1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ HÒA NHẬP TẠI TRƯỜNG MẦM NON YÊN THANH THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH

98 155 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Lê Huy Sơn CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ HÕA NHẬP TẠI TRƯỜNG MẦM NON YÊN THANH - THÀNH PHỐ NG BÍ TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Lê Huy Sơn CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ HÕA NHẬP TẠI TRƯỜNG MẦM NON YÊN THANH - THÀNH PHỐ UÔNG BÍ TỈNH QUẢNG NINH Chun ngành: Cơng tác xã hội (Định hướng ứng dụng) Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Tiến Nam XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Phạm Tiến Nam PGS.TS Nguyễn Hồi Loan Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Tiến Nam Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Lê Huy Sơn LỜI CẢM ƠN Trong trình làm luận văn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Tiến Nam người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tơi suốt q trình thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn tất thầy, cô Khoa Xã hội học, trường Đại học Xã hội Nhân văn trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực luận văn Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo phường Yên Thanh lãnh đạo trường Mầm non Yên Thanh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành việc thu thập số liệu phục vụ luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè bên cạnh quan tâm, giúp đỡ suốt trình làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Lê Huy Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu can thiệp Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG HỖ TRỢ TRẺ EM TỰ KỶ HÕA NHẬP 21 1.1 Một số khái niệm có liên quan biểu trẻ tự kỷ 21 1.1.1 Một số khái niệm 21 1.1.2 Biểu trẻ tự kỷ 25 1.2 Lý luận Cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập 27 1.2.1 Khái niệm cơng tác xã hội nhóm trẻ tự kỷ hịa nhập 27 1.2.2 Các hoạt động cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ trẻ tự kỷ 28 1.2.3 Khó khăn trẻ tự kỷ giao tiếp 29 1.2.4 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ trẻ tự kỷ hịa nhập 31 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến Công tác xã hội nhóm hỗ trợ trẻ tự kỷ hịa nhập 32 1.3.1 Yếu tố đặc điểm gia đình trẻ tự kỷ 32 1.3.2 Yếu tố nhân viên công tác xã hội 33 1.3.3 Yếu tố trường học 33 1.3.4 Yếu tố nhận thức cộng đồng 34 1.4 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 34 1.4.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 34 1.4.2 Thuyết xung đột xã hội 37 Tiểu kết chương 41 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TẠI TRƢỜNG MẦM NON YÊN THANH, THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH 42 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 42 2.2 Thực trạng trẻ tự kỷ trường mầm non Yên Thanh - Thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh 43 2.3 Thực trạng hoạt động nhóm trường mầm non Yên Thanh - Thành phố Uông Bí - tỉnh Quảng Ninh 54 2.3.1 Thực trạng cách thức tổ chức hoạt động nhóm trường mầm non n Thanh - Thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh 54 2.3.2 Thực trạng hoạt động nhóm trường mầm non Yên Thanh - Thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh 56 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng trẻ em tự kỷ trường mầm non Yên Thanh Thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh 62 2.4.1 Yếu tố thuộc gia đình trẻ tự kỷ 62 2.4.2 Thực trạng yếu tố nhân viên công tác xã hội 64 2.4.3 Thực trạng yếu tố nhận thức cộng đồng 65 2.4.4 Thực trạng yếu tố nhà trường 66 Tiểu kết chương 66 Chƣơng 3: ỨNG DỤNG CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM TRONG HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ HÕA NHẬP TẠI TRƢỜNG MẦM NON YÊN THANH, THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH 68 3.1 Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm 68 3.1.1 Thành lập nhóm 68 3.1.2 Giai đoạn bắt đầu hoạt động 74 3.1.3 Giai đoạn can thiệp, thực nhiệm vụ 76 3.1.4 Giai đoạn kết thúc 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 I KẾT LUẬN 86 II KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Phụ lục 91 Phụ lục 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội Nxb Nhà xuất WHO Tổ chức y tế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu quan tâm đặc biệt Với Bác, trẻ em mầm non, người chủ tương lai đất nước Bác nói: “cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ có ni dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự cường tự lập” Trong năm qua, thấm nhuần lời dạy Bác Hồ kính yêu, Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em nội dung chiến lược người, góp phần tạo nguồn nhân lực cho trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chính vậy, dù điều kiện, hồn cảnh nào, Đảng, Nhà nước nhân dân ta ln có sách đắn, ưu tiên đầu tư hàng đầu cho nghiệp giáo dục, bảo vệ chăm sóc trẻ em Các tổ chức trị - xã hội, nhà trường, gia đình tồn xã hội ln quan tâm bảo vệ, chăm sóc giáo dục nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho trẻ em Trẻ em đối tượng yếu xã hội, trẻ em tự kỷ, gánh nặng gia đình xã hội Hiện tự kỷ coi bệnh thời đại, số lượng trẻ tự kỷ tăng lên nhanh chóng tất quốc gia giới Theo số liệu thống kê tỷ lệ trẻ phát chẩn đoán tự kỷ tăng cách đáng kể Trước tỷ lệ 1.000 Mỹ tăng lên 68, châu Phi 37 Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 160 người có người tự kỷ Tại Việt Nam chưa có số nghiên cứu thức số lượng trẻ mắc chứng bệnh tự kỷ Theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, nước ta khoảng 200.000 người mắc chứng tự kỷ Nếu tính theo cách tính WHO, số chừng 500.000 Thực tế số lượng trẻ chẩn đoán điều trị ngày tăng từ năm 2000 đến Chứng tự kỷ rối loạn phát triển kéo dài suốt đời, ảnh hưởng nhiều đến giao tiếp xã hội, ngôn ngữ hành vi, chưa rõ nguyên nhân chưa tìm cách chữa trị hiệu Hiện chưa có thuốc chữa bệnh tự kỷ Tự kỷ trẻ em không phát can thiệp sớm dẫn đến tình trạng chậm phát triển ngơn ngữ trí tuệ cách trầm trọng, biến trẻ tự kỷ thành trẻ tàn tật vĩnh viễn Ngược lại, tự kỷ phát sớm can thiệp sớm trẻ có hội phát triển ngơn ngữ, cải thiện hành vi học tập trẻ bình thường Việc trị liệu, phục hồi chức cho trẻ tự kỷ cần kết hợp với điều trị y tế can thiệp giáo dục, tâm lý xã hội để hỗ trợ cho trẻ tự kỷ phát triển hòa nhập Trị liệu trẻ tự kỷ cơng việc tồn diện chun sâu địi hỏi phải có tham gia tồn thể gia đình trẻ đội ngũ chuyên gia Đội ngũ chuyên gia hỗ trợ trị liệu can thiệp cho trẻ tự kỷ gồm bác sỹ chuyên khoa nhi, nhân viên công tác xã hội chuyên điều trị cho trẻ tự kỷ, nhân viên tâm lý, giáo viên sư phạm chuyên biệt… Mặc dù trẻ tự kỷ có khiếm khuyết lớn vấn đề tương tác xã hội, có nhiều chuyên gia lĩnh vực khẳng định trẻ tự kỷ cần học hoà nhập giống tất trẻ em khác Tuỳ mức độ rối loạn để điều chỉnh mục tiêu học hoà nhập cho phù hợp Nhiều trẻ sau đến trường có chuyển biến tích cực CTXH ngành, nghề Việt Nam đó, nhận thức người CTXH hạn chế Nhiều người đồng nhầm lẫn CTXH với ban ơn, từ thiện, ban phát nhầm lẫn CTXH với hoạt động xã hội tổ chức, đồn thể… Bên cạnh đó, vị tính chất chuyên nghiệp CTXH Việt Nam chưa khẳng định Do vậy, để phát triển CTXH Viêt Nam cần có quan tâm Đảng Nhà nước CTXH hệ thống liên kết giá trị, lý thuyết thực hành nhằm đảm bảo an sinh xã hội, nâng cao chất lượng sống người đặc biệt người yếu xã hội CTXH đưa vào nhiều lĩnh vực khác nhau, như: Chăm sóc hỗ trợ đối tượng thiệt thịi, yếu (trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, người khuyết tật, người cao tuổi…) Trên địa bàn thành phố ng Bí, chưa có khảo sát có quy mơ trẻ em có rối loạn tự kỷ chưa có trung tâm chuyên trách vấn đề trẻ tự kỷ Tuy nhiên số trẻ địa bàn đến khám điều trị rối loạn tự kỷ Bệnh viện Nhi Trung Ương, bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Trung tâm CTXH tỉnh Quảng Ninh có xu hướng ngày tăng Đây thiệt thòi lớn trẻ gia đình trẻ tự kỷ Vì vậy, nhiều gia đình phải vất vả để đưa học trung tâm Thành phố để chẩn đoán chữa trị sau thời gian lại phải quay mà trẻ chưa có biến chuyển tích cực Điều quan trọng trẻ chưa cha mẹ, thầy cô trường học chăm sóc giáo dục cách Do cha mẹ, thầy giáo chưa trang bị kiến thức kĩ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ, Trẻ tự kỷ thường gặp khó khăn giao tiếp tương tác với bạn lớp Vì việc hỗ trợ trẻ em tự kỷ hòa nhập lớp học vô quan trọng Trên thực tế chưa có nhiều nghiên cứu - chương trình can thiệp cho trẻ Tự kỷ nhấn mạnh đến việc vận dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm Vì lý mà tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập trƣờng mầm non Yên Thanh thành phố ng Bí - tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận, thực trạng CTXH nhóm hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập trường mầm non n Thanh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh nghiên cứu yếu tố tác động đến hoạt động Trên sở thực Ngồi tổ chức trò chơi sắm vai nhóm như: Trị chơi nấu ăn (Chủ đề nghề nghiệp), Trị chơi “gia đình” (chủ đề gia đình), Trị chơi siêu thị mua sắm (Chủ đề nghề nghiệp), Trò chơi: Cửa hàng quần áo (Chủ đề nghề nghiệp), Trò chơi bác sỹ thú y (chủ đề nghề nghiệp), Trò chơi cửa hàng nước giải khát (Chủ đề mùa hè mùa năm)… Kết đạt được: Khi trẻ tham gia trị chơi theo chủ đề thấy trẻ chậm nhận biết trẻ bình thường, NVCTXH với giáo viên phải vất vả bảo cho trẻ cần phải làm gì, nói Tuy nhiên thành viên nhóm có tương tác với - Hoạt động 4: Lồng ghép trị chơi có thƣởng cho trẻ Thời gian: Hoạt động diễn lồng ghép với hoạt động khác Mục đích: NVXH đan xen thêm vào học, giúp buổi hoạt động trở nên sinh động thú vị hơn, giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất lẫn tinh thần kích thích khả khơng ngừng sáng tạo để nhận phần thưởng Trị chơi: Chuyền bóng Mục đích: Rèn luyện kĩ vận động Luật chơi: Ai làm rơi bóng phải lần chơi Chuẩn bị: bóng Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn Khi giáo viên hơ “bắt đầu” trẻ cầm bóng chuyền bóng cho bạn bên cạnh, theo chiều kim đồng hồ Vừa chuyền vừa hát theo nhịp: Khơng có cánh Mà bóng biết bay Khơng có chân Mà bóng biết chạy Nhanh nhanh bạn Nhanh nhanh bạn 80 Xem tài, khéo Cùng thi đua Kết thúc trò chơi NVCTXH tặng q kẹo cho nhóm, khơng bị rơi bóng tặng nhiều Trị chơi: Chi chi chành chành Mục đích: Rèn luyện nhanh nhẹn, phản xạ; giúp bé nâng cao tính tập thể Cách chơi: Một người đứng xòe bàn tay ra, người khác giơ ngón tay trỏ đặt vào lịng bàn tay đó, người đọc nhanh: “Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngũ đế Chấp dế tìm Ù ù ập.” Đến chữ “ập” người nắm tay lại, cịn người cố gắng rút tay thật mạnh, rút khơng kịp bị nắm trúng xịe ra, đọc câu đồng dao cho người khác chơi Kết thúc trò chơi NVCTXH tặng quà kẹo cho tất bạn chơi … - Hoạt động 5: Củng cố hoạt động làm Sau buổi tổ chức hoạt động NVCTXH với giáo viên đánh giá lại kết buổi học hôm đó, nhận xét kết đạt được, phát triển, nhận thức thành viên nhóm thong qua hoạt động Những điểm yếu thành viên từ rút kinh nghiệm để chuẩn bị tốt cho hoạt động tiếp theo, nhằm giúp nhóm trẻ sớm hịa nhập bạn trang lứa 81 3.1.3.3 Thu hút tham gia, tăng cường lực thành viên Thu hút tham gia tăng cường lực hoạt động quan giai đoạn Để đạt mục đích nhóm có tham gia hồn tồn thành viên nhóm bao gồm trẻ tự kỷ vào trình hỗ trợ tăng cường lực để trẻ tự kỷ tiến mặt giao tiếp, tự chủ động giao tiếp có nhu cầu lớp, gia đình xã hội Nhân viên xã hội giúp trẻ tự kỷ phát huy tối đa lực cá nhân, trẻ tự kỷ có khả riêng biệt mà gia đình cô giáo trường mầm non chưa nhận để khuyến khích trẻ phát huy Để thành viên tham gia tích cực vào can thiệp, nhân viên xã hội áp dụng nhiều cách thức, biện pháp tâm lý sư phạm khác 3.1.3.4 Hỗ trợ thành viên nhóm đạt mục tiêu Hỗ trợ thành viên nhóm đạt mục tiêu cơng việc trọng tâm, quan trọng nhân viên xã hội giai đoạn Để thực việc nhân viên xã hội phải trực tiếp giúp đỡ trẻ cách thức cầm tay việc * Nhận thức mục tiêu Trong trình hỗ trợ thành viên đạt mục tiêu, nhân viên xã hội cần luôn theo sát thành viên, quan sát, ghi nhớ đặc điểm trẻ, đánh giá ban đầu Để từ nhận thấy thay đổi, tiến trẻ để dần đạt mục tiêu Điều giúp nhân viên xã hội thành viên nhóm hướng mục tiêu đặt ra, nhằm đạt mục đích giúp nhóm trẻ tự kỷ phát triển kỹ giao tiếp * Vượt qua khó khăn q trình thực kế hoạch Trong trình thực hoạt động, thành viên nhóm gặp khơng khó khăn, nhân viên xã hội cần quan tâm, giúp thành viên vượt qua khó khăn, rào cản gây cản trở việc thực hoạt động hướng tới mục tiêu, mục đích nhóm Mặt khác, giai đoạn 82 nhân viên công tác xã hội xem thái độ thành viên nhóm, biểu hứng thú thành viên nhóm từ có biện pháp trì bầu khơng khí nhóm Đây bước quan trọng khơng tránh khỏi lúc trẻ khơng hợp tác với nhân viên xã hội không tương tác với Vì nhân viên cơng tác xã hội cần khéo léo kiên trì để nhóm khơng bị tan rã, giai đoạn thể tương tác mạnh mẽ thành viên nhóm Giám sát, đánh giá tiến nhóm Khi tham gia nhóm trẻ tự kỷ kỹ giao tiếp, thành viên nhóm phát triển kỹ giao tiếp.Nhân viên xã hội giám sát xem thành viên nhóm đưa đánh giá tiến độ đạt mục đích Nếu tiến độ khơng đạt u cầu cần có thay đổi hoạt động Ngược lại, tham gia nhóm trẻ can thiệp giáo dục kỹ giao tiếp, giúp trẻ có thay đổi đáng kể, cải thiện ngôn ngữ, thể nhu cầu thân thơng qua ngơn ngữ nói đến hoạt động 3.1.4 Giai đoạn kết thúc Giai đoạn kết thúc giai đoạn cuối cơng tác xã hội nhóm Giai đoạn diễn thành viên nhóm đạt mục đích nhóm, mục tiêu thành viên sau trình đánh giá, xem xét cẩn thận, nghiêm túc, nhóm kết thúc để chuyển giao sang hình thức hỗ trợ khác Trong giai đoạn bao gồm hai cơng việc lượng giá kết thúc 3.1.4.1 Lượng giá * Lợi ích hoạt động lượng giá Lượng giá giai đoạn kết thúc tiến trình cơng tác xã hội nhóm đánh giá lại tiến trình hoạt động kết mức độ hồn thành mục đích mục tiêu so với kế hoạch 83 Lợi ích việc lượng giá : - Lượng giá giúp cho nhân viên xã hội xem xét, đánh giá tính hiệu phương pháp hỗ trợ đưa với nhóm thân chủ trợ giúp - Kết lượng giá cho thấy hoạt động nhóm áp dụng có hiệu quả, để nhân viên xã hội có chỉnh sửa muốn áp dụng tiếp nhóm giúp đỡ sau - Lượng giá đưa gợi mở cho phát triển mơ hình hỗ trợ * Nội dung lượng giá Nội dung lượng giá cụ thể sau: - Lượng giá tiến bộ, lực nâng cao thành viên nhóm: Trẻ có thay đổi tích cực tương tác với bạn lớp, kỹ giao tiếp tiến bộ; - Lượng giá thu thập phản hồi phương pháp tiếp cận, cách làm việc, hỗ trợ nhân viên công tác xã hội - Lượng giá hoạt động quản lý hành như: phịng sinh hoạt nhóm, tài liệu, thời gian sinh hoạt có phù hợp hay cần có chỉnh sửa 3.1.4.2 Kết thúc a Giải cảm xúc thành viên b Giảm phụ thuộc vào nhóm c Duy trì nỗ lực thay đổi d Lập kế hoạch hành động cho tương lai, chuyển giao Trên bốn bước trợ giúp nhóm trẻ tự kỷ kỹ giao tiếp, thông qua bốn bước ta thấy rõ vai trị cơng tác xã hội khác với hoạt động trường mầm non việc trợ giúp nhóm trẻ tự kỷ Cơng tác xã hội ngành, nghề chuyên môn giúp cho trẻ mắc hội chứng tự kỷ phụ huynh tiếp cận với phương pháp can thiệp đặc biệt Quan trọng công tác xã hội giúp cho phận trẻ tự kỷ hòa nhập với bạn 84 môi trường giáo dục xã hội Thay đổi cách nhìn nhận phiến diện kỳ thị nhiều người trẻ không may mắc phải hội chứng tự kỷ Công tác xã hội nhóm góp phần giúp trẻ tự kỷ giao tiếp có hội tương lai giúp cho bố mẹ em có lạc quan q trình ni dạy trẻ.Trong bốn bước ta thấy bước có vai trị nhân viên cơng tác xã hội hoạt động cụ thể, thành viên nhóm dần có tiến bộ, thay đổi để tự chủ động giao tiếp mà không cần đến hướng dẫn giúp đỡ Bốn bước tiến trình cơng tác xã hội với nhóm, phương pháp cơng tác xã hội với nhóm, nhân viên cơng tác xã hội khơng có vai trò giống cá nhân hay cộng đồng Ở đây, nhân viên công tác xã hội phải biết khơi dậy tiềm không cá nhân nhóm mà cịn khơi dậy tập thể nhóm, nhóm tồn nhờ vào tương tác thành viên nhóm Tiểu kết chƣơng Công tác xã hội ngành, nghề chuyên nghiệp để trợ giúp cho đối tượng yếu xã hội Trẻ tự kỷ có khó khăn giao tiếp nhóm yếu thế, trẻ gặp khó khăn sinh hoạt gia đình hoạt động học tập lớp trẻ phải trợ giúp cách chuyên nghiệp để trẻ giải vấn đề CTXH nhóm phương pháp CTXH nhằm hỗ trợ mặt giáo dục kỹ năng, tâm lý, tình cảm, tạo mơi trường để trẻ giao tiếp với bạn bè người xung quanh Tác giả thực hành tiến trình cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ hịa nhập với trẻ tự kỷ trẻ phát triển bình thường Qua hoạt động cải thiện phát triển kỹ giao tiếp cho trẻ để trẻ tự tin hòa nhập với trẻ khác Trên sở đề xuất biện pháp tác động đến cộng đồng, gia đình, cá nhân đối tượng, góp phần quan trọng cải thiện kỹ giao tiếp 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Luận văn hệ thống hóa hệ thống lý luận cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ trẻ em tự kỷ trường mầm non Yên Thanh Luận văn phát triển cách thức tổ chức sinh hoạt nhóm, hoạt động nhóm cho trẻ tự kỷ tiến hành dựa đặc điểm trẻ tự kỷ Làm quen với nhân viên xã hội thành viên nhóm, giới thiệu cho trẻ hoạt động theo chủ đề tranh ảnh, cho trẻ chơi sắm vai, hoạt động góc, lồng ghép trị chơi có thưởng cho trẻ củng cố hoạt động làm Để giúp trẻ tự kỷ phát triển kỹ giao tiếp cần biện pháp tác động giáo viên phù hợp bên cạnh cần có phối hợp đồng gia đình-nhà trường-xã hội Luận văn ứng dụng phương pháp CTXH việc hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập trường mầm non n Thanh, Thành phố ng Bí, Tỉnh Quảng Ninh Kết nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu cơng tác hỗ trợ trẻ tự kỷ thích nghi với trình hồ nhập trường tiểu học n Thanh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh Từ mở rộng hồn thiện q trình hỗ trợ hồ nhập cho trẻ mơ hình khác Nghiên cứu khơng có ảnh hưởng đến trẻ tự kỷ mà cịn có hành vi ảnh hưởng đến gia đình nhà trường tiếp nhận trẻ đến hoà nhập II KHUYẾN NGHỊ Có thể thấy số lượng trẻ tự kỷ ngày gia tăng, mà khó khăn em vấn đề giao tiếp, tương tác với người xung quanh Để giải thực trạng trên, thiết nghĩ cần nhiều quan tâm hỗ trợ nhà trường, ngành giáo dục cộng đồng Vì em 86 hệ tương lai, chủ nhân đất nước nên cần có biện pháp giáo dục hỗ trợ em trương học địa phương Trên sở nghiên cứu thực trạng giao tiếp trẻ tự kỷ trường mầm non Yên Thanh tác giả xin đưa vài kiến nghị sau: * Với trường mầm non Yên Thanh Nhà trưởng cần có đợt tập huấn, khóa học trẻ tự kỷ trang bị kiến thức làm việc riêng với trẻ tự kỷ cho giáo viên Giáo viên trường cần lưu ý quan tâm đến trẻ mắc phải hội chứng tự kỷ Để trẻ tự kỷ hưởng quyền lợi trẻ khác, đặc biệt lưu ý đến việc giúp trẻ hòa đồng bạn tránh việc trẻ bị kỳ thị, bị xa lánh Để học hòa nhập cách tốt số lượng thành viên nhóm khoảng 7-8 trẻ (cả trẻ tự kỷ trẻ phát triển bình thường) can thiệp riêng, cần có nội dung hoạt động hỗ trợ nhóm cho phù hợp với trẻ Nhà trường nên có hỗ trợ, động viên giáo viên dạy lớp hịa nhập có trẻ khuyết tật nói chung, trẻ tự kỷ nói riêng Nên xếp số lượng trẻ lớp có trẻ tự kỷ phù hợp có đến trẻ lớp * Với gia đình trẻ mắc hội chứng tự kỷ có khó khăn giao tiếp Các bậc phụ huynh có em trẻ tự kỷ phải chủ động liên lạc với giáo viên để biết tình hình, vấn đề trường Tìm tịi, học hỏi, có thái độ thơng cảm với giáo viên, tích cực tìm hiểu phương pháp dạy hiệu Tiếp thu, lắng nghe ý kiến người trước hay người có kinh nghiệm dạy để giúp tiến Gia đình cần cố gắng thường xuyên dạy dỗ, trì tập can thiệp nhà cho trẻ để phát huy kết đạt sau rời nhóm 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Huy Cẩn (chủ biên) (1987), Một số vấn đề việc nghiên cứu ngôn ngữ trẻ em việc dạy nói cho trẻ, (Tài liệu tổng thuật), Viện thông tin khoa học xã hội Vũ Thị Chín (1987), Chỉ số phát triển sinh lý, tâm lý từ - tuổi, Nxb Văn hóa thông tin Đào Thanh Âm (chủ biên) (1995), Giáo dục mầm non (tập 1,2,3), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Tổ chức cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển (1998), Tiến tới giáo dục hoà nhập Kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (1999), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trịnh Đức Duy (2000), Dạy học hoà nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Trung tâm tật học, Viện khoa học giáo dục (2001), Giáo dục hòa nhập cộng đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Lệ Thu (2002), Đại cương Giáo dục trẻ Chậm phát triển trí tuệ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội TS Nguyễn Thị Kim Quý (4-2003), Giáo trình Tâm bệnh học, trường Đại học sư phạm hà nội 10 Lê Khanh (2003), Trẻ Tự kỷ - Những thiên thần bất hạnh, Nxb Phụ nữ 11 Lê Phương Nga (2004), Chương trình dạy ngơn ngữ ứng xử cho TTK, Tài liệu tham khảo, TPHCM 12 Bệnh viện Nhi Trung Ương (2004), Hướng dẫn thực hành Denver II, Bộ y tế, Hà Nội 88 13 Đỗ Thị Thảo (2004), Xây dựng kế hoạch hỗ trợ giáo viên cha mẹ TTK chương trình Can thiệp sớm Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học 14 Trần Thị Thiệp, Bùi Thị lâm, Hoàng Thị Nho, Trần Thị Minh Thành (2006), Can thiệp sớm Giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật, Nxb giáo dục 15 GS Nguyễn Nguyễn Văn Thành (2006), Giáo trình Nguy tự bế 16 Nguyễn Thị Oanh (2007), Làm việc theo nhóm, Nxb trẻ 17 Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Trẻ Tự kỷ - Phát sớm can thiệp sớm, Nxb Y học, Hà Nội 18 Đào Thu Thủy (2008), Xây dựng tập phát triển giao tiếp tổng thể cho trẻ Tự kỷ tuổi mầm non, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 19 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình Giáo dục mầm non, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức TTK Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ tâm lý học 21 Nguyễn phương thảo, luận văn thạc sỹ tâm lý học "kỹ giao tiếp trẻ tự kỷ" 22 TS Phạm toàn- BS Lâm Hiếu Minh (2014) Thấu hiểu hỗ trợ trẻ tự kỷ, NXB trẻ 23 Theo tự kỷ phát sớm can thiệp sớm phó GS TS Vũ Thị Bích Hạnh, NXB Y học Tài liệu nước 24 Võ Nguyễn Tinh Vân (2006), Tự kỷ trị liệu, Nxb Bamboo, Australia 25 Daniel Tammet (2010), Sinh vào ngày xanh, (Tự truyện người Tự kỷ, trí tuệ phi thường), Biên dịch Phạm Ngọc Diệp, Nguyễn Dung, Nxb trẻ 89 26 Elen Notbohm (2010), Mười điều trẻ Tự kỷ mong muốn bạn biết, Nxb Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 27 Theo DSM-IV-TR hội chuyên gia tâm thần hoa kỳ (APA) 28 Khoa Giáo dục đặc biệt Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Trích dịch tập “sự can thiệp hành vi cho trẻ em Tự kỷ” Catherine Maurice 90 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giáo viên) Thời gian địa điểm Thời gian vấn : Bắt đầu từ …h….đến …h…… Ngày :…………………………… Người vấn :………………………………… Chức vụ :………………………………… Địa điểm vấn :………………………………… Nội dung Cô/chị có nghe đến hội chứng tự kỷ trẻ mầm non khơng? Cơ/chị có biết trẻ có khác với trẻ bình thường khơng? Cơ/chị có biết trường có trẻ mắc hội chứng khơng? Theo cơ/chị việc thành lập nhóm hỗ trợ trẻ tự kỷ có cần thiết khơng? Thời gian tổ chức sinh hoạt nhóm trường có phù hợp với thời gian sinh hoạt cháu không? Trong trình can thiệp nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ nhân viên công tác xã hội giáo viên? Thời gian đầu làm việc với nhóm trẻ tự kỷ cách chuyên nghiệp cô/chị cảm thấy nào? Cô/chị cho biết hoạt động mà nhân viên công tác xã hội lựa chọn để tổ chức trẻ tự kỷ có phù hợp khơng? Theo Cơ/chị cách thức tổ chức hoạt động nhóm mà nhân viên công tác xã hội lựa chọn để tổ chức trẻ tự khoạt động nhóm có phù hợp khơng? 10 Qua hoạt động nhóm nhận xét cách chơi trẻ? 91 11 Địa phương có hoạt động trợ giúp nhóm trẻ hịa nhập cộng đồng? 12 Cơ/chị có đề xuất với nhà trường địa phương sau tiến hành can thiệp nhóm với nhân viên cơng tác xã hội 13 Theo Cô/chị yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cơng tác xã hội nhóm? Yếu tố quan trọng nhất, sao? Xin cám ơn tham gia cô/chị 92 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ huynh) Thời gian địa điểm Thời gian vấn : Bắt đầu từ …h….đến …h…… Ngày :…………………………… Người vấn :………………………………… Địa :………………………………… Địa điểm vấn :………………………………… Nội dung Anh/chị cho biết nhà bé có biểu khiến anh chị lo lắng biểu phát bé tháng? Anh/chị cho cháu khám đâu kết nào? Khi có kết bé mắc phải hội chứng tự kỷ Anh/chị cảm thấy nào? Anh/chị làm tìm đến để có hướng giúp đỡ bé cải thiện khó khăn? Với biểu bé, bé gặp khó khăn theo học mầm non bạn? Anh/chị có trao đổi với nhà trường cô giáo chủ nhiệm tình trạng bé khơng? Nhà trường giáo chủ nhiệm lớp có hoạt động để giúp đỡ bé? Khi giáo nhân viên công tác xã hội thông báo việc thành lập nhóm Anh/chị cảm thấy nào? Anh/chị thấy thời gian, địa điểm hoạt động nhóm mà nhân viên cơng tác xã hội đưa có phù hợp không? 93 10 Anh/chị thấy nội dung hoạt động mà nhân viên công tác xã hội cô giáo hướng dẫn bé có phù hợp với khả bé hay không? 11 Anh/chị thấy thích hoạt động mà nhân viên cơng tác xã hội giáo đưa cho nhóm? 12 Anh/chị thấy q trình hoạt động nhóm có khó khăn mà bé gia đình gặp phải? 13 Sau thời gian can thiệp nhóm Anh/chị thấy có tiến nào? 14 Anh/chị có đề xuất với nhà trường nhân viên công tác xã hội? Xin cám ơn tham gia ông/bà 94 ... Lý luận Cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ trẻ tự kỷ hòa nhập 27 1.2.1 Khái niệm cơng tác xã hội nhóm trẻ tự kỷ hòa nhập 27 1.2.2 Các hoạt động cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ trẻ tự kỷ 28 1.2.3... CTXH nhóm việc hỗ trợ trẻ tự kỷ hịa nhập trường mầm non n Thanh, thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác xã hội nhóm hỗ trợ trẻ tự kỷ hịa nhập. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Lê Huy Sơn CƠNG TÁC XÃ HỘI NHĨM HỖ TRỢ TRẺ TỰ KỶ HÕA NHẬP TẠI TRƯỜNG MẦM NON YÊN THANH - THÀNH PHỐ NG BÍ TỈNH QUẢNG NINH Chun ngành: Cơng tác xã hội

Ngày đăng: 07/12/2019, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w