Các hành vi cạnh tranh về giá trong luật cạnh tranh những vấn đề lý luận và thực tiễn

74 19 0
Các hành vi cạnh tranh về giá trong luật cạnh tranh   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI  TRẦN HỒ QUỲNH TRANG CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH VỀ GIÁ TRONG LUẬT CẠNH TRANH – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật thương mại TP HCM - 2008 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH VỀ GIÁ TRONG LUẬT CẠNH TRANH – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN HỒ QUỲNH TRANG Khóa: 29 MSSV: 2920214 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS PHẠM TRÍ HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh – Những vấn đề lý luận thực tiễn” mà tơi trình bày kết trình học tập nghiên cứu thân Đề tài thực hỗ trợ kiến thức thầy, cô Trường Đại Học Luật thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Trí Hùng Tơi xin cam đoan đề tài cơng trình nghiên cứu mình, khơng phải chép người khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan TP.HCM, ngày 27 tháng năm 2008, Sinh viên thực hiện: Trần Hồ Quỳnh Trang Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn MỤC LỤC - LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ VÀ CẠNH TRANH VỀ GIÁ NHẰM HẠN CHẾ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM GIÁ VÀ CẠNH TRANH BẰNG GIÁ 1.1.1 Giá tác động thị trường 1.1.1.1 Khái niệm giá 1.1.1.2 Tác động giá thị trường 10 1.1.2 Cạnh tranh giá 12 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm hành vi cạnh tranh giá 12 1.1.2.2 Tác động cạnh tranh giá 13 1.2 HÀNH VI CẠNH TRANH VỀ GIÁ NHẰM HẠN CHẾ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 16 1.2.1 Khái niệm dấu hiệu nhận biết hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh 16 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh 16 1.2.1.2 Dấu hiệu nhận biết hành vi cạnh tranh giá nhằm mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh 17 1.2.2 Các hình thức biểu hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh 21 1.2.2.1 Hạn chế khả mở rộng quy mô kinh doanh đối thủ cạnh tranh 21 1.2.2.2 Loại bỏ khỏi thị trường đối thủ cạnh tranh 22 1.2.2.3 Ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh 23 CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH VỀ GIÁ NHẰM HẠN CHẾ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 25 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH ĐIỀU CHỈNH HÀNH VI CẠNH TRANH VỀ GIÁ NHẰM HẠN CHẾ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật canh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh 25 2.1.2 Những nội dung pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nhằm mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh 27 2.2 CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH VỀ GIÁ NHẰM HẠN CHẾ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM 28 2.2.1 Hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế khả mở rộng quy mô đối thủ cạnh tranh 29 2.2.1.1 Xác định có tồn thỏa thuận doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thị trường 29 2.2.1.2 Đối tượng hướng đến hành vi 32 2.2.1.3 Mức giá hạn chế khả mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp khác 32 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn 2.2.1.4 Mục đích hạn chế khả mở rộng quy mô kinh doanh đối thủ cạnh tranh 33 2.2.2 Hành vi cạnh tranh giá nhằm mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh 34 2.2.2.1 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để thực hành vi cạnh tranh giá nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh 35 2.2.2.2 Hành vi thỏa thuận giá nhằm loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận 45 2.2.3 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm ngăn cản khả gia nhập thị trường đối thủ tiềm 47 2.2.3.1 Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ tiềm thông qua “rào cản giá” 48 2.2.3.2 Hành vi thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường 49 2.2.4 Thẩm quyền xử lý chế tài hành vi cạnh tranh giá nhằm mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh 51 2.2.4.1 Thẩm quyền xử lý hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh 51 2.2.4.2 Hình thức xử lý vi phạm hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh 53 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN CẠNH TRANH VỀ GIÁ NHẰM HẠN CHẾ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH – MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ GIÁ 56 3.1 THỰC TIỄN CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH VỀ GIÁ NHẰM HẠN CHẾ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 56 3.1.1 Những chiến giá tranh giành thị phần trước Luật cạnh tranh 2004 đời 56 3.1.2 Thực trạng cạnh tranh giá nước ta 58 3.1.2.1 Hiện tượng liên kết giảm giá để cạnh tranh 58 3.1.2.2 Cạnh tranh giá thơng qua hình thức khuyến mại 59 3.1.2.3 Doanh nghiệp “bù lỗ chéo” để giảm giá cạnh tranh 62 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ GIÁ 63 3.2.1 Những hạn chế thực thi pháp luật cạnh tranh giá số kiến nghị 63 3.2.1.1 Vấn đề xác định giá mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ: 63 3.2.1.2 Vấn đề xác định mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh 65 3.2.1.3 Vấn đề xây dựng nguyên tắc xử lý hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh 65 3.2.1.4 Vấn đề phân biệt lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh nhóm doanh nghiệp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 66 3.2.2 Phương hướng cho việc thực thi hiệu quy định cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh 68 3.2.2.1 Thực thi pháp luật cạnh tranh phải gắn liền với bối cảnh kinh tế xã hội đất nước 68 3.2.2.2 Xây dựng hệ thống pháp luật đồng 68 3.2.2.3 Nâng cao vai trò Hội đồng cạnh tranh 68 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn 3.2.2.4 Nâng cao kỹ nghiệp vụ cán ý thức tuân thủ pháp luật công dân 69 KẾT LUẬN 70 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau hai mươi năm thực chủ trương đổi toàn diện kinh tế đất nước, tình hình kinh tế xã hội nước ta có chuyển biến tích cực với gia tăng không ngừng số lượng quy mô doanh nghiệp thị trường Phát triển đất nước theo chế thị trường đòi hỏi phải xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện để quản lý hiệu kinh tế Trước tình hình kinh doanh diễn ngày sôi động, với tinh thần hội nhập kinh tế giới, buộc Nhà nước phải đặc biệt quan tâm xây dựng thiết chế thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ,… Tiếp nhận kinh tế thị trường đồng nghĩa với việc chấp nhận cạnh tranh diễn gay gắt kinh tế, đặt yêu cầu phải có đổi công tác quản lý cho phù hợp với trình hội nhập kinh tế giới Trong giai đoạn đầu mở cửa, kinh tế thị trường non trẻ Việt Nam gặp nhiều khó khăn bước vào trình hội nhập, đặc biệt việc xây dựng chế định cạnh tranh Sự gia nhập thị trường doanh nghiệp nước vào năm 1995, 1996 với sản phẩm giá rẻ khiến cho doanh nghiệp nước “điêu đứng” dần thị trường Việc doanh nghiệp lớn nhờ vào tiềm lực tài mình, chấp nhận bán giá lỗ để chiếm thị phần doanh nghiệp nhỏ hơn, tìm cách ngăn chặn việc mở rộng sản xuất gia nhập thị trường doanh nghệp khác với mưu đồ chiếm lĩnh thị trường để thu lợi nhuận sau diễn phổ biến giai đoạn Trước thực tế đó, can thiệp từ phía bàn tay cơng quyền điều thiết yếu hoạt động kinh doanh thị trường Việt Nam Luật cạnh tranh, đạo luật đặc trưng kinh tế thị trường Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2005 Tiếp theo sau văn hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh Chính phủ ban hành nhằm đảm bảo pháp luật cạnh tranh thực thi thực tế đời sống kinh tế xã hội Luật cạnh tranh đời với mong muốn bảo vệ cạnh tranh lành mạnh, loại bỏ khỏi thị trường thủ đoạn bất kinh doanh nhằm tiêu diệt đối thủ bóc lột khách hàng Tuy nhiên, sau ba năm triển khai thực hiện, Luật cạnh tranh chưa phát huy hiệu việc bảo vệ cạnh tranh thị trường, đặc biệt hành vi cạnh tranh sử dụng giá với mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh thị trường Các hành vi cạnh tranh việc bán giá thấp bị nghi ngờ có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh, khơng có phán thức từ phía quan có thẩm quyền… Trong đó, doanh nghiệp nhỏ kinh doanh thị trường Việt Nam hàng ngày phải chống đỡ trước Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn thủ đoạn sử dụng giá cạnh tranh với mục đích khơng thẳng doanh nghiệp lớn Những khái niệm mẻ xa lạ, cộng thêm việc quy định cịn nhiều hạn chế, khơng rõ ràng khiến cho pháp luật cạnh tranh nói chung pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nói riêng chưa thể vào thực tế đời sống Ngày nay, Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) kí kết nhiều Hiệp định song phương đa phương hợp tác kinh tế với nhiều nước giới vấn đề hồn thiện pháp luật nói chung đặc biệt pháp luật lĩnh vực cạnh tranh giá nói riêng trở nên cấp bách Chính điều trên, tác giả chọn đề tài “Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh – Những vấn đề lý luận thực tiễn” để làm khóa luận tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Cạnh tranh giá lĩnh vực phức tạp có nhiếu vấn đề đan xen Tuy nhiên, vào chất hành vi phân thành hai nhóm: (i) nhóm hành vi cạnh tranh giá mang chất bóc lột khách hàng, (ii) nhóm hành vi cạnh tranh giá nhằm mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh Xét tính chất nguy hiểm hành vi, hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh nguy hiểm Bởi khơng làm hạn chế cạnh tranh tại, mà sâu xa hơn, tương lai ngăn cản, loại bỏ hay làm cho đối thủ yếu lạm dụng mạnh để bóc lột khách hàng Nhận thấy tầm quan trọng chế định cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh, tác giả tập trung nghiên cứu hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh biểu qua ba mức độ: (i) kìm hãm khả mở rộng quy mô sản xuất đối thủ cạnh tranh, (ii) loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường (iii) ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh Mục đích nghiên cứu Trên sở, tìm hiểu, phân tích học thuyết kinh tế tìm hiểu pháp luật cạnh tranh Việt Nam số nước giới, đề tài hướng đến vấn đề sau: Thứ nhất, đề tài khái quát vấn đề lý luận giá hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Thông qua đó, giúp người đọc nhận thức vai trị điều chỉnh pháp luật hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Thứ hai, đề tài phân tích pháp luật sở phân nhóm hành vi giúp cho người đọc có nhìn sâu sắc đặc điểm pháp lý, tính chất điểm Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn tương đồng, khác biệt hành vi, qua thấy mặt tích cực hạn chế quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi Thứ ba, đề tài nêu phân tích thực tế hạn chế pháp luật cạnh tranh, sở đề số kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Phương pháp nghiên cứu Trên sở học thuyết kinh tế, trị, triết học, lý luận Nhà nước pháp luật, đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, tổng hợp, bình luận, so sánh… để nghiên cứu hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Ý nghĩa thực tiễn khoa học đề tài Đề tài đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh, thông qua việc cung cấp cho người đọc kiến thức lý luận thực tiễn giá cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Với kết đạt được, đề tài tạo tảng cho việc nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hành vi cạnh tranh giá pháp luật cạnh tranh Việt Nam Qua đó, đề tài hy vọng góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật cạnh tranh thực tiễn Nội dung đề tài Kết cấu đề tài bao gồm phần sau đây:  Lời mở đầu  Chương I: Những vấn đề lý luận chung giá hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh  Chương II: Quy định pháp luật hành điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh  Chương III: Thực trạng hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh – Một số kiến nghị phương hướng hoàn thiện pháp luật cạnh tranh giá  Kết luận  Danh mục tài liệu tham khảo Do thời gian thực đề tài tương đối ngắn cộng với kiến thức có hạn, đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót Tác giả mong quý thầy cô bạn đọc quan tâm đến đề tài góp ý để tác giả tiếp nhận cách sâu sắc lĩnh vực “cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh” Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ VÀ CẠNH TRANH VỀ GIÁ NHẰM HẠN CHẾ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 1.1 KHÁI NIỆM GIÁ VÀ CẠNH TRANH BẰNG GIÁ Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, cạnh tranh doanh nghiệp ngày trở nên gay gắt với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi đa dạng Trong kinh tế thị trường, tự kinh doanh đề cao đặt lên hàng đầu để đảm bảo doanh nghiệp phát huy tối đa mạnh khả sáng tạo Tuy nhiên, khơng mà cho phép “tự thái quá” đến mức xâm phạm đến lợi ích chủ thể kinh doanh khác Cạnh tranh hiểu ganh đua nhà kinh doanh, doanh nghiệp thị trường việc trì, tìm kiếm khách hàng nhằm giữ vững mở rộng phạm vi kinh doanh mình1, quy luật khách quan sản xuất hàng hóa, động lực phát triển sản xuất hàng hóa nhà sản xuất kinh doanh, động lực phát triển kinh tế2… Trong trình ganh đua mở rộng thị trường đó, doanh nghiệp, nhà kinh doanh hay cịn gọi chủ thể kinh doanh áp dụng nhiều sách lược khác thông qua giá cả, chất lượng hàng hóa dịch vụ, quảng cáo hấp dẫn hay biện pháp cải tiến kĩ thuật … để cạnh tranh Nhưng tất chiến lược, xem cạnh tranh giá phương pháp “cổ điển” mà hiệu nguy hiểm 1.1.1 Giá tác động thị trường 1.1.1.1 Khái niệm giá Trong kinh tế thị trường, trao đổi diễn tự nguyện bên đạt mức giá mong muốn Mức giá phụ thuộc vào công dụng, vật liệu cấu thành, công nghệ sản xuất… kể thương hiệu sản phẩm Do đó, giá xem “giá trị hàng hóa, dịch vụ tính tiền”3 Đồng thời, mức giá cịn thể thỏa mãn khách hàng giá trị sản phẩm mang lại Bên cạnh đó, giá thể mong muốn lợi nhuận sản phẩm nhà sản xuất (bởi nhà kinh doanh, điều kiện bình thường khơng mục đích phi kinh tế khác lợi nhuận đích mà họ hướng tới, đạt mức lợi nhuận mong muốn họ bán sản phẩm) Khi người mua có nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ thỏa mãn với giá trị Yves Chaute (1988), Le droit de la concurrence, pressee universitaire de France, Paris,tr3, trích lại từ: Phạm Hồng Giang (2003), “Bản chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh độc quyền pháp luật cạnh tranh”, Nhà Nước pháp luật, (4), tr33-40 Nâng cao lực cạnh tranh bảo vệ sản xuất nước (1998), NXB Lao động, Hà Nội, trích lại từ: Phạm Hoàng Giang (2003), tlđd, tr33-40 Paul A Samuelson – Wiliam D.Nordhalls (2007), Kinh tế học, tập 1, NXB Tài chính, Hà Nội, tr69 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn Trên thực tế, với liên kết theo chiều dọc khiến cho đối thủ cạnh tranh nhỏ điêu đứng Như trường hợp trung tâm mua sắm, siêu thị lớn hỗ trợ từ phía nhà sản xuất mua hàng với số lượng lớn nên tung hàng loạt đợt giảm giá khiến cho tình hình kinh doanh cửa hàng nhỏ lẻ rơi vào tình trạng “ế ẩm” Báo Lao động số ngày 15 tháng 12 năm 2006 có viết: “Trong thời gian siêu thị, trung tâm mua sắm đua giảm giá khuyến thực chương trình tài trợ trực tiếp cho người tiêu dùng, lượng khách hàng đổ trung tâm, siêu thị trở nên tải với 12.000 lượt khách/ngày trung tâm mua sắm Nguyễn Kim Nhưng, trái ngược lại với tấp nập ấy, khu vực kinh doanh hàng điện tử cá thể, nhỏ lẻ rơi vào tình trạng ế ẩm, vắng lặng tờ ”110 Việc doanh nghiệp nước hậu thuẫn cho doanh nghiệp nước tiến hành hoạt động khuyến mại rầm rộ vậy, gây thiệt hại cho nhà kinh doanh nhỏ Việt Nam, làm hạn chế cạnh tranh bình đẳng thị trường Việt Nam Tuy niên, pháp luật cạnh tranh chưa có chế xử lý trường hợp doanh nghiệp nước ngồi khơng hoạt động Việt Nam thơng qua kênh phân phối Việt Nam làm hạn chế cạnh tranh thị trường Việt Nam Do đó, trình hợp tác kinh tế đa phương, song phương, Nhà nước cần quan tâm đặc biệt chế định xử phạt doanh nghiệp nước làm hạn chế cạnh tranh thị trường Việt Nam 3.1.2.2 Cạnh tranh giá thơng qua hình thức khuyến mại (1) Cạnh tranh Vietnam Airlines Pacific Airlines Năm 2005, người tiêu dùng vui mừng gia nhập thị trường Pacific Airlines, phá vỡ độc quyền Vietnam Airlines, khiến cho giá vé hầu hết tuyến bay giảm Tuy nhiên, sau đợt khuyến giảm giá rầm rộ lại có nghi ngờ biểu hạn chế cạnh tranh, cho Vietnam Airlines bán hàng với mức giá lỗ nhằm tiêu diệt đối thủ cạnh tranh Do phải chịu nhiều sức ép, Pacific Airlines đành phải lên tiếng: Riêng sách giá Pacific Airlines khơng thể cầm cự Vietnam Airlines liên tục giảm giá đường bay họ khai thác Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội - Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh - Đài Loan Ngày 4/11/2005, Pacific Airlines mở đường bay Hà Nội - Đà Nẵng, điều kiện giá nhiên liệu cao chưa giảm giá lỗ Đúng ngày hãng khai trương, Vietnam Airlines thực đại hạ giá, giảm tới 50% Pacific Airlines cho đường bay nội địa, Vietnam Airlines doanh nghiệp vận tải hàng khơng có vị trí thống lĩnh thị trường (chiếm 75% thị phần), việc hãng hàng không quốc gia 110 http://www.laodong.com.vn/Home/sknb/2006/12/15203.laodong 59 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn giảm giá vé ạt đường bay với đối thủ yếu vi phạm Luật Cạnh tranh111 Hành vi Vietnam Airlines chấp nhận giá lỗ để cạnh tranh với Pacific Airlines trường hợp nhận xét Pacific Airlines biểu vi phạm pháp luật cạnh tranh mà cụ thể thuộc trường hợp: “bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành toàn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh” Bởi hành vi Vietnam Airlines thỏa mãn điều kiện cấu thành hành vi như: (i) chủ thể thực hành vi Vietnam Airlines doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh (chiếm 75% thị phần), (ii) tác động tới đối thủ yếu Pacific Airlines, (iii) ấn định mức giá cung cấp dịch vụ mức giá lỗ (dưới giá thành toàn bộ) Những hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật cạnh tranh lại xử lý nội bộ112 Đến nay, chưa có vụ việc vi phạm pháp luật cạnh tranh xử lý triệt để nhằm làm gương cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh thị trường Vietnam Airlines đơn vị kinh doanh thuộc Tổng công ty hàng không Việt Nam phần lớn doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay vị trí độc quyền nước ta doanh nghiệp Nhà nước Nhiều người băn khoăn việc liệu Nhà nước “sử dụng tiền Nhà nước để tiến hành điều tra doanh nghiệp thuộc sở hữu hay khơng?”113 Vì vậy, việc Cơ quan quản lý cạnh tranh phát vi phạm, có nghi ngờ vi phạm pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp này, khó định điều tra Do vậy, trình hồn thiện pháp luật cạnh tranh nên xem xét đến việc cấu lại doanh nghiệp Nhà nước (2) Cạnh tranh hãng xe đò Gần tượng hãng xe lớn đồng loạt giảm giá giá xăng dầu liên tục tăng Nhiều ý kiến cho tượng “cá lớn nuốt cá bé” Từ đầu tháng năm 2008 đến nay, bến xe miền Đông, nhiều hãng xe đị thương hiệu Mai Linh, Rạng Đơng, Kumho-Samco, Việt Tân Phát… giảm 15-20% giá vé Tuyến thành phố Hồ Chí Minh - Gia Lai giá vé bình qn 150.000 đồng/người vừa hãng Mai Linh giảm 120.000 đồng/người hãng Việt Tân Phát lại hạ giá xuống 100.000 đồng/người, doanh nghiệp khác tiếp tục hạ giá 90.000 đồng/người Tương tự, giá vé xe đò tuyến thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang, tuyến thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí 111 http://www.tienphongonline.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=45260&ChannelID=3 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Luat-Canh-tranh-Thuc-thi-moi-la-thach-thuc/40106376/218/ 113 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Luat-Canh-tranh-Thuc-thi-moi-la-thach-thuc/40106376/218/ 112 60 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn Minh – Buôn Ma Thuột hãng Mai Linh, Kumho-samco Rạng Đông… giảm giá đến 30%114 Có nhiều lý đưa để biện minh cho hành động giảm giá doanh nghiệp Theo người có thẩm quyền cơng ty vận tải lớn Mai Linh khuyến mại nhân kỉ niệm 15 năm ngày thành lập, mà khơng có mục đích giảm giá để cạnh tranh với doanh nghiệp khác; hãng Phương Thảo, Kumho-Samco họ cho việc giảm giá khơng nhằm vào mục đích loại bỏ đối thủ cạnh tranh Đồng thời họ cho biết việc giảm giá vé không bị lỗ thu hút lượng khách nhiều Nhưng, theo ý hiến doanh nghiệp khác, “hiện lượng khách xe đị khơng tăng nên việc ghim giá vé khuyến khích khách bỏ hãng có giá cao qua hãng có giá vé thấp” Theo phân tích ơng Nguyễn Thanh Tâm, giám đốc hãng Rạng Đông, việc giảm giá vé điều kiện giá xăng dầu tăng doanh nghiệp cầm lỗ Ơng Tâm cịn nhận xét với tình hình lạm phát nay, doanh nghiệp đầu tư mua xe vốn vay ngân hàng với lãi suất từ 20% - 40% năm mà phải giảm giá vé để cạnh tranh bị ăn dần vào vốn Rõ ràng, đợt giảm giá vé thủ đoạn kinh doanh doanh nghiệp lớn, giảm giá vé để doanh nghiệp nhỏ không đủ sức chịu lỗ phải rời bỏ thị trường Trong đó, doanh nghiệp lớn lấy lợi nhuận kinh doanh khu vực khác để bù lỗ cho giá vé xe đò115 Trong trường hợp này, doanh nghiệp đồng loạt giảm giá vé thơng đồng, khơng đủ thị phần để bị xem lạm dụng vị trí thống lĩnh theo pháp luật cạnh tranh Tuy nhiên, thị trường xe đị phân tán, doanh nghiệp chiếm thị phần 24% Mai Linh có khả chi phối thị trường Do đó, pháp luật cạnh tranh cần quy định thêm trường hợp làm sở để xác định “khả gây hạn chế cạnh tranh đáng kể” doanh nghiệp như: (i) trường hợp thị trường có phân tán lớn doanh nghiệp có thị phần cao cách đáng kể so với doanh nghiệp cịn lại có khả hạn chế cạnh tranh cách đáng kể; (ii) cần có chế miễn trừ trường hợp tương quan doanh nghiệp thị phần nhau, lúc doanh nghiệp thực hành vi có thị phần chiếm 30% thị phần doanh nghiệp lại 29% hay 45% doanh nghiệp chiếm 30% khó chi phối thị trường Các nhà kinh doanh nhỏ lẻ điêu đứng hành vi giảm giá hãng xe đị có thương hiệu thị trường, nhiều tranh cãi biện minh quanh vấn đề lỗ lãi doanh nghiệp “Doanh nghiệp lớn, vốn coi vận chuyển hành khách 114 115 http://www.nld.com.vn/tintuc/chinh-tri-xa-hoi/229655.asp http://www.nld.com.vn/tintuc/chinh-tri-xa-hoi/229655.asp 61 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn ngành nghề phụ nhằm phục vụ cho hoạt động khác khách sạn, du lịch, trạm dừng quốc lộ Do lấy nguồn thu khác để bù đắp cho kinh doanh vận tải Còn doanh nghiệp, hợp tác xã nhỏ, yếu, hoạt động vận tải túy khơng theo kịp đua hạ giá, có nguy phải đóng cửa”116 Như vậy, vấn đề doanh nghiệp bù lỗ chéo cạnh tranh để giảm giá hạn nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh diễn phổ biến kinh tế nước ta 3.1.2.3 Doanh nghiệp “bù lỗ chéo” để giảm giá cạnh tranh Việc kinh doanh đa ngành nghề khiến doanh nghiệp trở nên có lợi cạnh tranh Doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận lỗ lĩnh vực để chiếm thị phần bù đắp lại lợi nhuận kinh doanh từ lĩnh vực khác “Ví dụ nhà máy Canon Quế Võ, Bắc Ninh chào dịch vụ logistics trọn gói vận chuyển phân phối sản phẩm NYK Logistics, LOGITEM, MOL Vietnam, Dragon Logistics tham gia đấu thầu Cuối doanh nghiệp thắng doanh nghiệp chào giá giá thành công đoạn chuyên chở xe tải nặng lấy giá vận tải biển bù lại Như vậy, doanh nghiệp khơng có tàu biển chắn phải chịu thua độc chiêu này”117 Việc “bù lỗ chéo” diễn phổ biến lĩnh vực bưu viễn thơng Đó trường hợp VNPT Chiếm lĩnh 94% thị phần, doanh nghiệp nắm giữ hầu hết hạ tầng viễn thông, VNPT áp đặt mức giá cho th hạ tầng khơng hợp lý với đối thủ Ngồi ra, doanh nghiệp thực bù lỗ chéo nhằm hạ giá dịch vụ xuống thấp đối thủ để cạnh tranh118 Như vậy, thực tiễn hành vi cạnh tranh giá diễn sôi động thị trường Việt Nam Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh thường doanh nghiệp thực thơng qua hình thức khuyến mại, liên kết hay “bù lỗ chéo” để cạnh tranh Những kiện tương tự diễn từ hàng chục năm trước, dẫn đến hậu tiêu diệt doanh nghiệp nhỏ lẻ nước không đủ vốn để cầm cự trước giảm giá liên tục doanh nghiệp có tiềm lực tài Lý giải cho yếu quản lý, ngỡ ngàng trước chế thị trường nên chưa thể dự liệu hết tình Nhưng đến nay, sau hai mươi năm đổi mới, có đạo luật chuyên biệt để điều chỉnh vấn đề cạnh tranh thị trường hành vi tiếp diễn Việc xác định có vi phạm pháp luật cạnh tranh hay khơng lại nhà bình luận báo giới lên tiếng Cịn phía quan có thẩm quyền im lặng tiếng 116 http://mfo.mquiz.net/news/?Function=NEF&tab=Trong-nuoc&file=25545 http://www.inteves.com/modules.php?name=News&op=viewst&sid=7513 118 http://www.hca.org.vn/tin_tuc/hd_hoi/nam2005/thang8/thitruongvienthongvn/connhieuluccancanhtranh 117 62 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn Điều chứng tỏ pháp luật cạnh tranh chưa thực vào đời sống kinh tế xã hội Tìm cho mặt hạn chế quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh vấn đề cấp bách để đảm bảo trật tự cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo cho doanh nghiệp thực quyền tự kinh doanh 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ GIÁ Một đạo luật thể tính ưu việt có khả thực thi thực tế Luật cạnh tranh thực sứ mệnh khơng có khả vào đời sống Tuy nhiên, nhiều tranh cãi diễn xung quanh quy định pháp luật cạnh tranh, đặc biệt phức tạp quy phạm điều chỉnh cạnh tranh giá khiến cho việc pháp luật cạnh tranh áp dụng thực tế khó khăn Đạo luật thức cạnh tranh ban hành, hành vi cạnh tranh giá nhằm hạnh chế đối thủ cạnh tranh nằm phạm vi điều chỉnh Pháp luật cạnh tranh Thế nhưng, thực tiễn doanh nghiệp lớn thực âm mưu thơn tính doanh nghiệp nhỏ để chiếm lĩnh thị trường diễn ra, điều đáng nói chưa có doanh nghiệp phải gánh chịu chế tài hành vi vi phạm pháp luật Điều lý giải nguyên nhân sau: (i) pháp luật cạnh tranh Việt nam chưa chặt chẽ gây khó khăn việc xác định hành vi vi phạm; (ii) thói quen thiếu minh bạch trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gây khó khăn cho q trình điều tra; (iii) quan niệm “vô phúc đáo tụng đình” người Việt Nam điều khơng quan trọng (iv) thiếu đồng hệ thống pháp luật Việt Nam Trước tình hình đó, địi hỏi phải tìm định hướng việc thực thi pháp luật cạnh tranh biện pháp khắc phục hạn chế quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh 3.2.1 Những hạn chế thực thi pháp luật cạnh tranh giá số kiến nghị 3.2.1.1 Vấn đề xác định giá mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ: Trong năm hành vi cạnh tranh giá thể chất hạn chế đối thủ cạnh tranh quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam có trường hợp có quy định tương đối rõ ràng mức giá thể muc đích hạn chế đối thủ cạnh tranh (đó hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ giá thành tồn nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh) Bốn hành vi cịn lại quy định mang tính chất hình thức khó áp dụng thực tế Như vậy, cần 63 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn phải có “định lượng” rõ ràng mức giá hành vi để đưa hình thức xử phạt tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi Vấn đề xác định giá mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, tác giả có vài kiến nghị sau: (i) Đối với hành vi thỏa thuận mua bán hàng hóa mức giá đủ để loại bỏ khỏi thị trường doanh nghiệp bên thỏa thuận (Điều 20 Nghị định 116/2005/NĐ-CP) nên đặt giới hạn mức giá thành toàn tương tự trường hợp lạm dụng vị trí thống lĩnh bán giá thành nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh Bởi vì, xét tính chất mục đích hai hành vi tương đương khác hình thức thực (ii) Đối với nhóm hành vi cạnh tranh giá nhằm ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh (bao gồm hành vi thỏa thuận quy định tại: điểm b, khoản 1, Điều 19 Nghị định 116/2005/NĐ-CP hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh khoản 6, Điều 13 Luật cạnh tranh 2004 khoản Điều 31 Nghị định 116/2005/NĐ-CP) pháp luật cạnh tranh có phân biệt trường hợp bán giá thành chưa thể xác định mức giá Bởi vì, với mục đích ngăn cản gia nhập thị trường đối thủ tiềm mới, doanh nghiệp bán với mức giá khiến cho việc gia nhập thị trường không sinh lãi Như vậy, mức doanh nghiệp bán mua vào dẫn đến việc doanh nghiệp lỗ không lỗ Tuy nhiên, để phân biệt với mức giá “dưới giá thành” (có thể hiểu bán mức doanh nghiệp phải chịu lỗ) nên quy định mức giá vi phạm trường hợp “không lỗ” Khi xác định mức giá “không lỗ” hành vi ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh, cần xét đến yếu tố quy mô doanh nghiệp hai trường hợp sau:  Trường hợp doanh nghiệp hoạt động lĩnh mà lợi nhuận doanh nghiệp không bị chi phối quy mơ sản xuất nên xác định mức giá điểm hòa vốn Tại điểm này, doanh nghiệp khơng có khả sinh lãi, đồng thời đối thủ cạnh tranh khơng nhìn thấy lợi nhuận để tham gia thị trường  Trường hợp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mà lợi nhuận doanh nghiệp bị chi phối quy mô sản xuất (lĩnh vực sản xuất điện, lĩnh vực viễn thơng…) doanh nghiệp muốn gia nhập thị trường phải đầu tư vào chi phí cố định lớn Trong trường hợp này, doanh nghiệp lớn có lãi giới hạn định làm cho việc gia nhập thị trường không sinh lãi Kinh tế học cho hành vi ngăn cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh tiềm địi hỏi doanh nghiệp phải có khả dự đốn nhu cầu thị trường không giảm khối lượng sản xuất Như vậy, quy định pháp luật cạnh tranh xác định “rào cản giá” cần ý đến quy mơ sản xuất doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, nhu cầu thị trường lượng cung nhà sản xuất 64 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn (iii) Đối với hành vi cạnh tranh giá nhằm ngăn cản khả mở rộng quy mô sản xuất đối thủ cạnh tranh (điểm b, khoản 2, Điều 19, Nghị định 116 /2005/NĐ-CP)chỉ đề cập đến “thỏa thuận mua, bán hàng hóa mức giá đủ để kìm hãm khả mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp không tham gia vào thỏa thuận” Trong trường hợp cần ý đến thời gian thực hành vi việc không ngừng nâng cao sản lượng doanh nghiệp tham gia thỏa thuận Pháp luật nên có thêm quy định trường hợp mua bán hàng hóa mức giá kìm hãm khả mở rộng quy mô kinh doanh doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh 3.2.1.2 Vấn đề xác định mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh Thông qua quy định pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh cho ta thấy pháp luật quan tâm đến hành vi mục đích doanh nghiệp mà khơng vào hậu để xác định hành vi có vi phạm pháp luật hay khơng Điều thể thái độ bảo vệ cạnh tranh cao Tuy nhiên, việc xác định rõ ràng có mục đích “loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, “ngăn cản gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mới” hay “ngăn cản khả mở rộng sản xuất kinh doanh đối thủ” khó khăn Theo quan điểm tác giả, trước tiên cần xác định nguyên tắc áp dụng pháp luật, dựa nguyên tắc để xác định mục đích “hạn chế đối thủ cạnh tranh” Thứ nhất, sử dụng nguyên tắc “vi phạm mặc nhiên” việc xác định hành vi vi phạm cần vào mức giá mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ doanh nghiệp Trong trường hợp này, mục đích doanh nghiệp thể tương đương với mức doanh nghiệp bán Thứ hai, sử dụng nguyên tắc “suy luận hợp lý” cần xác định mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh sở phân tích thị trường tồn diện để thấy mức độ nguy hại hành vi Sử dụng phương pháp suy luận hợp lý đòi hỏi cán công tác Cục quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh phải có kiến thức kinh tế sâu rộng đồng thời nên trao thêm quyền hạn cho Hội đồng cạnh tranh trình xử lý hành vi vi phạm 3.2.1.3 Vấn đề xây dựng nguyên tắc xử lý hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh thuộc trường hợp cấm tuyệt đối Điều thể thái độ nghiêm khắc pháp luật hành vi vi phạm Tuy nhiên, việc cấm tuyệt đối gây hạn chế định trình điều tra xử lý, làm ảnh hưởng đến quyền tự cạnh tranh chủ thể 65 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn Thứ nhất, trường hợp doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh: khơng phải lúc hành vi bán hàng hóa giá thành tồn hướng đến mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh Đơn cử ví dụ trường hợp cơng ty thép Miền Nam với thị phần 30% nên xem doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Doanh nghiệp nhập phôi thép với giá cao số lượng lớn Nhưng sau này, giá phôi thép thị trường giảm, doanh nghiệp bán với mức giá đảm bảo hoàn vốn cao giá thành toàn phải định giá cao cạnh tranh với nhà sản xuất thép khác Còn doanh nghiệp hạ giá thấp giá thành để cạnh tranh rơi vào trường hợp “lạm dụng vị trí thống lĩnh”119 Như vậy, quy định cứng nhắc pháp luật trường hợp làm hạn chế cạnh tranh công ty Hoặc trường hợp công ty gia nhập thị trường bán thấp giá thành để chiếm đoạt thị phần doanh nghiệp lớn Nếu doanh nghiệp lớn giảm giá theo để cạnh tranh rơi vào trường hợp lạm dụng vị trí thống lĩnh Việc thể đối xử không công doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Thứ hai, trường hợp doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận giá hạn chế cạnh tranh (bao gồm thỏa thuận nhằm kìm hãm khả mở rộng quy mô kinh doanh, thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường đối thủ cạnh tranh thỏa thuận nhằm ngăn cản khả gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh mới) Nếu doanh nghiệp nhỏ liên kết với để chống lại biến động thị trường để giảm bớt sức ép từ phía doanh nghiệp có sức mạnh thị trường liên kết khơng có khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường Nhận thấy pháp luật cạnh tranh Việt Nam cịn thiếu tính linh hoạt việc xác định hành vi cạnh tranh giá vi phạm pháp luật cạnh tranh Trong số trường hợp, thiếu linh hoạt hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp – điều mà luật cạnh tranh bảo vệ Việc số định lượng pháp luật quy định để kết luận hành vi cạnh tranh giá có mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh khiến pháp luật cạnh tranh thiếu tính mềm dẻo Do xử lý hành vi vi phạm cần dựa nguyên tắc suy luận hợp lý Đồng thời nên xây dựng chế miễn trừ cho trường hợp thỏa thuận giá khơng có khả gây hạn chế cạnh tranh 3.2.1.4 Vấn đề phân biệt lạm dụng vị trí thống lĩnh để hạn chế cạnh tranh nhóm doanh nghiệp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Hiện nhiều tranh cãi xung quanh việc xác định hành vi cạnh tranh thuộc nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay nhóm doanh nghiệp tham 119 http://vietbao.vn/Kinh-te/Canh-tranh-pham-luat-Xu-ly-khong-de/40078235/87/ 66 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn gia thỏa thuận Theo tinh thần nhà lập pháp cho rằng: hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nhóm doanh nghiệp khơng có thỏa thuận trước, hành động, thực hành vi bán hàng hóa cung ứng dịch vụ giá thành nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh, áp đặt giá mua bán dịch vụ bất hợp lý… Nếu có thỏa thuận trước doanh nghiệp thuộc trường hợp thỏa thuận hạn chế cạnh tranh120 Nhưng luật mẫu cạnh tranh Liên Hợp Quốc lại cho có phối hợp hành động nhóm doanh nghiệp xem lạm dụng vị trí thống lĩnh121 Theo quan điểm “Luật mẫu” rõ ràng phải có thỏa thuận trước doanh nghiệp dẫn đến “phối hợp hành động” Như vậy, có mâu thuẫn cách hiểu nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, xét chất nguy hiểm hành vi cần xem xét đến trường hợp “thu hút luật” hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thường thể tính chất mức độ nguy hiểm cao so với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Bởi vì, (i) thỏa thuận có số lượng chủ thể tham gia nhiều so với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh để đạt thống điều khó khăn; (ii) thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thường khó tồn lâu dài có rút lui doanh nghiệp ảnh hưởng đến thỏa thuận Hơn nữa, (iii) thông qua nguyên tắc xử lý “cấm tuyệt đối” hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thể tinh thần pháp luật cạnh tranh cho hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh nguy hiểm so với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh (vì thỏa thuận hạn chế cạnh tranh xem xét miễn trừ) Do đó, cần hiểu rằng: hai doanh nghiệp có tổng thị phần từ 50% trở lên, ba doanh nghiệp từ 65% trở lên, bốn doanh nghiệp từ 75% trở lên cần xét đến hai yếu tố: (i) đáp ứng tiêu chí thị phần, (ii) thể việc hành động thực tế kết luận hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, có tồn hay không thỏa thuận doanh nghiệp Như vậy, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh “bị thu hút” vào lạm dụng vị trí thống lĩnh có hai, ba bốn doanh nghiệp tham gia vào thỏa thuận có tổng thị phần 50%, 65% 75% Nếu hiểu theo hướng ngược lại nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hành động mà có thỏa thuận trước bị thu hút vào thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không xác, khơng thể tinh thần luật mức độ nguy hiểm hành vi 120 Giải trình ơng Nguyễn Đức Kiên, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Ngân sách Quốc hội trước Đại biểu Quốc Hội băn khoăn nội dung Luật cạnh tranh, http://www.moi.gov.vn/News/detail.asp?Sub=4&id=8532 121 Tổ chức Thương mại phát triển Liên Hợp Quốc (2003), tlđd, tr54 67 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn Việc phân biệt hành động nhiều doanh nghiệp thuộc trường hợp “lạm dụng vị trí thống lĩnh” hay “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” có ý nhĩa quan trọng việc đưa phán phù hợp tính chất nguy hiểm hành vi đảm bảo nghiêm minh pháp luật 3.2.2 Phương hướng cho việc thực thi hiệu quy định cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh 3.2.2.1 Thực thi pháp luật cạnh tranh phải gắn liền với bối cảnh kinh tế xã hội đất nước Cạnh tranh trước hết phạm trù kinh tế, xây dựng pháp luật cạnh tranh cần đặt tổng thể quan hệ kinh tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế giới, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại giới WTO, ký kết nhiều Hiệp định kinh tế song phương, đa phương với nước giới Pháp luật phải phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội riêng nước, bên cạnh cần có nét tương đồng để đảm bảo không bối rối bước vào thị trường quốc tế Do đó, việc tham khảo quy định cạnh tranh nước bạn để hoàn thiện pháp luật nước điều cần thiết Đối với kinh tế thị trường non trẻ Việt Nam, phải có quan tâm đặc biệt đến hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Những chế định hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh quy định hợp lý bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam trước âm mưu thơn tính thị trường đối thủ đầy tiềm lực từ nước tư mà đảm bảo thu hút nguồn đầu tư 3.2.2.2 Xây dựng hệ thống pháp luật đồng Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh diễn phổ biến Nhưng doanh nghiệp bị thiệt hại không nhờ đến Cục quản lý cạnh tranh, vì, tìm chứng để khởi kiện điều khó khăn Những khó khăn xuất phát từ thiếu minh bạch kiểm toán hầu hết doanh nghiệp Việt Nam Pháp luật cạnh tranh cần hỗ trợ từ quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh kiểm toán doanh nghiệp như: thương mại, kiểm tốn, thuế… Ngồi ra, quy định xử lý vi phạm góp phần đáng kể việc tuân thủ pháp luật nói chung luật cạnh tranh nói riêng Như vậy, việc xây dựng pháp luật cách đồng bộ, tồn diện góp phần nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh 3.2.2.3 Nâng cao vai trò Hội đồng cạnh tranh Pháp luật cạnh tranh nước đặc biệt quan tâm đến tính mềm dẻo quy phạm pháp luật cạnh tranh Các chủ thể kinh doanh thị trường sáng 68 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn tạo khơng ngừng tìm biện pháp “lách luật” để hướng tới mục tiêu lợi nhuận Do đó, quy định tĩnh pháp luật khơng thể bao trùm hết biến động thực tiễn cạnh tranh Vì vậy, nước theo hệ thống án lệ cho phép Hội đồng cạnh tranh phép giải thích pháp luật tùy theo biến động thị trường Pháp luật Việt Nam không chấp nhận án lệ, tất cá nhân phải hành động theo Hiến Pháp pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn biến động không ngừng hoạt động kinh doanh cần trao cho Hội đồng cạnh tranh có quyền tự chủ q trình giải thích luật để xử lý vụ việc cạnh tranh Riêng hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh, điều quan trọng giá thị trường biến động ngày, Việc linh hoạt xử lý Hội đồng cạnh tranh đảm bảo phát huy hiệu lực pháp luật cạnh tranh thực tế 3.2.2.4 Nâng cao kỹ nghiệp vụ cán ý thức tuân thủ pháp luật công dân Việc kiểm tra, phát hành vi bán hàng hóa dịch vụ với giá thấp có nhằm mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh hay khơng địi hỏi điều tra viên bên cạnh kiến thức pháp luật cịn phải có kiến thức sâu rộng kinh tế, nghiệp vụ kiểm toán Vì vậy, ln nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho người làm công tác phải vấn đề đặt lên hàng đầu để đảm bảo xử lý nghiêm minh, xác chủ thể vi phạm quy định cạnh tranh giá Pháp luật vào đời sống khơng có tin tưởng tầng lớp nhân dân Vì vậy, quan có thẩm quyền phải không ngừng tuyên truyền ý thức tuân thủ pháp luật tầng lớp nhân dân doanh nghiệp, vận động họ có thói quen sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền lợi trước thiệt hại hành vi cạnh tranh giá gây Như vậy, thực tế, cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh diễn đa dạng Với sách liên kết giảm giá, “bù lỗ chéo” hay núp chiêu thức khuyến mại…, doanh nghiệp có sức mạnh thị trường (hoặc liên kết để có sức mạnh thị trường) thực hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Những hành vi đe dọa đến cạnh tranh bình đẳng thị trường, doanh nghiệp nhỏ chịu nhiều sức ép từ “cuộc chiến khơng cân sức” Ngun nhân thực trạng thiếu chế quản lý hiệu Vì vậy, Nhà nước vai trị “người cầm lái” cho kinh tế phải nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung hồn thiện quy định điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nói riêng để đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh bình đẳng, phát huy mạnh kinh tế để sẵn sàng đón nhận hội thách thức trình hội nhập kinh tế 69 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn KẾT LUẬN Nhận thức vai trò giá thị trường, chủ thể kinh doanh sử dụng giá làm công cụ cạnh tranh lôi kéo khách hàng phía Các hành vi cạnh tranh giá quản lý tốt phát huy hết tiềm sản xuất thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên, lợi nhuận thúc, doanh nghiệp thường vượt q khn khổ tự làm hại đến quyền tự bình đẳng cạnh tranh doanh nghiệp khác hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Các hành vi biểu thông qua ba mức độ: ngăn cản khả mở rộng quy mô kinh doanh đối thủ cạnh tranh, loại bỏ đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường ngăn cản khả gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh Những hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh làm thay đổi cấu trúc thị trường, thay đổi tương quan cạnh tranh đe dọa bóp méo cạnh tranh thị trường Điều đặt yêu cầu xây dựng pháp luật cạnh tranh điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Trong Luật cạnh tranh, hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh điều chỉnh năm quy định nằm rải rác hai chế định “lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh” “thỏa thuận hạn chế cạnh tranh” Pháp luât cạnh tranh Việt Nam xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh khơng phân nhóm theo ba mức độ biểu hện hành vi có phân biệt ba mức độ khác hành vi (ngăn cản khả mở rộng quy mô kinh doanh, ngăn cản việc gia nhập thị trường đối thủ cạnh tranh loại bỏ đối thủ cạnh tranh tại) Tuy nhiên quy định không rõ ràng khiến cho phân biệt thực tế gặp nhiều trở ngại Do vậy, quy định pháp luật cần cụ thể để đảm bảo pháp luật cạnh tranh thực thi đời sống, đồng thời có biện pháp xử lý tương xứng với tính chất mức độ nguy hiểm hành vi Thực tiễn cạnh tranh giá diễn thị trường minh chứng cho thiếu hiệu pháp luật Chính hạn chế pháp luật cạnh tranh cộng với thiếu minh bạch trình sản xuất kinh doanh khiến cho việc áp dụng pháp luật thực tế vấn đề nan giải Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh diễn mà gánh chịu chế tài hành vi vi phạm Các hành vi diễn sôi động với thủ đoạn khuyến mại, bù lỗ chéo liên kết với để hạ giá thành nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Để pháp luật cạnh tranh vào đời sống, nhằm thực tốt vai trò bảo vệ cạnh tranh lành mạnh thị trường – bảo vệ động lực phát triển xã hội, 70 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn Nhà nước cần nhanh chóng khắc phục lỗ hổng quy định cách xác định giá, mục đích hạn chế đối thủ cạnh tranh, Đồng thời, tính mềm dẻo pháp luật phải đảm bảo việc sử dụng nguyên tắc “suy luận hợp lý” xác định “mục đích khả hạn chế đối thủ cạnh tranh” chủ thể thực hành vi cạnh tranh giá Ngoài ra, cần xác định phương hướng phát triển pháp luật phải đặt bối cảnh hội nhập kinh tế giới vấn đề quan trọng xây dựng pháp luật đồng Bên cạnh đó, Nhà nước phải đặc biệt quan tâm đến việc tuyên truyền phổ biến pháp luật để nâng cao ý thức nhân dân đấu tranh với biểu tiêu cực cạnh tranh thị trường bảo vệ pháp luật nói chung, pháp luật điều chỉnh hành vi cạnh tranh giá nói riêng Như vậy, bên cạnh lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ Nhà nước việc xây dựng môi trường pháp lý góp phần mạnh mẽ vào thành cơng phát triển chủ thể kinh doanh thị trường Do đó, Nhà nước với tư cách người huy tồn kinh tế phải ln ý đến xây dựng chế định cạnh tranh nói chung cạnh tranh giá nói riêng để đảm bảo cho phát triển bền vững toàn kinh tế 71 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  -Các văn pháp luật: Luật cạnh tranh 2004 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Nghị định số 44/2000/NĐ-CP ngày 01/9/2000 Chính Phủ xử phạt hành lĩnh vực giá Nghị định 170/2003/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2003 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh giá Nghị định 169/2004/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2004 Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giá Nghị định 05/2006/NĐ-CP, ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính Phủ việc thành lập quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng cạnh tranh Nghị định 06/2006/NĐ-CP, ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính Phủ quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính Phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật cạnh tranh Nghị định 120/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính Phủ quy định chi xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Pháp lệnh giá số 40/2002/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2002 10 Quyết định 137/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng ngày 27 tháng năm 1992 quản lý giá Sách, tạp chí tài liệu khác: 11 Cục quản lý cạnh tranh (2005), Hội thảo đóng góp ý kiến vào dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật cạnh tranh, Hồ Chí Minh 12 Phạm Hoàng Giang (2003), “Bản chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh độc quyền pháp luật cạnh tranh”, Nhà Nước pháp luật, (4), tr33-40 13 Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển (UNCTAD) (1999), Khía cạnh phát triển cạnh tranh, Gioneva 14 Nguyễn Đức Minh (2001), “Một số vấn đề pháp luật cạnh tranh bước chuyển sang kinh tế thị trường nước ta”, Nhà nước pháp luật, (1), tr21-32 15 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2002), Hội thảo pháp luật cạnh tranh ngày 21 22/5/2002, Hà Nội, 72 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn 16 Nguyễn Như Phát – Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải quy định Luật cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, NXB Tư pháp, Hà Nội 17 Paul A Samuelson – Wiliam D.Nordhalls (2007), Kinh tế học, tập 1, NXB Tài chính, Hà Nội 18 Tổ chức Thương mại phất triển Liên Hợp Quốc (2001), Hội thảo Luật cạnh tranh 19 Tổ chức thương mại phát triển Liện Hợp Quốc (2003), Luật mẫu cạnh tranh, Liên Hợp Quốc, Gioneva 20 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Pháp luật bán giá thấp nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh”, Nhà nước pháp luật, (7), tr40-50 21 Đào Trí Úc (2000), “Quan điểm cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam”, Nhà nước páp luật, (11), tr3-10 22 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 23 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 24 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 25 Lê Danh Vĩnh – Hoàng Xuân Bắc – Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 26 Vụ pháp chế, Bộ Thương mại (2003), Tài liệu tham khảo Luật cạnh tranh số nước Tài liệu từ internet: 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 http://www.tienphongonline.com.vn http://www.nld.com.vn http://mfo.mquiz.net http://www.vtc.vn http://vasc.com.vn http://www.laodong.com.vn http://www.inteves.com http://www.hca.org.vn http://vietbao.vn http://www.moi.gov.vn http://vietnamese-lawconsultancy.com http://anminh.com http://www.luatvieta.com 73 ... 2008 Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn LỜI CAM ĐOAN Đề tài ? ?Các hành vi cạnh tranh giá Luật cạnh tranh – Những vấn đề lý luận thực tiễn? ??... ? ?cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh? ?? Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh Luật cạnh tranh – Lý luận thực tiễn CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ VÀ CẠNH TRANH. .. hành vi 2.2 CÁC HÀNH VI CẠNH TRANH VỀ GIÁ NHẰM HẠN CHẾ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VI? ??T NAM Các hành vi cạnh tranh giá nhằm hạn chế đối thủ cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Vi? ??t

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan