Giáo dục, tâm lý và sức khỏe tâm thần trẻ em việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên ngành

537 198 0
Giáo dục, tâm lý và sức khỏe tâm thần trẻ em việt nam   một số vấn đề lý luận và thực tiễn liên ngành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶNG BÁ LÃM - WEISS BAHR I (Chủ biên) GIÁO DỤC, TÂM LÝ VÀ SỈC KHOẺ TÂM THẦN TRẺ EM VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN LIÊN NGÀNH EDUCATION, PSYCHOLOGY AND MENTAL HEALTH PROBLEMS OF VIETNAMESE CHILDREN THEORETICAL AND APPLIED INTERDISCIPLINARY RESEARCH TT TT-TV * ĐHỌGHN 155.4 G IA 2007 05030 piõĩí n h x u ấ t b ả n đ i h ọ c q u ố c g ia h n ộ i ĐẶNG BÁ LÃM - WEISS BAHR (Chu hiên) GIAO DỤC, TAM LV VÀ SỨC KHOẺ TÂM THẨN TRẺ EM VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN NGÀNH E D U C A T I O N , P S Y C H O L O G Y AND M E N T A L H E A L T H P R O B L E M S O F V IE T N A M E SE C H IL D R E N T H E O R E T I C A L AND APPLIED IN T E RDISCIPL INARY RESEARCH NHÀ M AT BÀN ĐẠI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI LỜI N H À X U Á T BẢN Cuốn sách “Giáo dục, tâm lý, sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Sam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên ngành” kết :ơng trình nghiên cứu hợp tác số nhà chuyên môn Việt Nam /à chuyên gia nước liên qụan đến lĩnh vực nêu tên ;ách Cơng trình nghiên cứu Các Viện sức khoẻ quốc gia Hoa Kỳ us National Institutes of Health - NIH) tài irợ Trường Đại học Vanderbilt (Hoa Kỳ) phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục Viện Chiến lược chương trình giáo dục) thực Sau lời giới thiệu Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, GS TSKH Trần Văn Nhung nội dung sách chia làm phần lớn: Phần vấn iề chung bao gồm cần thiết nghiên cứu liên ngành âm lý học, giáo dục học, tâm thần học để giải vấn đề sức íhoé tâm thần trẻ em mà chủ yếu học sinh cấp bậc học; cách bảo vệ chăm sóc sức khoẻ tâm thần trẻ em; chương trình nghiên cứu sức íhoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam việc tồ chức đào tạo, bồi dưỡng âm lý học lâm sàng để nâng cao lực lý luận thực tiễn rong việc đánh giá, dự phòng can thiệp sớm vấn đề ỉức khoẻ tâm thần trẻ em nẩy sinh nước ta Phần nghiên cứu :ụ thể gồm kết nghiên cứu nhóm cán tâm lý học, 'iáo dục học, tâm thần học để giải vấn đề nhu trấc nghiệm ;hẩn đốn; tham vấn học đường; khó khăn giao tiếp, ứng xử ;ủa học sinh; vấn đề trẻ lang thang kiếm sống; nguy Ìghiện ma tuý trường học Các nghiên cứu cụ thể hực bàng phương pháp luận thống mà người tham gia ;hương trình tập huấn Các viết tiếng Việt có tóm tắt tương đối chi tiết tiếng Anh (thường dài khoáng 1/3 khối lượng phần tiếng Việt) đế bạn đọc dùng tiếng Anh tham khảo Mai đồng biên sách hai đồng giám đốc Chương trình liựp tác: PGS TS Đặng Bá Lãm, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triền giáo dục PGS.TS Weiss Bahr, Đại học Vanderbilt (Hoa Kỳ) Cuốn sách có ích cho người hoạt động nghiên cứu, đào tạo, can thiệp, chữa trị nlũmg vấn đề liên quan đến sức khoé tâm thần trẻ em; giáo viên người quản lý giáo dục hàng ngày tiếp xúc với học sinh thường gặp vấn đồ gây cấn cảm xúc, hành vi cùa em Cuốn sách cần thiết cho muốn tham gia chương trình đào tạo sau đại học tâm lý học lâm sàng, dó có khố đào tạo tổ chức Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, phối hựp với Đại học Vanderbilt khuôn khổ kế hoạch hợp tác tiếp tục thực Nhà xuất Đại học Ọuốc gia Hà Nội xin trân trọng cảm ơn người dóng góp cho sách đời xin bạn đọc lượng thứ có thiếu sót L Ờ I G IỚ I T H I Ệ U C Ủ A T H Ú T R Ư Ở N G B Ộ G D & Đ T TRẦN VĂN NH UNG VÈ CUỐN SÁCH N G H I Ê N C Ứ U L IÊ N N G À N H G I Á O D Ụ C , T Â M LÝ, SỨ C K H O Ẻ TÂ M T H Ầ N TRẺ EM VIỆT N A M Hệ thống giáo dục nước ta không ngừng mở rộng phạm vi gia tăng số lượng Trong 83 triệu dân cư nước có xấp xỉ 23 triệu người học tập loại hình trường lớp khác nhau, ngày có 18 triệu trẻ em vị thành niên cắp sách đến trường Nhiệm vụ hệ thống giáo dục với gia đình xã hội chăm lo cho hệ trẻ phát triển lành mạnh thể chất tinh thần, bao gồm phương diện sức khoè, trí tuệ, cảm xúc, thái độ, hành vi, ứng xử để em trở thành cơng dân hữu ích cho đất nước, cho xã hội tương lai Hồ Chù tịch nhắc nhở: Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người Chúng ta ý thức nghiệp trồng người lâu dài đồng thời vơ phức tạp tinh tế, đòi hỏi tham gia tích cực cùa nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lực lượng xã hội ngành giáo dục đóng vai trò nòng cốt Kể từ bắt đầu nghiệp Đổi Đảng (1986), giáo dục nước ta, với sổ ngành liên quan đến phát triển xã hội khác y tế, chăm sóc trẻ em đạt nhiều thành tựu lớn lao, làm cho chi số HDI cùa nước ta bảng xếp hạng quốc tế đứng vị trí cao so với số phát triển kinh tế Tuy nhiên giáo dục nước ta có yếu làm cho xã hội lo lắng, người học gia đình kêu ca phàn nàn, nhà lãnh đạo chưa yên tâm, phương tiện truyền thông phàn ánh tượng xúc Có thể nêu số tượng nhấc đến q tải trí dục thực chương trình giáo dục phổ thông, dạy thêm học thêm tràn lan, bạo lực, ma tuý xâm nhập vào trường học Những tượng có lúc biểu hiện, có lúc nguyên nhân tổn thương sức khoé tâm thần Đe giải tổn thương cách có khoa học, đảm bảo cho tính vững giải pháp thực thi cần tiến hành nghiên cứu làm rõ chế, nguyên nhân nảy sinh tượng nói thiết kế giải pháp can thiệp có hiệu Chính lý Bộ GD ĐT khuyến khích tạo điều kiện cho hợp tác sở đào tạo nghiên cứu nước ta với nước tổ chức quốc tể lãnh vực phê duyệt Thoả thuận họp tác Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục trước GS Đặng Bá Lãm làm Viện trưởng (nay Viện Chiến lược Chương trinh giáo dục) với Chương trình nghiên cứu sức khoẻ tâm thần trẻ em GS Weiss Bahr thuộc Trường ĐH Vanderbilt (Hoa Kỳ) làm Giám đốc Đây dự định họp tác lâu dài, thiết kế bước thích hợp, nhằm tạo tảng vững cho phát triển nghiên cứu liên ngành giáo dục, tâm lý sức khoẻ tâm thần trẻ em Việt Nam Chúng tơi đánh giá cao lòng nhiệt thành GS Weiss Bahr quan tâm nghiên cứu vấn đề phát triển trẻ em VN, dày cơng tìm hiểu, học tập văn hố ngơn ngữ Việt Nam với GS Đặng Bá Lãm tập hợp quanh nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước từ trường, khoa, viện nghiên cứu, bệnh viện, quan quản lý nhà nước, tổ chức phi phù liên quan, lựa chọn đơn vị cá nhân thích hợp tham gia GS Đặng Lâm Sang (Trường Đại học Tây úc), TS Hoàng Cẩm Tú (Viện Nhi Quốc gia), TS Văn Thị Kim Cúc (Viện Tâm lý học), TS Nguyễn Ánh Hồng (Đại học Quốc gia HCM ), TS Lê Vân Anh (Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục) để tiến hành hoạt động nghiên cứu, đào tạo vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học thực tiễn Trong thời gian 2001 - 2004 Ban chi đạo tập thể nghiên cứu giải vấn đề phương pháp hận tiến hành đề tài nghiên cứu cụ thể với kết bto cáo thào luận Hội thảo mở rộng có tham gia cùa nhiều tổ ciức nước auốc tế liên quan đến việc giáo dục, bảo vệ ciăm sóc sức khoẻ trẻ em Việt Nam Để phổ biến kết rghiên cứu bổ ích đến đơng đảo bạn đọc GS Đặng Bá Lãm GS Veiss Bahr tập thể tác giả uỷ nhiệm biên tập lại kết quà íghiên cứu thành sách tay bạn đọc hôm Tôi vinh cự thay mặt lãnh đạo Bộ GD ĐT giới thiệu sách với bạn đọc tong nước Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo GS.TSKH Trần Văn Nhung PHAN MQT NHtTNG VAN DE CHUNG BÀI SỤ C Ầ N T H I É T C Ủ A N G H I Ê N cứu L I Ê N N G À N H G I Á O D Ụ C , T Â M L Ý H Ọ C , súc K H O Ẻ T I N H T H Ầ N T R Ẻ E M V I Ệ• T N A M Đặng Bá Lãrn Đồng Giám đốc Chương trình giai đoạn th nghiệm Nhờ tiến khoa học-kỹ thuật nửa kỷ qua nà nhân loại có tiến vượt bậc sản xuất đời sống, 'lăng suất lao động nâng cao, người ta sản xuất khối ượng cải lớn thời gian ngắn, nhờ người vừa có hể thồ mãn nhu cầu ngày lớn mình, vừa có nhiều thời gian lể vui chơi giải trí Tuổi thọ trung bình gia tăng Trong sản xuất, máy thay cho lao động bắp, phận điều khiển máy tính hay phần cho lao động trí óc Các dịch vụ thuận tiện Ngồi nột nơi mà có thơng tin khẳp nơi trái đất, chí từ 'ũ trụ Qua mạng sử dụng dịch vụ từ học tập đến giải trí, ịiao lưu, mua hàng Cuộc sống đại thuận lợi cho người ìhiều so với trước Tuy nhiên sống đại đặt người trước hách thức lớn Nhịp độ sản xuất đời sống nhanh làm cho thần kinh on người căng thẳng Thơng tin nhanh chóng tràn ngập làm cho Ìgười ta có lúc khơng định hướng để lựa chọn định, trở nên lối rối, hoang mang Cạnh tranh để có vị trí thuận lợi công 'iệc ngày trở nên khốc liệt - hoạt động, chơi với trẻ khác, khơng tự lập, phụ thuộc vào mẹ - Hay lo sợ: sợ điểm kém, sợ chó, sợ máu, sợ bị bệnh 2) Tìm hiểu hồn cảnh - Bố làm xa, với mẹ chị i • - Mẹ giáo viên đặt mục tiêu phải học giòi - Tính từ nhò nhút nhát, khơng tự lập - Mẹ thường xuyên lo lắng mức - năm trước: bình thường Trí tuệ: trung bình Kết học tập: - Các vấn đề xảy năm gần đây: + Bà nội cùng, có gắn bó, chết + Nửa tháng sau mổ ruột thừa + tháng sau bị chó to cắn: sợ quángấtđi, sauđó giật mặt, đau đầu, đau ngực, khó thở, chuyển chuyển lạinhiều bệnh viện, nhiều chẩn đoán thực thể khác khơng Bệnh tim nhiều người nói nhiều + Nghi học tháng: nằm viện khám + Thi học kỳ cuối năm: điểm thấp + Mẹ nghĩ bệnh tim: bắt ăn kiêng, hạn chế vận động, bám sát theo dõi 3) Nhận định yếu tố ảnh hưởng đến rối loạn - Cách nuôi dạy mẹ, lo âu mẹ, bố xa nhà - Tính cách đứa trẻ: Nhút nhát, khơng tự lập, né tránh hoạt động - Áp lực học tập - Các kiện liên tục: bà mất, mổ ruột thừa, chó cắn - Quá lo âu, triệu chứng thể, nàm viện lâu - Các chẩn đoán bệnh khác nhau, ý nghĩ sai lầm cùa mẹ con: bệnh nặng, khó chữa có đáp ứng hành vi: hạn chế vận động làm tăng vòng tròn lo âu 524 4) Trị liệu hành vi nhận thức - Giải thích cho gia đình vòng tròn lo âu (tại có triệu chúng th ể ), yếu tố gây lo âu trẻ - Giúp trẻ nhận diện cảm xúc khác thường có người, cảm xúc liên quan đến tình - Dạy trẻ biết mối liên quan ý nghĩ cảm xúc Ví dụ có đau đầu, nghĩ bị u não cảm thấy lo hãi, nhũng nghĩ máu chảy không đều, hết nỗi lo, cảm thấy bình thường Đưa tập khác liên quan đến tình sợ cùa trẻ - Dạy trẻ biết mối liên quan biểu thể trạng thái lo hãi - Giúp trẻ tự theo dõi diễn biến cảm xúc, trạng thái thể ngày có liên quan với tình huống, ý nghĩ hình thức ký hiệu khác nhau: khuôn mặt cảm xúc, khuôn mặt mức độ đau - Cấu trúc lại nhận thức cho mẹ: trẻ bị bệnh tim - Cẩu trúc lại nhận thức cho trẻ; ví dụ tinh huống: đau ngực Bước 1: Cháu lo lắng điều gì? Cháu nghĩ minh bị bệnh tim, lo sợ Bước 2: Bằng chứng phản bác: - Nếu bệnh tim bác sĩ gửi cháu đến khoa Tim mạch - Mạch cháu đều, môi hồng - Cháu chạy nhảy, vận động mạnh, đá bóng mà bình thường, bệnh tim B ước 3: Ý nghĩ khác: bệnh tim, co thắt thông thường Bước 4: Giả sử cháu bị bệnh tim thật, với kỹ thuật tiên tiến chữa được, có nhiều bạn bị bệnh tim nặng, mổ khỏi Rút cục khơng có điều đáng sợ - Hướng dẫn trẻ kỹ thuật thư giãn, tập tưởng tượng thư giãn mặt, cổ vai, chân, tay, bụng 525 - Giúp trẻ liệt kê tỉnh sợ, phân loại mức độ sợ, lựa chọn loại tình huống, lập bảng thứ bậc để trẻ tiếp cận dần với lo sợ - Tháo luận với mẹ giám sát trẻ luyện tập nhà, cách khen thưởng, cách ứng xừ với trẻ hàng ngày tình đau xuất Mẹ phải học thư giãn cách quàn lý lo âu bán thân Kết quả: Sau buổi tổng điểm CBCL giàm từ 46 xuống 32, điểm ZUNG trẻ từ 39 xuống 28, Zung cùa mẹ từ 42 xuống 35, điểm thang STAIC từ 23 xuống 17, trẻ hết RLLA theo tiêu chuẩn DSM-IV c KÉT LUẬN VÀ KI ÉN NGHỊ I KÉT LUẬN 1) Trẻ em dễ hiểu thực tốt mơ hình CBT, thời gian thực ngắn,ít tốn phù hợp với tình hình thực tế 2) Các biểu rối loạn hành vi cảm xúc cùa trẻ có RLLA cải thiện tốt triệu chứng thể sau áp dụng CBT 3) CBT dễ áp dụng trẻ lớn 4) CBT thành cơng cha mẹ khơng hợp tác, bò dở qui trình II KIÉN N GHỊ 1) Cần nghiên cứu tiếp tục việc áp dụng CBT cho rối loạn lo âu nói chung loại lo âu nói riêng 2) Phải thật chuẩn qui trình nữa, có đội ngũ nhà trị liệu đào tạo có 3) Nghiên cứu áp dụng phổi hợp CBT với qui trình khác 526 TÀI LIỆU T H A M K HẢ O TI ÉN G VIỆT Abrégés, Tám bệnh học trẻ em, Nhà xuất Y học, Trung tâm nghiên círu tâm lý trẻ em, 1992 Vồ Văn Bản, Thực hành điều trị tâm lý, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2002 Vũ Thị Chín, Tim hiểu tâm lý sản phụ sơ sinh quan hệ scnn mẹ con, Thông tin khoa học N-T số 2, 1996 Trần Văn Cường, Cơng tác chăm sóc sức kh tâm thần Việt Nam nay, Nội san tâm thần học, bệnh viện Tâm thần trung ương số Thiên Giang, Gia đình giáo dục, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 2001 Trần Trung Hà, Đặc điếm lo âu rối loạn liên quan đến stress, Luận án thạc sỹ y khoa, ĐHYHà Nội 2002 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học tập I, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 1989 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng, Tâm lý học lứa tuổi tăm lý học sư phạm , Nhà xuất bàn Đại học Ọuốc gia Hà Nội 1988 Carroll E Izard Những cảm xúc cùa người, Nhà xuất bàn Giáo dục Hà Nội, 1992 23-46 10 Nguyễn Công Khanh, Tư vấn trị liệu tâm lý cho trẻ em có roi nhiễu hành vi khó khăn học đường, Hội thảo Việt Pháp tâm lý học, Hà nội, 2000 1 Đặng Phương Kiệt, Tâm lý sức khoẻ, Nhà xuất bàn Văn hoá thông tin Hà Nội 2000 563-548 527 12 Nguyễn Thị Nhất, Nguyễn Khác Viện, Tun hiểu tâm lý em, Nhà xuất bàn Kim Đồng, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, 1993 13 Shaffer cs - DISC-R, Lịch trình vấn chần đốn trẻ em, Viện Khoa học Giáo dục tâm bệnh Viện Nhi quốc gia dịch, 1993 14 M.Ferreri-Stress, từ bệnh học tám thần đên cách tiêp cận trị liệu, Hà Nội, 1997 15 Hoàng Cẩm Tú, Một số nhận xét roi loạn lo âu trẻ em điểu trị khoa tâm bệnh, Viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Bào vệ sức khoẻ trẻ em, 1997 16 Hồng Cẩm Tú, Nghiên círu sở lý luận thực tiễn để xây dựng chiến lược nâng cao sức khoẻ tâm thần trẻ em năm 2001 - 2010, Uỷ ban bảo vệ chăm sóc sức khoẻ trẻ em Việt Nam, 2001 17 Nguyễn Khắc Viện, Từ điển Tám lý, Trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em, Nhà xuất giới 1995 18 WHO, Phân loại bệnh quốc tế lần thứ ¡0 rối loạn tâm thần hành vi Mô tả lâm sàng nguyên tắc chi đạo chấn đoán, Nhà xuất Y học, 1992 19 Trần Đình Xiêm "Các rối loạn lo âu", Tâm thần học, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh 20 A I.Zakharov, Liệu pháp tâm lý loạn thần kinh chức trẻ em thiếu niên, Nhà xuất Y học Hà Nội 1987 8-31 TIẾNG ANH Achenbach TM, Manual fo r the child Behaviour checklist, University Vermont Department of Psychiatry 1991 Anderson JC , Williams S; Megee & Silva PA (1987) D S M IỈỈ disorders in preadolescent children Archives o f general psychiatry, 44 69- 76 Barret P; Lowry H; Holmes J (1999) " The priends parent's supplement fo r children" workbook for Anxiety Prevention Program Australian Academic Press DSM-IV TM (1996) Diagnostic Criteria American psychiatric Association Washington DC 528 Gostello EJ; & Angold AA (1995) Epidemiology in Anxiety disorders in children and Adolescents New York, Oxford press Kashani JH, Overchell H (1988) Anxiety disorders in mid adolescence A community Sample American Journal Psychiatry 145 , 960 - 964 Kaplan H, Sadock S (1998) "anxiety Disorders", Synopsis of psychiatry Behavioral Sciences/ clinical, psychiatry - Eighth adition Kovas M & Devlin B (1998,) Internalising disorders in childhood Journal o f child psychology & psychiatry, 39, 47 - 63 Margor Prior, Oberklaid F (2000) Does shy - inhibited temperament in childhood lead to anxiety problems in adolescence? Journal o f the American Academy of Child and Adolescent psychiatry, 39, 1-8 10 Muris P & Merkelbach, H (1998) Perceived parental rearing behaviour and anxiety disorders symptoms in normal children, Personality 11 Pault M.G.Emmelkamp, Theok Bourman, Agnes sholing (1989), Anxiety disorders, a practictioner's guide, University of Groningen, The Netherland 12 Philip Barker (1998) Emotional Disorders, Basic child psychiatry, Black well Scientific publication 175-197 13 Philip Graham Cognitive- behaviour therapy fo r children and Families Cambridge University press 1998 74-92 14 Rapee, RM., Wignall A., Hudson J L & Schniering CA (2000) Treating Anxious children & Adolescents: An evidence - based approach CA New Harbinger Publications 15 Rapee R.M, Spence S.H., Cobham V.& Wignall.A (2000), Helping your Anxious child: A step by step Guide fo r parents New Harbinger publications 16 Spence SH (1996), The prevention o f anxiety disorders in childhood Early intervention and application of clinical psychology Melbourne Australian Academic Press 529 17 Syed Arshad Husain, Javad H Kashani (1992), Anxiety disorders in children and adolescent American Psychiatric Press, Inc, Washington 18 WHO - the ICD-10, Classification o f Mental and Behavioral Disorder, diagnostic criteria for research, Geneva 19 Weiner JM: Textbook o f child and Adolescent psychiatry, second Editon, American press, Washingtion PC, 1997 530 C H A P T E R 12 APPLICATION OF COGNITIVE BEHAVIO R T H E R A P Y FOR ANXIOUS CHILDREN FOR 20 VIETN AM ESE CHILDREN By Nguyen thỉ Hong Thuy Tran Thanh Nam Cao Vu Hung Dang Hoang Minh Abstract I INTRODUCTION Anxiety disorders are among the most common and frequently occurring mental health disorders They may be characterized by continuous, illogical, repeated feelings of anxiety that impede the normal activities of a person Anxiety disorders have a relatively high prevalence rate, with 15% of the general population having experienced at least one anxiety disorder during their life, and to 8% of the general population living with a prolonged and ongoing anxiety disorder The rate of anxiety disorders in children is even higher, with - 18% of chi ldren diagnosed with an anxiety disorder in other countries in the world In Vietnam, recent research has shown that about 18 - 19% of students in secondary schools have symptoms of an anxiety disorder Anxiety disorders in children are particularly problematic because affect the quality of the children’s life and their personality development 531 if not properly treated Presently, there are several different treatment models The cognitive-behavior therapy model (CBT) is the most widely used model by Western psychologists Although this model has been used Vietnam, it has not been applied systematically The Cognitive-Behavior Therapy (CBT) model is based on the view that thoughts, emotions, and behavior are linked The three components of CBT are: Cognitions (thoughts) influence behavior and feelings Thoughts (particularly unhelpful/unrealistic thoughts) can be identified Challenging unhelpful thoughts allows one to replace them with more helpful/realistic thoughts The purpose o f this research was to apply the CBT model with some Vietnamese children with anxiety disorders, and evaluate the results of the model II RESEARCH METHODS Subjects Twenty (20) children ranging from to 15 years o f age who were diagnosed with an anxiety disorder using DSM-IV were invited to participate in the CBT therapy Eleven children completed all CBT sessions; the remaining did not complete all sessions because they missed sessions, refused to complete take-home assignments, or had parents who were unwilling to continue Procedures Each participant was administered the Zung Test and the STAIC anxiety test before and after the CBT therapy to assess their level o f anxiety at baseline and after completion of therapy Parents completed the CBCL before and after therapy Each participant received sessions of CBT, where the participants were guided through the four main components of CBT: Recognizing feelings, symptoms and thoughts: The first stage in CBT is to ensure that the child understands the difference between thoughts, physical symptoms and feelings 532 a The participants were taught the different basic feelings (sad, happy, angry, worry, scared), and to recognize differences in the intensity o f their feelings, through the use the worry scale and pictures of laces b The participants were also taught to identify the physical symptoms connected to anxiety, such as stomachache, headache, over­ breathing and shaking c Younger participants were taught about the relation between thoughts and anxiety by helping them understand the link between situations that provoked their anxiety, and their thoughts and feelings Concrete, specific examples of the participant’s own anxiety were used to teach and reinforce their understanding of the thoughts and feelings related to the situation A model of coping with anxiety by talking about scary feelings without being scared was also used d When the participants have mastered this step o f therapy, they are then ready for cognitive restructuring Cognitive restructuring: Children with anxiety often have unhelpful thoughts involving negative self-evaluation and unrealistic expectations o f themselves In this part of the therapy, the participants talk about unhelpful thoughts Cognitive restructuring mainly involves four steps: a Identifying the thoughts behind the emotion b Looking for evidence for the validity o f the thoughts, and converse evidence that the unhelpful thoughts are not valid or likely to happen This evidence can be based on the participant’s past experience, alternative possibilities, or general knowledge of life c Evaluating the thoughts on the basis of the evidence d Examining the consequences of anxiety-provoking event Older participants are taught to challenge their unrealistic thought and are invited to replace these ones with more realistic/helpful thoughts They are also taught to challenge the validity of the feared consequences of anxiety-provoking situations 533 Exposure a Exposure involves bringing the participants into contact with the anxiety-provoking situations Exposure allows the participant to learn that the anxiety-provoking situation is not threatening and there is no need to avoid it Instead, the participant is encouraged to facc or confront his/her anxieties, and to learn appropriate coping strategies to deal with these situations or worries This stage o f exposire is practiced and repeated until his/her anxiety is reduced Relaxation a Relaxation training involves reducing muscle tension and physical feelings of anxiety Specifically, the participants were taught to use a combination of muscle tension and relaxing images and thoughts Relaxation exercises were simple and short, consisteni with the participant’s short attention and concentration span III RESULTS A paired sample t-test was used to determine the effectiveness of the CBT It showed that there was a significant decrease on both anxiety tests from pre- to post-treatment, particularly for the STAIC The coefficient for the Zung test, which focuses on somatic sympoms, was 0.74 Mean total scores for CBCL reported by parents were Í4.05 However, seven of the participants had a total score higher than 60, indicating co-morbidity with other disorders for over 1/3 of the participants The coefficient for CBCL was 0.64 The coefficient for all tests of participants completing therapy were higher than thest who did not complete it The results also indicated that CBT is more effective for participants 13-15 years old than those o f 9-12 years )ld IV DISCUSSION In the group of participant that completed the CBT (N=l 1), the CBT was relatively effective After completing the CBT, the thojghts and emotions and feelings were reduced compared to their sonatic symptoms CBT was also found to be more effective in older chilcren 534 The advantages to using CBT for Vietnamese children are that it can be simply explained to the children and their parents, the technique can be used systematically, and can be modified into into interesting games that will attract the children’s attention Relaxation was the most preferred technique by the children and their parents, because it helped to reduce the somatic symptoms quickly CBT is more effective in children with mild to moderate anxiety disorders However, the drawbacks and difficulties in using the CBT method are that families tend to focus on the somatic symptoms and relaxation, and expect to use medication and other medical interventions rather than following the other CBT psychological steps Some parents did not believe in CBT and therefore would not allow their children to follow the CBT model Other parents believed that CBT was easy and like a game, and believed that it could be accomplished by themselves at home This was one o f the biggest reasons for parents abandoning CBT Finally, CBT is very difficult for children with serious, persistent anxiety disorders Câc tac già: - Nguyen Thj Hong Thuÿ, Thac si tarn ly hoc Viên Nhi Quôc gia - Trân Thành Nam, Thac sT tarn ly hoc Khoa Tâm ly hoc, Truong Dai hoc KH XH & N V - Cao Vü Hùng, Bâc si, Thac sï Viên Nhi Qc gia - Dâng llồng Minh, Tien sï Khoa Su pham, Dai hoc Quôc gia Hà Nôi 535 M UC LUC • • I (Vi nhà \u ;it h a i l Lòi ỊỊÍíVi thiệu cua I hú trirchig Bộ GD& l)T I ran Văn N h u n g PHẢN TramỊ I:N H U N G VÁN l)È C H U N G /ià i I : Sụ cần thict ciia Iiịịhiên cứu liên Ii” ành giáo (lục, tâm lý, sức klioc (inh tlifui tré em \ iệt Nam C h apter ì: T h e Necessity of' Interdisciplinary Research oil l.đucation, Psychology ;uul Mental Health o f Vietnam ese ( 'hilclreii ( abstract) D ậ n í Ị B í t i m 19 Bùi 2: lỉao vẹ cỉni sóc súc khoe tâm thân tre e m C hapter 2: Protecting and Children's Mental Health (Abstract) 21 / 1(h)MỊ c (ini T i t 35 Hùi 3: ( h u o n ” trình đào tạo nghiên cứu sức klioé tâm thần Irè em \ iột Nam C hapter 3: T h e Program for Research Training V ietnam ese C hildren's Mental Health (Abstract) on 37 the W eiss H a h r 55 lUli 4: k h o a Sir pliiim, Dai học Quốc yiiỉ Hà nội vớỉ việc tạo, hỏi (Infill” IIlìừn« IIhà Tâm lý học lâm s n g C hapter 4: I lie Faculty o f Education, Vietnam National ( MÌMTsit), Hanoi with the Training and U pgrading Clinical IN\ cholo^ists (Abstract) 61 Nguyen Thị M ỳ L ộ c 65 PÍIẢN 2: NHŨNG NGHIÊN c u cụ TI lí: 66 liù i 5: Thu* nghiệm thích nghi trắc n

Ngày đăng: 20/12/2019, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan