Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh những vấn đề lý luận và thực tiễn

75 24 0
Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ G IẢ O DỤC VÀ Đ À O TẠ O • • BỘ TL P H Á P • • T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC L U Ậ T HÀ NỘI • • • • NGUYẺN THỊ THU PHÁP LUẬT VỂ QUYỂN sờ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH - NHỮNG VẤN BỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN ■ ■ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 50 THƯ V IỆ N TRƯỜNGĐẠIHỌCLỮÂTHANƠI DHỊNGĐOC LUẬN VĂN T H Ạ C SỸ LUẬ T HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẢN: TS NGƯYẺN T H A N H TÂM HÀ NỘI 2009 M ỤC LỤC Trang LỜI NÓỈ Đ Ầ U 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề t i Tình hình nghiên cứu đề t i Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 3.1 M ục đích nghiên cứu đề tà i 3.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề t i Phạm vi việc nghiên cứu đề t i Phương pháp nghiên cứu đề tài Những điểm luận v ăn Kêt câu nội dung luận văn CHƯƠNG M Ộ T SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ QUYÈN s HỪU TRÍ TUỆ LIÊN Q U A N ĐÉN CẠNH T R A N H 1.1 Khái quát quyền sở hữu trí tu ệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tu ệ 1.1.2 Đặc thù quyền sở hữu trí tu ệ 1.1.3 Vai trò quyền sở hữu trí tuệ hoạt động thương m ại 11 1.2 Mối quan hệ pháp luật quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 12 1.2.1 Sự thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tran h 12 1.2.2 Sự mâu thuẫn pháp luật quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 15 1.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tran h 17 1.3.1 Khái quát hệ thống văn pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tra n h 17 1.3.2 Sự hình thành phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh g iớ i 17 1.3.3 Sự hình thành phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Việt N am 19 1.4 Những nội dung quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh .24 1.4.1 Quyền chổng cạnh tranh không lành mạnh liên quan đển quyền sở hữu trí tu ệ 24 1.4.2 Quyền kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tu ệ 25 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN s HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN ĐẾN CẠNH TRANH Ở VIỆT N A M 27 2.1 Các quy định quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật h n h 27 2.1.1 N hững ưu điểm pháp luật hành quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí t u ệ .27 2.1.2 N hững hạn chế pháp luật hành quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí t u ệ .36 2.2 Các quy định quyền kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ theo pháp luật h àn h 43 2.1.1 N hững ưu điểm pháp luật hành quyền kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đển quyền sở hữu trí tu ệ 43 2.1.2 N hững hạn chế pháp luật hành quyền kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tu ệ 55 CHƯƠNG H O À N THIỆN PHÁP LUẬ T VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ LIÊN QUAN Đ ẾN CẠNH T R A N H 56 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tran h 56 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tran h 59 3.3 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tran h 60 3.3.1 Giải pháp pháp lý 60 3.3.2 G iải pháp thực thi pháp lu ậ t 64 KẾT L U Ậ N 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O .69 LỜI NÓI ĐÀU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu tiêu dùng xã hội nâng cao Khách hàng ngày đòi hỏi cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Để đạt thỏa mãn khách hàng, doanh nghiệp không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm cung cấp Cạnh tranh trở thành quy luật tất yếu kinh tế thị trường, yếu tố sống doanh nghiệp Phát huy lợi thế, điển hình lợi giá trị sở hữu trí tuệ điểm dễ thấy chiến lược phát triển cạnh tranh doanh nghiệp Các giá trị sở hữu trí tuệ bộc lộ rõ tính thương mại chứng minh vai trị quan trọng cạnh tranh, lợi đặc biệt cạnh tranh Đen lượt mình, cạnh tranh lại tạo môi trường để giá trị sở hữu trí tuệ phát triển Sở hữu trí tuệ cạnh tranh có mối quan hệ gắn bó mật thiết, hữu đòi hỏi phải phát triển hài hịa bền vững Tuy nhiên, tính thương mại sở hữu trí tuệ trước khơng quan tâm luật gia, học giả Việt Nam nghiên cứu Ngày nay, với tác động phát triển kinh tế, dần quan tâm thay đổi nhận thức lĩnh vực Việc ký kết Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, việc gia nhập WTO, đỏ có Hiệp định TRIPS, thương mại hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm lĩnh vực sở hữu trí tuệ, tạo sở cho việc nghiên cứu sở hữu trí tuệ góc độ pháp luật kinh tế - thương mại Hơn nữa, Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Với tư cách thành viên tổ chức quốc tế, Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ “luật chơi” chung “sân chơi chung” phải chịu nhiều tác động kinh tế mang tính tồn cầu Để hội nhập, cần phải có bước chủ động tích cực việc làm tương thích hài hồ luật pháp Việt Nam với cam kết quốc tế Một lĩnh vực mà cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ Pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Việt Nam có ưu điêm định, nhiên chủ yếu tập trung vào việc giải vấn đề quản lý Nhà nước sở hữu trí tuệ xác lập quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trong thương mại đại, quyền sở hữu trí tuệ khơng có ý nghĩa chủ thể kinh doanh mà người tiêu dùng xã hội cầ n phải có hệ thống pháp luật đảm bảo vận động nhanh, thuận lợi an toàn cho đối tượng sở hữu trí tuệ Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, vấn đề quvền sở hữu trí tuệ nghiên cứu từ lâu, đặc biệt, khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ có quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Tuy nhiên Việt Nam, vấn đề mẻ lý luận thực tiễn, phản ánh trình độ khoa học - công nghệ phát triển kinh tế - thương mại nước ta Xuất phát từ vai trị sở hữu trí tuệ phát triển kinh tế đất nước bối cảnh cạnh tranh hội nhập, quyền sờ hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh trở thành vấn đề thời giai đoạn nav Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình viết liên quan đcn sở hữu trí tuệ theo cách tiêp cận khác luật gia, tổ chức, quan chức năng, thí dụ: Đề tài “Nâng cao vai trị lực tồ án việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Những vẩn đề lý luận thực tiễn” năm 1999 Toà án nhân dân tối cao; “Pháp luật sở hữu trí tuệ - Thực trạng xu hướng phát triển năm đầu kỷ XXI" năm 2002 Bộ Tư pháp; “Quyền sở hữu trí tuệ" năm 2001 Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Bách; “Tạo dựng quản trị Thương hiệu - Danh tiếng - Lợi nhuận"’ năm 2003 tác giả Lê Anh Cường biên soạn; Luận văn thạc sỹ tác giả Đỗ Ngọc Thanh "Bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá theo hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa K ỹ' năm 2004; Luận văn thạc sỹ tác giả Hồ Ngọc Hiển "Pháp luật bào hộ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hố Việt Nam thực trạng giái pháp hoàn thiện ” năm 2004; Luận án tiến sỹ tác giả Nguyễn Văn Luật với đề tài "Bào hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đổi với nhãn hiệu hàng hố Việt Nam" năm 2005; Luận án tiến sv tác giả Nguyễn Thanh Tâm “Quyền sở hữu công nghiệp góc độ thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn ” năm 2005; Luận văn thạc sỹ tác giả Chu Thị Thu Hương “Đánh giá yếu tố xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hàng giả hoạt động quản lý thị trường" năm 2006; Luận văn thạc sỹ tác giả Dương Thị Mai Hoa “Viphạm quyền sở hừu kiêu dáng công nghiệp - Thực trạng biện pháp xử lý Việt Nam ” năm 2006, Đặng Thị Hoài Thu "Thực thi quyền sở hữu công nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập WTO" năm 2006; Luận văn thạc sỹ tác giả Châu Thị Vân "Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp đổi với bí mật kinh doanh theo quy định pháp luật Việt Nam ” năm 2007 Các cơng trình nhiều đề cập đến nội dung quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Mặc dù vậy, chưa có cơng trình mang tính tổng thể đề cập trực tiểp tới vấn đề hồn thiện quy định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Do đó, đề tài chưa nghiên cứu cách tổng thể, tồn diện Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài (i) Tiếp cận nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh (ii) Tìm ưu, nhược điểm quy định pháp luật hành quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh mối tương quan với nhu cầu điều chỉnh xã hội mối quan hệ với pháp luật nước giới (iii) Đe xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh 3.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Đe thực mục đích nghiên cứu đây, luận văn chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ sau: (i) Tiếp cận phân tích khái quát quyền sở hữu trí tuệ (ii) Xác định mối quan hệ pháp luật quyền sở hữu trí tuệ với pháp ỉuật cạnh tranh nhằm tìm mối quan hệ hai lĩnh vực pháp luật (iii) Phân tích trình hình thành phát triển pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh đề nắm bắt cách có hệ thống quy định pháp luật giai đoạn định (iv) Xác định rõ nội dung quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh nghiên cứu (v) Phân tích, đánh giá ưu điểm, nhược điểm pháp luật hành liên quan đến nội dung quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh, sở so sánh với pháp luật nước giới nhu cầu điều chỉnh bàng pháp luật Nhà nước (vi) Xác định quan điểm định hướng hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Đồng thời đưa giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực Phạm vi việc nghiên cứu đề tài Quyền sở hữu trí tuệ theo Luật Sở hữu trí tuệ 2005 bao gồm ba phận cấu thành quyền tác giả quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp, quyền trồng Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học, luận văn chủ yếu tập trung phân tích quy định quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến cạnh tranh Các quy định quyền tác giả quyền liên quan, quyền trồng liên quan đến cạnh tranh phân tích mức độ hạn chế Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan điểm phát triển khoa học - cơng nghệ sở hữu trí tuệ, thị trườns khoa học - công nghệ, hội nhập kinh tế quốc tế hướng tới kinh tế tri thức Phương pháp phân tích, tổng họp sử dụng để làm rõ quy định WTO pháp luật Việt Nam hành quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Ngồi ra, phương pháp so sánh, phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp hệ thống hoá sử dụng nhăm đặt vân đê nghiên cứu trình phát triên lịch sử pháp luật Việt Nam, so sánh với quy định WTO hành để tìm tồn tại, nhằm có giải pháp hồn thiện chế định bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thể giới (WTO) Những điểm luận văn (i) Là luận văn thạc sỹ nghiên cứu cách có hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Cụ thể, luận văn tiếp cận quy định pháp luật quyền sở hữu trí tuệ góc nhìn thương mại cạnh tranh; mối quan hệ quyền sở hữu trí tuệ cạnh tranh Trên sở đó, luận văn xác định nội hàm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh (ii) Luận văn phân tích đánh giá cách khách quan có hệ thống nội dung pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh (iii) Luận văn đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh, nhàm tạo sở pháp lý bảo đảm cho hài hoà bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bảo đảm quyền tự cạnh tranh Kết cấu nội dung luận văn Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Một số vấn đề lý luận quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Chương Thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Chương Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh 56 diêm có liên quan chặt chẽ với quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Cụ thể: Thứ nhất, mục tiêu kinh tế nước ta đẩy mạnh toàn diện công đôi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, chù động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Như vậy, việc hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh cần tính đến việc chia thành hai giai đoạn: từ đến năm 2020 từ sau 2020 trở đi, nước ta trở thành nước công nghiệp Bởi lẽ, với điều kiện kinh tế tảng xã hội định, pháp luật phải có thay đổi tương thích, nên định hướng, kế hoạch hồn thiện pháp luật khơng hoàn toàn giống Mặt khác, hội nhập kinh tế quốc tế có hội nhập lĩnh vực pháp luật Quan điểm đạo việc chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập sở giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Các quy định pháp luật phải thể rõ quan điểm bảo vệ chủ quyền kinh tế đất nước đó, quy định pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh phải hướng tới bảo vệ doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Thú' hai, phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh thị trường hàng hoá, dịch vụ; thị trường tài chính, thị trường bất động sản, thị trường sức lao động thị trường khoa học công nghệ Phát triển thị trường khoa học công nghệ sở đổi chế, sách để phần lớn sản phẩm khoa học công nghệ trở thành hàng hố; thơng tin rộng rãi tạo mơi trường cạnh tranh để sản phẩm khoa học công nghệ mua bán thuận lợi thị trường; chuyển tổ chức nghiên cứu phát triển thuộc nhiều loại hình sở hữu sang hoạt động theo chế doanh nghiệp Đảng đạo: (i) Phát trien khoa học tự nhiên khoa học công nghệ, tập trung nghiên cứu định hướng ứng dụng, đẩy mạnh việc nhập công nghệ, mua sáng chế kết hợp với cơna nghệ nội sinh để nhanh chóng đổi nâng cao trình độ 57 cơng nehệ ngành có lợi cạnh tranh, phát triển cơng nghệ cao, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học cơng nghệ vật liệu (ii) Đa dạng hố nguồn lực đầu tư cho khoa học công nghệ Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng khả thương mại sản phẩm khoa học cơng nghệ (iii) Nhà nước khuyến khích hoạt động sáng tạo, hồn thiện ứng dụng cơng nghệ thơng qua sách hỗ trợ phát triển, cơng nhận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Như vậy, quan điểm Đảng phát triển thị trường khoa học công nghệ tạo điều kiện phát triên mạnh mẽ sản phâm khoa học công nghệ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, nói cách khác quyền sở hữu trí tuệ trở thành tảng pháp ỉý thị trường khoa học - công nghệ Đồng thời, việc phát triển thị trường khoa học theo chế cạnh tranh lạnh mạnh đặt yêu cầu đảm bảo hài hoà bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tự cạnh tranh Thứ ba, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Đảng ta đề phải tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trụng kinh tế công nghiệp hoá, đại hoá Quan điểm thể vai trò tri thức phát triển kinh tế, địi hỏi phải bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ với tư cách nguồn tài nguyên kinh tế tri thức Thứ tư, phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học công nghệ Lựa chọn vào công nghệ đại số lĩnh vực then chốt Chú trọng phát triển cône nghệ cao để tạo đột phá công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải việc làm Phương hướng đặt nhiệm vụ khó khăn cho pháp luật chuyển giao cơng nghệ, có chuyển giao đối tượng sở hữu trí tuệ 3.1.2 Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam, đồng thời tiếp thu cỏ chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật; kết hợp hài hoà sắc văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật 58 Pháp luật phản ánh thực trạng phát triển kinh tế, phản ánh phù hợp thúc đẩy kinh tế phát triển ngược lại Do vậy, việc xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh cần xuất phát từ nhu cầu điều chỉnh thực tiễn xã hội, bao gồm nhu cầu điều chỉnh thời điểm xu hướng vận động tương lai Có vậy, quy định pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội phát sinh định hướng cho phát triển quan hệ xã hội tương lai Bên cạnh đó, việc tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế giữ vai trò quan trọng việc xây dựng hồn thiện pháp luật Nó giúp tiếp cận tiến lập pháp nước giới, giảm thiểu thời gian sai sót q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam trình hội nhập, quan điểm Nhà nước ta “hồ nhập” khơng “hồ tan”, “đổi mới” không “đổi màu” Hệ thống pháp luật Việt Nam, bên cạnh việc phản ánh thực trạng phát triển kinh tế, cịn phản ánh sắc văn hố dân tộc Văn hố tạo nên đặc trưng riêng Việt Nam với bạn bè giới, học tập kinh nghiệm lập pháp quốc tế cần phải kết hợp hài hồ sắc văn hố, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh: 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh theo hướng đảm bảo hài hoà bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quyền tự cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường khoa học - cồng nghệ Thế giới bước vào kinh tế tri thức, khoa học - công nghệ dần trở thành lợi cạnh tranh số hoạt động kinh doanh Thị trường khoa học công nghệ trở thành thị trường thiểu quốc gia, động lực cho phát triển toàn xã hội vấn đề nảy sinh cần bảo đảm tự cạnh tranh để phát triển thị trường cơng nghệ, đồng thời cần có bảo 59 đảm quyền lợi cho chu sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ họ tham gia vào thị trường Việc hồn thiện pháp luật sờ hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh cần điều chỉnh hài hồ mối quan hệ 3.2.2 Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh sở nghiên cứu thực trạng thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh, xu hướng vận động quan hệ sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh tương lai, để mặt tìm quy định thiếu, chưa pháp luật đề cập để kịp thời bổ sung, mặt khác đưa quy định mang tính định hướng, điều chỉnh vấn đề quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh phát sinh tương lai 3.2.3 Hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh đảm bảo tính đằng hệ thống pháp luật Thực tế cho thấy hiệu thực thi pháp luật trước hết phụ thuộc vào tính thống nhất, đồng bộ, đầy đủ xác văn quy phạm pháp luật Sự thiếu đồng hệ thống pháp luật gây khó khăn lúng túng trình thực áp dụng pháp luật, gây hậu tiêu cực thực thi pháp luật Nói cách khác, tính đồng hệ thống pháp luật điều kiện tiên để thực thi pháp luật Sự đồng trước hết phải thực quy định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Tiếp theo, phải thực hệ thống pháp luật Việt Nam mà trực tiếp pháp luật cạnh tranh 3.2.4 Hồn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh đảm bảo tính hài hoà với pháp luật quốc tế, tạo thuận lợi cho tiến trình hội nhập Hồn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh phải đảm bảo thực nghiêm túc cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Hiệp định Paris 1883, Hiệp định TRIPS 1994, Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 2000, Đây yêu cầu mang tính nguyên tắc, cần tuân thủ, nhàm đảm bảo tính hài hồ pháp luật quyền sở hữu trí tuệ 60 liên quan đến cạnh tranh Việt Nam với pháp luật quốc tế, tạo dựng tảng pháp luật cho việc hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Việc tạo hài hoà pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế tạo tác động tích cực thư hút đầu tư, tăng cường hoạt động chuyển giao công nghệ, chuyển giao từ nước vào nước 3.3 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh 3.3.ỉ Giải pháp pháp lý: a) Hoàn thiện quy định pháp luật quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ: Thứ nhất, pháp luật sở hữu trí tuệ cần quy định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đảm bảo phù hợp với quy định Hiệp định TRIPS 1994, tương thích với pháp luật quốc gia tiên tiến giới thống với Luật Cạnh tranh 2004 Thứ hai, pháp luật sở hữu trí tuệ cần bổ sung quy định điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đển quyền sở hữu trí tuệ tronR thời đại công nghệ thông tin, như: hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu hàng hoá Internet; vấn đề chép lậu thời đại công nghệ thông tin; vấn đề “ăn cắp” tên miền Internet Cụ thể: Nghiên cứu bổ sung quy định nhằm kiểm sốt thơng tin đầu vào trình tạo lập trang web, quy định chế tài hành vi gian dối thông tin; quy định cụ thể trình tự, thủ tục để chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hoá Internet bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Nghiên cứu bổ sung quy định mặt nội dung nhằm làm rõ cách thức xác định hành vi đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng sử dụng tên miền trùng gây nhầm lẫn với nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, đặc biệt xác định tên miền gây nhầm lẫn, lẽ việc thêm số chữ cái, số ký tự đủ để tên miền đáp ứng điều kiện đăng ký khơng bị xem trùng với tên miền đăng ký cần có quy định cụ thể tiêu chí xác định "mục đích chiếm ẹiữ tên miền, lợi dụng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng 61 nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý tương ứng” Cách thức xử lý trường họp chiếm giữ tên miền khơng làm thiệt hại đến uy tín, danh tiếng nhãn hiệu, tên thương mại dần địa lý, cách thức xử lý đôi với trường hợp nhãn hiệu, tên thương mại trùng tương tự muốn đăng ký tên miền giống tương tự mà chủ sở hữu nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý không thống cách giải Nghiên cứu bổ sung quy định giải tranh chấp tên miền đường trọng tài để tạo thống với phương thức giải tranh chấp tên miền quốc gia cần phù họp với nhau, quy định giải tranh chấp tên miền “.vn” Việt Nam khác với quy định quốc tế gây khó khăn việc phát triển tên miền “ vn” Một giải pháp áp dụng với trường họp tranh chấp tên miền gia nhập Chính sách giải tranh chấp tên miền thống (ƯDRP), văn Tổ chức Quản lý Tên miền số hiệu mạng giới (ICANN) phê chuẩn Khi Việt Nam tham gia vào UDRP, tranh chấp tên miền “.vn” đưa giải theo trình tự ƯDRP UDRP với quy định rõ ràng, trọng tài viên có chun mơn sâu kinh nghiệm, trình tự thủ tục giải nhanh gọn, việc tranh tụng hồn tồn qua mạng, tranh chấp tên miền giải không cần chờ đợi soạn thảo quy định bên tranh chấp dễ dàng tham gia giải tranh chấp trình tự thống [11] Thứ ba, pháp luật sở hữu trí tuệ cần dự liệu bổ sung hành vi cạnh tranh không lành mạnh xảy thực tế, hành vi sản xuất hàng hoá nhiều so với số lượng đặt hàng bán lượng hàng hố dơi dư thị trường Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thiết phải điều chỉnh quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Thứ tư, pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh cần quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hành để tránh tuỳ tiện việc thực thi pháp luật quan Nhà nước có thẩm quvền Các hành vi cụ thể xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đa dạng số lượng chủng loại, tuv nhiên xác định hành vi xâm phạm quvền sở hữu trí tuệ bị xử lý 62 băng chế tài nào, có biện pháp hành chính, phải xác định cụ thể pháp luật Thứ năm, pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh cần quy định thống việc áp dụng pháp luật để xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh với pháp luật cạnh tranh Cụ thể, Khoản Điều 211 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 nên bổ sung sau: “Tổ chức, cá nhân thực hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành chính” Việc bổ sung vừa tạo phù hợp với Khoản Điều 56 Luật Cạnh tranh 2004, vừa phù hợp với thực tiễn yêu cầu chuyên môn lĩnh vực sở hữu trí tuệ Bởi lẽ, nhìn cách tổng thể quan cạnh tranh nước ta cịn mới, hệ thơng pháp luật cạnh tranh chưa hoàn chỉnh việc xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sờ hữu trí tuệ khó thực tiễn, cần có chun mơn sâu lĩnh vực sở hữu trí tuệ Hơn nữa, xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu trí tuệ phải xem xét chúng góc độ pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực sở hữu trí tuệ để xác định yếu tố cấu thành hành vi vi phạm quyền sờ hữu trí tuệ lĩnh vực cạnh tranh Việc bổ sung khơng có nghĩa đồng thời áp dụng hai biện pháp xử lý luật cạnh tranh pháp luật xử lý vi phạm hành để giải hành vi vi phạm, mà chủ yểu tạo sở cho quan có thẩm quyền xác định vi phạm áp dụng chế tài phù họp Thứ sáu, hoàn thiện quy định biện pháp bảo vệ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đển quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể: Nghiên cứu bổ sung quy định mức tiền phạt chế tài hành hình áp dụng hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, đảm bảo tương xứng mức phạt với lợi nhuận bất mà người vi phạm thu Đồng thời để tăng cường tính khả thi hình phạt tiền chế tài hình sự, nên học tập kinh nghiệm số quốc gia giới Singapo, Cộng hoà Liên bang Nga, Hungary , theo biện pháp quy đổi từ hình phạt tiền sang phạt tù áp dụng trường hợp người phạm tội cố tình lẩn tránh việc thi hành hình phạt tiền [3, tr.204] 63 Đổi với quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời, pháp luật sở hữu trí tuệ cần bơ sung quy định theo hướng cho phép áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giai đoạn tố tụng, đặc biệt trước khởi kiện vụ án để tạo thuận lợi cho nguyên đơn thu thập chứng cứ, đáp ứng đòi hỏi Điều 50 Hiệp định TRIPS 1994 b) Hoàn thiện quy định pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ: Thứ nhất, pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ cần quy định mềm dẻo hơn, để bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi cho bên Việt Nam, cần bảo vệ quyền lợi bên nước với tư cách bên chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp Trong bổi cảnh nước ta “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế”, pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ cần phải thể vai trị việc hình thành thúc đẩy thị trường cơng nghệ phát triển Các quy định pháp luật lĩnh vực phải khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao công nghệ tiên tiến vào Việt Nam, bảo đảm nguyên tắc tự hợp đồng nguyên tắc tự cạnh tranh lĩnh vực sở hữu trí tuệ Do dỏ, quy định thoá thuận hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, nên quy định theo hướng linh hoạt Luật Cạnh tranh 2004, cần phải xem xét điều kiện khác hợp đồng thị phần mà bên nắm giữ, mục đích thoả thuận hạn chế cạnh tranh, Thứ hai, quy định vấn đề nhập song song, pháp luật sở hữu trí tuệ hành cần nghiên cứu bổ sung quy định mang tính mềm dẻo, linh hoạt Pháp luật sở hữu trí tuệ khơng nên quy định theo hướng trường hợp nhập song song chấp thuận, mà cần quy định hàng hoá phép hàng hố khơng phép nhập song song Đối với hàng hoá ảnh hưởng lớn đến quyền lợi người tiêu dùng nông phâm, dược phâm phép nhập song song, cịn loại hàng hố khác phép nhập song song trường họp định 64 3.3.2 Giải pháp thực thi pháp luật: Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh, tổ chức lớp đào tạo sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp, tổ chức, hiệp hội; tổ chức viết chuyên đề liên quan đến sở hữu trí tuệ, có sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh; cơng khai hố tranh chấp sở hữu trí tuệ v.v Thứ hai, cải cách chế thi hành pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh việc đào tạo chuyên sâu cho cán công chức hoạt động lĩnh vực sở hữu trí tuệ; đặc biệt đầu tư nghiên cứu ứng dụng công nghệ thône tin hoạt động sở hữu trí tuệ việc bảo hộ, kiểm tra hoạt động sổ website quảng cáo bán đấu giá hàng hoá; nghiên cứu biện pháp điều chình phù hợp với đặc thù loại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ v.v Thứ ba, nghiên cứu bổ sung chế tài hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh, v ề vấn đề khơng Việt Nam mà quốc gia giới quan tâm, tiếp thu chọn lọc số biện pháp mà số nước thực như: Paraguay tăng mức hình phạt trường hợp vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, cho nạn ăn cắp quyền cho nạn làm hàng giả, tăng hình phạt từ năm năm trở lên khơng cịn trường hợp vi phạm nhẹ phép bảo lãnh thay cho án tù nữa; Hàn Quốc sửa đổi Luật Bản quyền, theo bất kv muốn tải nhạc từ Internet phải xin phép người giữ quyền; Đài Loan củng cố Luật Bản quyền, theo bất kv hành động sử dụng công nghệ hay tài liệu nhằm ngăn cản “các biện pháp chống ăn cắp quyềrT bị coi phạm tội, cho phép Cục Hải quan tịch thu hàng hố bị tình nghi tạm thời trì hỗn xác định nguồn gốc cùa chúng; Indonesia có quy định pháp luật đĩa quang [ 16] Thứ tư, nghiên cứu áp dụng số giải pháp khác quốc gia thực nhằm nâng cao tính thực thi quy định pháp luật như: Ấn Độ áp dụng đồng loạt chiến lược nhằm chống hàne tịch thu hàng giá, liên tục khởi kiện hình sự, dân sự; Paraguay thành lập đơn vị chun mơn 65 hố vê cơng nghệ với vai trị quan tình báo tổ chức hỗ trợ cho việc thực thi quyên sở hữu trí tuệ, trực thuộc Bộ Cơng nghiệp Thương mại, tập trung hoạt động lĩnh vực hàng giả, hàng nhái ăn cắp quyền; Sri Lanka áp dụne liên tục kiểm tra đột xuất nhàm phát cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Đối với việc bảo vệ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá Internet, Mỹ đưa số giải pháp u cầu thơng tin xác đăng ký tên miền, yêu cầu loại bỏ lời chào bán vi phạm trang web, tiếp diễn người có trách nhiệm quản lý trang web đóng tài khoản người vi phạm trang vveb Khi phát trang web vi phạm, chủ sở hữu trí tuệ có quyền gửi thông báo yêu cầu chấm dứt tới nhà cung cấp dịch vụ Internet tới trang web [15] Tóm lại, để bảo vệ quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ kiểm sốt cách tối ưu hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, cần kết hợp đồng giải pháp Bên cạnh nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật bàng việc bổ sung văn luật quy định quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh kiểm sốt hành vi hạn chế cạnh tranh, cần kết hợp giải pháp kiện toàn hệ thống quan chức năng, nâng cao trình độ nhận thức quyền sở hữu trí tuệ, pháp luật sở hữu trí tuệ, ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động chống cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức tham gia hiệp hội chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh sở hữu trí tuệ nhàm tạo trào lưu xã hội, tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức người dân để họ có thái độ đan việc lên án tham gia chổng cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh liên quan đến sở hữu trí tuệ 66 KẾT LUẬN • Quyền sở hữu trí tuệ với đặc trưng tính độc quyền chủ sờ hữu việc khai thác đối tượng sở hữu trí tuệ, đồng thời tham gia vào hoạt động thương mại tự cạnh tranh, lợi cạnh tranh đồng thời chúng bị lạm dụng để hạn chế cạnh tranh Do vậy, quyền sở hữu trí tuệ có mối liên hệ mật thiết, hữu với cạnh tranh, thúc đẩy cản trở tự cạnh tranh thị trường Các nội dung quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh bao gồm: (i) quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (iỉ) kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Với cách tiểp cận này, luận văn nhằm bao quát cách toàn diện đầy đủ khía cạnh pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Tham gia vào “sân chơi chung”, nhận thức ngày đầy đủ vai trò quyền sở hữu trí tuệ hoạt động thương mại, lợi cạnh tranh loại quyền đặc biệt này, Nhà nước ta nỗ lực việc xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, bao gồm quy định quyền sờ hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh, bản, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tương thích với pháp luật quốc tế Tuy nhiên, so với nhu cầu điều chỉnh quan hệ sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh, so với pháp luật quốc tế, pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tồn số yếu điểm cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Cụ thể pháp luật quy định chưa đầy đủ hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ, chế bảo vệ quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ chưa thực phù hợp, đặc biệt số trường hợp quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hoá Internet, “ăn cắp” tên miền Internet, quy định nhập song song thiếu mềm dẻo Với tồn pháp luật sở hữu trí tuệ hành ảnh hưởng tiêu cực đến trình thực thi pháp luật sở hĩru trí tuệ nước ta cần phải sửa 67 đổi, bổ sung theo hướrm phù hợp với nhu cầu thực tiễn đáp ứng yêu cầu hội nhập Việc hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh phải thực sở quan điểm đạo mang tính khoa học Đó là: (i) Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh sở quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đường lối sách phát triển kinh tế, đặc biệt sách phát triển khoa học cơng nghệ, (ii) Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luật; kết hợp hài hồ sấc văn hố, truyền thống tốt đẹp dân tộc tính đại hệ thống pháp luật Trên sở quan điểm đạo nêu trên, luận văn đưa định hướng hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh, bao gồm: (i) Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh theo hướng đảm bảo hài hoà độc quyền sớ hữu trí tuệ tự cạnh tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ; (ii) Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh sở nghiên cứu thực trạnR thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan dến cạnh tranh xu hướng vận động quan hệ sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh; (iii) Hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh đảm bảo tính đồng hệ thống pháp luật; (iv) Hồn thiện pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh đảm bảo tính hài hồ với pháp luật quốc tế, tạo thuận lợi cho tiến trình hội nhập Trên sở quan điểm định hướng nêu trên, luận văn đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh, bao gồm giải pháp pháp lý giải pháp thực thi pháp luật (i) Các giải pháp pháp lý chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: - Hoàn thiện quy định quyền c hổng cạnh tranh khônơ lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Theo đó, pháp luật sở hữu trí tuệ cần quy định hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh hành vi cạnh tranh không lành mạnh; cần bổ sung quy định điều chỉnh hành vi cạnh tranh không 68 lành mạnh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ thời đại cơng nghệ thơng tin quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hố Internet, vấn đề chép lậu thời đại công nghệ thông tin, vấn đề “ăn cắp” tên miền Internet; cần dự liệu bổ sung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xảy thực tế; cần quy định cụ thể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý hành chính; cần quy định thống việc áp dụng pháp luật để xử lý hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh pháp luật sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh hoàn thiện biện pháp bảo vệ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu trí tuệ - Hồn thiện quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ Bao gồm: cần quy định mềm dẻo chế kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực sở hữu trí tuệ theo hướng tạo điều kiện hình thành phát triển thị trường khoa học - cơng nghệ; cần bổ sung quy định mang tính mềm dẻo, linh hoạt quy định vấn đề nhập song song (ii) Giải pháp thực thi pháp luật, bao gồm: Tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh; Cải cách chế thi hành pháp luật quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh; Nghiên cứu bổ sung chế tài hành vi vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh; Nghiên cứu áp dụng số giải pháp khác quốc gia giới thực Có thể nói, nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh vấn đề mẻ khoa học luật nước ta Với thực tiễn nhiều vấn đề phát sinh diễn biến phức tạp, việc xây dựng hệ thống quan điểm khoa học thực tiễn pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh đòi hỏi cấp bách, đồng thời nhiệm vụ khó khăn phức tạp Nó địi hỏi q trình nghiên cứu tập trung trí tuệ nhiều ngành nhằm xây dựng hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hoàn chỉnh, đảm bảo hài hoà mối quan hệ quyền sở hữu trí tuệ quvền tự cạnh tranh 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chu Thị Thu Hương (2006), Đánh giá yếu tỗ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ hàng giá hoạt động quản lý thị trường, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Luật Hà Nội, Hà Nội; Nguyễn Thanh Tâm (2005), Quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sỹ luật học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Thanh Tâm (2006), Chương XIV, Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Phùng Trung Tập (2008), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Tiếng Pháp Albert Chavanne/Jean-Jacques Burst (1993), Droit de la propriétẻ industrielle, Dalloz, Paris Jean-Christophe Galloux (2000), Droit de la propriétẻ industrielle, Dalloz, Paris Joanna Schmidt-Sralewski (2001), Droit de la propriété industrielle, Dalloz, Paris Internet Vũ Thái Hà (2007), “Tranh chấp tên miền vn: cần chế pháp lý”, http://www.giaitri.mobi/vcms/htmỉ/news_detaiỉ.php?nid=5499, Công ty tư vấn Youme Việt Nam, Hà Nội 10.Bùi Thanh Lam (2006), “Xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử lý bàng biện pháp hành chính”, http://vietnamese-la\v- consultancy com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&cate goty=&id=73&topicid= 1075, Sở Thương mại Hà Nội, Hà Nội 70 11.Lâm Phong (2007), “Tranh chấp tên http://www.ddth.com/archive/index.php7t-l 13897.html, miền Báo “.vn’”\ Công an nhân dân, Hà Nội 12.“v ề pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh kiểm soát độc quyền”, http://www.sohuutrituevn.com, Hà Nội 13.“Nhừne tác động từ sở hữu trí tuệ dược phẩm”, http\vww.traphaco.com.vn, Hà Nội 14.Angelo Mazza (2008), “Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá Internet”, http://vietnamese vietnam usembassy.gov/doc_intelprp_xvii html, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, NewYork 15.Anthony Wayne (2008), “Tại bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ lại quan trọng” http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_intelprpJ.html, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, NevvYork ló.Marybeth Peter (2008), “Thách thức vấn đề quyền thời đại kỹ thuật http://vietnamese vietnam usembassy.gov/doc_intelprp_viii html, N goại giao Hoa Kỳ, NevvYork số”, Bộ ... lý luận quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Chương Thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh Chương Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh CHƯƠNG... Mối quan hệ pháp luật quyền sỏ’ hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh 1.2.1 S ự thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh Thứ nhất, pháp luật quyền sở hữu trí tuệ pháp luật cạnh tranh. .. tuệ liên quan đến cạnh tranh Các quy định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh phận pháp luật sở hữu trí tuệ nên hệ thống văn pháp luật quyền sở 17 hữu trí tuệ liên quan đến cạnh tranh

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan