Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
552,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT HUYỆN QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘTSỐGIẢIPHÁPTẠOHỨNGTHÚCHOHỌCSINHHỌCPHÂNMÔNHÌNHHỌCỞTRƯỜNGPTDTBTTHCSTRUNGTIẾN Người thực hiện: Nguyễn Viết Phú Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: TrườngPTDTBTTHCSTrungTiếnSKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn THANH HỐ NĂM 2018 MỤC LỤC: NỘI DUNG 1.Mở đầu TRANG 1.1 Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu 2.Nội dung 2.1.Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3.Các giảipháp thực 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 11 3.Kết luận,kiến nghị 12 Kết luận 12 Kiến nghị 13 Tài liệu tham khảo 14 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Tốn họcmôn khoa học đặc biệt quan trọng lĩnh vực Con người hồn cảnh khơng thể thiếu kiến thức toán Nhà tư tưởng người Anh R Bêcơn nói: “Ai khơng hiểu biết tốn học khơng thể hiểu môn khoa học khác phát dốt nát thân mình” Nghiên cứu tốn nghiên cứu phần giới Cùng với phát triển đất nước, nghiệp giáo dục đổi không ngừng Các nhà trường trọng đến chất lượng tồn diện bên cạnh đầu tư thích đáng cho giáo dục Với vai trò mơnhọc cơng cụ, mơn tốn góp phầntạo điều kiện cho em họcsinhhọc tốt môn khoa học tự nhiên khác Việc học tốt mơn tốn giúp họcsinh có khả nắm cách xác, vững chắc, có hệ thống kiến thức, kĩ tốn học phổ thơng có khả vận dụng tri thức vào tình cụ thể khác như: Vào đời sống, vào lao động sản xuất vào việc học tập mơn khác, Đối với phânmơnHìnhhọc lớp nguồn gốc, móng mơn Tốn đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc hình thành phương pháp tìm hiểu giải tốn hìnhhọc thể trình bày vấn đề Tuy nhiên mơn tốn, đặc biệt phânmơnhìnhhọc có tính trừu tượng cao, suy diễn rộng, suy luận chặt chẽ nên họcsinhhọc tốt, u thích mơnhọc này, em thường cảm thấy nhàm chán, khó khăn khơng biết áp dụng định lí để làm tập Phânmơnhìnhhọc có nhiều kiến thức vừa mới, vừa lạ Các em họcsinh bước đầu làm quen với bước suy luận hình học, chứng minh chúng áp dụng chúng vào làm tập, nên em thường bị lúng túng chưa thực đạt hiệu việc học tập Vì vậy, học tiết hìnhhọchọcsinhhọc nặng nề, em không hứng thú, sôi nổi, đặc biệt có em sợhọcphânmơn Xuất phát từ thực tế, bối cảnh việc dạy họcmơnhìnhhọc lớp trường PTDTBT-THCS TrungTiếncho thấy: “Vấn đề mà cần đặc biệt quan tâm giáo viên giảng dạy phải có giảipháp để nâng cao hiệu dạy họcphânmơnhìnhhọc lớp 7” Giúp họcsinh cảm thấy giảm áp lực, dần u thích mơnhìnhhọc hơn, qua nâng cao hiệu việc dạy họcmơn Tốn khơng cấp trunghọc mà tảng cho em sau Với lí nêu trên, tơi xin mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm về: “Một sốgiảipháptạohứngthúchohọcsinhhọc tập phânmơnhìnhhọctrường PTDTBT-THCS Trung Tiến” 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đối tượng họcsinh lớp em bắt đầu có biểu lứa tuổi “ tập làm người lớn” nên lời khen, lời động viên em phát huy hiệu khơng nhỏ Bởi tác động vào giới tâm lí, tình cảm em khiến nảy sinhhứngthú vấn đề đặt hướng em đến với hành vi tự giác, chủ động tích cực việc chiếm lĩnh tri thức Đặc biệt với họcsinh có biểu chán học, khó tiếp thu khơng có tinh thần tiếp thu kiến thức khiến em rơi vào tình trạng học sa sút Bởi người giáo viên phải dùng tâm để giúp em vượt qua trở ngại vươn lên học tập Và người giáo viên thực dành cho em động viên, khích lệ kịp thời để tạo bước đột phá học tập Khi xác định mục đích, ý nghĩa lớn lao vấn đề xây dựng phương pháp phù hợp Chính tơi chọn đề tài với mong muốn tìm phương pháp tối ưu để quỹ thời gian cho phép hoàn thành hệ thống chương trình qui định, nhằm lấp đầy chỗ hổng kiến thức bước nâng cao thêm mặt kỹ việc giải tập Hìnhhọcchohọcsinh Từ phát huy, khơi dậy khả sử dụng hiệu kiến thức vốn có học sinh, đồng thời thu hút, lôi em ham thích họcphânmơnHìnhHọc nói giêng mơn tốn nói chung, đáp ứng u cầu đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học 1.3.Đối tượng nghiên cứu - Họcsinh khối Trường PTDTBT-THCS TrungTiến – Quan Sơn –Thanh Hóa Năm học 2017 – 2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu từ tài liệu sách tham khảo có liên quan - Thơng qua dự rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Hệ thống lý thuyết tiết dạy, từ đơn giản đến phức tạp - Triển khai nội dung đề tài, kiểm tra đối chiếu kết học tập họcsinh từ đầu năm học đến cuối học kì I vầ học kì II Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Nhiệm vụ việc tạohứngthúchohọcsinhhọc tập phânmơnhìnhhọc Với họcsinh lứa tuổi này, hoạt động học tập lao động em thường mang tính chất tự phát, việc học tập chưa có tính chủ động Vì người dạy cần có giảipháp nhằm định hướng cho em học tập lao động theo mục tiêu, mục đích cá nhân nhằm đạt hiệu thành tích học tập lao động Tâm lý họcsinh lứa tuổi nửa người lớn nửa trẻ con, nên tác động ảnh hưởng đến em cần lưu ý tác động không tạo nên hiệu thực tế Người dạy người học đứng hai góc nhìn khác nên cần có quán quan điểm việc dạy học 2.1.2 Các nội dung cần đạt thực nhằm nâng cao hiệu giảng dạy - Tạo quý mến họcsinh giáo viên; - Dỡ bỏ tường ngăn cách thầy trò dạy học; - Họcsinh khơng tâm lý tự ti, nhút nhát quan hệ với giáo viên với bạn lớp; - Họcsinh ý thức chủ động điều chỉnh cách thức học tập làm việc thân; - Nâng cao tính tự giác, tinh thần hăng hái tham gia xây dựng 2.1.3 Các phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học - Phương pháp tâm lý học áp dụng theo lứa tuổi; - Phương pháp xã hội học xây dựng quan hệ thân thiện cá thể; - Phương pháp giáo dục học, nghiệp vụ chuyên môn người dạy thực đơn vị lớp học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi *Về phía quyền - Các chế độ ưu đãi, khuyến học nhà nước tổ chức ln có quan tâm hỗ trợ kịp thời tới gia đình họcsinh em họcsinh - Được quan tâm, đạo, hỗ trợ nhà trường cá nhân, tổ chức địa bàn nghiệp giáo dục *Về đội ngũ giáo viên: - Đội ngũ giáo viên giảng dạy nhiệt tình, có kinh nghiệm, có ý thức tự học, đầu tư nghiên cứu chuyên môn, áp dụng khoa học công nghệ - Giáo viên nghiên cứu áp dụng đề tài gắn liền với thực tế địa bàn công tác, nắm phong tục tập quán địa phương cơng tác *Về phía học sinh: Họcsinh trang bị đầy đủ sách giáo khoa, đồ dùng học tập, phần lớn có ý thức học tập, chăm ngoan, lễ phép *Về thiết bị đồ dùng dạy học giáo viên: Được trang bị đầy đủ 2.2.2 Khó khăn *Về phía họcsinh - Do đặc điểm mơn tốn, đặc biệt phânmơnhìnhhọc là: Họcsinh phải học luợng kiến thức nhiều, khó… đòi hỏi em phải thường xun rèn luyện, dẫn đến tâm lí em ngại học hình, khơng hứngthú phải tiếp xúc với kiến thức hình học, kể họcsinh chăm học, có ý thức tốt Bên cạnh có sốhọcsinh ham chơi, khơng tự rèn luyện nên kiến thức bị hổng, mà em ngại họcphânmơn - Họcsinh nhỏ nên em chậm thích nghi với điều kiện sinh hoạt học tập Sự tiếp xúc em với giới ngồi gia đình nhà trường hạn hẹp Các em nhiều nhút nhát, thụ động lĩnh hội kiến thức - Các em thường thu nhận định nghĩa, tính chất, định lí cách hình thức Hầu hết em học thuộc lòng nguyên vẹn theo kiểu học vẹt mà khơng rõ nội dung học nói gì, áp dụng vào làm tập - Mộtphậnhọcsinh không chuẩn bị nhà, không làm tập đầy đủ, lớp em thiếu tập trung suy nghĩ *Về phía giáo viên Bên cạnh giáo viên nhiệt tình, chăm lo cơng tác chun mơn, số giáo viên chưa thực thay đổi hoàn toàn phương pháp dạy họccho phù hợp với tiết dạy, chưa tích cực hố hoạt động họcsinh để tạo điều kiện cho em suy nghĩ, chiếm lĩnh nắm vững kiến thức Giáo viên chưa chọn lọc thông tin cần thiết mà ơm đồm, đưa q nhiều kiến thức tiết, dễ dẫn đến chất lượng giảng dạy không đảm bảo 2.2.3 Điều tra cụ thể: Bản thân tơi đảm nhận việc giảng dạy mơn Tốn lớp trường PTDTBTTHCS TrungTiến Trong trình giảng dạy với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hìnhhọc tập mônhọc sinh, vừa tiến hành rút kinh nghiệm qua tiết dạy Việc điều tra thực thông qua tiết dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp; Việc hỏi đáp với câu hỏi phát triển tư họcsinh lớp, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 45 phút Kết điều tra nhận thấy đa sốhọcsinh làm tập hìnhhọc đơn giản trình bày định lí, định nghĩa…còn tập khó vận dụng định lí, chứng minh… em lúng túng trả lời Do kết điều tra không cao Cụ thể: Kết Phiếu điều tra hứngthúhọc tập phânmơnhìnhhọc trước áp dụng đề tài: SL HS Rất thích học Thích học Bình thường Ngại học SL % SL % SL % SL % 36 2,7% 11% 15 41,6% 16 44,7% Kết Phiếu điều tra học lực họcsinhhọc tập phânmơnhìnhhọc trước áp dụng đề tài: SLHS 36 Giỏi SL % 0% Khá SL % 8,6% TB SL 19 % 52,7% Yếu SL 10 % 27,7% Kém SL % 11% 2.3 Các giảipháptạohứngthúchohọcsinhhọcphânmơnhìnhhọctrườngPTDTBTTHCSTrungTiến Các giảipháptiến hành dựa nguyên tắc từ xa tới gần Tiến hành tác động tích cực họcsinh kết hợp với xây dựng hoạt động mang tính giáo dục mang tính tập thể cao 2.3.1 Tổ chức hoạt động tập thể Bước việc gây hứngthúchohọcsinh dựa vào hoạt động tập thể trường, lớp để thu hút họcsinh tham gia Trong buổi sinh hoạt tập thể họcsinh có hội bày tỏ khó khăn vướng mắc họcsinh mạnh dạn tiếp xúc với giáo viên Mặt khác, qua việc nắm sởtrường hạn chế học sinh, giáo viên lựa chọn giảipháp tác động hợp lý, xác Vì giáo viên phải chủ động xây dựng, tổ chức buổi sinh hoạt tập thể chohọcsinh Ví dụ: Giáo viên tham gia họcsinh chuẩn bị công tác khai giảng năm học; Tham gia vào buổi tập văn nghệ chào mừng ngày lễ năm học, … Qua đó, tạo mối quan hệ gần gũi giáo viên học sinh, xóa tâm lí nhút nhát, sợ giáo viên sốhọcsinh 2.3.2 Thu thập thông tin Qua hoạt động tập thể mà giáo viên xây dựng để thu hút học sinh, giáo viên thu thập thơng tin để đối chiếu với điều tra trước Tác dụng giảipháp giúp giáo viên điều chỉnh kịp thời tác động đến họcsinh Nắm rõ thơng tin họcsinh ta giúp em cảm thấy: + Khơng đơn độc trước tập thể lớp + Luôn che chở giúp đỡ thầy cô bạn + Khoảng cách thầy trò khơng xa cách + Các em mạnh dạn hoạt động tập thể 2.3.3 Khảo sát điều chỉnh Giáo viên người chủ động tìm hiểu hồn cảnh gia đình em việc nắm bắt tâm sinh lí cá nhân Sự tác động giáo viên dành chohọcsinh cần tinh tế khéo léo Đối với họcsinh giáo viên cần có hướng giải hợp lí, tránh gây hiệu ứng đồng loạt 2.3.4 Các giảipháp giảng dạy Giảng dạy công việc trực tiếp giáo viên kết quả, hiệu trình đánh giá dựa vào lĩnh hội kiến thức họcsinh Trong trình giảng dạy giảipháp cần lưu ý là: - Nội dung giảng dạy phải đảm bảo tính vừa sức họcsinh - Sử dụng phương pháp truyền đạt kiến thức dễ hiểu gần gũi với họcsinh - Tạo khơng khí cởi mở, đồng cảm với họcsinh người đồng hành họcsinh tất hoạt động học tập - Với nội dung cần giúp họcsinh có nhìn tổng quát vấn đề xây dựng hướng giải vấn đề hiệu đơn giản - Trong kiểm tra đánh giá cần đảm bảo mục tiêu nêu 2.3.4.1 Hình thành kĩ chohọc sinh: Một là: Hình thành chohọcsinh kĩ tóm tắt vẽ hìnhcho tốn Sau đọc kĩ đề toán, em biết lược bớt số câu chữ, làm cho toán gọn lại, đặc biệt phải sử dụng kí hiệu để viết: Ví dụ: Phần nội dung tốn: Nên viết theo kí hiệu: Đoạn thẳng AB đoạn thẳng AC AB=AC Cho M trung điểm cạnh BC MB = MC; M�BC Cho AH vng góc với BC AH BC; H �BC � Cho AD phân giác góc A A1 � A2 …………… ………… Chính mối quan hệ “cái cho” “cái phải tìm” rõ Mỗi em cần cố gắng tóm tắt đề tốn biết cách nhìn vào tóm tắt mà nhắc lại đề tốn Ngồi việc tóm tắt tốn, cơng việc định giải tốn hay khơng việc vẽ hình tốn cách khoa học xác: Ví dụ: Vẽ hình,viết giả thiết kết luận: Cho ABC có AB=AC, Aˆ = 600.Các tia phân giác góc B, C cắt I cắt AC; AB theo thứ tự D; E Chứng minh ID = IE A ABC , Aˆ 60 , AB=AC GT KL BD phân giác góc B: ABˆ D DBˆ C CE phân giác góc C: ACˆ E ECˆ B CE BD = {I} Chứng minh ID = IE D E I B C Giáo viên cần thật tỉ mỉ phương pháp vẽ hình đơi lúc họcsinh qn định nghĩa tính chất học nên khơng thể dựng hình được, họcsinh khơng thể vẽ hình Chẳng hạn: Vẽ tia phân giác góc B, góc C, cắt AC D, cắt AB E, hai tia cắt I nào? Giáo viên cần yêu cầu họcsinh nhắc lại tia phân giác góc gì? Nêu bước vẽ? Hai là: Hình thành kĩ phân tích tốn khả trình bày tốn: *Hình thành kĩ phân tích tốn: Sau tóm tắt đề xong, em tập viết phân tích đề để tìm cách giải tốn Cho nên, bước này, giáo viên cần sử dụng phương phápphân tích tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích tốn theo sơ đồ dạng câu hỏi thơng thường: - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Muốn tìm ta cần biết gì? - Cái biết chưa? - Còn sao? - Muốn tìm chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm nào?, … Hướng dẫn họcsinhphân tích xi tổng hợp ngược lên, từ em nắm kĩ hơn, tự em giải tốn Ví dụ:Cho ABC có Aˆ = 600 Các tia phân giác góc B, C cắt I cắt AC; AB theo thứ tự D; E Chứng minh ID = IE Đối với giáo viên hướng dẫn vẽ hình với họcsinhChohọcsinh tự ghi GT/KL Giáo viên hướng dẫn họcsinhphân tích đề ? Từ phân giác Bˆ Cˆ nhắc ta điều ? Nêu tính chất tia phân giác góc ? Để chứng minh hai đoạn thẳng ta thường làm ? Để chứng minh ID = IE ta đưa chứng minh hai tam giác không? Kẻ đường phụ tạo cặp tam giác có liên quan đến ID, IE Lưu ý điểm I cạnh BC, BA, CA ABC Và hướng dẫn họcsinh tìm cách giải Ba là: Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải: Qua trình quan sát họcsinhgiải toán, dễ dàng thấy họcsinh thường coi toán giải xong tính đáp số hay tìm câu trả lời Khi giáo viên hỏi: “Em có tin kết khơng?” nhiều em lúng túng Vì việc kiểm tra, đánh giá kết khơng thể thiếu giải tốn phải trở thành thói quen họcsinhCho nên dạy giải tốn, cần hướng dẫn em thơng qua bước: - Đọc lại lời giải - Kiểm tra bước giải xem hợp lí yêu cầu chưa, câu văn diễn đạt lời giải chưa - Thử lại kết vừa tính từ bước - Thử lại kết đáp số xem phù hợp với yêu cầu đề chưa Đối với họcsinh giỏi, giáo viên hướng em nhìn lại tồn giải, tập phân tích cách giải, động viên em tìm cách giải khác, tạo điều kiện phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩ độc lập họcsinh Bốn là: Hình thành khả khai thác toán Đối với họcsinh giỏi, giáo viên hướng em nhìn lại tồn giải, tập phân tích cách giải, động viên em tìm cách giải khác, tạo điều kiện phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩ độc lập họcsinh 2.3.4.2.Giải pháp thực cho tiết dạy: * Đối với tiết dạy lí thuyết: Phải nắm vững lí thuyết trước làm tập Và vận dụng kiến thức cách tốt để nắm vững kiến thức Chính dạy tiết lí thuyết giáo viên cần phải dành nhiều thời gian soạn để thiết kế nội dung truyền đạt cách khoa học nhẹ nhàng khơng khó hiểu hình thức giảng dạy theo phương pháphọc tích cực, chẳng hạn phương pháptạo tình có vấn đề, phương pháphọc nhóm, phương pháp khăn trải bàn, Ví dụ: Để giảng dạy hình tiết 17 bài: “Tổng ba góc tam giác 180 ”: Hoạt động 1: Giáo viên trình chiếu hình ảnh ba dạng tam giác vng, tam giác nhọn, tam giác tù Rồi giáo viên đặt câu hỏi: “Trong ba tam giác có ba góc, ba cạnh, có đặc điểm giống không?” Bài học hôm tìm giống Hoạt động 2: Vào mới: Giáo viên yêu cầu học sinh: “Vẽ tam giác đo góc tam giác cộng góc lại” Sau so sánh kết họcsinh rút nhận xét Vì có nhiều kết khác cách đo cách làm tròn số đo học khơng xác nên giáo viên u cầu họcsinh làm tiếp việc sau: “Cắt tam giác ra, xé rời góc đỉnh ghép lại cho ba góc nằm kế nhau, sau quan sát nhận xét” Họcsinh dự đoán ba góc có tổng số đo góc bẹt tức 180o Để khẳng định điều này, giáo viên cần làm chohọcsinh hiểu cần thiết phải chứng minh định lí “Tổng ba góc tam giác 180 0” để có kết xác, tổng quát thay cho đo đạc, trực giác Giáo viên hướng dẫn họcsinh phương pháp chứng minh, sau giáo viên yêu cầu họcsinh tự làm phút, giáo viên gọi họcsinh lên bảng trình bày, giáo viên nhận xét, đánh giá: Giáo viên hướng dẫn họcsinh vẽ góc tổng ba góc cách: + Qua điểm A vẽ đường thẳng xy song song với BC + � Aˆ1 Cˆ (So le trong) Aˆ Bˆ (So le trong) + � Bˆ BAˆ C Cˆ Aˆ1 BAˆ C Aˆ 180 (đpcm) Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động nhóm (SGK.T107) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò C x B A y Lời bình: Tiết 17 – hìnhhọc tiết hình với lượng kiến thức tương đối ít, nên giáo viên phải rèn luyện chohọcsinh kĩ suy luận kĩ trình bày tốn khoa học chặt chẽ * Đối với tiết dạy luyện tập: Cần tìm chìa khoá cho lời giải toán Và tạochohọcsinh hưởng niềm vui tự tìm chìa khố lời giải Tiết luyện tập tiết chữa tập, mà tiết dạy cách suy nghĩ giải toán Để giải tốn hình, thường bao gồm bốn bước sau: Bước 1: Tìm hiểu nội dung đề (nêu được: giả thiết, kết luận, vẽ hình có) Bước 2: Tìm cách giải ( Phân tích tốn) Bước 3: Trình bày lời giải (Phải khoa học chặt chẽ) Bước 4: Kiểm tra lại lời giải, nghiên cứu thêm toán cách giải khác Một yếu tố góp phần tích cực để lơi họcsinh vào việc giải tốn hệ thơng tập cần có tính thực tiễn gần gũi xung quanh em Nắm bắt tâm lý này, giáo viên thiết kế tập dạng Chẳng hạn: Đổi khoảng cachs từ điểm A đến điểm B thành khoảng cách từ nhà bạn An đến nhà bạn Bình (2 bạn họcsinh lớp), … * Đối với tiết dạy ôn tập: Tiết ôn tập tiết nhắc lại kiến thức học Hãy cố gắng tìm “sợi đỏ” liên kết kiến thức với Chính dạy tiết ôn tập giáo viên phải dành nhiều thời gian để thiết kế tiết dạy có hệ thống có logic kiến thức với Do đó, trước học tiết ôn tập giáo viên phải giao nhiệm vụ chohọcsinh chuẩn bị tập, câu hỏi thật kĩ Quá trình tiến hành, giáo viên phải biết linh hoạt sử dụng nhiều giảipháp giảng dạy để tiết ôn tập họcsinh lĩnh hội lại toàn kiến thức chương nhẹ nhàng Ví dụ: Giáo viên sử dụng sơ đồ tư để giảng dạy chương I - hìnhhọc * Đối với tiết trả kiểm tra Trong phân phối trương trình khố khơng có tiết trả kiểm tra định kì Nhưng tơi thiết nghĩ sau họcsinh làm kiểm tra, giáo viên cần dành thời gian để trả kiểm tra, thời gian bố trí vào học buổi tuần Tiến trình trả kiểm tra thực theo bước sau: Bước 1: Nhận xét chung (Bao nhiêu bạn điểm giỏi, bạn điểm yếu kém? ) Bước 2: Chữa cụ thể Bước 3: Tuyên dương số em có tiến bộ, phê bình họcsinh chưa cố gắng Nêu sai lầm số em hay mắc phải… 2.3.4.3 Buổi học vui – vui học Những kiến thức nhận từ buổi học vui – vui học hay buổi ngoại khoá nhiều nhớ kiến thức nhận từ tiết học khố Chính giáo viên nên tổ chức cách khoa học buổi học mà vui - vui mà học buổi ngoại khố vào giai đoạn ơn hết chương ơn hết học kì, giáo viên cần tến hành tiết tiếng đồng hồ ơn tập chohọcsinh nhớ lượng kiến thức không nhỏ thông qua cách chơi giáo viên sáng tạo: Trò chơi chữ, hỏi đáp nhanh, thi đội, Chẳng hạn sau dạy hết chương trình học kì - hìnhhọc 7, giáo viên lên kế hoạch (về nội dung, thời điểm, hình thức tổ chức ) tiến hành buổi “Học vui vui học” Giáo viên dành thời gian tiết tổ chức trò chơi nhằm ơn tập củng cố lại phần lí thuyết hìnhhọchọc kì I, thơng qua ba phần thi đội sau: Hoạt động 1: (5phút) Giáo viên chia nhóm, giới thiệu thể lệ chơi (tuỳ theo thời gian thời điểm mà giáo viên tiến hành lên kế hoạch, hình thức chơi) Hoạt động 2: ( 30phút) Tiến hành tổ chức chơi Phần 1: Khởi động Thi lật ô chữ: gồm hàng ngang với nội dung kiến thức Giáo viên đọc câu hỏi, đội phất cờ trước giành quyền trả lời, trả lời 10 điểm, sai trừ điểm Trả lời ô hàng dọc chưa đưa gợi ý 40 điểm, trả lời sai quyền tham gia phần chơi Nếu trả lời ô hàng dọc có gợi ý 20 điểm Hệ thống câu hỏi phần thi khởi động: - Hàng ngang số (gồm chữ cái): Hai đường thẳng … hai đường thẳng cắt góc tạo thành có góc 900 - Hàng ngang số (gồm chữ cái): Hai góc… hai góc có cạnh góc tia đối cạnh góc - Hàng ngang số (gồm 10 chữ cái): Tổng ba góc … 1800 - Hàng ngang số (gồm chữ cái): Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ chúng … với - Hàng ngang số (gồm 10 chữ cái): Tam giác có hai góc … - Hàng ngang số (gồm chữ cái): Nếu tam giác có ba góc … tam tam giác - Hàng ngang số (gồm chữ cái): Định lí sau có tên gì: Trong tam giác vng, bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng - Hàng dọc (gồm chữ cái): Mỗi mặt bên kim tự tháp Ai Cập có hình gì? Ơ chữ ơn tập học kì - hìnhhọc 7: Đáp án chữ hàng dọc: TAM GIÁC Phần 2: Chung sức (GV tùy theo lực họchọcsinh chọn tập vừa sức) Ởphần đội có tốn, thời gian suy nghĩ trình bày cho phút, sau phút đội phải cho lời giải (đúng, ngắn gọn) toán Thang điểm: Làm 10 điểm – làm sai điểm Phần 3: Về đích: Nhà tốn học em 10 Ởphần có ba câu hỏi theo hình thức trả lời nhanh (mỗi câu có ba kiện), sau câu hỏi đưa đội bấm chuông trước quyền trả lời Nếu trả lời sai hai đội lại bấm chuông giành quyền trả lời Biểu điểm: Mỗi câu trả lời đúng: Nếu sử dụng kiện 30 điểm Nếu sử dụng kiện 20 điểm Nếu sử dụng kiện 10 điểm Câu 1: Ông ai? Câu 1.1: Ông nhà toán học triết học Hi-Lạp cổ đại Câu 1.2: Ơng có câu nói hay: “Hoa đất có lần năm, hoa tình bạn nở suốt bốn mùa” Câu 1.3: Ơng có định lí tiếng quan hệ độ dài cạnh tam giác vng Câu 2: Nhà tốn học ai? Câu 2.1: Ông người Đức? Câu 2.2: Ông mệnh danh là: “Hồng tử nhà tốn học” Câu 2.3: Ngay từ nhỏ, ơng tính nhanh tổng: 1+2+3+4+ +100? Câu 3: Nhà toán học ai? Câu 3.1: Ơng nhà tốn học cổ HyLạp Câu 3.2: Ông sinh năm 624 năm 547 trước cơng ngun Câu 3.3: Ơng người đo chiều cao Kim tự tháp Ai Cập nhờ kiến thức tam giác đồng dạng Hoạt động 3: (10phút) Nhận xét, đánh giá, tuyên dương 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Mặc dù thời gian hạn chế vận dụng sáng kiến kinh nghiệm vào tiết dạy hìnhhọc năm học 2017 - 2018 đạt kết khả quan Trước hết thân nhận thấy kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy theo hướng đổi Họcsinh có hứngthúhọc tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng họcsinh u thích 11 mơnhọc Tơi hi vọng với việc áp dụng đề tài họcsinh đạt kết cao kì thi đặc biệt họcsinh u thích mơnhọc Bằng giảipháp giảng dạy tích cực: học nhóm, học vui – vui học, họcsinh tự sáng tạosơ đồ tư duy, giảipháp tâm lý, thấy em hiểu rõ giải tập hìnhhọc Khi học xong chương hình em nắm vững kiến thức cách khoa họcHọcsinh không sợhọcmơnhình mà vẽ hình, ghi giả thiết kết luận; Biết vận dụng giả thiết, kết luận, tiên đề, định lí học để chứng minh định lí hay chứng minh tốn từ dễ đến khó Qua khảo sát chất lượng làm kiểm tra trình thực nghiệm vào thực dạy thấy sốhọcsinh yếu có giảm rõ rệt, tinh thần học tập, kết học tập nâng cao Phiếu thăm dò: Qua gần năm áp dụng phương pháp dạy học tích cực, phát phiếu thăm dò họcsinh với mức độ: thích, thích, bình thường, khơng thích họcmơnhìnhhọc Kết thu sau: Năm học Lớp Số Rất thích Thích Bình thường Khơng thích HS SL % SL % SL % SL % 2017 -2018 36 14% 13 36% 15 41,6% 8,4% Kết Phiếu điều tra học lực họcsinhhọc tập phânmơnhìnhhọc sau áp dụng đề tài: SLHS Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % 2,7% SL % SL % SL % SL % 36 5,4% 16,8% 21 58,3% 16,8% 3.Kết luận ,kiến nghị - Kết luận Việc dạy hìnhhọcphầnmơn tốn học quan trọng, tạotiền đề giúp họcsinh phát triển tư lơgíc Trong phạm vi sáng kiến, đưa sốgiảipháptạohứngthú giúp họcsinhhọc tốt mơnhình vận dụng làm tập thật tốt Cụ thể: Sử dụng kết hợp số phương pháp giảng dạy dùng đồ tư duy, buổi học vui - vui học, học nhóm,… Sử dụng “Một sốgiảipháptạohứngthúchohọcsinhhọc tập phânmơnhìnhhọctrường PTDTBT-THCS Trung Tiến” tiết dạy đạt kết học tập cao họcsinh tất mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Đây hoạt động tương hỗ thầy trò nhằm giúp chohọcsinh độc lập lĩnh hội kiến thức cách thông minh, vận dụng cách sáng tạo vào thực tế Điều quan trọng đòi hỏi nhiều cơng sức, lao động sáng tạo, ý thức tinh thần trách nhiệm cao giáo viên Và cần đòi hỏi giáo viên phát triển lực tư hành động trước giáo dục chohọc sinh, phải nắm vững lý luận, rèn luyện nghiệp vụ thường xuyên Với thời gian có hạn, với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên tơi mạnh dạn trình bày quan điểm “Một sốgiảipháptạohứngthúchohọcsinhhọc tập phânmơnhìnhhọctrường PTDTBT-THCS Trung Tiến”, góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Với việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần giúp giáo viên tiến hành dạy 12 họchìnhhọc đạt hiệu tốt hơn, họcsinh tích cực, chủ động việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học Về phía thân, xin hứa tiếp tục phát huy kết đạt việc thực sáng kiến kinh nghiệm trên, đồng thời không ngừng rút kinh nghiệm, khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy học - Kiến Nghị Để nâng cao hiệu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, đề xuất số ý kiến cần làm giáo viên giảng dạy mơn tốn sau: a Phân loại học sinh: Qua khảo sát chất lượng đầu năm môn, giáo viên nên phân loại họcsinh để có giảipháp dạy học phù hợp với đối tượng họcsinh b Họp với gia đình cha mẹ học sinh: Tìm hiểu giáo dục họcsinh tìm giảipháp phối hợp giúp em vươn lên c Chuẩn bị lên lớp nội dung giảng dạy cách kĩ lưỡng: * Về soạn - Cần lưu ý hệ thống câu hỏi từ dễ đến khó, phù hợp với trình độ đối tượng học sinh, đặc biệt họcsinh yếu mơn tốn để hướng ý em từ đầu - Tận dụng câu chuyện nhà toán học, lịch sử tốn học có liên quan đến dạy để tạohứngthúchohọcsinh *Về giảng dạy - Phải xây dựng cho em lòng tin vào thân - Giảm tối đa chê trách, mạt sát em, biết tuyên dương kịp thời em có biểu tiến để động viên em - Ngôn ngữ giảng dạy phải rõ ràng, dễ hiểu, trình bày bảng lơgíc, khoa học (Có thể dùng sơ đồ trình bày kiến thức chohọcsinh dễ nhớ) - Rút ngắn khoảng cách thầy trò để em thoải mái trao đổi vấn đề em chưa hiểu Qua việc xây dựng nghiên cứu đề tài với giúp đỡ đồng nghiệp, cố gắng tìm tòi, nghiên cứu, áp dụng vào thực tế có kết Do điều kiện thời gian có hạn nên sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế định Kính mong đóng góp xây dựng q thầy Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦTRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa,ngày22 tháng 3năm 2018 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác) Nguyễn Viết Phú 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Tâm Lý Lứa Tuổi - Nhà xuất giáo dục Sách Giáo Viên mơn Tốn Sách giáo khoa mơn Tốn Mộtsố vấn đề đổi phương pháp dạy học toán Trunghọcsở Khai thác phát triển số toán THCS – Nhà xuất giáo dục Mộtsố tài liệu tham khảo khác 14 ... kết hợp số phương pháp giảng dạy dùng đồ tư duy, buổi học vui - vui học, học nhóm,… Sử dụng Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học tập phân mơn hình học trường PTDTBT- THCS Trung Tiến ... dạn trình bày số kinh nghiệm về: Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học tập phân mơn hình học trường PTDTBT- THCS Trung Tiến 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đối tượng học sinh lớp em bắt... mạnh dạn trình bày quan điểm Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học tập phân mơn hình học trường PTDTBT- THCS Trung Tiến , góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Với việc nghiên cứu đề