1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực hành vi dân sự của người tham gia hợp đồng dân sự những vấn đề lý luận và thực tiễn

60 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH NHANH NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA NGƢỜI THAM GIA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TP HỒ CHÍ MINH – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THANH NHANH NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA NGƢỜI THAM GIA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ GVHD: ThS CHẾ MỸ PHƢƠNG ĐÀI SVTH: LÊ THỊ THANH NHANH MSSV: 0855020199 TP HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc đề tài, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ gia đình, thầy bạn bè Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ngƣời “đồng hành” đáng quý: Xin cảm ơn ngƣời thân u gia đình ln ủng hộ tác giả suốt thời gian qua, động viên tác giả mệt mỏi, giúp đỡ tác giả liên hệ tìm kiếm tài liệu để hồn thành đề tài Xin cảm ơn quý thầy cô Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền thụ kiến thức cho tác giả năm ngồi giảng đƣờng đại học Đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Th.S CHẾ MỸ PHƢƠNG ĐÀI ngƣời tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hồn thành đề tài nhƣ hơm Và lời cảm ơn cuối xin gửi cho ngƣời bạn đáng quý tác giả vƣợt qua khó khăn, chia tác giả kiến thức học tập, vui buồn sống XIN CẢM ƠN! DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân BLDS 2005: Bộ luật Dân năm 2005 BLTTDS 2004: Bộ luật tố tụng dân năm 2004 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA NGƢỜI THAM GIA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 1.1 Khái niệm lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân 1.1.1 Năng lực hành vi dân cá nhân 1.1.2 Năng lực hành vi dân pháp nhân .9 1.1.3 Năng lực hành vi dân hộ gia đình .12 1.1.4 Năng lực hành vi dân tổ hợp tác .14 1.2 Sự ảnh hƣởng yếu tố lực hành vi dân đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng 15 1.2.1 Năng lực hành vi dân - điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân 15 1.2.2 Vi phạm điều kiện lực hành vi dân - để Tòa án tun bố hợp đồng vơ hiệu có u cầu người có quyền lợi ích liên quan .19 1.3 Hậu pháp lý việc vi phạm điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân 22 1.3.1Giá trị pháp lý hợp đồngdân vi phạm điều kiện lực hành vi dân người tham gia hợp đồng dân 22 1.3.2 Giải lợi ích vật chất bên hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện lực hành vi dân người tham gia hợp đồng dân 23 1.3.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng dân bị vô hiệu vi phạm điều kiện lực hành vi dân người tham gia hợp đồng dân 26 1.3.4 Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu 28 Chƣơng 2: THỰC TIỄN VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA NGƢỜI THAM GIA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 30 2.1 Thực trạng pháp luật điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân 30 2.1.1Khái niệm người tham gia giao dịch dân khơng giải thích BLDS 30 2.1.2BLDS khơng có quy định lực hành vi dân pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác 31 2.1.3 BLDS không quy định điều kiện lực pháp luật dân người tham gia hợp đồng dân .36 2.1.4BLDS không phân biệt ảnh hưởng khác yếu tố lực hành vi dân người chưa thành niên chưa đủ 15 tuổi, người chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi, người người bị hạn chế lực hành vi dân điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân 38 2.1.5 Quy định BLDS điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân chưa tách thành phần riêng biệt 40 2.2 Thực tiễn áp dụng quy định lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân 41 2.3 Kiến nghị hƣớng hoàn thiện pháp luật điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân .47 2.3.1 Bổ sung quy định BLDS lực hành vi dân pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có lực hành vi dân 48 2.3.2 Bổ sung quy định BLDS điều kiện lực pháp luật dân người tham gia hợp đồng dân 48 2.3.3 Sửa đổi, bổ sung quy định BLDS nhằm phân biệt hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu liên quan đến người chưa thành niên, người khơng có lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân .49 2.3.4 Xây dựng BLDS quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân thành phần riêng biệt thuộc chế định hợp đồng dân 50 2.3.5 Bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người xác lập giao dịch với người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết chọn đề tài Vai trò hợp đồng dân cá nhân, tổ chức nói riêng kinh tế nói chung khơng thể phủ nhận Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ hợp đồng dân nhằm trao đổi lợi ích để thỏa mãn nhu cầu định Trong kinh tế, hợp đồng hình thức pháp lý chủ yếu trao đổi Chính vai trị quan trọng mà chế định hợp đồng hệ thống pháp luật dân Việt Nam trở thành chế định đƣợc xem trung tâm Trong Bộ luật Dân 2005, chế định hợp đồng đƣợc khẳng định với 205/777 điều, từ Điều 388 đến Điều 593 Đó chƣa kể 45 điều quy định hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất từ Điều 639 đến Điều 732 quy định đƣợc dẫn chiếu từ Điều 127 đến Điều 138 phần giao dịch dân Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên, nhƣng thỏa thuận tạo hợp đồng, tạo quyền nghĩa vụ bên Hợp đồng dân phải đáp ứng điều kiện định đƣợc xem có hiệu lực Tìm hiểu điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân cần thiết ngƣời tham gia hợp đồng dân nói riêng nhà nghiên cứu nói chung Việc hiểu rõ điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân giúp ngƣời tham gia hợp đồng dân tự tin, vững vàng giao kết, mặt khác tránh đƣợc hậu việc vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân dẫn đến hợp đồng dân vô hiệu Chính vậy, vấn đề điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân trở thành đề tài phân tích, nghiên cứu nhiều tác giả Tuy nhiên, điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân chƣa đƣợc nghiên cứu chuyên sâu toàn diện Nhận thấy vấn đề điều kiện lực hành vi dân vấn đề phức tạp lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Về mặt lý luận, vấn đề lực hành vi dân pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác có hay khơng, đƣợc thể nhƣ vấn đề gây nhiều tranh cải Về mặt thực tiễn lập pháp, Bộ luật Dân 2005, liên quan đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân đƣợc quy định cụ thể hồn thiện văn trƣớc Tuy nhiên, quy định xoay quanh vấn đề điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân bộc lộ thiếu sót, bất cập Từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Năng lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân - Những vấn đề lý luận thực tiễn” để làm đề tài khóa luận cho Tình hình nghiên cứu Hiện nay, với tầm quan trọng chế định hợp đồng dân sự, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu tập trung khai thác nhiều khía cạnh chung riêng hợp đồng dân Vấn đề điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân vấn đề đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu với góc độ khác nhau: Luận án, luận văn:  Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ Lê Minh Hùng năm 2010 Trong đó, chƣơng đề cập đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng sâu vào phân tích điều kiện hình thức hợp đồng  Hình thức hợp đồng dân theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, luận văn cử nhân Lê Thị Thúy An năm 2010 Luận văn nêu vấn đề lý luận chung hình thức hợp đồng dân sự, từ đó, vào thực tiễn áp dụng quy định hình thức hợp đồng dân rút bất cập đề hƣớng hoàn thiện quy định hành có liên quan  Hợp đồng vơ hiệu vi phạm điều cấm pháp luật – vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn cử nhân Nguyễn Đình Hịa năm 2011 Luận văn nghiên cứu luật thực định Việt Nam hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, đồng thời tổng hợp số quy định pháp luật giới hợp đồng vô hiệu vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội, có liên hệ với thực tiễn giải vụ án có liên quan Theo đó, tác giả đƣa số ý kiến mang tính định hƣớng cho việc sửa đổi, bổ sung quy định BLDS 2005 văn có liên quan đến hợp đồng vơ hiệu vi phạm điều cấm Bài viết có liên quan:  Bài viết “Lừa dối – yếu tố vô hiệu hợp đồng kinh tế” ThS Lê Thị Bích Thọ đăng tạp chí khoa học pháp lý số 4.2001  Bài viết “Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định BLDS 2005” ThS Nguyễn Thị Tình trích từ www.nclp.org.vn Tuy nhiên, vấn đề điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân sự, viết chƣa tiếp cận cách đầy đủ cụ thể, làm rõ mặt lý luận thực tiễn áp dụng quy định Trong số tài liệu có đề cập đến vấn đề điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân sự, đáng ý viết “Bàn hợp đồng vô hiệu đƣợc giao kết ngƣời bị lực hành vi dân qua vụ án”, tài liệu tham khảo tác giả Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng, án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia, năm 2010 Từ tình hình nghiên cứu trên, thấy “Năng lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân sự” vấn đề cần đƣợc tập trung nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện để điều chỉnh hiệu tranh chấp hợp đồng phát sinh thực tế Với nội dung đề cập đề tài này, tác giả cố gắng hi vọng đóng góp phần cơng sức vào việc nghiên cứu vấn đề lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: ⁻ Phân tích quy định pháp luật lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân (cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác), tạo tảng lý luận vào nghiên cứu thực tiễn ⁻ Đối chiếu với thực tiễn áp dụng quy định liên quan thực tế, từ phát bất cập, thiếu sót quy định pháp luật hành lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân ⁻ Đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân Để đạt mục đích đề tài, tác giả đề nhiệm vụ sau phải hoàn thành: ⁻ Phân tích, lý giải nhằm làm sáng tỏ nội dung quy định lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân sự, quy định hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân 39 hiệu hay không Điều 130 BLDS 2005 quy định ngƣời đại diện có quyền u cầu Tịa án tuyên giao dịch vô hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải ngƣời đại diện xác lập, thực hiện? Việc quy định điều luật tổng hợp nhƣ Điều 130 BLDS 2005 mà không xét đến tính khác biệt chủ thể sai sót khơng đáng có q trình xây dựng quy phạm giao dịch vô hiệu vi phạm điều kiện lực hành vi dân nói riêng việc xây dựng quy phạm pháp luật nói chung Thiết nghĩ cần có điều chỉnh cho hợp lý Một vấn đề tác giả muốn nói thêm lực hành vi dân cá nhân nữ bƣớc sang tuổi 18 Theo Điều 18, Điều 19 BLDS năm 2005 ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lên không bị lực hành vi dân sự, không bị hạn chế lực hành vi dân có lực hành vi dân đầy đủ Những ngƣời đƣợc toàn quyền tham gia vào giao dịch dân Vấn đề đặt theo Luật Hơn nhân gia đình văn hƣớng dẫn thi hành Luật Hôn nhân gia đình độ tuổi kết nữ bƣớc vào tuổi 18 Do vậy, trƣờng hợp xét lực hành vi dân ngƣời vợ chƣa phải ngƣời có lực hành vi dân đầy đủ nhƣ liệu vị trí ngƣời vợ ngƣời chồng có bình đẳng với hay không việc xác lập, thực giao dịch dân nhƣ trách nhiệm pháp lý họ giao dịch loại Hơn quyền lợi ích ngƣời tham gia xác lập, thực giao dịch dân với ngƣời vợ trƣờng hợp nói đƣợc bảo vệ nhƣ sau giao kết hợp đồng tình hình thay đổi mà phía bên thấy bất lợi nại giao dịch dân vơ hiệu không đủ lực hành vi dân Tác giả đề nghị pháp luật nên bổ sung quy định để điều chỉnh vấn đề này, đảm bảo công thiết lập hợp đồng vợ bƣớc sang tuổi 18 chồng; đồng thời bảo vệ quyền lợi ngƣời vợ bƣớc sang tuổi 18 chủ thể thiết lập hợp đồng với đối tƣợng 2.1.5 Quy định BLDS điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân chưa tách thành phần riêng biệt Chế định hợp đồng luật dân Việt Nam tập hợp quy phạm pháp luật dân quy định hợp đồng dân Đây chế định quan trọng hệ thống pháp luật dân Việt Nam 40 Trong pháp luật nƣớc phƣơng Tây, chế định hợp đồng đƣợc xem chế định hoàn thiện mang dấu ấn trị Trong chế định này, tự hợp đồng đƣợc khẳng định nhƣ nguyên tắc chủ yếu giao dịch dân sự, thƣơng mại Toàn chế định hợp đồng đƣợc xây dựng tảng tự do, bình đẳng Có thể nói, chế định mang tính thể hóa cao pháp luật tƣ sản Trong hệ thống pháp luật nƣớc Xã hội chủ nghĩa trƣớc đây, chế định hợp đồng chế định bên cạnh chế định sở hữu, thừa kế… Ở Việt Nam cổ luật tồn trƣớc nhƣ Luật Hồng Đức, Luật Gia Long khơng có quy định riêng hợp đồng dân thực tế tồn nhiều quan hệ hợp đồng chủ thể với Qua trình phát triển, với phát triển pháp luật dân nói chung, chế định hợp đồng dân ngày đƣợc xem chế định có vai trị trung tâm, pháp luật dân Trong Bộ luật dân 2005 nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - nguồn chủ yếu Luật dân sự, chế định hợp đồng dân đƣợc khẳng định với 205 điều tổng số 777 điều luật, chƣa kể 45 điều liên quan đến hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất Chế định tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến việc giao kết, thực hợp đồng dân sự, hợp đồng dân thông dụng… Hợp đồng dân chế định lớn nhƣ nhƣng điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân lại không đƣợc quy định cách độc lập mà đƣợc đề cập cách gián tiếp điều kiện có hiệu lực giao dịch dân Theo đó, quy định hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân đƣợc quy định theo lối dẫn chiếu đến điều luật phần quy định giao dịch dân Việc quy định nhƣ làm chế định hợp đồng khơng mang tính tồn diện, bao qt liên tục Làm cho chủ thể liên quan nghiên cứu quy định hợp đồng dân gặp khơng khó khăn, phải tìm kiếm, đối chiếu gây tốn thời gian Mặt khác, giao dịch dân hợp đồng dân hai khái niệm khác Trong đó, giao dịch dân khái niệm rộng hơn, giao dịch dân bao gồm hợp đồng dân hành vi pháp lý đơn phƣơng (Điều 122 BLDS 2005) Khi quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân làm điều kiện có hiệu lực cho hợp 41 đồng dân hành vi pháp lý đơn phƣơng quy định bộc lộ hạn chế Về chất, hợp đồng dân hành vi pháp lý đơn phƣơng có điểm khác bản: hợp đồng dân sự thỏa thuận, thống ý chí hai bên chủ thể, hành vi pháp lý đơn phƣơng thể ý chí bên chủ thể; hợp đồng dân xác lập hợp pháp có hiệu lực ràng buộc bên, ngƣời xác lập hành vi pháp lý đơn phƣơng không bị ràng buộc nội dung hành vi pháp lý đơn phƣơng, họ sửa đổi, bổ sung nào… Xuất phát từ khác biệt mà điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân hành vi pháp lý đơn phƣơng; hợp đồng dân vô hiệu hành vi pháp lý đơn phƣơng vô hiệu có điểm khác biệt Đơn cử điều kiện lực hành vi dân cá nhân trách nhiệm bồi thƣờng hợp đồng dân hành vi pháp lý đơn phƣơng vô hiệu Cá nhân thông qua đại diện để xác lập hành vi pháp lý đơn phƣơng, hành vi pháp lý đơn phƣơng thể hiện ý chí mang tính cá biệt chủ thể, khơng thể có việc ngƣời đại diện thể ý chí ngƣời khác Thiết nghĩ, chế định lớn, có điểm đặt thù riêng nhƣ phân tích việc quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân thành nhóm điều luật riêng nằm phần hợp đồng dân cần thiết 2.2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA NGƢỜI THAM GIA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Đối với quan hệ mang chất tƣ nhƣ quan hệ hợp đồng, bên áp dụng triệt để nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận Thông thƣờng, bên tự thƣơng lƣợng, dàn xếp để giải vấn đề phát sinh từ hợp đồng mà nhờ đến can thiệp Tòa án Thực tế cho thấy, quan hệ hợp đồng quan hệ phổ biến giao lƣu dân sự, tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng đa dạng nhƣng bên có tâm lý e ngại thủ tục giải Tịa án tốn thời gian, cơng sức mà có phán lại không phù hợp với mong muốn Vì vậy, có tranh chấp xảy mà bên khơng tự giải đƣợc khởi kiện yêu cầu Tòa án can thiệp Theo báo cáo tổng kết công tác liên tục năm từ 42 1/12/2009 đến 30/9/2011 kết công tác tháng năm 2012 (tính đến tháng 3/2012) Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam tỉnh Bến Tre thì:  Năm 2009 (1/12/2009 – 30/11/2009) tổng số án dân thụ lý 242 vụ, năm 2008 chuyển sang 42 vụ, thụ lý 200 vụ Đã giải 180 vụ29  Năm 2010 (1/12/2009 – 30/11/2010) tổng số án dân thụ lý 202 vụ, năm 2009 chuyển sang 81 vụ, thụ lý 121 vụ Đã giải 121 vụ30  Năm 2011 (1/10/2010 – 30/9/2011) tổng án dân thụ lý 383 vụ, giải 267 vụ31  Trong tháng từ 10/2011 – 3/2012 tổng án dân thụ lý 231 vụ32 Trong án thụ lý chủ yếu án tranh chấp hợp đồng vay, hụi, tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp thừa kế, xin mở lối Trong đó, án hợp đồng dân có ngƣời tham gia khơng đáp ứng điều kiện lực hành vi dân khơng có Trong thực tế pháp lý, thấy tranh chấp giao dịch đƣợc thiết lập ngƣời lực hành vi dân Do đó, án Tòa án huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái đáng đƣợc quan tâm Sự việc tranh chấp xảy trƣớc ngày BLDS năm 2005 có hiệu lực nhƣng Tòa án áp dụng BLDS 2005 để giải Bản án đề cập đến hợp đồng đƣợc thiết lập ngƣời thực tế lực hành vi dân nhƣng chƣa có định tuyên bố ngƣời lực hành vi dân Bản án số 01/2006/DSST ngày 21/02/2006 Tòa án nhân dân huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái33 có nội dung nhƣ sau: Bà Lợi – mẹ ông Cƣờng nhƣng không để lại di chúc định đoạt di sản (trong có diện tích đất 288 m2) Ông Cƣờng ngƣời chiếm hữu, sử dụng diện tích đất Ngày 20/01/2004 ơng Cƣờng bà Bính (vợ ông Cƣờng) ký giấy chuyển nhƣợng cho anh Thăng (con riêng bà Bính) diện tích đất nhƣng theo án chia thừa kế ngày 17-5-2005 đƣợc coi tài sản riêng ông Cƣờng Ngày 13/6/2005, Tòa án huyện xử bà 29 Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2009 Tịa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phƣơng hƣớng hoạt động năm 2011 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam 31 Trích từ số liệu thống kê: tình hình thụ lý giải án năm 2011 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam 32 Báo cáo kết công tác tháng năm 2012 TAND huyện Mỏ Cày Nam 33 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, Tr.g 137 30 43 Bính ly với ơng Cƣờng Sau đó, anh Hƣng (con riêng ông Cƣờng) đón ông Cƣờng nuôi dƣỡng phát ơng Cƣờng có biểu ngƣời bị tâm thần nên yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vơ hiệu Nhận định Tịa án: ⁻ Ơng Cƣờng đƣợc coi ngƣời hoàn toàn lực trách nhiệm, lực hành vi dân từ thời điểm trƣớc ngày 01-01-2004 sở biên giám định pháp y tâm thần số 147/GĐPY ngày 15-12-2005 tổ chức giám định pháp y tỉnh kết luận: Ông Cƣờng bị mắc bệnh “Loạn thần sử dụng rƣợu” Thời điểm mắc bệnh trƣớc ngày 01-01-2004 với biểu bệnh hoàn toàn khả tƣ duy, khả hiểu biết khả điều khiển hành vi ⁻ Trong trình giao kết thực hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất với anh Thăng, ơng Cƣờng khơng có ngƣời giám hộ khơng có đăng ký việc giám hộ ông Cƣờng theo quy định Điều 58 62 Bộ luật dân ⁻ Anh Thăng ký kết hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất với ông Cƣờng ngƣời lực hành vi trách nhiệm, lực hành vi dân Và bà Bính ngƣời khơng có quyền định đoạt, xử lý tài sản đối tƣợng hợp đồng chuyển nhƣợng mà khơng có tham gia ngƣời đại diện cho ơng Cƣờng Vì vậy, hợp đồng vơ hiệu tồn vi phạm quy định Điều 133 Bộ luật dân ⁻ Đến ngày 10/8/2005, anh Hƣng trai ông Cƣờng bà Chế (đã ly hôn năm 1979) đăng ký việc giám hộ cho ông Cƣờng Ủy ban nhân dân xã Do đó, tính đến ngày 10-8-2005, ơng Cƣờng có ngƣời giám hộ - đại diện hợp pháp Căn theo khoản Điều 161, thời điểm khởi kiện vụ án đƣợc tính từ thời điểm ơng Cƣờng có ngƣời giám hộ đại diện theo quy định Điều 58 67 Bộ luật dân (từ ngày 10-8-2005) ngày giao kết hợp đồng theo quy định Điều 136 Bộ luật dân Quyết định Tòa án: Căn vào điều 127, 131,171, 179, 180, 195 Bộ luật tố tụng dân sự, điều 58, 62, 133; khoản 2, Điều 137; khoản 2, Điều 161; khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự: hủy hợp đồng chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất ông Cƣờng bà Bính với anh Thăng Buộc anh Thăng phải trả lại 288 m2 đất 44 thổ cƣ cho ông Cƣờng ngƣời giám hộ ông Cƣờng anh Hƣng quản lý, sử dụng Nhận xét: Về tun bố hợp đồng vơ hiệu, Tịa án sử dụng Điều 133 BLDS 2005 giao dịch vô hiệu ngƣời xác lập không nhận thức làm chủ đƣợc hành vi Thiết nghĩ, sử dụng chƣa hợp lý Theo Điều 133 BLDS 2005 phải trƣờng hợp ngƣời có lực hành vi dân nhƣng xác lập giao dịch vào thời điểm khơng nhận thức, làm chủ đƣợc hành vi (ví dụ bệnh tật, say rƣợu…) Tức ngƣời xác lập giao dịch không nhận thức, làm chủ đƣợc hành vi cách thời, thời điểm giao kết hợp đồng bị lực hành vi Nhƣng theo án, ông Cƣờng đƣợc coi nhƣ lực hành vi từ trƣớc ngày 01-01-2004, tức trƣờng hợp không nhận thức, làm chủ đƣợc hành vi cách thời Về mặt thuật ngữ, Điều 133 áp dụng ngƣời xác lập hợp đồng “có lực hành vi” nhƣng án ngƣời “đƣợc coi nhƣ lực hành vi” nên áp dụng Điều 133 chƣa hợp lý Nhƣ biết, ngƣời lực hành vi dân ngƣời có quyền, lợi ích liên quan có quyền u cầu Tịa án tun bố ngƣời lực hành vi dân giao dịch dân họ phải ngƣời đại diện xác lập, thực (Điều 22 BLDS 2005) Tuy nhiên, khơng có quy định rõ thời điểm bắt đầu mà giao dịch dân phải thực qua ngƣời đại diện Thời điểm thời điểm lực hành vi dân thật thực tế thời điểm Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự? Câu trả lời quan trọng kéo theo hệ pháp lý khác Nếu lấy thời điểm thực lực hành vi dân làm mốc giao dịch đƣợc thiết lập từ thời điểm bị vơ hiệu Còn lấy thời điểm Tòa án tuyên bố lực hành vi dân làm mốc giao dịch đƣợc thiết lập sau thời điểm mà khơng có đại diện tun bố hợp đồng dân vơ hiệu; giao dịch trƣớc khơng bị ảnh hƣởng đƣợc thiết lập sau ngày bị lực hành vi dân thực tế Thiết nghĩ, nên lấy ngày cá nhân liên quan thực lực hành vi dân làm mốc 45 nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngƣời 34 Tuy nhiên, pháp luật không quy định rõ ràng nên án, Tòa án sử dụng Điều 133 BLDS 2005 làm tuyên bố hợp đồng dân vơ hiệu Trong án nêu trên, có chủ thể ngƣời lực hành vi dân xác lập hợp đồng, nhƣng Tịa án khơng sử dụng Điều 130 BLDS 2005 làm tuyên bố hợp đồng vơ hiệu vì: ơng Cƣờng xác lập hợp đồng bị lực hành vi dân thực tế nhƣng chƣa có định Tịa án tun bố ơng Cƣờng bị lực hành vi Trong Điều 130 quy định giao dịch vô hiệu ngƣời lực hành vi xác lập mà mặt pháp lý ngƣời bị xem lực hành vi dân phải có phán Tịa án theo quy định pháp luật Qua phân tích cho thấy, thực tiễn việc áp dụng quy định điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân giải tranh chấp hạn chế, cá nhân bị lực hành vi thực tế xác lập hợp đồng dân Tịa án áp dụng quy định liên quan đến điều kiện lực hành vi dân để giải tranh chấp Thực tiễn xét xử cho thấy, quan điểm Tịa án việc giải thích pháp luật ảnh hƣởng nhiều đến việc áp dụng quy định điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng giải tranh chấp hiệu lực hợp đồng dân hay khơng? Sau ví dụ cho thấy điều đó: Ví dụ 1: Vào chiều ngày 30/6/2009 em Nguyễn Văn Bình sinh năm 1997 thƣờng trú quận 10, thành phố Hồ Chí Minh mua điện thoại Nokia 1208 trị giá 500.000 đồng cửa hàng điện thoại di động Phát Đạt, địa chỉ: số 219 đƣờng 3/2, phƣờng 10, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh Sau vào ngày 02/07/2009, mẹ Bình bà Lê Hồng Đào có đơn u cầu Tịa án nhân dân quận 10, thành phố Hồ Chí Minh tuyên bố hợp đồng mua bán ngày 30/06/2009 em Bình cửa hàng Phát Đạt vơ hiệu hợp đồng không nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày em Bình Quan điểm Tòa án quận 10 cho hợp đồng vƣợt nhu cầu sinh hoạt ngày Nguyễn Văn Bình mà chƣa 34 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009, Tr.g 148, 149 46 có đồng ý ngƣời đại diện bà Lê Hồng Đào nên chấp nhận yêu cầu bà Đào, tuyên hợp đồng vô hiệu theo Điều 20 khoản Điều 130 BLDS 200535 Ví dụ 2: trƣờng hợp tƣơng tự Tòa án nhân dân quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh Ngày 21/04/2009 Mai Tuấn Hùng sinh năm 1998, thƣờng trú quận Gò Vấp mua điện thoại Nokia 1661 với giá 609.000 đồng siêu thị điện thoại Á – Mỹ địa chỉ: 25/152B Phan Huy Ích, phƣờng 12, quận Gò Vấp Khi phát giao kết hợp đồng này, ngày 25/04/2009 mẹ Hùng bà Kiều Thị Thơ yêu cầu Tòa án nhân dân quận Gị Vấp tun hợp đồng vơ hiệu với lý hợp đồng vƣợt nhu cầu sinh hoạt ngày không phù hợp với lứa tuổi Quyết định Tòa án quận Gò Vấp cho hợp đồng đƣợc xác lập phù hợp với nhu cầu sinh hoạt ngày phù hợp với lứa tuổi Hùng Do đó, bác u cầu bà Thơ, khơng tuyên hợp đồng mua bán siêu thị Á – Mỹ Mai Tuấn Hùng vô hiệu36 Nhận xét: ⁻ Hai ví dụ đề cập đến trƣờng hợp hợp đồng dân đƣợc xác lập, thực ngƣời chƣa thành niên mà khơng có đồng ý ngƣời đại diện Cụ thể là, ví dụ 1, ngƣời xác lập hợp đồng Nguyễn Văn Bình, thời điểm xác lập hợp đồng Bình 12 tuổi; ví dụ 2, ngƣời xác lập hợp đồng Mai Tuấn Hùng, thời điểm xác lập hợp đồng Hùng 11 tuổi ⁻ Theo quy định Điều 20 BLDS 2005 giao dịch ngƣời từ đủ tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi phải đƣợc đồng ý ngƣời đại diện giao dịch không nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt ngày Ở hai ví dụ nêu, tình tiết giống nhƣng Tịa án lại có hƣớng giải khác nhau, có cách giải thích nhu cầu sinh hoạt ngày không đồng Hiện nay, xã hội ngày phát triển nhƣ tất yếu phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc Mỗi nhóm ngƣời xã hội có nhu cầu sinh hoạt khác Vấn đề xác định nhu cầu sinh hoạt ngày nói riêng vấn đề mang tính định tính khác nói chung phần nhiều phụ thuộc vào đánh giá, giải thích chủ quan thẩm phán Từ tạo nên tùy tiện việc áp dụng pháp 35 36 Trần Thanh Tuyền, Hợp đồng dân vô hiệu tƣơng đối, luận văn cử nhân, 2010 Trần Thanh Tuyền, Hợp đồng dân vô hiệu tƣơng đối, luận văn cử nhân, 2010 47 luật nói chung việc tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu vi phạm điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân nói riêng Việc pháp luật khơng có giải thích cụ thể quy định mang tính định tính làm cho việc áp dụng khơng đồng vấn đề nhứt nhối pháp luật, khiến nhà làm luật ln phải trăn trở, suy nghĩ tìm cách khắc phục Nhƣng dƣờng nhƣ vấn đề muôn thuở, sửa đổi, bổ sung không nhƣng để triệt tiêu vấn đề nhà làm luật phải phấn đấu nhiều 2.3 KIẾN NGHỊ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA NGƢỜI THAM GIA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Nguyên lý phát triển triết học Mác – Lê nin cho phát triển mang tính phổ biến Tính phổ biến phát triển đƣợc hiểu diễn lĩnh vực: tự nhiên, xã hội tƣ duy, vật, tƣợng giới khách quan Pháp luật không ngoại lệ, pháp luật phát triển cần đƣợc phát triển để ngày phù hợp với quan hệ xã hội ngày phát triển bối cảnh đất nƣớc Chính mà chƣơng trình xây dựng luật pháp lệnh năm 2012 quốc hội đƣa yêu cầu sửa đổi, bổ sung BLDS 200537 Đây việc cần thiết cần làm thƣờng xuyên Nhƣ phân tích, thực trạng pháp luật thực tiễn xét xử tranh chấp liên quan đến điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân nhiều bất cập Trƣớc yêu cầu sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân năm 2005 phạm vi đề tài nghiên cứu tác giả xin đƣa số kiến nghị hƣớng hoàn thiện pháp luật điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân nhƣ sau: 2.3.1 Bổ sung quy định BLDS lực hành vi dân pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có lực hành vi dân Pháp luật dân chƣa có quy định thừa nhận chủ thể ngồi cá nhân có lực hành vi dân Từ đó, làm xuất khơng vấn đề lý luận xung quanh việc pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có lực hành vi dân 37 Nghị 07/2011/QH13 chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2012 điều chỉnh chƣơng trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2011 48 hay khơng? Thiết nghĩ, nên có quy định thừa nhận chủ thể ngồi cá nhân có lực hành vi dân thông qua điều luật cụ thể để tránh tranh cải mặt lý luận, lẽ thừa nhận pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác chủ thể quan hệ pháp luật dân nói chung quan hệ hợp đồng nói riêng việc quy định cho chủ thể có lực hành vi dân việc làm cần thiết 2.3.2 Bổ sung quy định BLDS điều kiện lực pháp luật dân người tham hợp đồng dân Điều 122 khoản điểm a nhắc đến lực hành vi dân mà không nhắc đến lực pháp luật dân ngƣời tham gia hợp đồng dân chƣa tồn diện nhƣ phân tích mục 2.1.3 nên cần bổ sung nhƣ sau: “Ngƣời tham gia giao dịch phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân sự” 2.3.3 Sửa đổi, bổ sung quy định BLDS nhằm phân biệt hậu pháp lý hợp đồng dân vô hiệu liên quan đến người chưa thành niên, người khơng có lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân Nhƣ phân tích mục 2.1.4 việc quy định điều luật tổng hợp nhƣ Điều 130 BLDS 2005 mà không xét đến tính khác biệt chủ thể khơng khoa học Tác giả kiến nghị nên sửa đổi theo hƣớng tách thành ba điều luật riêng, quy định giao dịch dân vô hiệu ngƣời khơng có lực hành vi dân sự, ngƣời lực hành vi dân xác lập, thực hiện, quy định giao dịch dân ngƣời chƣa thành niên từ đủ tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi quy định giao dịch dân ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực Bên cạnh đó, để tránh trƣờng hợp ngƣời đại diện khơng làm trịn vai trị thơng đồng với ngƣời khác giao dịch khơng ảnh hƣởng đến lợi ích ngƣời chƣa thành niên, ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân mà ngƣời đại diện khơng u cầu Tịa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Thiết nghĩ, Điều 130 BLDS 2005 nên cho ngƣời có quyền lợi ích liên quan đến giao dịch đƣợc quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân vô hiệu Nhƣ vậy, Điều 130 đƣợc tách sửa đổi theo hƣớng nhƣ sau:  Điều 130a: “Khi giao dịch dân ngƣời khơng có lực hành vi dân sự, ngƣời lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu ngƣời 49 đại diện ngƣời ngƣời có quyền lợi ích liên quan Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu”  Điều 130b: “Khi giao dịch dân ngƣời chƣa thành niên từ đủ tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi xác lập, thực theo yêu cầu ngƣời đại diện ngƣời ngƣời có quyền lợi ích liên quan Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải đƣợc ngƣời đại diện họ đồng ý xác lập, thực hiện”  Điều 130c: “Khi giao dịch dân ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực theo yêu cầu ngƣời đại diện ngƣời ngƣời có quyền lợi ích liên quan Tịa án tun bố giao dịch vơ hiệu theo quy định pháp luật giao dịch phải đƣợc ngƣời đại diện họ đồng ý xác lập, thực hiện” 2.3.4 Xây dựng BLDS quy định có hiệu lực hợp đồng dân thành phần riêng biệt thuộc chế định hợp đồng dân Nhƣ phân tích mục 2.1.5 việc quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân theo lối suy luận cách gián tiếp qua điều kiện có hiệu lực giao dịch dân chƣa hợp lý Tác giả kiến nghị nên có nhóm điều luật tách bạch quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân mục hợp đồng dân chƣơng 17 quy định chung nghĩa vụ dân hợp đồng dân Bộ luật dân năm 2005 Có quy định nhƣ tạo thống nhất, liền mạch tạo cho ngƣời nghiên cứu dù chuyên hay không chuyên ngành pháp lý nghiên cứu cách dễ dàng 2.3.5 Bổ sung quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người xác lập giao dịch với người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người bị hạn chế lực hành vi dân Điều 130 BLDS 2005 qui định trƣờng hợp ngƣời xác lập giao dịch dân “ngƣời chƣa thành niên, ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân xác lập, thực hiện” mà “theo quy định pháp luật giao dịch phải ngƣời đại diện họ xác lập, thực hiện” vơ hiệu Nhƣ vậy, điều luật dừng lại qui định mang tính chất chiều bảo vệ ngƣời kể nhƣng chƣa tính đến trƣờng hợp cần phải bảo vệ ngƣời tham 50 gia xác lập, thực giao dịch dân với ngƣời chƣa thành niên, ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân nhƣng không buộc phải biết đối tác ngƣời chƣa thành niên, ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân Theo tác giả, nên bổ sung thêm qui định cho phép bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời tham gia xác lập, thực giao dịch dân với ngƣời chƣa thành niên, ngƣời lực hành vi dân sự, ngƣời bị hạn chế lực hành vi dân trƣờng hợp ngƣời không buộc phải biết đối tác họ ngƣời nêu Cuối cùng, để tránh tình trạng tùy tiện, khó khăn việc áp dụng quy định điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân cần hạn chế đƣa vào pháp luật quy định mang tính định tính Tuy nhiên, khơng thể tránh khỏi phải có giải thích mang tính ràng buộc với thuật ngữ có nhiều cách hiểu (nhƣ: “ngƣời tham gia giao dịch”, “nhu cầu sinh hoạt ngày”…) Những quy định liên quan đến điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân bộc lộ nhiều hạn chế, phạm vi chƣơng tác giả vào phân tích điểm bất cập quy định pháp luật hành xoay quanh điều kiện lực hành vi dân chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, phân tích thực tiễn để thấy đƣợc việc quy định điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân bị hạn chế áp dụng nhƣ áp dụng không quán Từ đó, đƣa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân nói riêng 51 KẾT LUẬN Trong hệ thống pháp luật nƣớc ta, sau Hiến pháp 1992, BLDS giữ vị trí đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, thời gian khoảng năm thực hiện, BLDS bộc lộ nhiều hạn chế, bất cặp định Cụ thể đề tài đề cập đến bất cặp quy định lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng Với vốn kiến thức hạn chế, đặt biệt thiếu kinh nghiệm thực tế đề tài dừng lại với chƣơng: chƣơng nêu lên vấn đề lý luận nhƣ: lực hành vi dân ngƣời tham gia quan hệ hợp đồng, ảnh hƣởng yếu tố lực hành vi dân đến hiệu lực hợp đồng, hậu pháp lý việc vi phạm điều kiện lực hành vi ngƣời tham gia hợp đồng dân sự; chƣơng nghiên cứu thực trạng pháp luật điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân sự, từ đƣa kiến nghị hƣớng hoàn thiện pháp luật điều kiện có hiệu lực hợp đồng nói chung điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân nói riêng Trƣớc yêu cầu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân tới, tác giả hi vọng đề tài có phần đóng góp nhằm tiến đến xây dựng Bộ luật Dân hoàn thiện Kết thúc đề tài tác giả mong có đƣợc đóng góp quan tâm đến đề tài để bổ sung thêm vốn kiến thức cịn hạn hẹp nhƣ thực tế cịn non Danh mục tài liệu tham khảo:  Văn luật: Bộ luật Dân 2005 Nghị định 88/2006/NĐ-CP ngày 29/6/2006 Chính phủ Đăng ký kinh doanh Nghị định 151/2007/NĐ-CP ngày 10/10/2007  Sách chuyên khảo, báo, tạp chí: Phan Thị Dung (2011), Hợp đồng vô hiệu phần, luận văn cử nhân Đỗ Văn Đại (2009), Luật hợp đồng Việt Nam án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trƣơng Thanh Đức (5-6/6/2012), “Bình luận chế định Hộ gia đình Bộ luật Dân năm 2005”, Tham luận Hội thảo quy định chủ thể, giao dịch đại diện Bộ luật Dân 2005 – Định hướng sửa đổi, bổ sung – Bộ tư pháp KAS (CHLB Đức), Hà Nội Nguyễn Đình Hịa (2011), Hợp đồng vơ hiệu vi phạm điều cấm pháp luật – Những vấn đề lý luận thực tiễn, luận văn cử nhân Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam, luận án tiến sĩ 10 Trần Hải Hƣng (2006), Đổi pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Làn (2010), Hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu, luận văn cử nhân 12 Bộ tƣ pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Bình luận khoa học BLDS Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Trƣờng Đại học luật Tp HCM (2008 – 2009), Tập giảng Những vấn đề chung luật dân 14 Trƣờng Đại học luật Tp HCM (2011), Tập giảng Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng 15 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng An nhân dân, Hà Nội 16 Đinh Thị Mai Phƣơng (2005), Thống luật hợp đồng Việt Nam, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 17 Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Tp HCM 18 Nguyễn Thị Tình, Điều kiện có hiệu lực giao dịch dân theo quy định BLDS 2005, nguồn http: //www.nclp.org.vn 19 Trần Thanh Tuyền, Hợp đồng dân vô hiệu tƣơng đối, luận văn cử nhân, 2010  Tài liệu khác: 20 Tài liệu Tọa đàm khoa học: Thực tiễn thi hành quy định Bộ luật Dân 2005 – Những khó khăn vƣớng mắc định hƣớng hồn thiện, Tp.HCM, ngày 14/6/2012 21 Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 TAND huyện Mỏ Cày Nam 22 Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phƣơng hƣớng hoạt động năm 2011 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam 23 Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phƣơng hƣớng hoạt động năm 2011 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam 24 Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phƣơng hƣớng hoạt động năm 2011 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam 25 Số liệu thống kê: tình hình thụ lý giải án năm 2011 Tòa án nhân dân huyện Mỏ Cày Nam 26 Báo cáo kết công tác tháng năm 2012 TAND huyện Mỏ Cày Nam 27 http://thongtinphapluat.vn 28 http://www.vibonline.com.vn 29 http://e-lawreview.com 30 http: //www.nclp.org.vn ... 2: THỰC TIỄN VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA NGƢỜI THAM GIA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 2.1 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ CỦA NGƢỜI THAM GIA HỢP ĐỒNG... Hậu pháp lý vi? ??c vi phạm điều kiện lực hành vi dân ngƣời tham gia hợp đồng dân 22 1.3.1Giá trị pháp lý hợp đồngdân vi phạm điều kiện lực hành vi dân người tham gia hợp đồng dân ... hạn chế lực hành vi dân ngƣời bị tuyên bố hạn chế lực hành vi dân đƣợc khơi phục lực hành vi dân đƣợc tham gia vào giao dịch dân nhƣ ngƣời có lực hành vi dân đầy đủ 1.1.2 Năng lực hành vi dân pháp

Ngày đăng: 20/04/2021, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w