Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
40,36 MB
Nội dung
CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN “Một số giải pháp tạo hội cho trẻ tự kỷ hòa nhập với mơi trường giáo dục bình thường” Người viết sáng kiến : Phạm Thị Mỹ Bình Chức vụ : Giáo viên Đơn vị cơng tác : Trường mầm non Trung Sơn Thành phố Tam Điệp, Ninh Bình Tam Điệp, tháng năm 2019 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục o to Tôi ghi tên dới : Họ tên TT Phạm Thị Mỹ Bình Ngày tháng năm sinh Nơi công tác 23/5/1978 Trờng mầm non Trung Sơn Chức vụ Trình độ chuyên môn Giáo viên Đại học Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo sáng kiÕn 100% I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Một số giải pháp tạo hội cho trẻ tự kỷ hòa nhập với mơi trường giáo dục bình thường II Nội dung Như biết bệnh tự kỷ vấn đề nóng tồn giới, Việt Nam khơng nằm xu Lượng trẻ mắc bệnh tự kỷ ngày tăng Là giáo viên trực tiếp đứng lớp với 19 năm nghề day dứt cho trẻ tự kỷ hòa nhập với bạn Nhưng trước hết giáo viên phải hiểu trẻ tự kỷ: Tự kỷ loại khuyết tật phát triển suốt đời rối loạn hệ thần kinh gây ảnh hưởng đến hoạt động não Tự kỷ xảy khơng phân biệt giới tính, chủng tộc, giàu nghèo địa vị xã hội Tự kỷ thể khiếm khuyết tương tác xã hội, giao tiếp ngơn ngữ phi ngơn ngữ, hành vi, sở thích hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp lặp lại Giải pháp cũ thường làm Những năm gần tỷ lệ trẻ mắc bệnh tự kỷ ngày nhiều, nên lớp học mầm non có cháu mắc bệnh này, khơng phải gia đình có điều kiện gửi vào trường dạy chuyên biệt nên gửi vào trường mầm non bình thường, nhiên giáo viên chưa qua lớp đào tạo chuyên biệt, cô đào tạo chuyên ngành mầm non dạy trẻ phát triển bình thường, nên lớp có trẻ mắc hội chứng thường thờ với cháu đó, trẻ tự kỷ thường lầm lỳ nói giáo hỏi khơng trả lời, biểu cảm xúc, khơng giơ tay phát biểu ý kiến, khơng thích hoạt động theo nhóm khơng thiết lập quan hệ với bạn tuổi nên nhiều giáo viên thường khơng quan tâm đến trẻ thời gian, cho cháu ngồi yên chỗ nên hỏi khơng nói thơi ln, chí bỏ rơi trẻ ln, trẻ tự kỷ hay ngồi ( Ảnh H1) Thậm chí trẻ tự kỷ thích chui vào gầm bàn khơng thích chơi với bạn ( Ảnh H2) Trẻ tự kỷ có sở thích, thói quen kỳ lạ nên trẻ thường ứng xử không với chuẩn mực xã hội thông thường Khi người lớn thấy ngăn chặn hành vi bất thường làm cho trẻ khó chịu có hành vi cáu, nên nhiều cô giáo không cho chơi bạn nữa, tự nhiên tách trẻ xa dần bạn Đặc biệt cháu có dấu hiệu tăng động thường không ngồi yên, vận động tay chân, vặn vẹo, uốn éo ngồi, chạy nhảy, trèo leo không lúc, chỗ Khơng thích chơi thưởng thức hoạt động giải trí yên tĩnh, hay đánh bạn, chơi trò chơi bạo lực, ý thường có biểu rối loạn hoạt động mức, khó kiểm sốt hành vi, tập trung ý lĩnh vực nên giáo viên thường tách chỗ khác cho khỏi đánh bạn * Ưu điểm: - Giáo viên không nhiều thời gian dạy trẻ tự kỷ kiến thức để hòa nhập bạn, không cần phải bỏ công sức để uốn nắn trẻ tự kỷ - Một tiết lên lớp nhẹ nhàng không nhiều thời gian để dạy lại nhiều lần cho trẻ tự kỷ * Nhược điểm: - Giáo viên chưa cho trẻ tự kỷ trải nghiệm, hòa nhập với bạn nên tiến trẻ tự kỷ không nhiều Giải pháp cải tiến Từ thực tế thấy năm gần tỷ lệ cháu bị tự kỷ nhiều mà nhiều gia đình chưa để ý đến cháu, gửi vào trường mầm non yên tâm, nghĩ chậm nói, nhỏ nên chưa biết nên có hành vi khơng bình thường cào cấu bạn, ném đồ chơi, chơi mình… Nhưng giáo viên nhiều năm trực tiếp đứng lớp tơi thấy biểu ban đầu trẻ mắc bệnh tự kỷ, nên mong muốn trẻ tự kỷ học lớp quan tâm chăm sóc giáo dục cháu bình thường khác để phát triển nhân cách tồn diện, tơi ln băn khoăn, trăn trở, để tìm biện pháp thực hiệu Qua năm tích cực nghiên cứu, áp dụng biện pháp hữu hiệu, trẻ mắc bệnh tự kỷ hòa nhập, tiến rõ rệt, cháu khác lớp có kỹ giúp đỡ bạn hòa nhập học tập tốt Đó trường hợp cháu Phú bị mắc bệnh tự kỷ, cháu theo học lớp tuổi B1 Tôi mạnh dạn đưa số giải pháp mà thực q trình giảng dạy thơng qua hoạt động lớp * Giải pháp 1: Thông qua đón trẻ - tập thể dục buổi sáng Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lôi trẻ đến trường Tôi sử dụng, tận dụng triệt để biện pháp giao tiếp mắt- mắt, nhận biết diễn tả cảm xúc, chào hỏi để gần gũi, tác động tới trẻ Ví dụ: Hơm học thấy bạn Phú khơng khóc nhè, khơng bắt mẹ bế, lại có quần áo nữa… - Cho trẻ hòa nhập thơng qua hoạt động thể dục buổi sáng, tập thể dục sáng giúp cho vận động thể bé Phú dễ dàng hơn, hiệu mà hỗ trợ giác quan định hướng không gian ý thức thể Bởi vậy, thể dục sáng, cho cháu Phú tập bạn tập với múa, bắt chước cách vật tập với vòng, với gậy Trong trình bé Phú tập tơi ln khuyết khích, động viên để trẻ tập tốt lần sau ( Ảnh H3) * Giải pháp 2: Thông qua hoạt động học - Giờ học thể dục Ví dụ: Bài tập: “Ném trúng đích nằm ngang” Với trẻ bình thường từ vạch chuẩn đến đích khoảng cách 1,5m, với cháu Phú thu hẹp khoảng cách từ vạch chuẩn đến đích 1m Trong q trình tập luyện tơi ln động viên, khuyến khích cháu tham gia hoạt động Với hoạt động cháu khó khăn tơi tập cháu, cầm tay ném với cháu để giúp cháu tự tin, mạnh dạn tham gia hoạt động tập: “ Đi theo đường dích dắc” Với cháu bình thường đường dích dắc rộng khoảng 30- 35cm, có điểm dích dắc, khoảng cách điểm dích dắc 2m Với cháu Phú tơi để đường rộng khoảng 40-45cm, cháu đường có điểm dích dắc, thời gian sau cháu biết thành thạo tơi tăng số điểm dích dắc lên điểm - Hoạt động hình thành biểu tượng toán Những biểu tượng ban đầu toán trẻ xuất thông qua trải nghiệm ngày môi trường học tập phong phú hấp dẫn Khi cho trẻ tham gia vào việc làm quen với khái niệm tốn, tơi lựa chọn hoạt động phù hợp với khả sở thích riêng trẻ lớp Đối với trẻ bình thường tốn hoạt động khó đòi hỏi tư cao Với trẻ tự kỷ khả nhận thức tư gặp nhiều khó khăn nên giáo viên hạ thấp kiến, kỹ để trẻ đạt kiến thức, kỹ mà tơi mong muốn Ví dụ hoạt động tốn: “ Dạy trẻ đếm đối tượng phạm vi 5” * Đối với trẻ bình thường tơi u cầu: - Kiến thức: + Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết nhóm có số lượng - Kỹ năng: + Trẻ có kỹ đếm: Chỉ tay vào đối tượng đếm từ trái sang phải, đối tượng đọc từ số theo thứ tự từ đến + Trẻ có kỹ xếp tương ứng 1-1 + Trẻ có kỹ khoanh tròn, gắn tranh theo u cầu * Đối với trẻ tự kỷ hạ yêu cầu với trẻ - Kiến thức: Trẻ biết đếm đến - Kỹ năng: Trẻ có kỹ đếm (chỉ tay vào đối tượng đếm từ trái sang phải, đối tượng đọc từ số theo thứ tự từ đến 5) ( Ảnh H4) Tôi tận dụng hội cho trẻ tự kỷ đếm: Đếm đối tượng xếp thành dãy cho khơng bỏ sót hay trùng lặp đối tượng Tơi cho trẻ đếm ngón tay mình, đếm số hột hạt vừa sâu được, đếm số kẹo vừa chia, đếm số bạn nhóm…Ngồi đếm tơi ln tạo hội cho trẻ rèn luyện thêm kỹ tốn khác Tơi kết hợp lời nói thao tác toán cụ thể để hướng dẫn cho trẻ cách cụ thể, cần làm với trẻ - Hoạt động làm quen với văn học Do trẻ tự kỷ có khả ghi nhớ máy móc nhớ ý nên việc dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đọc đồng dao, ca dao, tục ngữ cho trẻ cần thiết Với vần điệu, âm điệu, từ ngữ đơn giản tươi sáng dễ hiểu thơ, đồng dao giúp trẻ dễ tiếp thu Ví dụ thơ” Ong bướm” Đối với trẻ bình thường, yêu cầu trẻ thuộc biết ngắt nhịp để thể nội dung thơ, biết đọc diễn cảm thơ Đối với trẻ tự kỷ, yêu cầu trẻ biết đọc thơ bạn, thuộc thơ khả trẻ Sau trẻ thuộc thơ, tơi khuyến khích trẻ đọc diễn cảm động viên trẻ lên đọc thơ bạn - Hoạt động giáo dục âm nhạc Đây hoạt động hướng tới việc giảm bớt hành vi bất lợi, âm nhạc lôi vượt qua ngơn ngữ, cách dẫn đến giới cảm xúc, tình cảm cho giới trẻ tự kỷ Trẻ tự kỷ thưởng thức âm nhạc cách đơn giản Âm nhạc hoạt động giúp trẻ thư giãn, tự do, sáng tạo với động tác hình thể theo nhịp điệu, học ngơn ngữ qua âm nhạc, chơi trò chơi âm nhạc… nên hoạt động âm nhạc, tơi khuyến khích trẻ hát vận động theo nhạc để phát triển tai nghe nhạc khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ Qua hoạt động thấy cháu tự kỷ lớp hứng thú với tiết học, có ý thức trả lời cô gọi lên Ngôn ngữ, tập trung ý trẻ cải thiện nhiều Trẻ có nhiều kết hoạt tập biến chuyển thích đến lớp, không sợ học - Khám phá khoa học Khám phá khoa học không kiến thức mà q trình đường tìm hiểu, khám phá giới Trẻ tích cực tham gia hoạt động thăm dò, tìm hiểu giới tự nhiên, xã hội qua việc cảm nhận giác quan Sau trẻ dự đốn, suy luận, phân loại, so sánh để phám phá giới Nhưng trẻ tự kỷ “mất khả xử lý thông tin đầu vào” hay nói cách khác “chức cảm nhận thể có bất thường” Do tùy vào nhận thức khả trẻ tự kỷ mà tơi hạ thấp u cầu xuống để giúp trẻ khám phá giới từ chi tiết cụ thể trước sau mở rộng yêu cầu khám phá rộng Ví dụ chủ đề: “Thế giới động vật” Đối với trẻ bình thường tơi cho trẻ khám phá theo tuần phù hợp với chủ đề khám phá vật sống gia đình, bách thú, số lồi cá, mèo, đàn gà, côn trùng quanh bé Đối với trẻ tự kỷ hạ thấp yêu cầu cho trẻ khám phá vật gần gũi với trẻ như: Gà, vịt, chó, mèo… Trong q trình khám phá tơi ln tạo điều kiện cho trẻ khám phá nét đặc trưng đồ vât, vật, vật tượng cách sử dụng tất giác quan cách thích hợp Trẻ quan sát, xem xét đoán vật tượng xung quanh Tôi sử dụng câu hỏi gợi mở đặc biệt để giúp trẻ phát triển suy nghĩ, phát triển tư phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Khám phá xã hội + Tạo môi trường tinh thần tốt Là người trực tiếp chăm sóc giáo dục cháu Phú nên tạo điều kiện để Phú tham gia môi trường giáo dục thân thiện nhất, cháu Phú cảm thấy vui vẻ, thoải mái an toàn, giúp cháu phát huy mặt mạnh nhanh chóng hòa nhập với mơi trường giáo dục bình thường Để hiểu rõ cháu Phú tơi tìm hiểu cháu thông qua giáo viên lớp nhà trẻ Ngay từ lần tiếp xúc tơi có ấn tượng với cháu Tôi quan tâm đến sức khỏe, nhận thức, hành vi cháu Qua câu chuyện với cô giáo lớp nhà trẻ năm trước Phú học, hiểu thêm cháu để tiếp tục có biện pháp giáo dục chuyên biệt giúp cháu sớm hòa nhập với mơi trường giáo dục bình thường + Phát triển tình cảm kỹ xã hội Tơi ln tạo điều kiện cháu Phú vui chơi với bạn lớp Khi Phú hoạt động nhóm, vui chơi với bạn tạo mối liên hệ tình bạn, mối giao tiếp với bạn khác, giúp Phú phát triển ngôn ngữ, kỹ giao tiếp xã hội Tơi ln nhắc nhở khích lệ cháu lớp gần gũi với bạn, thường xuyên rủ bạn chơi ( Ảnh H5) + Trong hoạt động nhóm tơi tạo hội cho cháu Phú tham gia với bạn bạn tô tranh ( Ảnh H6) Trong q trình tơ tranh bạn nhắc cháu không tranh giành bút màu bạn - Giờ hoạt động trời Hoạt động trời giúp trẻ tự kỷ tiếp xúc với giới xung quanh Muốn tiếp xúc giới xung quanh trẻ phải sử dụng hệ thống giác quan Nhưng trẻ tự kỷ khả sử lý thông tin đầu vào giác quan, tơi phải lựa chọn hình thức quan sát cho phù hợp với cháu Phú để làm theo bạn bình thường khác ( Ảnh H7) * Giải pháp 3: Quan tâm đến trẻ tự kỷ lúc nơi + Ngồi tiết học tơi quan tâm trẻ tự kỷ lúc, nơi Mỗi trẻ tự kỷ cá nhân có lực, nhu cầu cách thể hành vi riêng Bởi vậy, giáo phải người thầy, người mẹ, người bạn thân thiết quan tâm, chăm sóc trẻ lúc, nơi để tạo điều kiện cho trẻ nhanh chóng hòa nhập với mơi trường giáo dục bình thường, hòa nhập xã hội + Giao tiếp cô trẻ Trẻ tự kỷ không sống với giới bên mà sống với nội tâm mà trẻ có Trẻ gặp khó khăn nhận thức, ngôn ngữ, tương tác xã hội Trẻ thường suy nghĩ thị giác Trẻ tự kỷ thường tiếp nhận kiến thức mắt Do muốn trẻ tự kỷ nhanh chóng hòa nhập tơi tìm hiểu: + Tìm hiểu sở thích Ví dụ: Hơm mặc áo màu đây? quần màu gì? Con có thích quần áo khơng? Ai mua cho quần áo này? Đến ăn thường xun hỏi cháu: Cháu thích ăn khơng? Món gì? - Giờ chơi hỏi: Cháu thích đồ chơi nào? Thích đồ chơi có màu gì? Từ tạo tình để thu hút ý Phú + Gần gũi, khuyên bảo Tôi ln gần gũi với cháu Phú để cháu có cảm giác mẹ, người thân, khơng có cảm giác sợ hãi mà tìm thấy giáo tin cậy, lòng u thương kính trọng Từ giúp cháu Phú tự tin học tập giao tiếp Khi Phú có hành động khơng như: đánh bạn, đẩy bạn ngã …Tôi dành thời gian phân tích để Phú hiểu lời nói nhẹ nhàng, ánh mắt trìu mến để cháu bình tĩnh lại điều chỉnh hành vi cách tốt Trong trình cháu Phú tham gia vào hoạt động lớp chơi đồ chơi, phải gần gũi điều chỉnh hành vi không phá đồ chơi, biết cất đồ chơi nơi qui định Thường xuyên nói chuyện với cháu, dùng ngơn ngữ nói lẫn ngơn ngữ hành động, cố gắng thường xuyên gọi tên trẻ Nếu trẻ muốn u cầu làm việc khơng biểu thị lời nói, cương quết khơng làm, để trẻ bắt buộc phải sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt mong muốn, điều giúp trẻ cải thiện hạn chế kỹ giao tiếp với người xung quanh + Quan tâm, chăm sóc trẻ Ở trường, lớp, thường xuyên gọi trẻ lên bảng, trẻ làm khen thưởng khích lệ, trẻ làm sai khơng nên mắng mỏ mà động viên trẻ nhờ bạn bè trẻ giúp đỡ, đặc biệt khơng để trẻ có cảm giác cô lập hay bị bạn phân biệt kỳ thị + Khích lệ trẻ thực hành vi tốt Khi cháu học kỹ mới, hay đơn giản hiểu thực yêu cầu giáo nên khen thưởng khích lệ cháu Cố gắng nói rõ cho trẻ hành vi cháu đáng khích lệ, để trẻ nhớ lặp lại điều làm + Kết hợp trao đổi thông tin cha mẹ giáo viên Sau ngày lớp với cô bạn, cuối ngày cô trao đổi với bậc cha mẹ tình hình học tập trẻ trường, trẻ làm chưa làm gì, trẻ cải thiện để tìm phương án khắc phục hướng dẫn trẻ Trẻ tự kỷ hồn tồn hòa nhập với cộng đồng phát sớm điều trị kịp thời Mặc dù trình kéo dài lâu, nhiên trẻ giúp đỡ từ người thân, giáo viên bạn bè xung quanh giúp cải thiện nhiều hạn chế sớm hòa nhập thích nghi với mơi trường xung quanh - Tổ chức hoạt động tập thể Tổ chức hoạt động tập thể trường mầm non tổ chức cho trẻ ngày lễ hội, hoạt động giao lưu, thăm quan, buổi văn nghệ, trò chơi dân gian nhằm tạo cho trẻ tự kỷ có sân chơi bổ ích, giao lưu với bạn tăng cường tham gia trẻ, giáo dục trẻ kỹ tự giải vấn đề * Giải pháp 4: Rèn kỹ sống cho trẻ tự kỷ Ngoài việc học kiến thức giới xung quanh, Phú phải rèn luyện kỹ sống, cháu Phú chưa có kỹ tự phục vụ rửa tay, vệ sinh…chưa hiểu qui định kỹ giao tiếp ứng xử xã hội Một vấn đề quan trọng cháu Phú chưa nhận biết nguy hiểm nên có hành động sử dụng kéo, cho tay vào ổ điện… ảnh hưởng đến an toàn thân Do việc rèn luyện kỹ sống mức độ cháu Phú điều bắt buộc phải có từ hành động đơn giản Rèn kỹ sống thông qua nhiều hoạt động + Hình thành thói quen từ đón trẻ Từ ngày đầu dẫn cháu Phú đến tủ đựng đồ hướng dẫn trẻ cất ba lơ vào tủ, cháu chưa biết nói qua vài lần cháu biết cất ba lô vào tủ ( Ảnh H8) + Hình thành kỹ sống thơng qua tình Hoạt động ngồi trời hoạt động mà giáo viên lồng ghép tích hợp nhiều kỹ sống cần thiết Ví dụ chơi lớp, giáo viên sử dụng tình để trẻ giải “ có bạn bị ngã” lúc giáo viên dựa vào cách trẻ mà rèn cho trẻ “ Kỹ giúp đỡ chia sẻ” phải biết đỡ bạn bị ngã, cho cháu Phú nâng bạn dạy với bạn khác, mà đâu có gặp người lớn tuổi, em nhỏ, người tàn tật giúp đỡ, cảm thơng với hồn cảnh họ (Ảnh H9) + Hình thành kỹ tự tin Một kỹ mà cần tâm phát triển tự tin, lòng tự trọng trẻ Nghĩa giúp trẻ cảm nhận ai, cá nhân mối quan hệ với người khác, trẻ tự tin làm theo ý tưởng, tự tin bày tỏ cảm xúc với người khác mà không e ngại Kỹ sống giúp trẻ nhanh chóng thực mong muốn đồng thời có khả hòa nhập với cộng đồng Ví dụ: trẻ xung phong lên hát trước lớp, khen ngợi trẻ giỏi, mạnh dạn… để lần sau trẻ muốn không e ngại biểu diễn trước đám đông để cháu Phú thấy tự tin lên…Hoặc thể dục, cháu Phú không dám trèo lên xuống thang, không ép buộc cháu phải thực hoạt động mà khuyến khích trẻ với lời động viên: “ trèo được…”để trẻ tự tin thể thân trước bạn - Rèn kỹ bảo vệ an tồn: Tơi ln nhắc trẻ khơng cho tay vào ổ điện, không sờ tay vào nước nóng, khơng chơi với dao, kéo… - Rèn kỹ tự phục vụ: Tôi tạo điều kiện cho cháu Phú tự phục vụ thân: Tự lau mặt, rửa tay, tự xúc cơm, tự vệ sinh, tự mặc quần áo… - Rèn luyện kỹ lễ giáo: Tôi giáo dục cháu Phú biết chào cô, bố mẹ đến lớp, chào cô bạn Thời gian đầu năm cháu Phú chưa biết nói, tơi hướng dẫn cháu sử dụng tay để chào, năm tơi dạy trẻ nói từ để tạo thành câu: “ Cháu chào cô, chào bạn” Giáo dục kỹ sống cho trẻ điều mà cá nhân, bậc làm cha, làm mẹ phải quan tâm, đáp ứng nhu cầu nhiều trung tâm rèn luyện giáo dục kỹ sống đời Tuy nhiên, dạy trẻ tự kỷ có kỹ sống việc khơng đơn giản Có bậc phụ huynh cho muốn trẻ tự kỷ học kỹ sống phải đến gặp chuyên gia hay đợi trẻ phát triển bạn bình thường dạy Đó sai lầm mà nhiều bậc phụ huynh có bị bệnh tự kỷ mắc phải Nhưng thiết nghĩ kĩ giáo viên mầm non, bậc phụ huynh chuyên gia tâm huyết, tuyệt vời trẻ Điều quan trọng việc rèn luyện giáo dục kỹ sống việc: “ khơng nên cấm đốn trẻ làm mà dạy trẻ cách thực chúng” Cô giáo, cha mẹ gương, việc làm đơn giản, gần gũi hàng ngày mà dạy kỹ sống cho trẻ Cần giáo dục để trẻ cảm thấy thoải mái tự tin tình sống Nếu cha mẹ muốn giáo dục trẻ biết giữ kỷ luật, trước hết cần đánh thức tự ý thức trẻ, cố gắng khơi gợi để trẻ nghĩ thân cách tích cực đừng phá vỡ suy nghĩ tích cực thân trẻ Trong gia đình việc dạy trẻ nghi thức văn hóa ăn uống cần thiết Để trẻ có kỹ năng, thói quen sử dụng đồ dùng cách xác thục, khéo léo, khơng đòi hỏi trẻ phải thường xuyên luyện tập, mà phải đáp ứng nhu cầu trẻ, cung cấp cho trẻ mẫu hành vi văn hóa, hành vi đúng, đẹp, văn minh cha mẹ người xung quanh Đối với tự kỷ chưa biết hành vi xấu, hành vi sai, điều cần làm trước hết người lớn phải gương sáng, yêu thương, tôn trọng, đối sử cơng với trẻ đảm bảo an tồn cho trẻ Việc học trẻ người lớn khuyến khích, chia sẻ trẻ tự tin lực thân chúng thường hy vọng vào tương lai nhiều Nhân cách ý chí tình cảm trẻ hình thành thơng qua chơi, chơi để lớn lên Vì người lớn cần tạo hội để trẻ chơi, tiếp xúc với trẻ bình thường từ giúp trẻ tìm nhiều cách học khác nhau, kinh nghiệm trẻ nhận trò chơi tảng tạo nên hăng hái học tập lâu dài trẻ, trẻ nhận rằng, học vừa vui mà vừa có ý nghĩa Đồng thời, trẻ tham gia vào trò chơi, trẻ biết sáng tạo với cách chơi cố gắng đạt mục đích, kỹ để sống làm việc sau Các kỹ sống học tốt thông qua hoạt động tích cực trẻ, trẻ mầm non, trẻ thường học hành vi thông qua việc bắt chước, nhập tâm, qua luyện tập thực hàng ngày, lâu dần trở thành kỹ cho trẻ Để giáo dục kỹ sống cho trẻ cách hiệu quả, giáo viên sử dụng biện pháp như: Làm gương, trải nghiệm, trò chơi, trò chuyện, đàm thoại…Giáo dục kỹ sống cho trẻ tiến hành tất hoạt động giáo dục hàng ngày vui chơi, học tập, tham quan…Mỗi hoạt động có ưu riêng dạy kỹ sống cần thiết với sống trẻ Nhất trẻ tự kỷ dạy kỹ sống khơng phải vài ngày mà trình, chí dạy đời Chính ngồi mơi trường gia đình mơi trường lớp học vơ quan trọng, trẻ tự kỷ hòa nhập vào mơi trường tập thể có nhiều bạn trang lứa để trẻ học tập, vui chơi bạn Để trẻ tự kỷ hòa nhập với bạn bình thường đòi hỏi giáo viên lớp thực coi trẻ tự kỷ tất trẻ bình thường khác thực yêu nghề, tôn trọng trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tự kỷ tham gia hoạt động lớp, chí dạy riêng, dậy lại nhiều lần, trẻ bước đầu làm theo bạn với mức độ bắt chước theo bạn, đòi hỏi giáo viên phải người kiên trì, yêu nghề, mến trẻ làm Trong suốt năm theo đuổi, kiên trì, dạy dỗ rèn luyện học tập kỹ sống cho cháu Phú nhận thấy Phú có tiến nhiều Cuối năm cháu biết chào cô, tạm biệt bạn, biết tránh xa vật nguy hiểm, khơng an tồn, biết tự phục vụ thân,( biết vệ sinh, biết rót nước để uống, biết lấy ghế để ngồi…) cô gọi biết quay lại, ngoan, lễ phép Đặc biệt hòa nhập với bạn, khơng ngồi hay chui gầm bàn mà biết ý nghe lời cô giáo bước đầu làm theo bạn số yêu cầu học biết cầm bút tô tranh bạn, hay tham gia vào hoạt động tập thể múa hát, tập thể dục, dạo chơi sân trường… Trên số kinh nghiệm thân tơi q trình trực tiếp đứng lớp có cháu tự kỷ, tơi áp dụng số biện pháp bước đầu có hiệu điều tơi vui mừng cháu tiến nhiều trở thành trẻ phát triển bình thường tiếp tục có kết hợp gia đình nhà trường, đặc biệt cô giáo trực tiếp dạy lớp có trẻ tự kỷ phải thực có lòng u nghề, mến trẻ, coi trẻ mình, đối sử cơng trẻ tự kỷ trẻ bình thường, coi cháu giống cháu Vì cháu khơng may bị mắc chứng tự kỷ thiệt thòi cho cháu gia đình có bị tự kỷ, khơng phải gia đình có điều kiện cho tham gia vào lớp dạy chuyên biệt nên gửi vào trường mầm non cơng lập, hy vọng hòa nhập với bạn, số phụ huynh sống mưu sinh khơng có nhiều thời gian bên chưa có kiến thức, hiểu biết trẻ không may mắc chứng bệnh tự kỷ, số gia đình chưa chấp nhận mắc bệnh nên gia đình có cháu mắc bệnh thiệt thòi cho cháu bố mẹ nhiều thiếu hiểu biết, không can thiệp trước tuổi lớn lên chút khó chữa tiến cháu không nhiều Các nhà khoa học chứng minh cháu mắc chứng bệnh tự kỷ chữa khỏi bình thường phát sớm phối hợp tốt gia đình nhà trường vấn đề dạy dỗ cháu Qua mong muốn gia đình có khơng may mắc bệnh tự kỷ nên quan tâm tới nhiều tìm hiểu thơng tin bệnh để can thiệp sớm cho lớp có cháu tự kỷ nên quan tâm nhiều cháu cháu q thiệt thòi, cố gắng tạo điều kiện, hội để cháu hòa nhập với bạn bình thường khác, đặc biệt phải người thực kiên trì, khơng nóng tính dạy bảo cháu III Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt Hiệu kinh tế: Không tốn nhiều chi phí phần lớn giải pháp sử dụng tình thực tế trình giảng dạy lớp Hiệu xã hội - Giải tỏa tâm lý căng thẳng trình học tập trẻ - Góp phần nhỏ giáo dục thành cơng trẻ tự kỷ hòa nhập với mơi trường giáo dục bình thường IV Điều kiện khả áp dụng Điều kiện áp dụng - Áp dụng giải pháp điều kiện Khả áp dụng Các giải pháp áp dụng rộng rãi tất lớp mầm non có trẻ tự kỷ áp dụng cho gia đình khơng may có mắc bệnh XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ Tam Điệp, ngày 20 tháng năm 2019 Người nộp đơn Phạm Thị Mỹ Bình Phụ lục ảnh minh họa Cháu Phú thích ngồi ( Ảnh H1) Cháu Phú hay ngồi gầm bàn (Ảnh H2) x Cháu phú tập thể dục với bạn ( Ảnh H3) Cháu Phú đếm phạm vi ( Ảnh H4) x Cháu Phú chơi trò chơi bóng tròn to bạn ( Ảnh H5) x Cháu Phú tô tranh bạn ( Ảnh H6) x Cháu Phú bạn chăm sóc góc thiên nhiên ( Ảnh H7 ) Cháu Phú tự cất ba lô vào tủ ( Ảnh H8) x Cháu Phú bạn nâng bạn bị ngã ( Ảnh H9) ... chăm sóc trẻ lúc, nơi để tạo điều kiện cho trẻ nhanh chóng hòa nhập với mơi trường giáo dục bình thường, hòa nhập xã hội + Giao tiếp cô trẻ Trẻ tự kỷ khơng sống với giới bên ngồi mà sống với nội... chuyên môn Giáo viên Đại học Tỷ lệ % đóng góp vào việc tạo s¸ng kiÕn 100% I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Một số giải pháp tạo hội cho trẻ tự kỷ hòa nhập với mơi trường giáo dục bình thường II... nhiều lần cho trẻ tự kỷ * Nhược điểm: - Giáo viên chưa cho trẻ tự kỷ trải nghiệm, hòa nhập với bạn nên tiến trẻ tự kỷ không nhiều Giải pháp cải tiến Từ thực tế thấy năm gần tỷ lệ cháu bị tự kỷ nhiều