẫu giáo Sương Mai, TP.HCM) Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng nghiệm thu (Họ tên, chữ ký) Ngày tháng năm Chủ nhiệm (Họ tên chữ ký) Ngày tháng năm Cơ quan chủ quản Ngày tháng năm P.QLKH-DA (Họ tên, chữ ký, đóng dấu) TP.HCM, tháng 03 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiều Thầy Cô, Anh/Chị đồng nghiệp, bạn bè, sinh viên Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Thầy/Cô quản lý, giáo viên đứng lớp trường mẫu giáo Sương Mai Các em cựu sinh viên, công tác trường dạy trẻ tự kỷ Thầy Cô Khoa Công Tác Xã Hội hỗ trợ, giúp đỡ chuyên môn, kiến thức TP HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2014 Tác Giả Nguyễn Thị Thanh Tùng NỘI DUNG CHỈNH SỬA THEO YÊU CẦU CỦA HỘI ĐỒNG STT Nội dung chưa chỉnh sửa Nội dung chỉnh sửa theo yêu cầu HĐ Số trang Sửa lại câu chữ 10 Sửa lại câu hỏi nghiên cứu 31 Sửa lại kết luận khuyến nghị 74 Sắp xếp lại câu hỏi vấn Chủ tịch Hội đồng TS Đỗ Hạnh Nga Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thanh Tùng Phụ lục MỤC LỤC TÓM TẮT PHẦN DẪN NHẬP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Các tiếp cận lý thuyết ứng dụng 20 1.3 Các khái niệm có liên quan 28 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 31 1.5 Khung phân tích 32 CHƯƠNG II: CÔNG TÁC CHĂM SÓC, PHỤC HỒI VÀ HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ33 HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG 33 2.1 Tổng quan chung trường mẫu giáo Sương Mai 33 2.2 Tổng quan mẫu nghiên cứu 36 2.3 Thực trạng trẻ tự kỷ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh 37 2.4 Cơng tác chăm sóc, phục hồi hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng 43 2.5 Đánh giá mô hình chăm sóc, phục hồi hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng trường 66 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 TÓM TẮT Tự kỷ vấn đề nhận quan tâm toàn xã hội Với số lượng trẻ tự kỷ không ngừng tăng lên hàng ngày, vấn đề thật điều đáng lo ngại hầu hết trẻ bị tự kỷ khó phục hồi hoàn toàn Do chứng tự kỷ dạng rối loạn phát triển, hội chứng đa khiếm khuyết, biểu hành vi, nhận thức, xúc cảm, ý nghĩ, lời nói, giác quan quan hệ xã hội; nhiều có kèm theo chậm phát triển trí tuệ; trẻ có khiếm khuyết mặt nhận thức nên người lớn gặp khó khăn thâm nhập vào giới em, điều dễ dẫn đến quyền lợi em không đảm bảo Hiện xuất nhiều mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ, thành phố lớn Mơ hình can thiệp sớm trung tâm trường mầm non hòa nhập chiếm tỷ lệ phổ biến Hiện TP.HCM có 10 trường (bao gồm cơng lập lẫn tư thục) nhận dạy trẻ tự kỷ từ bậc mầm non, mẫu giáo Tuy nhiên, chất lượng hiệu cần tìm hiểu khảo sát Đề tài nghiên cứu cơng tác chăm sóc, phục hồi hỗ trợ trẻ tự kỷ trường mẫu giáo Sương Mai – địa điểm nhận dạy trẻ tự kỷ áp dụng mơ hình can thiệp giáo dục trị liệu Với mẫu vấn sâu 29, đề tài mong muốn khắc họa rõ nét công tác trường, đồng thời đưa số nhận xét, kiến nghị giải pháp với hy vọng nâng cao chất lượng hỗ trợ trẻ tự kỷ theo học trường, cố gắng đưa mơ hình chăm sóc, ni dạy, phục hồi trẻ tự kỷ hiệu ABTRACT Autism is an issue that has been considered by the society In fact, the number of autism children was increasing daily and this problem is truly serious matter while most of the autism children are living in very difficult of holistic rehabilitation Since the syndrome of autism is a disorder development of children, general disable syndrome of children that expresses in their behaviors, cognitive, emotion, thinking, words, senses and social life/social relationship More or less it also includes slowness of development brainpower These children are living in defect cognition; therefore the adults (the parents, teachers, family members and other persons) have difficulties in accompany and being with them in their life This could be affected the children’s human rights unjustly At present, there were many pre-intervene models, especially for the autism children in a big city; practically the models of the integrated centers and integrated kindergartens Ho Chi Minh City has more than 10 schools (public and private) which have perceived autism children at to years old However, the quality and effect of these schools are needed to be done by doing research and study This research focused on nurture, rehabilition and support autism children in Suong Mai Kindergarten This school has perceived autism children and educated them by holictic informtion and therapy intervene model With 29 samples of deep-interview, the study wants to this duty in school, and also brings out some evalution, recommendation and solution in order to inprove the quality of supportive services for autism children who are perceived and educated in this school In addition, the study shows an effective model PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ kỷ 20 năm đầu kỷ 21, người chứng kiến thành khoa học to lớn đem lại lợi ích thiết thực cho đời sống nhân loại toàn giới Con người ngày có nhiều hội sở hữu dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt cho mình, đồng thời xã hội ngày cải thiện chất lượng hình thức phục vụ, xuất nhiều loại hình chăm sóc sức khoẻ phù hợp với nhu cầu đại Tuy nhiên, với lợi ích mà khoa học cơng nghệ mang lại, bên cạnh đó, người phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức đe dọa trực tiếp đến sức khỏe thân cộng đồng ô nhiễm môi trường (chất thải, khí thải) phát triển mạnh mẽ cơng nghiệp, lạm dụng chất hóa học, chất phóng xạ,… Điều đưa tới hệ bệnh thể phát sinh: ung thư, tim mạch, huyết áp, gút, HIV/AIDS,… Và bệnh tinh thần: trí nhớ, chậm phát triển trí tuệ, rối loạn tăng động ý, loạn tâm, nhiễu tâm, tự kỷ,… Trong tự kỷ số rối loạn gây nhiều ý thời điểm khoa học chưa tìm nguyên nhân gây bệnh hạn chế phương pháp điều trị hữu hiệu, đồng thời hội chứng có ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống cá nhân, cộng đồng Các nghiên cứu gần cho thấy, tỷ lệ mắc tự kỷ cao dân số, bình quân vào khoảng từ 58 đến 60 trẻ tự kỷ 10.000 trẻ sinh ra, có khuynh hướng ngày gia tăng không rõ nguyên nhân Theo thông báo Thượng viện Hoa Kỳ tháng 12 năm 2006, bình qn khoảng 166 trẻ sinh có trẻ bị tự kỷ, năm 2009 tăng lên với tỷ lệ 1/110 trẻ1 Theo báo cáo từ Bộ Y tế Trung Quốc (2006), nước Trung Quốc có 1,6 triệu trẻ tự kỷ tỷ lệ cịn cao nhiều trẻ chưa chẩn đốn kịp thời2 Tại Việt Nam, chưa có số liệu thống kê hay điều tra khảo sát dịch tễ tự kỷ theo ước tính, Việt Nam có tổng cộng 200.000 người tự kỷ Theo nhận định chuyên gia số trẻ bị tự kỷ phát có xu ngày gia tăng so với bệnh dạng khuyết tật khác thường gặp trẻ em Theo nghiên cứu Bệnh viện Nhi http://www.drdvietnam.org/vi/nguoi-khuyet-tat/6235-thieu-200-giao-vien-day-tre-tu-ky.html Kỷ yếu hội thảo Tâm lý, Trị liệu tâm lý – Giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ, Bộ môn Tâm lý, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, 2012 Trung ương, số trẻ tự kỷ đến khám năm 2007 tăng gấp 50 lần so với năm 2000 số điều trị tăng gấp 33 lần Cịn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), theo đại diện Bệnh viện Nhi đồng 1, năm 2003 bệnh viện điều trị cho trẻ tự kỷ đến năm 2007 số 170 trẻ, năm 2008 350 trẻ, năm 2009, bệnh viện nhận khoảng 1.340 trẻ đến khám chứng tự kỷ3 Ngoài ra, chưa kể số trẻ tự kỷ đến khám bệnh viện khác nước Theo nhận định chuyên gia, “bề tảng băng chìm” cịn có nhiều trẻ tự kỷ chưa khám bệnh điều trị kịp thời4 Với số lượng trẻ bị tự kỷ không ngừng gia tăng nay, vấn đề thật điều đáng lo ngại hầu hết trẻ bị tự kỷ khó phục hồi hồn tồn Bên cạnh, chứng tự kỷ dạng rối loạn phát triển, hội chứng đa khiếm khuyết, biểu hành vi, nhận thức, xúc cảm, ý nghĩ, lời nói, giác quan quan hệ xã hội; nhiều có kèm theo chậm phát triển trí tuệ; trẻ có khiếm khuyết mặt nhận thức nên người lớn gặp khó khăn thâm nhập vào giới em, điều dễ dẫn đến quyền lợi em khơng đảm bảo Trong theo Công ước Quốc tế quyền trẻ em Liên Hợp Quốc năm 1989 luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Việt Nam năm 2001 có chung ý bản: tất trẻ em có quyền bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng, tôn trọng, giáo dục, vui chơi, phát triển,… Như vậy, trẻ tự kỷ trẻ em khác phải hưởng quyền trẻ em, có quyền chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần giáo dục Ngoài theo luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Việt Nam, trẻ tự kỷ xếp vào đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt chăm sóc đặc biệt, hầu hết trẻ tự kỷ gặp khó khăn nhận thức, khiếm khuyết phát triển trí tuệ, gây khó khăn nghiêm trọng học tập, giao tiếp hòa nhập cộng đồng Trước nhu cầu cấp thiết nơi để chăm sóc, dạy dỗ phục hồi cho trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng, mơ hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ thành lập phát triển đa dạng, thành phố lớn Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị can thiệp dành cho trẻ tự kỷ, can thiệp giáo dục coi hướng can thiệp hiệu Mơ hình can thiệp sớm trung tâm trường mầm non hòa nhập chiếm tỷ lệ phổ biến Ngoài trường, trung tâm quản lý Nhà nước, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn gia đình trẻ tự kỷ, trung tâm, trường tư thục thành lập ngày Tường Vi, Thiếu nhiều giáo viên dạy trẻ tự kỷ, http://www.drdvietnam.org Nguyễn Văn Tuấn, Công tác xã hội lĩnh vực trẻ tự kỷ, 2013, http://www.ldxh.vn nhiều, thành phố lớn Hiện TP.HCM có 10 trường (bao gồm công lập lẫn tư thục) nhận dạy trẻ tự kỷ từ bậc mầm non, mẫu giáo Tuy nhiên, vấn đề đặt cơng tác chăm sóc, trợ giúp phục hồi chức cho trẻ tự kỷ cịn nhiều khó khăn, hạn chế Hiện chưa có văn pháp luật cơng nhận người tự kỷ người khuyết tật Đây thiệt thòi lớn người tự kỷ Mặt khác, chưa có số thống kê thức số trẻ chẩn đoán tự kỷ ngày tăng, độ tuổi chẩn đoán ngày nhỏ Việc tự kỷ chưa xác định nguyên nhân nên số ca chẩn đốn cịn tùy thuộc vào trình độ người chẩn đoán chuẩn đánh giá sử dụng Nơi thăm khám điều trị có thành phố lớn Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM tập trung bệnh viện nhi, khu vực vùng sâu, vùng xa hồn tồn khơng có Hiện chưa có nơi nhận chăm sóc nuôi dưỡng người tự kỷ không sống độc lập khơng có người thân Các sở bảo trợ xã hội thực việc chăm sóc, phục hồi chức cho trẻ tự kỷ thiếu số lượng yếu chất lượng; quy trình chăm sóc phục hồi chức chưa mở, thiếu kỹ phương pháp chăm sóc khoa học Cán bộ, nhân viên công tác xã hội làm việc cộng đồng sở chăm sóc trẻ tự kỷ thiếu số lượng, chưa đào tạo công tác xã hội lĩnh vực chăm sóc trẻ tự kỷ; chưa có dịch vụ trị liệu tâm lý, dịch vụ công tác xã hội chăm sóc phục hồi chức để giúp trẻ tự kỷ hịa nhập cộng đồng Bên cạnh đó, chưa hình thành mạng lưới cán cơng tác xã hội nên hiệu cơng tác chăm sóc phục hồi chức cho trẻ tự kỷ trung tâm, gia đình cộng đồng cịn thấp Chưa có tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn, trị liệu tâm lý; nhà xã hội để trợ giúp; chăm sóc, ni dưỡng phục hồi chức cho trẻ tự kỷ Cơ chế, sách trợ giúp xã hội nhiều bất cập, chưa phù hợp với đời sống xã hội Theo ông Đào Xuân Trường, quyền Trưởng khoa Giáo dục đặc biệt trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP.HCM, cho biết hội thảo “Trường học cho trẻ tự kỷ?” nước cần 200.000 giáo viên dạy trẻ tự kỷ đáp ứng nhu cầu xã hội5, giáo viên trường chưa đào tạo nhiều trẻ tự kỷ Nhận thấy vấn đề cấp thiết, cần nhận quan tâm nhiều cộng đồng xã hội, mảng cịn thiếu ngành cơng tác xã hội nói chung lĩnh vực Tường Vi, Thiếu nhiều giáo viên dạy trẻ tự kỷ, ngày 5/6/2010, http://www.drdvietnam.org 70 mình, la trẻ, đánh trẻ Biện pháp có lúc có hiệu Tuy nhiên, hành vi mới dập tắt phần trẻ lại xuất hành vi mới: giáo học sinh ngồi nói chuyện vui vẻ với học sinh (là trẻ tự kỷ) bất ngờ chọc ngón tay vào mắt giáo thật mạnh Hành vi nhìn nhận “trả thù” cho biện pháp bạo lực cô giáo lúc trước Và rằng, giáo viên chưa trọng việc phân tích tìm hiểu ngun nhân sâu xa đằng sau hành vi trẻ c Liệu pháp sử dụng trò chơi Trẻ tự kỷ gặp khó khăn việc chơi, trẻ có khiếm khuyết giao tiếp, tương tác xã hội hành vi rập khuôn Chơi phương tiện trung gian nhằm giúp trẻ phát triển kỹ nhận thức giải vấn đề, xếp thứ tự bắt chước Chơi hỗ trợ phát triển ngôn ngữ, kỹ vận động, tương tác xã hội hiểu biết Quan sát trẻ chơi giúp ta hiểu khả chơi trẻ xác định lĩnh vực cần triển khai thêm Trẻ tự kỷ gặp khó khăn với kỹ đây: - Quan sát bắt chước trò chơi người khác - Đọc ý người khác - Hiểu “luật không viết” - Luân phiên - Theo chuỗi hướng dẫn - Thay đổi trò chơi - Hiểu điều trẻ muốn làm người khác muốn làm khác - Linh động vai trò người trò chơi - Chơi giả vờ Khi quan sát trẻ chơi, ta cần tự đặt câu hỏi đây: Trẻ có thích vài đồ chơi khơng? Đồ chơi trẻ thích nhất? Trẻ có thích đồ chơi quay, chuyển động, có chất liệu đặc biệt… Trẻ dùng đồ chơi nào? Quan sát xem trẻ có xếp hàng phân loại đồ chơi, có hành động lặp lặp lại, dùng đồ chơi phù hợp … Trẻ thích loại sinh hoạt nào?Trị chơi ồn ào, im lặng, xây dựng, trốn tìm tương tác với người khác… Trẻ có chơi với không? Quan sát cách trẻ tương tác với người lớn trẻ khác 71 Xác định kỹ chơi trẻ: Chơi cảm giác/thám hiểm (trẻ bỏ đồ chơi vào miệng, vẫy, ném, đập đồ chơi lặp lặp lại; dành nhiều thời gian lật úp thao tác đồ vật cách rập khuôn); Chơi quan hệ (như đập đồ vật với nhau, xếp hàng đồ vật bên cạnh nhau, phân loại đồ vật chơi xây dựng tập hợp hay tháo rời, nối kết mảnh đồ vật); Chơi chức (trẻ dùng đồ vật với chủ đích đẩy xe đặt tách vào miệng); Chơi biểu tượng/tưởng tượng (tưởng tượng đồ vật vô tri vô giác búp bê thú nhồi người thật; khả giả vờ áp chuối vào tai giả vờ điện thoại) Tuy nhiên, nghiên cứu trẻ tự kỷ cho thấy trẻ khả phát triển trị chơi biểu tượng, trẻ dạy trò chơi “tưởng tượng” thường quy Xác định mức độ chơi xã hội trẻ: Chơi (trẻ chơi với đồ chơi , khơng khởi xướng chơi tương tác với người khác tránh chơi gần người khác); Chơi song song (ở giai đoạn này, trẻ ý thức người lớn trẻ em khơng gian chơi trẻ Trẻ ngưng chơi để quan sát nhanh hành động người khác, không tự động đến gần người khác để chơi Trẻ chia sẻ đồ chơi thời gian ngắn, trẻ tiếp tục chơi theo “chủ đề” trẻ); Chơi hợp tác (ở mức độ trẻ chứng tỏ khả hợp tác chuỗi trò chơi với bạn Chơi xã hội phát triển từ chơi luân phiên với người lớn chơi trốn tìm Trẻ tự kỷ khó chơi hợp tác khiếm khuyết xã hội giao tiếp) Tự kỷ ảnh hưởng phát triển trẻ ba lĩnh vực then chốt kỹ xã hội, giao tiếp hành vi Sự khiếm khuyết tất ba lĩnh vực ảnh hưởng đến phát triển việc chơi; ngược lại, tổn thương kỹ chơi ảnh hưởng phát triển xã hội, giao tiếp kỹ khác liên quan đến nhận thức trẻ Ước mong bậc phụ huynh giáo viên làm việc với trẻ tự kỷ giúp trẻ phát triển qua việc chơi với trẻ trước tập trung dạy trẻ biết nói, đọc, viết làm tốn d Mơ hình can thiệp kết hợp gia đình nhà trường: cụ thể sử dụng kết hợp trị liệu “ABA - ứng dụng phân tích hành vi” với sử dụng “hoạt động trị liệu” gia đình trẻ Đây hai phương pháp trị liệu có bổ sung cho hồn thiện: Trong q trình trị liệu, ABA coi phương pháp mạnh giúp trẻ nhanh chóng làm chủ cách thức đáp ứng, hoạt động trị liệu (HD) giúp trẻ ứng dụng vào sống thực tế bền lâu ABA mạnh tập trung phát triển hành vi, trí tuệ; hoạt động trị 72 liệu mạnh tập trung phát triển cảm xúc, quan hệ xã hội; Sau hướng dẫn trẻ ABA sở can thiệp, phát triển chương trình thành hoạt động trị liệu gia đình Sau điểm mạnh điểm yếu ABA hoạt động trị liệu Khi hai phương pháp kết hợp với phương cách tốt để phát huy mạnh chung khắc phục điểm yếu phương pháp, giúp trẻ nhanh chóng hịa nhập cộng đồng ABA (Applied Behavior Analysis) phương pháp dựa lý thuyết hành vi, ứng dụng chủ yếu trị liệu trẻ có hội chứng tự kỷ Phương pháp ABA có nguyên tắc như: quan sát, tư duy, quán, kiên nhẫn củng cố Các trẻ trị liệu phải có khả học tập tình cố định thơng qua khả tập trung ý, việc học lắng nghe, bắt chước giao tiếp đáp ứng yêu cầu,… Vai trò phương pháp ABA khuyến khích trẻ tương tác kết hợp với hoạt động trị liệu, từ trẻ tự lĩnh hội thơng tin cho thân, giúp trẻ hội nhập vào xã hội, học tập ứng xử phù hợp với mơi trường xung quanh Mục đích chương trình ABA: giảm thiểu hành vi tiêu cực, phát triển hành vi tích cực, tăng cường khả nhận thức, cải thiện tình trạng tương tác giao tiếp, nâng cao khả tự phục vụ, giúp phát triển ngôn ngữ, tăng khả độc lập trẻ Quy trình phương pháp ABA: Phân chia kỹ thành phần - kỹ nhỏ, lần dạy kỹ nhỏ trẻ thục, thực hành liên tục khoảng thời gian định, giúp trẻ giảm dần giúp đỡ đến mức thấp nhất, sử dụng quy trình củng cố, dập tắt củng cố, sử dụng hình phạt trẻ gây nguy hiểm vi phạm chuẩn mực đạo đức Phương pháp triển khai cách tự nhiên, cụ thể môi trường sinh hoạt hàng ngày dựa việc phát triển nội dung chương trình ABA Từng nội dung chương trình ABA sau giáo viên áp dụng trẻ phòng học, chuyển cho thành viên gia đình tiếp tục thực mở rộng phạm vi môi trường sinh hoạt hàng ngày với đa dạng không gian, thời gian, vật kiện Mục đích hoạt động trị liệu: triển khai cách có hiệu chương trình ABA vào sống hàng ngày trẻ Mở rộng phạm vi học tập cho sát với thực tế sống hơn, đánh giá khả ứng dụng kiến thức học từ chương trình ABA vào giải 73 vấn đề sống hòa nhập cộng đồng, hoạt động trị liệu giúp cho trẻ có kiến thức học trở nên bền vững, có tính ứng dụng cao Hình thức trị liệu gia đình tạo cảm giác thân thiện, an tồn cho trẻ có hội chứng tự kỷ, đồng thời tận dụng lòng nhiệt huyết, nghĩa vụ tinh thần trách nhiệm thành viên gia đình Việc tiến hành can thiệp qua mơi trường sinh hoạt gia đình hàng ngày giúp cho trẻ có nhiều thời gian can thiệp Ngồi ra, việc kiểm sốt lẫn thành viên gia đình nhà chun mơn giúp tiến trình trị liệu theo mơ hình Hình thức trị liệu gia đình kết hợp chặt chẽ nhà chuyên môn thành viên gia đình việc tổ chức, thực nội dung trị liệu Địa điểm can thiệp môi trường gia đình Cách thức can thiệp dựa vào hai phương pháp ABA hoạt động trị liệu dựa phân chia thời gian sinh hoạt hoạt động sinh hoạt hàng ngày trẻ Các thành viên tham gia vào trị liệu gồm có người hướng dẫn tâm lý tất thành viên gia đình Cơng việc xây dựng chương trình, cách thức thực hiện, ý tưởng cá nhân, cách chăm sóc,… phải thông qua buổi họp mặt hàng tuần thành viên Chương trình can thiệp xây dựng hàng tuần lượng giá ngày, tuần, tháng,… Ngồi chương trình học tập, thành viên hình thức trị liệu gia đình cịn kiểm sốt định hướng nội dung sinh hoạt hàng ngày trẻ Mỗi thành viên hình thức trị liệu có mục tiêu nhiệm vụ riêng việc can thiệp, chăm sóc trẻ Đồng thời thành viên làm việc theo hệ thống kiểm soát lẫn q trình thực chương trình e Mơ hình can thiệp giáo dục trị liệu: Kết hợp can thiệp cá nhân can thiệp nhóm Đây mơ hình mà trường mẫu giáo Sương Mai áp dụng Đề tài trình bày phần 2.5.2 Hiệu hoạt động mơ hình áp dụng trường Để đánh giá mơ hình can thiệp, trị liệu cho trẻ tự kỷ có thành cơng hay khơng phải tiêu chí cụ thể, mà yếu tố quan trọng đầu trẻ Hiện nay, Việt Nam, xuất nhiều trường tự kỷ từ bậc mầm non, mẫu giáo đến bậc lớn (có thể nhận người tự kỷ 20 tuổi) Nhu cầu xã hội ngày nhiều việc đáp ứng không đơn giản Hầu hết trường vừa thiếu giáo viên số lượng lẫn chất lượng Ngay nước có y học khoa học tiên tiến, việc trị liệu, can thiệp cho trẻ tự kỷ 74 không dễ dàng toán thách đố cho nhà tâm lý trị liệu, bác sỹ, nhân viên công tác xã hội Một vấn đề đặt trường có cách ứng dụng mơ hình phương pháp trị liệu riêng “Hiện thành phố lớn Hà Nội Hồ Chí Minh có số lượng trường chuyên biệt lớn, tỉnh lẻ có chưa có trường dành cho trẻ tự kỷ Như tỉnh Kiên Giang, Đak Lăk có khơng có trường dành cho trẻ tự kỷ nên gia đình gặp nhiều khó khăn vấn đề Còn mặt chất lượng chưa mang tính đồng bộ, có trường đạt chất lượng có trường mang tính chất giữ trẻ thơi” (Giáo viên, PVS 03), đó, phụ huynh băn khoăn, đắn đo chọn trường cho khơng biết phương pháp hiệu Tại mẫu giáo Sương Mai, mơ hình can thiệp giáo dục trị liệu ứng dụng Tuy nhiên, am hiểu rõ mơ hình hay không ứng dụng triệt để ưu điểm mơ hình câu hỏi Các giáo viên trả lời vấn cho biết họ “vừa làm vừa học”, chí có giáo viên trước vào làm chưa tiếp xúc với trẻ tự kỷ Một giáo viên đưa nhìn khách quan vấn đề “tự kỷ khơng Việt Nam thấy cịn “non trẻ” với người Vì vậy, chương trình giảng dạy mang tính vừa làm vừa học, vừa nghiên cứu vừa thử dùng nên đơi lúc nửa vời Đơi lúc, số cá nhân, hội nhóm cịn lợi dụng tự kỷ hình thức để kinh doanh hỗ trợ chia sẻ để giải vấn đề tự kỷ” (Giáo viên, PVS 15), “Hiện tại, có nhiều trường mở dạy cho trẻ tự kỷ trường Khai Trí, Tuổi Ngọc, Hồng Phúc,… với chương trình giảng dạy chương nói chung theo tơi, chưa có chun sâu chun mơn, trình độ đề cập đề hành vi, nhận thức ngôn ngữ…” (Giáo viên, PVS 02) Khi đề nghị đánh giá chất lượng giảng dạy trường, họ chia sẻ: “Tại trường thấy tốt, giáo viên ln nhắc nhở, hỗ trợ đón nhận học trị mới, dự mơic học kỳ để rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy Trẻ vừa có mơi trường hội nhập vừa có mơi trường hịa nhập (Khi vừa vào trường trẻ học lớp riêng với bạn tự kỷ, sau thời gian tiến học lớp Mầm, chồi, lá)” (Giáo viên, PVS 04) Sự thành công trẻ trường đánh giá cao dựa kiên nhẫn kiên trì giáo viên phụ trách 75 Tuy nhiên, so với trường khác, Sương Mai cịn nhiều khuyết điểm chưa có chuyên gia thật trẻ tự kỷ làm việc trường để tư vấn, hỗ trợ thêm cho giáo viên cần thiết Trong số trường Ban Mai “Với trường Ban Mai theo đánh giá trường khác mặt ngơn ngữ, có chun gia nước ngồi với test sàng lọc, chuẩn đoán, can thiệp sâu phù hợp” lại trang bị “học cụ, phương pháp giảng dạy chuyên sau có nhiều học cụ đa dạng, kết hợp phương pháp dạy thích hợp môi trường học sinh” (Giáo viên, PVS 02) Phỏng vấn phụ huynh trẻ, số phụ huynh hài lòng với vài tiến nơi trẻ “Gần đây, thấy dì út dạy thêm, hỏi loại rau B biết trả lời, hỏi mèo, chó bé biết nói nói từ cô Bé tô màu đẹp hơn, thích tơ màu Về kỹ năng, bé biết xe đạp hai bánh tốt Ngoài tiến nói tơi thấy dạo bé thuộc thêm nhiều hát lắm, lại hay hát, đặc biệt bé biết chọc ghẹo bà, biết chọc ghẹo dì út…” (Phụ huynh, PVS 04) Có trẻ tự kỷ, bậc phụ huynh không mong muốn nhiều ngồi việc thực sinh hoạt ngày, biết giao tiếp nói chuyện đơn giản “hiện mẹ mong bé nói nhiều chị gái mẹ vui Mẹ mong Hà A nhận biết nhiều thứ học tập nhà” (Phụ huynh, PVS 08) Nhìn chung, việc sử dụng mơ hình can thiệp giáo dục trị liệu, kết hợp can thiệp cá nhân nhóm tỏ hiệu mức độ định Tuy nhiên, thiết nghĩ trường cần phối hợp với phương pháp mơ hình khác để nâng cao hiệu chăm sóc, phục hồi hỗ trợ trẻ hịa nhập cộng đồng Bên cạnh, trường cần đầu tư chất lượng sở vật chất, giáo viên, đầu tư học thuật, chuyên gia để ngày nâng cao hiệu hoạt động mình, nơi tin tưởng phụ huynh có em bị tự kỷ 76 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tự kỷ trở thành vấn đề phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nước phương Tây Câu chuyện trẻ tự kỷ lan rộng đến tất quốc gia, đòi hỏi can thiệp sớm chung tay gia đình xã hội Tại Việt Nam, tự kỷ xem lĩnh vực mẻ chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, với phát triển truyền thông đại chúng, chứng tự kỷ nhận quan tâm xã hội nhu cầu xã hội trường dạy, trị liệu phục hồi cho trẻ tự kỷ Trên thực tế nay, trung tâm can thiệp sớm trường, sở chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật nói chung trẻ tự kỷ nói riêng đưa cơng tác can thiệp sớm trở thành hoạt động quan trọng khơng thể thiếu chương trình chăm sóc, giáo dục trị liệu Trong đó, mơ hình can thiệp sớm trung tâm trường mầm non hòa nhập phổ biến Trường mẫu giáo Sương Mai mơ hình điển Qua q trình khảo sát thực tế trường cơng tác chăm sóc, phục hồi hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng, tác giả nhận thấy trường có thành cơng định cơng tác Mặc dù cịn non trẻ dạy trẻ tự kỷ, thiếu thốn sở vật chất, giáo viên cịn thiếu trình độ kinh nghiệm, chí cịn yếu tiếp cận với phương pháp đa dạng áp dụng nay, quản lý nhà trường cố gắng hỗ trợ trẻ tự kỷ hịa nhập lại sống đời thường - Về cơng tác chăm sóc, dạy trẻ: qua khảo sát phân tích cho thấy trường có cố gắng nhiều việc chăm sóc ăn uống, y tế dạy cho trẻ Với số lượng giáo viên tương đối thấp so với số lượng trẻ (mỗi giáo viên đảm nhận trẻ với đối tượng trẻ tự kỷ) khối lượng áp lực cơng việc lớn Bên cạnh, trình độ chun mơn, ngành nghề tốt nghiệp giáo viên gây khó khăn định q trình chăm soca dạy trẻ Ngồi ra, việc trang bị dụng cụ học tập, môi trường vui chơi yếu tố cần thiết công tác dạy dỗ hỗ trợ trẻ - Về công tác phục hồi cho trẻ: trường áp dụng mô hình can thiệp giáo dục trị liệu Việc kết hợp can thiệp cá nhân nhóm đem lại hiệu định phục hồi cho trẻ Tuy nhiên, có phối hợp với mơ hình khác áp dụng Việt Nam, thiết nghĩ hiệu cao 77 Một yếu tố giúp cho việc phục hồi đạt hiệu cao cần có phối hợp gia đình nhà trường Tại trường có chương trình bắt buộc dành cho phụ huynh Tuy nhiên, thực tế khơng phải phụ huynh có thời gian để hợp tác Bên cạnh, phụ huynh cịn thiếu nhiều kiến thức cơng tác hỗ trợ, phục hồi cho trẻ tự kỷ Điều dẫn tới khó khăn gây khơng áp lực, căng thẳng cho giáo viên - Về công tác hỗ trợ trẻ hịa nhập cộng đồng: trường có lớp khác dành cho trẻ trình độ khác Kết thống kê năm qua cho thấy, tỷ lệ trẻ vào học trường hòa nhập cao Tuy nhiên, số phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời gian phát bệnh, loại hình tự kỷ trẻ mắc phải, phối hợp gia đình, nhà trường xã hội Do đó, vấn đề ln giáo viên quan tâm phối hợp gia đình nhìn thái độ xã hội trẻ tự kỷ Với việc áp dụng lý thuyết phát triển tâm lý Erikson, lý thuyết hành vi lý thuyết nhu cầu Maslow, người làm đề tài nhận thấy với trẻ tự kỷ, việc am hiểu giai đoạn phát triển trẻ; vai trị bố mẹ, gia đình, nhà trường, xã hội giai đoạn; hành vi trẻ lý giải nguyên nhân xác định; nhu cầu trẻ cần đáp ứng;… hỗ trợ nhiều cho giáo viên gia đình việc chăm sóc, trị liệu, can thiệp, phục hồi hỗ trợ trẻ hòa nhập cộng đồng Khuyến nghị Từ kết nghiên cúu từ thực tế, đề tài xin đưa số kiến nghị, giải pháp cho trường ban ngành có liên quan Với trường: Một vấn đề mà đề tài ghi nhận thiếu hụt sở vật chất trường: phòng ốc chật chội, tiếng ồn ảnh hưởng đến học tập trẻ, thiếu trang thiết bị dạy học,… Thiết nghĩ nhà trường cần có quan tâm đầu tư mức để nâng cao hiệu học tập, trị liệu phục hồi cho trẻ Do trường tư thục nên việc thu - chi tài cho phù hợp vấn đề nan giải lãnh đạo nhà trường Tuy nhiên, trình khảo sát lấy ý kiến giáo viên quan sát công việc thường ngày giáo viên, người làm đề tài nhận thấy áp lực cơng việc nhiều tiền lương lại không đủ trang trải cho sống, sinh viên trường, khơng có nhà Nên nhà trường cần có biện pháp 78 phúc lợi hỗ trợ thêm cho giáo viên để họ yên tâm sống, đầu tư học tập nâng cao trình độ, giảm căng thẳng, stress trình dạy học, chăm sóc, can thiệp, phục hồi cho trẻ Trường cần có quản lý chặt chẽ với lớp học, tránh tình trạng giáo viên căng thẳng dẫn tới nóng nảy, la mắng, quát tháo trẻ trẻ có hành vi khơng Trường cần có đầu tư học thuật, chuyên gia lĩnh vực trẻ tự kỷ Hiện trường chuyên gia am hiểu tự kỷ cơng tác Điều gây khó khăn cho giáo viên gặp khó khăn q trình can thiệp cho trẻ Bên cạnh, trường tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ khóa tập huấn chuyên nghiệp để họ củng cố, tăng thêm kiến thức kiến thức sở đẳng học trường đại học Bên cạnh mơ hình can thiệp áp dụng, nhà trường cần tham khảo ứng dụng thêm mơ hình, phương pháp can thiệp, trị liệu triển khai giới số trung tâm, trường học Việt Nam ứng dụng mang lại số kết định bệnh viện nhi đồng 1, trường chuyên biệt Ban Mai, Bim Bim,… Với phụ huynh Một số ý kiến mà giáo viên đưa trẻ thực can thiệp, phục hồi hỗ trợ hịa nhập thành cơng có phối hợp gia đình Vì ngồi việc dạy trẻ lớp, gia đình mơi trường trẻ tiếp xúc nhiều Bố mẹ, người thân cần đọc thêm, tìm hiểu, tham gia khóa tập huấn trẻ tự kỷ; phối hợp với giáo viên viết nhật ký; thay đổi hành vi con; tránh nuông chiều thái dẫn tới việc trẻ ỷ lại mong đợi nhiều con, để trẻ không sợ quên kỹ dạy lớp Bố mẹ phải kiên nhẫn công tác hỗ trợ trẻ Tránh nóng nảy với trẻ đặt nhiều kỳ vọng vào trẻ Điều gây áp lực lên trẻ, giáo viên phụ trách thân bố mẹ, dẫn tới ảnh hưởng tới trình chăm sóc, phục hồi hỗ trợ trẻ hào nhập cộng đồng đạt kết tốt Bố mẹ, người thân ln ln quan tâm tới trẻ, thể tình cảm, không nên lơ là, bỏ mặc trẻ cho trường Chính tình cảm bố mẹ yếu tố quan trọng dẫn tới thành công trị liệu, can thiệp cho trẻ trẻ khuyết tật nói chung trẻ khuyết tật tự kỷ nói riêng gia đình có vai trị quan trọng, khơng nói điều kiện tiên 79 mang tính định phát triển, khả phục hồi hòa nhập trẻ tự kỷ Trước tiên, gia đình mà cụ thể người mẹ hạn chế tối đa khả trẻ sinh mắc hội chứng tự kỷ (quan tâm đến vấn đề sức khỏe, dinh dưỡng, mơi trường, tâm lý…) Gia đình môi trường trẻ học phản xạ, hình thành ngơn ngữ, thiết lập giao tiếp… trẻ có dấu hiệu tự kỷ gia đình phải kịp thời phát để đưa trẻ kiểm tra, gặp bác sĩ, chuyên gia tư vấn sức khỏe, tâm lý, cần thiết phải cho trẻ thực phát đồ để đánh giá mức độ tiến hành điều trị sớm tốt Tùy theo mức độ trẻ mắc hội chứng tự kỷ, điều kiện gia đình, mơi trường sống, dịch vụ xã hội… lựa chọn hình thức phù hợp để phục hồi chức hịa nhập xã hội cho trẻ Có thể đưa trẻ đến viện, trung tâm phục hồi chức năng, trường chuyên biệt gia (do người thân giáo viên chuyên biệt thực hiện) Quan tâm đến biểu hành vi, tâm lý, chăm sóc sức khỏe, ý dinh dưỡng, bổ sung số vi chất giúp cho phát triển não trẻ, giáo dục phục hồi chức cho trẻ theo hướng dẫn chuyên gia Ngoài ra, gia đình nên tham gia hội, nhóm, câu lạc phụ huynh có hồn cảnh để chia sẻ kinh nghiệm, học tập kỹ giảm bớt suy nghĩ, tâm lý nặng nề, tiêu cực Với trường có chuyên ngành đào tạo nguồn giáo viên, nhân viên tương lai dạy trẻ tự kỷ Thực tế trường dạy trẻ tự kỷ nay, hầu hết giáo viên giảng dạy xuất phát từ nhiều chuyên ngành khác giáo dục đặc biệt, mầm non, tâm lý, cơng tác xã hội Trong có số học kỹ chăm sóc, giảng dạy cho trẻ tự kỷ, hầu hết giới thiệu qua cho biết chưa học mà có kiến thức trẻ em nói chung trẻ khuyết tật nói riêng Điều dẫn tới ảnh hưởng định hiệu công tác chăm sóc, giảng dạy, phục hồi hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng trường dạy trẻ tự kỷ Theo số liệu thống kê vài năm trở lại đây, tỷ lệ trẻ mắc chứng tự kỷ (được phát điều trị) ngày tăng, địi hỏi cần phải có quan tâm mức nhiều quan, ban ngành nhiều khía cạnh mức độ khác Ngồi vai trò quan y tế, viện / trung tâm phục hồi chức năng, ngành giáo dục có vai trị quan trọng, có trường dạy trẻ tự kỷ Một cách khái quát, trường dạy trẻ tự kỷ vừa thiếu số lượng vừa yếu chuyên môn Hiện nay, nước có có khoảng 10 trường dạy trẻ tự kỷ, chủ yếu tập trung thành phố lớn (Hà 80 Nội, Tp.HCM) trường Vũng Tàu Đội ngũ giáo viên trường hạn chế nhiều số lượng (khoảng giáo viên/1 lớp 40 trẻ) chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn, kỹ Nguyên nhân vấn đề này: nước có sở (đại học / cao đẳng) đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt, nhiên số lượng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành giáo dục đặc biệt khiêm tốn, chưa kể nhiều sinh viên học giáo dục đặc biệt trường lại chuyển sang cơng tác lĩnh vực khác Số tín đào tạo liên quan đến đối tượng trẻ tự kỷ (chỉ 2-3 tín tổng số 150 tín chỉ), nghĩa chưa đến 2% Vì vậy, giáo viên trường dạy trẻ tự kỷ, ngồi chun ngành sư phạm chiếm tỷ lệ nhỏ, cịn lại đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau: tâm lý, giáo dục học, xã hội học, gần cịn có thêm cơng tác xã hội… Sau nhận trường tạo điều kiện để học bổ sung nghiệp vụ học qua kinh nghiệm từ người làm việc trước Hiện nay, trường dạy trẻ tự kỷ, có nhiều mơ hình, phương pháp áp dụng nhằm giúp trẻ phục hồi chức hòa nhập cộng đồng: can thiệp sớm; phân tích hành vi; trị liệu giáo dục giao tiếp, lời nói, ngơn ngữ; trị liệu tranh, hoạt động, trị chơi định hướng khơng định hướng; trị liệu nước trị liệu tích hợp giác quan… Để nâng cao chất lượng giúp trẻ phục hồi hòa nhập, cần trọng số vấn đề sau: + Đặt hàng với trường đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt nhu cầu giáo viên dạy trẻ tự kỷ + Liên kết với trường đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt mở lớp (nghiệp vụ, trung cấp, cao đẳng, đại học) cho giáo viên không chuyên ngành, thông báo chiêu sinh đến trường hệ thống có nhu cầu + Nghiên cứu, học hỏi thử nghiệm phương pháp + Phối hợp với trường đại học, trung tâm nghiên cứu giáo dục… tổ chức chương trình hội thảo, tọa đàm Cơng tác xã hội ngành cung cấp đội ngũ giáo viên lớn cho trường dạy trẻ tự kỷ Trên thực tế, từ năm ngồi ghế nhà trường, số sinh viên có hội thực tập với trẻ tự kỷ Tuy nhiên, lý thuyết chưa có nội dung giảng dạy sâu vào đối tượng Hiện nay, CTXH nói chung CTXH với trẻ em nói riêng chưa 81 có nội dung đề cập tới trẻ tự kỷ nhiều, điều gây khó khăn nhân viên CTXH làm việc với trẻ? - Đưa phần giáo dục kỹ năng, kiến thức làm việc với trẻ tự kỷ vào nội dung số môn học: CTXH gia đình – trẻ em, CTXH với người khuyết tật - Thêm học phần tự chọn: CTXH với trẻ mắc hội chứng tự kỷ, gia đình có trẻ tự kỷ - Tạo điều kiện cho sinh viên thực tập trường dạy trẻ tự kỷ - Thực nghiên cứu, hội thảo giáo dục, phục hồi chức phục hồi xã hội cho trẻ tự kỷ Với cộng đồng xã hội, ban ngành có liên quan Hiện nay, số lượng người tự kỷ ngày tăng tiến y học chẩn đốn bệnh Tuy nhiên, Việt Nam cịn khó khăn cơng tác chẩn đốn phát bệnh Phần lớn gia đình, đặc biệt nơng thơn thiếu dịch vụ thăm khám, chẩn đoán, lượng giá, can thiệp, điều trị, giáo dục; thiếu chuyên gia; thiếu thấu hiểu cảm thông, hỗ trợ cộng đồng Mặt khác, chưa có số thống kê thức số trẻ chẩn đốn tự kỷ ngày tăng, độ tuổi chẩn đoán ngày nhỏ Việc tự kỷ chưa xác định nguyên nhân nên số ca chẩn đốn cịn tùy thuộc vào trình độ người chẩn đoán chuẩn đánh giá sử dụng Trong khi, thành phố lớn để thăm khám, danh sách đợi phải vài ba tháng có lịch khám thời gian khám ngắn, lịch điều trị khó khăn Hiện chưa có nơi nhận chăm sóc ni dưỡng người tự kỷ không sống độc lập người thân Trẻ tự kỷ lớn gặp bế tắc khơng có dịch vụ hướng nghiệp, khơng có sở chăm sóc, nhà xã hội sách xã hội phù hợp Vì vậy, thiết nghĩ ngành y tế; giáo dục; lao động, thương binh xã hội cần có sách thiết thực hỗ trợ cho vấn đề Hiện chưa có văn pháp luật công nhận người tự kỷ người khuyết tật Đây thiệt thòi lớn người tự kỷ Các sở bảo trợ xã hội thực việc chăm sóc, phục hồi chức cho trẻ tự kỷ thiếu số lượng yếu chất lượng; quy trình chăm sóc phục hồi chức chưa mở, thiếu kỹ phương pháp chăm sóc khoa học Cơ sở vật chất bị xuống cấp, thiếu trang thiết bị phục hồi chức năng; cán bộ, nhân viên công tác xã hội làm việc cộng đồng sở chăm sóc trẻ tự kỷ cịn thiếu số lượng, chưa đào 82 tạo cơng tác xã hội lĩnh vực chăm sóc trẻ tự kỷ; chưa có dịch vụ trị liệu tâm lý, dịch vụ cơng tác xã hội chăm sóc phục hồi chức Do cần đổi lĩnh vực chăm sóc, phục hồi chức cho trẻ tự kỷ theo hướng phát triển dịch vụ công tác xã hội, trợ giúp xã hội kết hợp với điều trị y tế can thiệp giáo dục, tâm lý để hỗ trợ cho trẻ tự kỷ phát triển hịa nhập Bên cạnh đó, chưa có phối hợp, gắn kết cán ngành Lao động - Thương binh Xã hội ngành Y tế cơng tác chăm sóc, phục hồi chức năng, đặc biệt chưa hình thành mạng lưới cán cơng tác xã hội nên hiệu cơng tác chăm sóc phục hồi chức cho trẻ tự kỷ trung tâm, gia đình cộng đồng cịn thấp Chưa có tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn, trị liệu tâm lý; nhà xã hội để trợ giúp; chăm sóc, ni dưỡng phục hồi chức cho trẻ tự kỷ Cơ chế, sách trợ giúp xã hội nhiều bất cập, chưa phù hợp với đời sống xã hội Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, để chăm sóc phục hồi chức cho trẻ tự kỷ hiệu ngồi điều trị y tế, dịch vụ công tác xã hội lĩnh vực chăm sóc quan trọng Đó dịch vụ tư vấn, trị liệu tâm lý, tham vấn, sử dụng ngơn ngữ trị liệu, tổ chức trị chơi mang tính chất hướng ngoại trợ giúp khác cộng đồng Trong điều kiện Việt Nam nay, dịch vụ công tác xã hội cộng đồng q trình phát triển nên cơng tác chăm sóc phục hồi chức cho trẻ tự kỷ cần thực theo hướng kết hợp sở bảo trợ xã hội, gia đình cộng đồng Thực lồng ghép chương trình, dự án an sinh xã hội, chăm sóc, phục hồi chức cho trẻ tự kỷ, đồng thời nâng cao nhận thức, trách nhiệm gia đình, cộng đồng việc phịng ngừa số trẻ mắc chứng tự kỷ, giúp em sớm phục hồi chức hịa nhập với gia đình cộng đồng Các ban ngành có liên quan cần nghiên cứu, đánh giá tổng thể trạng cung cấp dịch vụ nhu cầu trẻ tự kỷ Xây dựng văn quy phạm pháp luật huy động tham gia đóng góp nguồn lực chăm sóc, trợ giúp, phục hồi chức trẻ tự kỷ Trong đó, cần đưa tự kỉ vào danh mục dạng khuyết tật để có cho việc xây dựng sách xã hội; thúc đẩy nghiên cứu xây dựng sách đặc thù trẻ tự kỉ gia đình, ưu tiên sách bảo trợ xã hội, hỗ trợ giáo dục, chăm sóc y tế, phục hồi chức hỗ trợ nhu cầu vui chơi giải trí Đồng thời, thúc đẩy nhanh việc xác định mức độ khuyết tật cấp giấy xác định mức độ khuyết tật với trẻ tự kỷ Ngoài ra, 83 đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên cộng tác viên chăm sóc, trợ giúp phục hồi chức cho trẻ tự kỷ trung tâm sở bảo trợ xã hội; Hỗ trợ sở đào tạo xây dựng chương trình, giáo trình đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên chăm sóc, trợ giúp phục hồi chức cho trẻ tự kỷ trung tâm sở bảo trợ xã hội; Tập huấn cho cán bộ, nhân viên công tác xã hội kỹ năng, phương pháp chăm sóc, trợ giúp phục hồi chức cho trẻ tự kỷ Truyền thơng, nâng cao nhận thức chăm sóc, trợ giúp phục hồi chức cho trẻ tự kỷ cộng đồng; Xây dựng, thử nghiệm hồn thiện mơ hình phát hiện, can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ dựa vào cộng đồng, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam Những giải pháp hỗ trợ cho trẻ gia đình trẻ nhiều Tóm lại, có khó khăn định phục hồi hòa nhập cộng đồng trẻ tự kỷ quan tâm mức trẻ hồn tồn có khả hội Đề xuất mơ hình chăm sóc, phục hồi hỗ trợ trẻ tự kỳ hòa nhập cộng đồng Hiện nay, mơ hình trường áp dụng can thiệp giáo dục trị liệu với kết hợp hoạt động cá nhân nhóm trình bày phần Tuy nhiên, vấn đề đặt ra, trẻ tự kỷ có nhiều dạng, dạng tự kỷ giáo viên phải có phương pháp làm việc riêng cho phù hợp mang lại hiệu Đồng thời, muốn có thành cơng cơng tác trị liệu, can thiệp cần phải có phối hợp ăn ý gia đình nhà trường, bên cạnh cần có hỗ trợ xã hội Xuất phát từ ghi nhận thực tiễn, đề tài xin đưa mơ hình kết hợp sau: Nhà trường Can thiệp cá nhân Can thiệp nhóm - Can thiệp hành vi - Can thiệp ngơn ngữ - Sử dụng liệu pháp trờ chơi - Phối hợp trị liệu, can thiệp gia đình Trường cung cấp kiến thức, kỹ Gia đình Xã hội Phối hợp với nhà trường, hỗ trợ can thiệp trẻ nhà - Thay đổi cách nhìn trẻ tự kỷ - Tạo hội hòa nhập cho trẻ (lớp học chung cho trẻ, quan tâm,…) 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Anh Elen Notbohm, Mười điều trẻ tự kỷ mong muốn bạn biết, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, 2005 Fritz Poustka, Sven Botle, Sabine Feines, Mathews &Gabriele Schmotzer, Rối loạn tự kỷ, tổ chức DED biên dịch, 2008 Fern Sussman, Nhiều lời nói, Autralia, 2010 Autism: adolescence and adulthood (Chứng tự kỷ - Tuổi thiếu niên trưởng thành) nhóm tương trợ phụ huynh Việt Nam có khuyết tật chậm phát triển Australia, 2010 Jan Pepper Elaine Weitzman, Cần hai người để trò chuyện, Autralia, 2010 Simon Baron, Cohen & Patrict Bolton, Tự kỷ chất, Trung tâm Sao Mai biên dịch, Hà Nội, 2006 B Tài liệu tiếng Việt Kỷ yếu hội thảo Tâm lý, Trị liệu tâm lý – Giáo dục cho trẻ có rối loạn tự kỷ, Bộ môn Tâm lý, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, 2012 Kỷ yếu Hội thảo tâm lý Việt – Pháp, Tâm lý học lâm sàng trẻ em trẻ vị thành niên: tiếp cận xuyên văn hóa, Bệnh viện Nhi đồng 1, 2010 Võ Nguyễn Tinh Vân, Nuôi bị tự kỷ, NXB Bamboo, Autralia, 2002 Võ Nguyễn Tinh Vân, Để hiểu chứng tự kỷ, NXB Bamboo, Autralia, 2002 Võ Nguyễn Tinh Vân, Tự kỷ trị liệu, NXB Bamboo, Autralia, 2002 Lê Khanh, Trẻ tự kỷ - thiên thần bất hạnh, Nhà xuất Phụ nữ, 2004 Lê Khanh, Phòng tránh can thiệp sớm rối nhiễu tâm lý trẻ em, Nhà xuất Phụ nữ, 2010 Trần Thùy Linh, Tìm hiểu đánh giá thông tin rối loạn tự kỷ trẻ em vị thành niên phương tiên truyền thông internet, luận văn thạc sỹ ngành Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, trường Đại học Giáo dục, 2012 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Trung tâm Phát triển người khuyết tật châu ÁThái Bình Dương, phối hợp với Liên hiệp hội người khuyết tật Việt Nam, mạng lưới người tự kỷ Asean, Hội thảo lộ trình thành lập mạng lưới người tự kỷ Việt Nam, 2013 ... trạng trẻ tự kỷ Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh 37 2.4 Cơng tác chăm sóc, phục hồi hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng 43 2.5 Đánh giá mô hình chăm sóc, phục hồi hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập cộng. .. mơ hình chăm sóc, phục hồi hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập nào? Trường mẫu giáo Sương Mai áp dụng mơ hình nào? Hiệu hoạt động sao? Để cơng tác chăm sóc, phục hồi hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng đạt... Mơi trường xã hội TRẺ TỰ KỶ Tâm lý, Hành vi, Nhận thức, Cảm xúc CƠNG TÁC CHĂM SĨC, PHỤC HỒI VÀ HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ HỊA NHẬP CỘNG MƠ HÌNH CHĂM SÓC, PHỤC HỒI VÀ HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w