Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHU TRƯỜNG GIANG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHU TRƯỜNG GIANG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THÁI CƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG – 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Nội dung tiếng Anh (nếu có) Nội dung tiếng Việt The Comprehensive and Progessive for Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương CPTPP CTCP Công ty cổ phần CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh EU European Union Liên minh châu Âu EuroCham European Chamber of Commerce in Vietnam Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu Việt Nam ITC International Trade Center Trung tâm Thương mại Thế giới OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ 10 TAND Tòa án nhân dân 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 VNNIC Vietnam Internet Network Information Center Trung tâm Internet Việt Nam 13 WB World Bank Ngân hàng Thế giới 14 WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới 15 WIPO World Intellectual Property Organization Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới 16 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Chương 1: Một số vấn đề lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam 1.1 Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.2 Pháp luật nhãn hiệu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.2.1 Nhãn hiệu 1.2.2 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 1.3 Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 13 1.3.1 Nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 13 1.3.2 Phân loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 23 Kết luận chương 32 Chương 2: Thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu Việt Nam 34 2.1 Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu diễn biến sôi động tất ngành kinh tế số lượng vụ việc bị xử lý quan nhà nước có thẩm quyền cịn hạn chế 34 2.1.1 Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu diễn biến sôi động tất ngành kinh tế 34 2.1.2 Số lượng vụ việc cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu bị xử lý quan nhà nước có thẩm quyền cịn hạn chế 38 2.2 Cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu thực với thủ đoạn ngày tinh vi, khó kiểm soát 40 2.3 Thực tiễn xét xử hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 42 2.3.1 Thực tiễn xét xử hành vi sử dụng dẫn thương mại gây nhầm lẫn 42 2.3.2 Thực tiễn xét xử hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu 44 Kết luận chương 45 Chương 3: Chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu số khuyến nghị hoàn thiện 47 3.1 Chế tài xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 47 3.1.1 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu biện pháp dân 47 3.1.2 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu biện pháp hành 48 3.1.3 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu biện pháp hình 50 3.1.4 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu biện pháp khác 51 3.2 Một số khuyến nghị hoàn thiện hoạt động xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 52 3.2.1 Cần thiết thành lập Tòa án chuyên trách sở hữu trí tuệ Việt Nam, lâu dài giao thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền SHCN nói chung, nhãn hiệu nói riêng cho Tịa án 53 3.2.2 Giới hạn hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu bị xử lý biện pháp hành 54 3.3.3 Cần có chế phối hợp Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Trung tâm Internet Việt Nam đăng ký tên miền 55 3.3.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu cho tồn thể doanh nghiệp, cơng chúng xã hội 55 Kết luận chương 55 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đã từ lâu, cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) xuất tồn khách quan trình hình thành, phát triển kinh tế hàng hóa trở thành đặc trưng chế thị trường Cùng với thực tiễn hội nhập động, quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung nhãn hiệu nói riêng ngày khẳng định vai trò yếu tố tạo nên giá trị cốt lõi doanh nghiệp tính cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Một nhãn hiệu mạnh thường liền với thương hiệu mạnh tỷ lệ thuận với mức độ tin tưởng chủng công chúng Cũng phát xuất từ đặc điểm phổ biến thương hiệu, thực tiễn chứng kiến không chủ thể lợi dụng nhãn hiệu doanh nghiệp khác hành vi kinh doanh bất để trục lợi kiếm tiền Việc thực pháp luật SHTT gần mười lăm năm qua tạo khn khổ pháp lý tương đối tồn diện để điều chỉnh hành vi CTKLM liên quan đến nhãn hiệu Việt Nam, quy định hành chưa thực chuyên sâu tính đến đặc thù quan hệ cạnh tranh khốc liệt Từ thực tế nói trên, khẳng định, việc nghiên cứu, đánh giá có hệ thống hành vi CTKLM liên quan đến nhãn hiệu thực trạng sôi hành vi cần thiết, sở đưa quan điểm, định hướng hoàn thiện pháp luật, để vấn đề bảo hộ quyền SHTT khơng cịn rào cản tiến trình gắn kết thương mại Việt Nam với kinh tế khu vực giới Với cách tiếp cận trên, tác giả lựa chọn đề tài “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn” làm nội dung nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài CTKLM liên quan đến nhãn hiệu nội hàm không mẻ ẩn chứa nhiều nội dung cần khai thác chuyên sâu kiến nghị hoàn thiện bối cảnh đa phương hội nhập đại Các cơng trình nghiên cứu vấn đề thường phổ biến dạng luận án, luận văn, khóa luận, báo khoa học (bài tạp chí), trích dẫn trang thơng tin điện tử khai thác khía cạnh rộng lớn hành vi CTKLM nói chung hay hẹp CTKLM liên quan đến quyền sở hữu công nghiệp (SHCN), tiêu biểu kể đến như: Sách tham khảo, chuyên khảo: “Pháp luật chống CTKLM Việt Nam” (tác giả Lê Anh Tuấn, 2009), “Quyền SHTT pháp luật Việt Nam vấn đề bảo hộ quyền SHTT” (tác giả Nguyễn Thanh Bình, 2015) Luận án, luận văn, khóa luận: “Hồn thiện pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu Việt Nam” (Luận án Tiến sĩ Luật học, tác giả Hà Thị Nguyệt Thu, 2017), “Chỉ dẫn gây nhầm lẫn theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam nay” (Luận văn Thạc sĩ Luật học, tác giả Phạm Duy Anh, 2018), “Pháp luật chống hành vi CTKLM sử dụng đối tượng thuộc SHTT” (Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, tác giả Đinh Thị Như Ý, 2016) Bài báo khoa học (bài tạp chí):“Hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN” (Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tác giả Nguyễn Thị Thu Hồng Nguyễn Văn Thành, 2006), “Pháp luật Việt Nam hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN – Bình luận kiến nghị” (Tạp chí Luật học, tác giả Vũ Thị Hải Yến, 2018), “Xử lý hành vi CTKLM lĩnh vực SHCN Việt Nam” (Tạp chí Dân chủ Pháp luật, tác giả Nguyễn Phương Thảo, 2018) Trên sở kế thừa có chọn lọc kết cơng trình nghiên cứu pháp luật trước đây, tác giả vận dụng, nghiên cứu tìm kiếm quan điểm liên quan, góp phần làm dồi thêm đóng góp mặt khoa học hệ thống pháp luật chống hành vi CTKLM liên quan đến nhãn hiệu Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu biểu hành vi CTKLM liên quan đến đối tượng quyền SHCN – nhãn hiệu Cũng cần lưu ý rằng, phạm vi khóa luận, khái niệm nhãn hiệu giới hạn nhãn hiệu bảo hộ theo quy định pháp luật (đã thực thủ tục đăng ký, ngoại trừ nhãn hiệu tiếng), mà không hàm chứa dấu hiệu nhãn hiệu chưa đăng ký bảo hộ Cụ thể, góc độ lập pháp, tác giả đề cập tới việc nhận diện phân loại hành vi CTKLM liên quan đến nhãn hiệu thông qua dẫn chiếu quy định luật pháp hành điều chỉnh, đồng thời xác định chế xử lý áp dụng hành vi Dưới góc độ thực tiễn, khóa luận phân tích diễn biến phức tạp hành vi cạnh tranh bất lợi dụng nhãn hiệu tồn phổ biến chủ thể kinh doanh, nhận định thực tiễn xét xử Tịa án việc trích dẫn án có liên quan Song song với việc so sánh số vấn đề trội với pháp luật nước ngoài, dựa sở nghiên cứu, tác giả đề xuất số giải pháp, quan điểm nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu hoạt động ngăn chặn xử lý hành vi Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ phạm vi nghiên cứu nêu trên, khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp phân tích, luận giải, tổng hợp, phương pháp sử dụng số liệu thống kê, phương pháp so sánh, đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn Các phương pháp tổng hòa thực tảng phương pháp luận vật lịch sử, vật biện chứng, kế thừa quan điểm, đường lối kinh tế, trị, pháp luật Nhà nước xã hội chủ nghĩa Phương pháp phân tích, luận giải, tổng hợp sử dụng để phác họa nội dung quy định hành liên quan đến vấn đề, khía cạnh cần nghiên cứu Phương pháp sử dụng số liệu thống kê áp dụng đưa số minh chứng hữu cho thực trạng diễn biến không ngừng hành vi số lượng vụ việc xử lý thực tế quan thực thi Phương pháp so sánh, đối chiếu làm tảng lý luận cho việc phân biệt hành vi CTKLM liên quan đến nhãn hiệu với hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu hành vi hạn chế cạnh tranh, thiết lập mối tương quan pháp luật Việt Nam với kinh nghiệm lập pháp quốc gia giới Trong đó, phương pháp phân tích so sánh sử dụng chủ yếu, xuyên suốt hầu hết nội dung khóa luận, thơng qua góp phần làm rõ đề tài nghiên cứu cách thuyết phục, hàm chứa đầy đủ sở lý luận thực tiễn Chương 1: Một số vấn đề lý luận hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo pháp luật Việt Nam 1.1 Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nguồn gốc to lớn phát triển xã hội tính cạnh tranh phát triển khơng ngừng chủ thể, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh thương mại Cạnh tranh kinh doanh hành động thể nỗ lực chủ thể kinh doanh loại nhóm hàng hóa, dịch vụ cụ thể nhằm lôi kéo khách hàng sử dụng hàng hóa dịch vụ cung cấp với mục đích chiếm thị phần lớn thị trường1 Khơng thể phủ nhận vai trị mạnh mẽ yếu tố cạnh tranh nguồn lực, địn bẩy, động lực thúc đẩy doanh nghiệp khai thác sử dụng tiềm năng, nội lực với yếu tố thị trường cách có hiệu quả, nâng cao sức bật, động kinh tế Cạnh tranh quy luật kinh tế tồn khách quan sản xuất lưu thơng hàng hóa, nên khơng thể tránh khỏi tính hai mặt tự thân Bên cạnh mặt tích cực trội, tồn thực trạng doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận cách thiếu ý thức, thực hành vi trái với quy tắc chuẩn mực thông thường chiến lược, đạo đức kinh doanh, cách khoa học gọi hành vi CTKLM 1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh Mặc dù pháp luật CTKLM xuất phát từ nhiều nguồn thể quan điểm lập pháp khác quốc gia, chế điều chỉnh lĩnh vực pháp luật có đặc trưng thống nhất, đặc trưng chế điều chỉnh pháp luật cạnh tranh nói chung, tính tiếp cận từ mặt trái tính khơng triệt để nội dung điều chỉnh2 Để đảm bảo tính ổn định bền vững kinh tế thị trường, Nhà nước chống hành vi CTKLM trước hết thông qua quy định pháp luật Luật Cạnh tranh 2018 quy định: “Hành vi CTKLM hành vi doanh nghiệp trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh, gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác”3 Nhìn chung, cách tiếp cận hành vi CTKLM pháp luật Việt Nam có tương đồng với pháp luật quốc tế, cụ thể khoản Điều Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Hà Thị Thanh Bình, Nhà xuất Hồng Đức, tr 10 Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Công an nhân dân, tr 71 Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2018 10bis Công ước Paris 1883 bảo hộ SHCN (Công ước Paris): “Bất hành động trái với tập quán trung thực công nghiệp thương mại bị coi hành vi CTKLM” Khái niệm hành vi CTKLM theo pháp luật hành kế thừa quy định pháp luật thời kỳ trước, song có giới hạn đối tượng xâm hại hành vi Cụ thể, hành vi CTKLM theo Luật Cạnh tranh 20044 có đối tượng xâm hại “lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác người tiêu dùng”5, Luật Cạnh tranh 2018 hướng đến đối tượng doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan6 Nhận thấy rằng, định nghĩa hành vi CTKLM theo Luật Cạnh tranh 2004 “chưa thực trọn vẹn” “xác định hệ rộng dẫn đến cách tiếp cận chưa phù hợp quy trình giải vụ việc CTKLM”7, sửa đổi quy định pháp luật hành thực tiễn cần thiết Như vậy, đề cập đến hành vi CTKLM, người ta thường nhắc đến hành vi bất chính, không đẹp, không trung thực nhằm gây cản trở hoạt động kinh doanh thương nhân khác 1.1.2 Đặc điểm hành vi cạnh tranh không lành mạnh CTKLM hành vi mang tính khốc liệt tiêu diệt, với hình thái thể ngày tinh vi, xuất phát từ biến đổi, xoay vần không ngừng kinh tế thị trường nhận thức xã hội Xét chất, hành vi CTKLM theo quy định pháp luật hành mang đặc điểm/dấu hiệu sau đây: Thứ nhất, chủ thể thực hành vi chủ thể kinh doanh thị trường, khơng gói gọn bó hẹp hai từ “doanh nghiệp” theo pháp luật doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân loại hình cơng ty, mà cịn hàm chứa tổ chức, cá nhân kinh doanh khác phép tiến hành hoạt động kinh doanh Việt Nam Thứ hai, tính chất hành vi trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh Nhận thấy, tính khơng lành mạnh vào chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh khái Luật hết hiệu lực ngày 01 tháng năm 2019 Khoản Điều Luật Cạnh tranh 2004 Về dấu hiệu xác định hành vi CTKLM, thực tế tồn nhiều quan điểm pháp lý khác việc có bắt buộc doanh nghiệp thực hành vi doanh nghiệp bị gây thiệt hại đối thủ cạnh tranh hay khơng Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tác giả đồng ý với quan điểm việc xác định hành vi CTKLM phải diễn đối thủ cạnh tranh Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (2017), Báo cáo Tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, Hà Nội, tr 14 5 pháp luật ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại hành vi thiệt hại có mối quan hệ tất yếu có tính quy luật ngẫu nhiên Thiệt hại kết tất yếu hành vi thân hành vi với điều kiện cụ thể xảy chứa đựng khả thực tế làm phát sinh thiệt hại Việc nguyên đơn đòi bồi thường 500.000.000 đồng khơng hợp lý, khơng có cụ thể chứng minh bên nguyên đơn có thiệt hại vụ việc Đối với yêu cầu buộc bị đơn tốn chi phí hợp lý mà ngun đơn phải bỏ để thuê Luật sư hành vi cạnh tranh không lành mạnh gây 200.000.000 đồng Theo quy định Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân quy định chi phí cho người phiên dịch, Luật sư người có yêu cầu chịu, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Vì chi phí Luật sư khơng phí cần nguyên đơn buộc bị đơn trả không hợp lý Đối với yêu cầu buộc bị đơn công khai xin lỗi nguyên đơn báo điện tử www.vnexpress.net, báo điện tử www.dantri.com.vn ba kỳ liên tiếp Báo Tuổi tr hành vi không lành mạnh, việc xin lỗi công khai không hợp lý, bị đơn khơng có nghĩa vụ Tại phiên tòa sơ thẩm, người đại diện ủy quyền người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn trình bày: Nguyên đơn giữ nguyên ý kiến trình bày đơn khởi kiện lời khai buổi làm việc Tòa án Các yêu cầu khởi kiện nguyên đơn đề nghị Tòa án thu hồi tên miền tranh chấp bị đơn đăng ký sử dụng cách trái với quy định pháp luật Việt Nam để ưu tiên cho nguyên đơn đăng ký sử dụng Riêng yêu cầu bồi thường thiệt hại, nguyên đơn rút phần yêu cầu đề nghị Tòa án buộc bị đơn bồi thường cho nguyên đơn số tiền 203.960.000 đồng bao gồm 200.000.000 đồng phí thuê Luật sư 3.960.000 đồng tiền lập vi Nguyên đơn giữ nguyên yêu cầu buộc bị đơn phải đăng tin công khai xin lỗi phương tiện thông tin đại chúng Người đại diện ủy quyền bị đơn trình bày: Bị đơn đăng ký trước tên miền tranh chấp theo quy định pháp luật Việt Nam, nguyên đơn không đăng ký tên miền nên khơng có quyền khởi kiện Bị đơn cho yêu cầu khởi kiện nguyên đơn pháp luật tranh chấp tên miền, tranh chấp sở hữu trí tuệ Về yêu cầu nguyên đơn buộc bị đơn phải bồi thường thiệt hại, yêu cầu không với quy định pháp luật dân bồi thường thiệt hai hợp đồng phân tích tự khai ý kiến bị đơn gửi cho Tòa án Tại phiên tịa hơm ngun đơn khơng đưa tài liệu, chứng chứng minh cho thiệt hại hay hành vi vi phạm pháp luật bị đơn, nên bị đơn đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Đối với chi phí thuê Luật sư bên th bên phải chịu chi phí bị đơn không vi phạm pháp luật nên đăng tin công khai xin lỗi phương tiện đại chúng Đại diện viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hà Nội tham gia phiên tòa phát biểu quan điểm: Về tố tụng: Đây tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tên miền nên Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội thụ lý giải vụ án kinh doanh thương mại theo thủ tục sơ thẩm quy định điều 30, 37 39 Bộ luật Tố tụng dân Thẩm phán Hội đồng xét xử thực quy định pháp luật trình giải vụ án tiến hành phiên tòa Thư ký làm đầy đủ nhiệm vụ phổ biến nội quy phiên tịa Tại phiên tịa xét xử sơ thẩm hơm nay, đương thực quy định pháp luật, tranh luận trình bày để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Về nội dung: Ngun đơn có nhãn hiệu OSR từ lâu đời đăng ký quyền 150 quốc gia giới Nguyên đơn đăng ký quyền bảo hộ lần đầu vào năm 1966 phải hiểu nhãn hiệu tiếng bảo hộ Việt Nam Nguyên đơn có quyền đăng ký tên miền mang tên OSR vào thời điểm nào, việc bị đơn đăng ký sử dụng 02 tên miền có chứa đựng tên OSR nhãn hiệu tiếng nguyên đơn vi phạm pháp luật Việt Nam Đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận phần yêu cầu khởi kiện nguyên đơn thu hồi tên miền tranh chấp để ưu tiên cho nguyên đơn đăng ký sử dụng Buộc bị đơn bồi thường cho nguyên đơn 3.960.000 đồng tiền lập vi Buộc bị đơn phải công khai xin lỗi nguyên đơn phương tiện thông tin đại chúng Đối với khoản tiền 200.000.000 đồng chi phí thuê Luật sư có Hợp đồng dịch vụ pháp lý, ngun đơn xuất trình hóa đơn thể nguyên đơn toán số tiền ngun đơn có quyền khởi kiện bị đơn yêu cầu bồi thường vụ án khác NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên vào kết tranh luận phiên toà, sau nghe ý kiến bên đương sự, Kiểm sát viên, Hội đồng xét xử nhận định: Về thẩm quyền giải vụ án: Khoản Điều 30, khoản Điều 35, điểm a khoản Điều 37, khoản Điều 38 Bộ luật Tố tụng Dân Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội thụ lý giải vụ án kinh doanh thương mại theo thủ tục sơ thẩm thẩm quyền phù hợp với quy định pháp luật Xét yêu cầu khởi kiện nguyên đơn: Nguyên đơn khởi kiện đề nghị Tòa án tuyên thu hồi tên tranh chấp đăng ký tên bị đơn để ưu tiên cho nguyên đơn đăng ký, sử dụng Hội đồng xét xử nhận thấy: Nguyên đơn thành lập từ năm ngày 01/01/1919 Berlin, Đức sử dụng nhãn hiệu OSR từ ngày đầu thành lập Hiện nay, nhãn hiệu OSR đăng ký bảo hộ 150 quốc gia giới, có đăng ký sớm vào năm 1906 Tại Việt Nam đăng ký lần vào năm 1966 theo tài liệu thể hiện: – Giấy xác nhận ngày 07/6/2018 Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ xác nhận nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam theo Đăng ký quốc tế số đăng ký quốc tế: 567593; Ngày đăng ký quốc tế: 15/2/1991; Chủ sở hữu đăng ký quốc tế: OSR GMBH; Địa chỉ: Marcel- Breuer-StraBe 6, D- 80807 Munich, Germany; Có hiệu lực đến ngày 15/2/2021; Nội dung bảo hộ: OSR; Danh mục hàng hóa (xếp theo Bảng phân loại quốc tế); Nhóm 06, 07, 08, 09, 10, 11, 17 21 (danh mục cụ thể Đăng ký quốc tế kèm theo) – Giấy xác nhận ngày 07/6/2018 Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ xác nhận nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam theo đăng ký quốc tế, Số đăng ký quốc tế: 676932; Ngày đăng ký quốc tế: 16/4/1997; Chủ sở hữu đăng ký quốc tế: OSR GMBH; Địa chỉ: Marcel- Breuer-StraBe 6, D- 80807 Munich, Germany; Có hiệu lực đến ngày 16/4/2027; Nội dung bảo hộ: OSR; Danh mục hàng hóa (xếp theo Bảng phân loại quốc tế); Nhóm: 01, 04, 06, 07, 09, 10, 11, 14, 17, 21, 28 42 (danh mục cụ thể Đăng ký quốc tế kèm theo) – Giấy xác nhận ngày 07/6/2018 Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ xác nhận nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam theo Đăng ký quốc tế số đăng ký quốc tế: 777318; Ngày đăng ký quốc tế: 22/2/2002; Chủ sở hữu đăng ký quốc tế: OSR GMBH; Địa chỉ: Marcel- Breuer-StraBe 6, D- 80807 Munich, Germany; Có hiệu lực đến ngày 22/2/2022; Nội dung bảo hộ: OSR; Nội dung khác: nhãn hộ bao hộ tổng thể Không bảo hộ riêng hình bóng đèn Danh mục hàng hóa (xếp theo Bảng phân loại quốc tế); nhóm: 09, 10 11 (danh mục cụ thể Đăng ký quốc tế kèm theo) – Giấy xác nhận ngày 07/6/2018 Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ xác nhận nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam theo Đăng ký quốc tế số đăng ký quốc tế: 325028; Ngày đăng ký quốc tế: 07/11/1966; Chủ sở hữu đăng ký quốc tế: OSR GMBH; Địa chỉ: Marcel- Breuer-StraBe 6, D- 80807 Munich, Germany; có hiệu lực đến ngày 07/11/2026; Nội dung bảo hộ: OSR; Danh mục hàng hóa (Xếp theo Bảng phân loại Quốc tế); Nhóm: 01,09,10,11 (danh mục cụ thể Đăng ký quốc tế kèm theo) – Giấy xác nhận ngày 07/6/2018 Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ xác nhận nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam theo Đăng ký quốc tế số đăng ký quốc tế: 774581; Ngày đăng ký quốc tế: 13/11/2001; Chủ sở hữu đăng ký quốc tế: OSR GMBH; Địa chỉ: Marcel- Breuer- StraBe 6, D- 80807 Munich, Germany; có hiệu lực đến ngày 13/11/2021; Nội dung bảo hộ: OSR; Màu sắc nhãn hiểu: Da cam; Danh mục hàng hóa (xếp theo Bảng phân loại quốc tế); Nhóm: 07, 09, 10, 11, 12, 25, 28, 35, 37 42 (danh mục cụ thể Đăng ký quốc tế kèm theo) Theo quy định điều 123, 124 125 Luật Sở hữu trí tuệ, với tư cách chủ sở hữu nhãn hiệu, nguyên đơn có độc quyền sử dụng cho phép người khác sử dụng nhãn hiệu OSR bảo hộ Mọi hành vi sử dụng trái phép nhãn hiệu bảo hộ hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh Nguyên đơn sở hữu 640 tên miền chứa nhãn hiệu OSR trì Website tên miền để thực việc kinh doanh tồn giới, bao gồm khơng giới hạn Website thức địa tên miền Việc bị đơn đăng ký sử dụng tên miền tranh chấp chưa nguyên đơn cho phép sử dụng nhãn hiệu OSR bị đơn sử dụng tên miền tranh chấp để xây dựng Website qua thực việc kinh doanh, cung cấp dịch vụ tương tự với sản phẩm/dịch vụ mà nhãn hiệu OSR đăng ký bảo hộ hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo quy định khoản Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ Vì vậy, nguyên đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án thu hồi tên miền tranh chấp để ưu tiên cho nguyên đơn đăng ký sử dụng có cứ, phù hợp quy định khoản Điều 16 Nghị định 72 khoản Điều 130, khoản Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ khoản Điều 16 Thông tư 24 Bộ Thông tin Truyền thông quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet Từ phân tích trên, Hội đồng xét xử xét thấy có sở chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Xét yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc buộc bị đơn bồi thường số tiền 3.960.000 đồng thiệt hại mà nguyên đơn phải gánh chịu phát sinh từ hành vi cạnh tranh không lành mạnh (tiền lập vi bằng) theo quy định khoản Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ bồi thường số tiền 200.000.000 đồng chi phí hợp lý mà nguyên đơn bỏ để thuê Luật sư theo quy định khoản Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ Hội đồng xét xử nhận thấy, vụ án hành vi bị đơn đăng ký sử dụng tên miền tranh chấp cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền theo quy định khoản Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ, hành vi bị đơn hành vi trái pháp luật bị đơn có trách nhiệm bồi thường cho nguyên đơn có thiệt hại xảy Theo tài liệu chứng có hồ sơ vụ án thể hiện, thiệt hại mà nguyên đơn phải chịu 3.960.000 đồng tiền lập vi theo Hợp đồng dịch vụ số 508/2018/HDDV.VB/TPLHĐ 200.000.000 đồng tiền chi phí Luật sư theo Hợp đồng dịch vụ pháp lý lập ngày 12/7/2018 Nguyên đơn xuất trình tài liệu chứng chứng minh cho thiệt hại thực tế (có giấy chuyển tiền qua ngân hàng từ nguyên đơn cho Công ty TNHH T&G) Tổng số tiền thiệt hại nguyên đơn yêu cầu bị đơn bồi thường phiên tòa sơ thẩm 203.960.000 đồng, Hội đồng xét xử có chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Xét yêu cầu khởi kiện nguyên đơn việc buộc bị đơn phải xin lỗi công khai nguyên đơn phương tiện thông tin đại chúng, cụ thể đăng lời xin lỗi công khai báo điện tử www.vnexpress.net, báo điện tử www.dantri.com.vn ba kỳ liên tiếp Báo Tuổi trẻ hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh Như phân tích trên, hành vi bị đơn đăng ký sử dụng tên miền tranh chấp hành vi trái pháp luật nên vào khoản Điều 202 Luật Sở hữu trí tuệ, Hội đồng xét xử thấy có chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Về án phí: Bị đơn phải chịu án phí kinh doanh thương mại sơ thảm theo quy định pháp luật QUYẾT ĐỊNH: Căn cứ: – Khoản Điều 30, điểm a khoản Điều 37, khoản Điều 147, Điều 271, Điều 273 Bộ luật Tố tụng Dân sự; – Khoản 20 Điều 4, Điều 75, Điều 130, Điều 202 Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ; – Nghị số 326/2016/UBNVQH14 ngày 30/12/2016 Uỷ ban thường vụ quốc hội Xử: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện OSR GMBH việc tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ tên miền ơng Nguyễn Đức T Thu hồi tên miền quốc gia ông Nguyễn Đức T đăng ký, sử dụng ngày 03/3/2014 Trung tâm Internet Việt Nam, Bộ thông tin truyền thông Ưu tiên cho OSR GMBH đăng ký sử dụng thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày Bản án có hiệu lực pháp luật theo quy định pháp luật Buộc ông Nguyễn Đức T phải bồi thường cho OSR GMBH tổng số tiền 203.960.000 (hai trăm linh ba triệu chín trăm sáu mươi nghìn) đồng Buộc ơng Nguyễn Đức T phải đăng lời xin lỗi công khai OSR BMBH phương tiện thông tin đại chúng, cụ thể báo điện tử www.vnexpress.net, báo điện tử www.dantri.com.vn ba kỳ liên tiếp Báo Tuổi trẻ Trường hợp Bản án thi hành theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án người phải thi hành án có quyền thoả thuận, yêu cầu, tự nguyện bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6, Luật Thi hành án dân Thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Về án phí: – Ơng Nguyễn Đức T phải chịu 10.198.000 (mười triệu trăm chín mươi tám nghìn) đồng tiền án phí kinh doanh kinh thương mại sơ thẩm – Trả lại OSR GMBH số tiền tạm ứng 16.000.000 (mười sáu triệu) đồng biên lai số 6106 ngày 30/11/2018 Cục Thi hành án dân Thành phố Hà Nội Án xử công khai, đương có mặt phiên tịa có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Viện Kiểm sát có quyền kháng nghị vụ án theo quy định pháp luật Bản án số 462/2018/HS-PT ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 15 tháng 10 năm 2018, trụ sở Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm cơng khai vụ án hình phúc thẩm thụ lý số 395/2018/HSPT ngày 30 tháng năm 2018 bị cáo Dương Hồng Q có kháng cáo bị cáo Bản án hình sơ thẩm số 70/2018/HS-ST ngày 27 tháng năm 2018 Tòa án nhân dân Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh Bị cáo có kháng cáo: Dương Hồng Q; giới tính: nam; sinh ngày 08 tháng năm 1968 Sài Gòn; thường trú: số A đường PVK, Phường B, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh; chỗ ở: số D đường TT, Phường D, Quận C, Thành phố Hồ Chí Minh; nghề nghiệp: khơng; trình độ văn hố: 5/12; dân tộc: Kinh; tôn giáo: không; quốc tịch: Việt Nam; ông: VHP (chết) bà: DTN; hồn cảnh gia đình: bị cáo có vợ (hiện bỏ đâu khơng rõ) 03 (lớn sinh năm 1996, nhỏ sinh năm 2003; có 01 sinh năm 1998 chết); tiền án: không; tiền sự: không; bị cáo ngoại (bị bắt, tạm giữ ngày: 11/01/2018; đến ngày 12/01/2018 trả tự do) (có mặt) Người bào chữa: Ông TVT – Luật sư Cộng tác viên Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh – bào chữa cho bị cáo Dương Hoàng Q (có mặt) NỘI DUNG VỤ ÁN: Theo tài liệu có hồ sơ vụ án diễn biến phiên tịa, nội dung vụ án tóm tắt sau: Khoảng 16 00 ngày 11/01/2018, giao lộ đường LQS – đường PĐH, Phường E, Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh, Cơng an Quận bắt tang bị cáo Dương Hoàng Q điều khiển xe gắn máy biển số 50MC-Y chở 04 thùng giấy carton, bên ngồi có in nhãn hiệu AJINOMOTO, bên có 47 gói bột nhãn hiệu AJONOMOTO, loại 1kg/gói (bị cáo khai bột giả bị cáo tự sản xuất đường đem bán cho bà TTNH nhà số H đường LQS, Phường E, Quận G) nên giao bị cáo vật chứng nêu cho Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận giải Khi tiến hành khám xét nơi Dương Hoàng Q nhà số số D đường TT, Phường D, Quận C, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận thu giữ 03 thùng giấy carton bên có 36 gói bột nhãn hiệu AJINOMOTO thành phẩm (loại 1kg/gói), 01 thùng giấy carton bên có 12 gói bột nhãn hiệu AJINOMOTO thành phẩm (loại 454gram/gói), 12 bao bột xá hiệu hai tơm loại 25kg/bao (bên ngồi bao bì có ghi tiếng nước ngồi) số bao bì, thùng giấy carton nhãn hiệu AJINOMOTO nhiều công cụ, phương tiện phục vụ cho việc sản xuất bột giả Tại Cơ quan điều tra, Dương Hoàng Q khai: bị cáo bắt đầu sản xuất bột giả nhãn hiệu AJINOMOTO 01 năm Cách thức sản xuất bột thực sau: bị cáo mua bột xá trôi đường PVK, Quận G mua bao bì, thùng giấy carton nhãn hiệu AJINOMOTO người đàn ông (không rõ lai lịch) đường TB, Quận G đem nhà số số D đường TT, Phường D, Quận C lấy bột xá hiệu hai tôm đổ thau nhựa, dùng vá xúc bột xá cho vơ gói bột hiệu AJINOMOTO, để lên cân cho đủ số gram in bao bì (loại 100 gram, 400gram, 454gram, 1kg) xếp gói vào rổ đỏ, hình vng Tiếp theo, bị cáo dùng máy ép điện để hàn kín miệng bao bì lại thành gói bột thành phẩm xếp gói bột thành phẩm vào thùng carton bên ngồi có in nhãn hiệu AJINOMOTO trọng lượng loại bột dùng băng keo dán kín miệng thùng, đem giao cho khách hàng đặt mua Giá bột xá bị cáo mua từ 650.000 đồng đến 750.000 đồng 01 bao loại 25kg Sau sản xuất bột giả nhãn hiệu AJINOMOTO, bị cáo bán cho khách hàng với giá 420.000 đồng/thùng (thùng 12 gói, loại 1kg), 450.000 đồng/thùng (thùng 30 gói, loại 400gram), 480.000 đồng/cây giấy (cây 120 gói, loại 100gram) Trong khách hàng đặt mua bột bị cáo có bà TTNH, kinh doanh tạp hóa, gia vị số H1 đường CVA, Phường I, Quận G Tuy nhiên, bà H số bột mà Quân bán bột giả chào hàng, bị cáo khơng nói hàng giả mà nói bột AJINOMOTO hãng từ tỉnh chuyển lên, cần điện thoại cho bị cáo đặt hàng khoảng 01, 02 ngày sau bị cáo giao hàng Trung bình khoảng từ 03 ngày đến 01 tuần, bà H đặt mua bột bị cáo 01 lần lần đặt mua từ 03 đến 04 thùng bột loại Từ lời khai Dương Hoàng Q, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận khám xét nhà số H đường LQS, Phường E, Quận G bà TTNH, thu giữ: 13 thùng giấy carton bên có 520 gói bột giả nhãn hiệu AJINOMOTO thành phẩm (loại 454gram/gói), 12 thùng giấy carton bên có 360 gói bột giả nhãn hiệu AJINOMOTO thành phẩm (loại 400gram/gói), 05 thùng giấy carton bên có 60 gói bột giả nhãn hiệu AJINOMOTO thành phẩm (loại 1kg/gói) 480 gói bột giả nhãn hiệu AJINOMOTO thành phẩm (loại 100gram/gói) đựng 04 bao nylon (mỗi bao đựng 12 gói) Tại Cơ quan điều tra, bà TTNH khai: bà bán tạp hóa, gia vị số H1 đường CVA, Phường I, Quận G Đầu năm 2017, thấy Dương Hoàng Q chào hàng bột AJINOMOTO giá rẻ thị trường nên bà mua để bán lại cho khách hàng Toàn số bột nhãn hiệu AJINOMOTO bị thu giữ nhà số H đường LQS, Phường E, Quận G bà mua bị cáo để dành bán vào dịp Tết, bà số bột nhãn hiệu AJINOMOTO mà bị cáo bán cho bà bột giả bị cáo tự sản xuất Ngày 15/01/2018, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận có Cơng văn số 394/CVĐT v/v xác định lương thực, thực phẩm gửi Ban Quản lý an toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (BL 63) Ngày 26/01/2018, Ban Quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có Cơng văn số 122/BQLATTPQLCL (BL 64) Qua nghiên cứu văn quy định hành an toàn thực phẩm, Ban Quản lý an tồn thực phẩm có ý kiến sau: Bột nhãn hiệu AJINOMOTO tên sản phẩm Nếu lô sản phẩm bột Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận thụ lý vụ việc có thành phần cấu tạo từ số chất như: Mononatri glutamat, Monokali glutamat, Dinatri 5’-guanylat, Dinatri 5’-inosinat (theo văn hợp số 02/VBHNBYT ngày 15/6/2015 Bộ Y tế hợp Thông tư hướng dẫn quản lý phụ gia thực phẩm) bột phụ gia thực phẩm Ngày 15/01/2018, Cơ quan cảnh sát điều tra Cơng an Quận có Cơng văn số 393/CVĐT v/v đề nghị thẩm định tang vật vi phạm gửi Công ty AJINOMOTO Việt Nam (BL 123, 124) Ngày 16/01/2018, Cơng ty AJINOMOTO Việt Nam có Văn số 092/CV-AJI-2018 v/v xác định bao bì bột giả nhãn hiệu AJI-NO-MOTO® gửi Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận (BL 125-126) thể hiện: Quý quan có buổi làm việc với đại diện Cơng ty AJINOMOTO Việt Nam để xác minh số lượng bột bao bì có phải bột bao bì giả mạo nhãn hiệu AJINO-MOTO® hay khơng Đại diện Công ty AJINOMOTO Việt Nam kiểm tra mẫu số hàng kết kiểm tra sau: Đối với bao bì bột nhãn hiệu AJI-NO-MOTO®: Cơng ty AJINOMOTO Việt Nam khẳng định số lượng bao bì bao bì giả mạo nhãn hiệu AJI-NO-MOTO® Đối với thành phẩm bột nhãn hiệu AJI-NO-MOTO®: Cơng ty AJINOMOTO Việt Nam khẳng định tất số bột thành phẩm loại bột giả mạo nhãn hiệu (theo Đặng bạ Quốc gia nhãn hiệu số 168, 169, 170 Cục Sở hữu trí tuệ cấp gia hạn đến ngày 01/4/2025) Số bột Công ty AJINOMOTO Việt Nam sản xuất có đặc điểm sau: - Mép hàn bên nhăn nheo, có bọt khí bên - Ngày tháng sản xuất đáy bao không in theo quy cách Công ty AJINOMOTO Việt Nam - Hình huy chương vàng khơng sắc nét, dịng chữ bên khó đọc Cơng ty AJINOMOTO Việt Nam khẳng định không thực gia công sản xuất bột mang nhãn hiệu AJI-NO-MOTO® với tổ chức cá nhân nào, Dương Hồng Q bà TTNH khơng phải nhân viên Công ty AJINOMOTO Việt Nam Bên cạnh đó, Cơng ty AJINOMOTO Việt Nam xác nhận giá bán lẻ bột AJI-NO-MOTO® mà Cơng ty đề xuất bán thị trường sau: STT Loại bột nhãn hiệu AJI-NOGiá/gói (bao gồm thuế VAT) MOTO® 1 kg 60.000 đồng 454 g 29.000 đồng 400 g 27.000 đồng 100 g 7.000 đồng Ngày 19/01/2018, Hội đồng định giá tài sản tố tụng hình thuộc Ủy ban nhân dân Quận có Công văn số 72/TCKH v/v yêu cầu định giá gửi Cơ quan cảnh sát điều tra – Công an Quận (BL 70): “Qua tham khảo thị trường, thông tin giá mua bán mạng Internet Căn biên họp ngày 19/01/2018 Hội đồng định giá tài sản tố tụng hình Quận việc định giá tài sản Nay Hội đồng kết luận định giá tháng 01/2018 giá trị hàng thật tương ứng với mặt hàng thời điểm bị tạm giữ sau: - 83 gói bột AJINOMOTO thành phẩm loại 01kg/01 gói, có giá là: 4.897.000 đồng - 12 bột AJINOMOTO thành phẩm loại 454gram/01 gói, có giá là: 342.000 đồng - 520 gói bột AJINOMOTO thành phẩm loại 454gram/01 gói, có giá là: 14.820.000 đồng - 360 gói bột AJINOMOTO thành phẩm loại 400gram/01 gói, có giá là: 9.540.000 đồng - 60 gói bột AJINOMOTO thành phẩm loại 01kg/01 gói, có giá là: 3.540.000 đồng - 480 gói bột AJINOMOTO thành phẩm loại 100gram/01 gói, có giá là: 3.120.000 đồng” Ngày 30/01/2018, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận có Cơng văn số 477/CVĐT v/v xác định lương thực, thực phẩm gửi Ban Quản lý an toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh (BL 66) Ngày 22/02/2018, Ban Quản lý an toàn thực phẩm thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có Cơng văn số 209/BQLATTPQLCL (BL 65): “Qua nghiên cứu văn quy định hành an toàn thực phẩm, Ban Quản lý an tồn thực phẩm có ý kiến sau: Bột nhãn hiệu AJINOMOTO tên sản phẩm, lô sản phẩm bột Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận thụ lý vụ việc có thành phần cấu tạo từ số chất như: Mononatri glutamat, Monokali glutamat, Dinatri 5’-guanylat, Dinatri 5’-inosinat (theo văn hợp số 02/VBHNBYT ngày 15/6/2015 Bộ Y tế hợp Thông tư hướng dẫn quản lý phụ gia thực phẩm) bột phụ gia thực phẩm Để biết bột nhãn hiệu AJINOMOTO Công ty AJINOMOTO Việt Nam sản xuất lương thực thực phẩm hay phụ gia thực phẩm, phải xem hồ sơ công bố sản phẩm nêu để có kết luận xác” Ngày 30/01/2018, Cơ quan cảnh sát điều tra Cơng an Quận có Công văn số 475/CV-CQCSĐT v/v đề nghị xác minh nhãn hiệu gửi Phịng Quản lý sở hữu trí tuệ thuộc Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (BL 67) Ngày 07/02/2018, Sở Khoa học Công nghệ thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh có Cơng văn số 312/SKHCN-SHTT v/v góp ý chun môn nhãn hiệu theo yêu cầu Công an (BL 68): “Căn Điều 60.2 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/5/2006 sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010; vào khoản Điều 26 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013; vào liệu có mạng thư viện số sở hữu công nghiệp (IP LIB) Cục Sở hữu Trí tuệ Madrid Express Data WIPO; so sánh với mẫu đối chứng, Sở Khoa học Cơng nghệ có ý kiến sau: Nhãn hiệu “Ajinomoto” Cục Sở hữu Trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 36227 cho sản phẩm bột ngọt, gia vị thuộc nhóm 30, ngày nộp đơn 15/9/1999, thời hạn hiệu lực đến ngày 15/9/2019, chủ sở hữu Ajinomoto Co., Inc, địa chỉ: 15-1, Kyobashi 1-chrome, Chuo-ku, Tokyo 104- 8315 (JP) Tại Kết luận giám định số 661/C54B ngày 31/01/2018 Phân Viện KHHS Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Tổng cục cảnh sát (BL 83) thể hiện: Nhãn mác gói bột thành phẩm, hiệu Ajinomoto cần giám định trọng lượng tương ứng in từ in Nhãn mác 04 gói bột thành phẩm, hiệu Ajinomoto loại 1kg cần giám định so với nhãn mác 04 gói bột thành phẩm, hiệu Ajinomoto loại 1kg mẫu so sánh không in từ in Nhãn mác 04 gói bột thành phẩm, hiệu Ajinomoto loại 454 gram cần giám định so với nhãn mác 04 gói bột thành phẩm, hiệu Ajinomoto loại 454 gram mẫu so sánh không in từ in Nhãn mác 02 gói bột thành phẩm, hiệu Ajinomoto loại 400 gram cần giám định so với nhãn mác 02 gói bột thành phẩm, hiệu Ajinomoto loại 400 gram mẫu so sánh không in từ in Nhãn mác 02 gói bột thành phẩm, hiệu Ajinomoto loại 100 gram cần giám định so với nhãn mác 02 gói bột thành phẩm, hiệu Ajinomoto loại 100 gram mẫu so sánh không in từ in” Tại Kết luận giám định số 662/C54B ngày 13/3/2018 Phân Viện KHHS Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Tổng cục cảnh sát (BL 84) thể hiện: “- Tinh thể màu trắng đựng gói bột nhãn hiệu “AJINOMOTO” loại 1kg 454gram mẫu giám định gói với tinh thể màu trắng đựng gói bột nhãn hiệu “AJINOMOTO” loại 400gram mẫu giám định gói niêm phong gửi giám định có hình dạng, kích thước thành phần hóa học giống - Tinh thể màu trắng đựng gói bột nhãn hiệu “AJINOMOTO” loại 1kg 454gram mẫu giám định gói với tinh thể màu trắng đựng gói bột nhãn hiệu “AJINOMOTO” loại 1kg, 454gram 100gram mẫu giám định gói niêm phong gửi giám định có hình dạng, kích thước số thành phần hóa học khác - Tinh thể màu trắng đựng gói bột nhãn hiệu “AJINOMOTO” mẫu cần giám định tinh thể màu trắng đựng gói bột nhãn hiệu “AJINOMOTO” mẫu so sánh loại tương ứng niêm phong gửi giám định có hình dạng, kích thước số thành phần hóa học khác nhau” Ngày 04/4/2018, Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng có Cơng văn số 0968/KT3-N3 v/v giám định bột Ajinomoto gửi Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận (BL 231) thể hiện: “Căn thông tin mẫu giám định nêu Quyết định trưng cầu giám định nêu trên, tiêu chất lượng an toàn thực phẩm sản phẩm bột nêu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phụ gia thực phẩm (QCVN41:210/BYT-chất điều vị), Trung tâm Kỹ thuật chưa có sở để xác định tiêu khác liên quan đến độc tố sản phẩm Vì vậy, thời điểm này, Trung tâm kỹ thuật chưa thực yêu cầu giám định quý quan” Ngày 16/4/2018, Cơng an Quận có Văn số 1080/CAQ6-CSKT v/v đề nghị xử phạt vi phạm hành TTNH gửi Thường trực Ủy ban nhân dân Quận (BL 237-238) Ngày 20/4/2018, Ủy ban nhân dân Quận có Quyết định xử phạt vi phạm hành số 2534/QĐ-XPVPHC (BL 239) bà TTNH hành vi vi phạm hành bn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, hình thức xử phạt chính: phạt tiền (35.000.000 đồng), hình thức phạt bổ sung: tang vật vi phạm vật chứng vụ án hình nên chuyển giao Cơ quan cảnh sát điều tra Cơng an Quận xử lý; đình hoạt động kinh doanh hàng hóa thời gian 02 tháng Tại Bản án hình sơ thẩm số 70/2018/HS-ST ngày 27 tháng năm 2018 Tòa án nhân dân Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh định: “Tuyên bố bị cáo Dương Hoàng Q phạm tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả phụ gia thực phẩm” Căn khoản Điều 193; điểm s, x khoản 1, khoản Điều 51 Điều 50 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 xử phạt: Dương Hoàng Q 02 (hai) năm tù Thời hạn tù tính từ ngày bắt bị cáo chấp hành án Căn khoản Điều 193 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 buộc bị cáo Dương Hoàng Q nộp phạt 20.000.000 (hai mươi triệu) đồng sung vào ngân sách nhà nước Ngoài ra, án tuyên xử lý vật chứng, án phí quyền kháng cáo theo luật định” Sau xử sơ thẩm, ngày 31/7/2018, bị cáo Dương Hồng Q có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo hưởng án treo; giảm số tiền buộc nộp phạt bổ sung Tại phiên tịa phúc thẩm, bị cáo Dương Hồng Q khai nhận hành vi phạm tội nội dung án sơ thẩm, nộp bổ sung photo tài liệu liên quan đến việc chữa bệnh thân gái bị cáo giữ nguyên yêu cầu kháng cáo Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh sau phân tích tính chất vụ án, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo bị cáo, giữ nguyên án sơ thẩm Người bào chữa cho bị cáo thống tội danh điều khoản mà Tòa án cấp sơ thẩm xét xử Luật sư đề nghị Hội đồng xét xử xem xét đến nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh phạm tội bị cáo nhiều tình tiết giảm nhẹ bị cáo hưởng án treo, có thời gian thử thách đủ tác dụng giáo dục cải tạo NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN: Trên sở nội dung vụ án, vào tài liệu hồ sơ vụ án tranh tụng phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định sau: [1] Khoảng 16 00 ngày 11/01/2018, giao lộ đường LQS – đường PĐH, Phường E, Quận G, Thành phố Hồ Chí Minh, bị cáo Dương Hồng Q điều khiển xe máy chở 04 thùng giấy carton chứa 47 gói bột nhãn hiệu AJONOMOTO, loại 1kg/gói giao hàng bị bắt tang Qua khám xét địa chỗ bị cáo địa điểm bị cáo thường đến giao hàng, Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận tiếp tục thu giữ tang vật bột giả nhãn hiệu AJINOMOTO với công cụ, phương tiện thực hành vi sản xuất bột giả nhãn hiệu AJINOMOTO từ bột xá đem bán thu lợi Với hành vi trên, Tòa án cấp sơ thẩm xét xử bị cáo tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả phụ gia thực phẩm” người, tội [2] Bị cáo Dương Hồng Q có kháng cáo, đơn kháng cáo hạn luật định hợp lệ [3] Xét kháng cáo bị cáo, Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm xét thấy: Tổng giá trị bột giả Dương Hoàng Q sản xuất đem bán tương đương hàng thật 36.259.000 đồng nên thuộc trường hợp quy định khoản Điều 193 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt bị cáo mức hình phạt 02 (hai) năm tù xem xét tình tiết giảm nhẹ thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, phạm tội lần đầu, hoàn thành nghĩa vụ quân có thời gian tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế, thân bị cáo bị bệnh Tại phiên tòa phúc thẩm, bị cáo Dương Hoàng Q khai nhận sản xuất bột giả buôn bán bột khoảng 01 năm bị phát bắt tang nên việc Tòa án cấp sơ thẩm buộc bị cáo nộp phạt số tiền 20.000.000 đồng có cứ, pháp luật Như vậy, tài liệu photo bổ sung xem xét cấp sơ thẩm, khơng có tình tiết để xem xét cho bị cáo, mức hình phạt tuyên phù hợp nên Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo bị cáo, giữ nguyên án sơ thẩm Tuy nhiên, hồ sơ vụ án thể ngày 11/01/2018, bị cáo bị bắt tang (Biên bắt người phạm tội tang - BL 1-2); ngày 12/01/2018 trả tự (Quyết định trả tự số 14 ngày 12/01/2018 Cơ quan cảnh sát điều tra Công an Quận - BL 49) nên Hội đồng xét xử ghi nhận vào phần đầu phần định án [4] Các lập luận để Hội đồng xét xử chấp nhận đề nghị đại diện Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, khơng chấp nhận lời bào chữa Luật sư Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH: Căn vào điểm a khoản 1, khoản Điều 355; Điều 356 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 Khơng chấp nhận kháng cáo bị cáo Dương Hoàng Q Giữ nguyên án sơ thẩm Tuyên bố bị cáo Dương Hoàng Q phạm tội “Sản xuất, buôn bán hàng giả phụ gia thực phẩm” Căn khoản Điều 193; điểm s, x khoản 1, khoản Điều 51 Điều 50 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Xử phạt: Dương Hoàng Q 02 (hai) năm tù Thời hạn tù tính từ ngày bắt thi hành án (được trừ thời gian tạm giữ trước đó: từ ngày 11/01/2018 đến ngày 12/01/2018) Căn khoản Điều 193 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 Buộc bị cáo Dương Hoàng Q nộp phạt 20.000.000 (hai mươi triệu) đồng sung vào ngân sách nhà nước Bị cáo phải nộp 200.000 đồng án phí hình phúc thẩm Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, khơng bị kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án ... vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu theo pháp luật Vi? ??t Nam 1.1 Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1.1.1 Khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh ... 1.3 Pháp luật hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 13 1.3.1 Nhận diện hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu 13 1.3.2 Phân loại hành vi cạnh tranh không. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHU TRƯỜNG GIANG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH LIÊN QUAN ĐẾN NHÃN HIỆU THEO PHÁP LUẬT VI? ??T NAM MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN