Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
8,21 MB
Nội dung
B ộ G IÁ O D ỤC V À Đ À O T Ạ O • • B ộ T PHÁP • T R Ư Ờ N G Đ Ạ• I H Ọ• C L U Ậ• T H À N Ộ• I HỒNG THỊ HÀ PHƯƠNG CHÉ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐÒNG THƯƠNG MẠI NHỮNG VẤN ĐE LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN Chuyên ngành : Luật Mã số kinh tế : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS v ũ THỊ LAN ANH TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆK TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1(JẬT HÀ liộì phịng đọc _ _ Ê Ì _ _ Ị Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN T ôi x in trân trọn g cảm ơn thầy, cô g iá o khoa sa u đại học trư n g Đ i học lu ậ t H N ội, đặc b iệt thầy, cô giá o kh oa kinh tế g iú p tran g b ị kiến th ứ c cho tô i tron g th i gian h ọc tập nhà trường Tôi cũ n g trân trọn g cảm ơn Tiến s ĩ Vũ Thị L an A n h - G iảng viên kh oa p h p lu ậ t kinh tế, trư n g Đ i h ọc lu ậ t H N ội, n gư i thầy đ ã dành n h iều th ò i g ia n côn g sứ c đ ể h n g dẫn tơi hồn thành luận văn C u ối cùng, tô i x in g i lờ i cảm ơn tớ i g ia đình bạn bè g iú p đ ỡ , tạo điều kiện thu ận lợ i đ ể tô i hoàn thàn h luận văn Đai Luât • Hoc • _ • Hà _Nôi _ • _ _ Khoa Sau Đai _ • Hoc • MỤC LỤC L Ờ I N Ó I Đ Ầ U CHƯƠ NG 1: N H Ũ N G VẮN ĐẺ LÝ L U Ậ• N VÈ CHÉ TÀI DO VI PHẠM H Ọ• P • ĐỊNG TH Ư Ơ N G MẠI VÀ PH Á P L U Ậ• T VÈ CHÉ TÀI DO VI PHẠM H Ợ• P • • ĐỊNG TH Ư Ơ N G M Ạ I 1.1 Khái quát chế tài vi phạm họp đồng thương m i 7.7.7 Hợp đồng thưong m ại - hình thức pháp lý chủ yếu quan hệ kinh doanh kinh tế thị tr n g 1.1.2 Khải niệm chế tài vi phạm hợp đồng thương m i 11 1.1.3 Đặc điếm chế tài vi phạm hợp đồng thương m i 13 1.2 Ý nghĩa chế tài vi phạm hợp đồng thương m i 14 1.3 Khái quát pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương m i 16 1.3.1 Nguồn pháp luật chế tài vi phạm hợp đòng thương m ại 16 1.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng quy định pháp luật chế tài vi phạm họp đồng thương m i 20 1.3.3 Quá trình hình thành p h t triển pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt N a m 2 '1 3.3 ỉ Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại chế tập trung bao cấp 22 1.3.3.2 Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại từ ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25 thảng năm 1989 đến năm 2006 .24 1.3.3.3 Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại từ năm 2006 (khi Luật Thương mại năm 2005 có hiệu lực) đến 27 1.3.4 Những nội dung pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương m i 28 KÉT LU ẬN C H Ư Ơ N G 29 C HƯ Ơ NG 2: T H ự• C TR ẠNG PH Á P L U Ậ• T VÀ T H ự• C TIẺN THI HÀNH PH ÁP • LUẬT • VÈ CHÉ TÀI DO VI P H Ạ• M H Ợ• P Đ Ò N G TH Ư Ơ NG M ẠI • Ở VIỆT • N AM 30 2.1 Các áp dụng chế tài vi phạm họp đồng thirong m i 30 2.1.1 Hành vỉ vi phạm hợp đồng thương m i 30 Hoàng Thị Hà Phương CH18.082 Đại Học Luật Hà Nội Khoa Sau Đại Học 2.1.2 Lỗi cùa bên vi phạm hợp đồng thương m i 34 2.1.3 Các k h c 37 2.2 Các hình thức chế tài vi phạm họp đồng thương m i 38 2.2.1 Chế tài buộc thực hợp đ n g 38 2.2.2 Chế tài p h t vi p h m 40 2.2.3 Chế tài bồi thường thỉêt h a i .44 o • • 2.2.4 Chế tài tạm ngùng, đình thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng A I 2.2.5 Các hình thức chế tài khác bên tlíỏa th u â n 50 2.3 Miễn trách nhiệm đối vói hành vi vi phạm họp đồng thương m i 50 2.3.1 Trường họp miễn trách nhiệm mà bên thỏa th u ậ n .51 2.3.2 Trường hợp xảy kiện bất khả k h n g 53 2.3.3 Trường họp hành vi vi phạm m ột bên Itoàn toàn lỗi bên k i a 55 2.3.4 Trường hợp vi phạm hợp đồng thực định quan quản lỹ nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đ n g 55 KÉT LUẬN C H Ư Ơ N G 57 CHƯƠNG 3: H O À N THIỆN PHÁP LUẬT VÈ CHÉ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG T H Ư Ơ N G M Ạ I Ở V IỆT N A M 58 3.1 Những yêu cầu đặt việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm họp đồng thương mại Việt N a m .58 3.1.1 Phù hợp với đường lối xây dựng phái triển kinh tế thị trường Việt N a m 58 3.1.2 Đảm bảo thống văn pháp lu ậ t 59 3.1.3 Đảm bảo bình đẳng bên quan hệ hợp đ n g 59 3.1.4 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt N a m 60 3.2 M ột số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại ỏ’ Việt N a m 60 3.2.1 BỔ sung quy định vi phạm họp đồng trước thời h n 61 3.2.2 Hoàn thiện quy định quan hệ chế tài buộc thực họp địng hình thức chế tài k h c 61 3.2.3 Hoàn thiện quy định chế tài phạt vi p h m 62 Hoàng Thị Hà Phương CH18.082 Đai Hoe Lt Hà Nơi • Khoa Sau Đai Hoc • • _ • _ • _ • 3.2.4 Bô sung quy định loại trù trường họp quy địnlĩ Khoản Điêu 266 củ' ph át sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy địnlĩ Điều 303 Luật Thương m ại năm 2005 63 3.2.5 Hoàn thiện quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương m i 63 K ÉT LU ẬN C H Ư Ơ N G 65 K ÉT L U Ậ N 66 DANH M Ụ C TÀ I LIỆU T H A M K H Ả O 68 Hoàng Thị Hà Phương CH18.082 LỜI NĨI ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12 năm 1986) đề đường lối đổi toàn diện đất nước nhàm thực có hiệu cơng xây dựng chủ nehĩa xã hội Đại hội đưa quan niệm đường phương pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt quan niệm cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ, cấu kinh tế, thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hóa Đại hội chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần với hình thức kinh doanh phù hợp; coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể xã hội Nhưng phải đến Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng (tháng năm 2001) thức đưa khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ”, Đại hội khẳng định: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đường lối chiến lược qn, mơ hình kinh tế tổng qt suốt thòi kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Để kinh tế thị trường vận hành cách có hiệu quả, hoạt động thương mại diễn cách có trật tự, Nhà nước cần phải thiết kế xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh chế đảm bảo việc thi hành chúng cách có hiệu Một phận quan trọng chế pháp lý hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh, thương mại, có Luật thương mại Trong Luật thươne mại, chế tài thương mại chế định có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ thương mại nghiêm minh pháp luật đảm bảo trật tự vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Khi hợp đồng thương mại xác lập có hiệu lực pháp luật, bên phải thực nghĩa vụ thỏa thuận, việc vi phạm nghĩa vụ theo hợp đồng dẫn đến bên vi phạm phải chịu chế tài pháp luật quy định Quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại có tác động mạnh mẽ vào ý thức bên nâng cao tinh thần trách nhiệm bên việc thực nghĩa vụ họp đồng, nsăn ngừa hạn chế vi phạm họp đồng xảy N hữne quy định Luật Thương mại năm 2005 chế tài thương mại tạo hành lang pháp lý bảo vệ quyền lợi bên bị vi phạm hợp đồne tăng cường trách nhiệm bên trình thực hợp đồng So với Luật Thương mại năm 1997, phần chế tài Luật Thươne mại năm 2005 bổ sung hoàn thiện Tuy nhiên, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng quan hệ thương mại ngày đa dạng phức tạp, đặc biệt quan hệ thương mại quốc tế quy định hành chế tài thương mại nhiều bất cập, đặc biệt khác biệt quy định hình thức chế tài Bộ Luật dân năm 2005 Luật Thương mại năm 2005, sây khơng khó khăn cho việc áp dụng thực thi pháp luật Hơn quy định hình thức chế tài vi phạm họp đồng thương mại nhiều tranh cãi, đòi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cách tổng quát phương diện lý luận thực tiễn pháp luật để thấy vị trí, vai trị mối quan hệ hình thức chế tài thương mại chế tài thương mại so với hình thức chế tài khác hệ thống pháp luật Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại vẩn đề lý luận thực tiễn” mang tính cấp thiết nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên trone quan hệ thương mại trì trật tự kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy tiến xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài Trone thời gian qua chủ đề nghiên cứu chế tài vi phạm họp đồng thương mại thu hút quan tâm số nhà nghiên cứu góc độ phạm vi khác như: - Cuốn sách: “Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh" tác giả Nguyễn Thị Dung (Nxb Chính trị quốc gia năm 2001); - Tác giả Quách Thúy Quỳnh với luận văn thạc sỹ luật học năm 2005, Trường đại học Luật Hà Nội: “Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm họp đồng kinh doanh —thực trạng phương hướng hoàn thiện - Bài viêt “Thỏa thuận hạn chê hay miên trừ trách nhiệm vi phạm hợp đ n g ” TS D ươne Anh Sơn tạp chí Nehiên cứu lập pháp số năm 2005; - Tác giả N euyễn Thị Hằng Nga với bài: “về việc áp dụng chế tài phạt hợp đòng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương m i” (Tạp chí Tịa án nhân dân, số năm 2006); - "Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam” TS Đỗ Văn Đại tạp chí Tịa án nhân dân số 19 năm 2007; - Tác giả Nguyễn Việt Khoa với viết Tạp chí nghiên cửu lập pháp số 15 năm 2011: “Chế tài phạt vi phạm hợp đồng theo Luật Thương mại năm 2005 Ngoài ra, năm 2010 trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo đề tài nghiên cứu “Không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam ” TS Đỗ Văn Đại làm chủ nhiệm Các cơng trình nghiên cứu dề cập đến vấn đề chế tài vi phạm hợp đồng thươne mại mức độ phạm vi khác nhau, vào khoảng thời gian định Nhìn chune, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến hình thức nhũng vấn đề cụ thể chế tài thương mại, riêng sách “Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh ” giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng trách nhiệm hợp đồng thời điểm Luật Thương mại năm 1997 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 hiệu lực Tuy nhiên, Bộ Luật dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005 đời có hiệu lực việc nghiên cứu có hệ thống tương đổi đầy đủ sở lý luận thực tiễn chế tài vi phạm hợp đồng thương mại đến chưa có cơng trình đề cập Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập truna nghiên cứu vấn đề chung chế tài vi phạm họp đồng thươnẹ mại, khơne sâu vào hình thức cụ thể mà dừng lại việc đánh giá thực trạng pháp luật để thấy vị trí, vai trị mối quan hệ hình thức Luận văn nshiên cứu, tìm hiểu quy định chế tài vi phạm hợp đồng thươna mại theo quy định Luật Thương mại năm 2005, ngồi có đối chiểu với quy định Bộ Luật dân năm 2005 so sánh quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam với số quốc eia cũne điều ước quốc tế có liên quan m ột số trường họp cần thiết để thực mục tiêu nshiên cứu P hương pháp luận p hương pháp nghiên cứu đề tài Việc nehiên cứu đề tài dựa hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật hệ thốns quan điểm đạo Đảng Nhà nước ta nghiệp đổi Đó quan điểm, chủ trương lĩnh vực xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, đặc biệt quan điểm xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin, luận văn sử dụng phượng pháp phần tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử phương pháp so sánh để nghiên cứu vấn đề chế tài vi phạm họp đồng thương mại Việt Nam M ục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chế tài vi phạm họp đồng thương mại Việt Nam để từ đề xuất giải pháp cụ thể tiếp tục hoàn thiện pháp luật vấn đề Để thực mục đích trên, nhiệm vụ mà luận văn phải giải gồm: - Nghiên cứu, làm rõ chất pháp lý, ý nghĩa chế tài vi phạm họp đồna; thươna mại, cấu trúc pháp luật chế tài vi phạm họp đồng thương mại trình hình thành phát triển quy định chế tài vi phạm họp đồng thương mại Việt Nam 56 thứ hai, quan quản lý nhà nước có thấm quvền ban hành định nhằm mục đích gì? Việc pháp luật khơng có quy định rõ ràng cùna khơng có văn hướng dẫn cụ nhừne vấn đề nói chắn sây nhiều khó khăn việc xác định quvết định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền có phải trườns họp miễn trách nhiệm hay không’’ [25, tr.73] Tuy nhiên, việc xác định cụ quan quản lý nhà nước quan cấp khó bao quát hết định sở miễn trách nhiệm cho bên vi phạm cấp quản lý định phạm vi thẩm quyền Chỉ định mang tính chất bất khảnẹ kháng, bên vi phạm khơng có lựa chọn khác neoài việc vi phạm họp đồng miễn trừ trách nhiệm Ví dụ định thu hồi đất phục vụ mục đích an ninh, quốc phịng Mặt khác, có ý kiến cho rằng: “khi bên vi phạm miễn trách theo này, để bảo vệ lợi ích cho bên bị vi phạm, nên sử dụng ngân sách nhà nước để bồi thường thiệt hại mà họ phải gánh chịu” “quy định vừa đảm bảo lợi ích bcn hợp đồng, vừa tạo đảm bảo mặt pháp lý đế bên thực đầy đủ nghĩa vụ công dân yêu cầu” [26, tr.58] Ý kiến đứng góc độ người bị thiệt hại, tức bên bị vi phạm hợp đồng, bên quan hệ hợp đồng Tuy nhiên, phân tích trên, định m iễn trách nhiệm cho bên vi Dhạm nhiều, đối tượng bị áp dụng định không ẹiống nhau, có trường họp hàng nahìn doanh nghiệp bị thiệt hại, thi hành định cần thiết mục đích đảm bảo an ninh xã hội, an ninh lương thực vậy, lấy ngân sách nhà nước bồi thường cho bên bị vi phạm hợp đồng Căn miễn trách nhiệm cần hiểu trường hợp bất khả kháng rủi ro kinh doanh doanh nghiệp Do đó, quan quản lý nhà nước cần cân nhắc thận trọng trước định, cần thấy hậu nhữna thiệt hại xảy KÉT LUẬN CHƯƠNG Chương luận văn tiến hành nshiên cứu thực trạng quy định pháp luật hành chế tài phạm hợp đồne thương mại thực tiễn thi hành pháp luật vấn đề Những phân tích, đánh giá có ý nghĩa quan Irọne, góp phần đảm bảo tính tồn diện nghiên cứu chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Qua đó, thấy điếm tiến hạn chế pháp luật vấn đề vướng mắc, khó khăn thực tiễn thi hành Đây sở quan trọng để đưa kiến nshị sửa đổi hoàn thiện pháp luật cho phù họp đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động thương mại phát triển neày đa dạng phức tạp CHƯƠNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ CHÉ TÀI DO VI PHẠM HỌP • • • • ĐỊNG THƯƠNG MẠI Ỏ VIỆT NAM 3.1 Những yêu cầu đặt đối vói việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm họp đồng thương mại Việt Nam 3.1.1 Phù họp với đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Cơ chế kế hoạch hóa tập trung tồn nước ta thời eian dài đóng vai trị quan trọng việc thực sách kinh tế thời chiến đất nước hoàn toàn độc lập thống hai miền Nam - Bắc chế tập trung, bao cấp bộc lộ nhiều bất cập, kìm hãm phát triển kinh tế Chủ trương đổi phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa thừa nhận mở rộng quyền tự kinh doanh chủ thể tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Do đó, việc hồn thiện pháp luật chế tài vi phạm họp đồng thương mại nói riêng hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung cần đảm bảo phù hợp với đường lối xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có định hướng Nhà nước theo đường lên chủ nghĩa xã hội Pháp luật chế tài vi phạm họp đồng thương mại cần đảm bảo quyền tự kinh doanh chủ thể kinh tế, có quyền tự hợp đồng ghi nhận Hiến pháp nhiều văn pháp luật hành Theo đó, bên có quyền tự lựa chọn đổi tác hợp đồng tự thỏa thuận nội dung hợp đồng không trái quy định pháp luật Pháp luật cần mở rộng quyền thỏa thuận bên, cho phép bên ghi nhận trone họp đồng hình thức trách nhiệm áp dụne, đổi với bên vi phạm, pháp luật quy định nguyên tẳc chung đảm bảo khả 59 áp dụng hình thức chế tài để bảo vệ quvền lợi ích hợp pháp bên trons quan hệ hợp đồne bên khơna có thỏa thuận cụ thể Bên cạnh đó, cần lược bỏ nhừns, quv định cứne nhắc nhàm hạn chế can thiệp không cần thiết Nhà nước vào vấn đề mà bên tự thỏa thuận 3.1.2 Đảm bảo thống văn pháp luật Việc hoàn thiện pháp luật họp đồng nói chung pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại nói riêng khôns thể tiến hành cách độc lập mà phải xét đến tính thống nhất, tính đồng toàn hệ thống pháp luật, tránh quy định chồng chéo, mâu thuẫn đặc biệt phải xét đến mối quan hệ ạiừa Bộ luật Dân với Luật Thương mại văn pháp luật chuyên ngành khác Luật Thương mại sửa đổi theo hướne bỏ quy định chung hợp đồng thương mại đề nghị giao kết hợp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, sửa đổi, bổ sung hợp đồng Những quy định mang tính chất nguyên tắc tham chiếu Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại quy định nội dung đặc thù quyền nghĩa vụ bên số hợp đồng thương nhân xác lập phục vụ cho hoạt động thương mại hợp dồng mua bán hàng hóa, họp đồng cung ứng dịch vụ, hợp đồng đại lý thương m ại Do đó, việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cần tiếp tục nghiên cứu theo hướng Hoàn thiện quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cần có đổi chiểu, so sánh rà soát quy định Luật Thương mại với với quy định Bộ luật Dân văn pháp luật chuyên ngành khác để đảm bảo thống phù hợp 3.1.3 Đảm bảo bình đẳng bên quan hệ hợp đồng Trong quan hệ hợp đồng, pháp luật cần đảm bảo cho bên tự do, tự nguyện giao kết sở bình đẳng, khơng phân biệt hình thức sở hữu hay thành phần kinh tế Khi hợp đồng bị vi phạm, pháp luật cho phép bên vi phạm áp dụng hình thức chế tài bên vi phạm để bảo vệ quyền lợi ích họp pháp mình, bên cạnh đó, pháp luật phải đảm bảo cho bên vi phạm phải thực nghĩa vụ mà họ phải gánh chịu theo họp đồng theo quy định 60 pháp luật Hoàn thiện pháp luật chể tài vi phạm hợp đồng thương mại cần đảm bảo bình đẳne eiữa bên bị vi phạm bên vi phạm, bên cạnh quy định cho phép bên vi phạm lựa chọn áp dụng hình thức chế tài cũns cân có quy định gắn với trách nhiệm bên bị vi phạm nghĩa vụ chứng minh thiệt hại, nghĩa vụ hạn chế tổn thất, nghĩa vụ thơng báo Đảm bảo bình đẳng bên quan hệ hợp đồng cần thiết, góp phần đảm bảo quyền lợi ích đáng bên đảm bảo trật tự kinh tế 3.1.4 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kỉnh tế quốc tế Việt Nam “Xu hội nhập với kinh tế khu vực giới đặt u cầu phải dần xóa bỏ khác biệt khơng cần thiết trone pháp luật quốc gia so với luật pháp tập quan thương mại quốc tế, lĩnh vực pháp luật hợp đồng” [11, tr.49] Đây địi hỏi tất yếu khơng phù hợp pháp luật nước pháp luật quốc tể rào cản trình phát triển kinh tể Các chuẩn mức chung thương mại quốc tế Việt Nam bước áp dụng thơng qua q trình đàm phán, ký kết, gia nhập thực thi điều ước quốc tế Tuy nhiên, để học hỏi kinh nghiệm pháp luật nước pháp luật quốc tế cách có chọn lọc hiệu quả, đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu sắc tồn diện hệ thốne pháp luật, chất, cấu trúc phương thức vận hành nó, bên cạnh điều kiện kinh tế xã hội mà sinh tồn Đây trình nghiên cứu địi hỏi đầu tư lớn lâu dài Trước tiên cần có nghiên cứu quy định cụ thể quan hệ họp đồng có yếu tổ nước ngồi, việc hồn thiện pháp luật phải có tham khảo thơng lệ quốc tế phù họp với điều ước quổc tế mà Việt Nam tham gia ký kết nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm họp đồng thưoìig mại ỏ' Việt Nam Những quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại ghi nhận chủ yếu Luật Thương mại năm 2005, đó, việc hồn thiện pháp luật chế tài vi phạm họp đồng thương mại trước hết sửa đổi, bổ sune 61 quy định trons Luật Thương mại năm 2005 ban hành văn hướng dẫn thi hành N hừns kiến nshị sau đề cập tới nội dung cần sửa đổi, bổ sung trone quy định pháp luật hành nhàm góp phần hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồns thương mại Việt Nam 3.2.1 Bổ sung quy định vi phạm hợp đồng trước thời hạn Như phân tích chương 2, vấn đề vi phạm họp đồng trước thời hạn quy định pháp luật nhiều nước pháp luật quốc tế Việc ghi nhận vi phạm hợp đồng trước thời hạn hợp lý nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên, hạn chế tổn thất xảy Điều 305 Luật Thương mại năm 2005 có quy định nghĩa vụ hạn chế tổn thất bên bị vi phạm hợp đồng, nhiên, họp đồng chưa thực khả vi phạm lớn việc hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn mà hạn chế tổn thất cho hai bên cần thiết hợp lý Theo đó, nên bổ sung quy định bên quan hệ họp đồng có sở hợp lý đe nghi ngờ bên vi phạm hợp đồne ký kết có quyền yêu cầu bên văn đảm bảo việc thực nghĩa vụ theo hợp dồng Nếu thời hạn 30 ngày từ nhận yêu cầu mà bên có khả vi phạm hợp đồng khơng đưa bảo đảm thực nghĩa vụ họp đồng có sở chắn việc vi phạm họp đồng bên có quyền hủy bỏ hợp đồng trước thời hạn yêu cầu bồi thường thiệt hại 3.2.2 Hoàn thiện quy định quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng hình thức chế tài khác Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực họp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Bản chất hình thức bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồna, phải tiếp tục thực họp đồng theo yêu cầu bên bị vi phạm Khoản Điều 299 Luật Thương mại năm 2005 quy định mối quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng hình thức chế tài khác, theo đó: “Trừ 62 trường hợp cỏ thỏa thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không áp dụng chế tài kh c’' Đây điểm sửa đổi tiến so với quy định Khoản Điều 225 Luật Thươne mại năm 1997: khơng có thỏa thuận khác áp dụng chế tài buộc thực đủng hợp đồng bên bị vi phạm không áp dụng chế tài phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại hủy hợp đồng Tuy nhiên, phân tích, quy định cịn có mâu thuẫn với quy định Khoản Điều 51 Luật Thương mại năm 2005 (khi bên bán giao hàng không phù hợp với họp đồng, bên mua có quyền tạm ngừng tốn bên bán khắc phục không phù hợp đó) Việc tạm ngừng tốn bên mua việc tạm ngừng thực họp đồng Như vậy, thời gian bên mua áp dụng chế tài buộc bên bán thực đủng hợp đồng, bên mua có quyền tạm ngừng thực hợp đồng khơng có quyền địi bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Bởi vậy, Luật Thương mại năm 2005 cần sửa đổi theo hướng thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm tạm ngừng thực họp đồng khơne, áp dụng chế tài đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng 3.2.3 Hoàn thiện quy định chế tài phạt vi phạm Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh, thương mại bên quan hệ hợp đồng thương mại thường thỏa thuận áp dụng chế tài phạt vi phạm Phạt vi phạm hình thức chế tài vi phạm hợp đồne, xét chất cịn có ý nghĩa biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng Hơn nữa, việc áp dụng chế tài phạt vi phạm đơn giản chế tài bồi thường thiệt hại cần có hành vi vi phạm hợp đồng mà khơng cần có thiệt hại thực tế xảy nên không yêu cầu phải chứng minh thiệt hại Như phân tích, quy định giới hạn mức phạt 8% giá trị phần nshĩa vụ hợp đồng bị vi phạm nên sửa đổi theo hướne không giới hạn mức phạt tối đa Quy định phù hợp với quy định Bộ luật Dân năm 2005 đảm bảo quyền tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồne Các bên tự chịu trách nhiệm thỏa thuận chọn mức phạt Hơn nữa, việc áp dụng chế tài bồi 63 thườns thiệt hại thườne 2ặp khó khăn việc chứne minh thiệt hại, việc cho phép bên có quyền thỏa thuận mức phạt khơne hạn chế nhàm bảo vệ phần lợi ích cho bên bị vi phạm hợp đồng 3.2.4 BỔ sung quy định loại trừ trường hợp quy định Khoản Điểu 266 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định Điều 303 Luât Thương m năm 2005 • o • Trên sở nguyên tắc lỗi suy đoán trona pháp luật thươne mại, Điều 303 Luật Thương mại năm 2005 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thườne thiệt hại loại trừ Điều 294, tức loại trừ trường họp bên vi phạm khơng có lỗi hợp lý Tuy nhiên, Khoản Điều 266 Luật Thương mại năm 2005 quy định trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định áp dụng lỗi cố ý bên vi phạm Như vậy, Điều 303 trừ trường họp quy định Điều 294 chưa đầy đủ khơng thống Do đó, cần bổ sung quy định loại trừ trường hợp quy định Khoản Điều 266 quy định phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 3.2.5 Hoàn thiện quy định trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm họp đòng thương m ại 3.2.5.1 Quy định cụ thể điều kiện để xác định kiện miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Các quy định pháp luật hành vào liệt kê kiện miễn trách nhiệm mà không đưa khái niệm thống điều kiện áp dụng cụ thể, điều sây khó khăn trình áp dụne pháp luật giải tranh chấp hợp đồng Do đó, bên cạnh quy định trường họp miễn trừ trách nhiệm, cần quy định tất kiện miễn trách nhiệm phải thỏa mãn số điều kiện định N hữns điều kiện cần đủ để kiện coi miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại bao gồm: - Thứ nhất, kiện phải xảy sau bên ký kết hợp đồns; - Thứ hai, thời điểm ký kết hợp đồng bên khơng biết khơng thể biết kiện xảy ra; 64 - Thứ ba, kiện nsuyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm hợp đóng; - Thứ tư kiện xảy ra, bên áp dụng biện pháp cần thiết trons khả năns nhưnẹ khône thể khắc phục Việc ghi nhận điều kiện vừa đảm bảo nguyên lý mối quan hệ nhân nguyên tắc xác định lỗi, vừa tạo điều kiện cho quan tài phán vận dụng cách linh hoạt đánh giá kiện miễn trách nhiệm hợp đồna 3.2.5.2 Bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên Từ nhừng phân tích so sánh với pháp luật số nước trường hợp miễn trừ trách nhiệm họp đồng theo thỏa thuận bên, việc áp dụng phải có nhữne điều kiện định để vừa đảm bảo tôn trọng tự thỏa thuận bên, vừa hạn chế bên lợi dụng đế trốn tránh trách nhiệm hợp đồng Theo đó, thỏa thuận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng có giá trị pháp lý khơng phải vi phạm cổ ý Ngoài ra, giải tranh chấp hợp đồng, quan tài phán cần dánh giá tính hợp lý thỏa thuận này, cần phải phân tích vi phạm nghĩa vụ họp đồng, phân tích nội dung hợp đồng Luật Thương mại năm 2005 văn quy định chi tiết thi hành chưa có quy định cụ thể điều kiện cơng nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, cần bổ sung quy định mang tính chất nguyên tắc để đảm bảo hiệu áp dụng quan hệ họp đồng 3.2.5.3 Quy định rõ trường hợp miễn trách nhiệm xảy kiện bất khả kháng Cần có quy định làm rõ kiện bất khả kháng thừa nhận miễn trách nhiệm xảy bên tham gia quan hệ hợp đồng hay bên thứ ba quan hệ hợp đồng Có thể thừa nhận việc xảy kiện bất khả kháns bên vi phạm họp đồng với bên thứ ba miễn trách nhiệm Tuy nhiên, kiện bất khả 65 khána phải đáp ửne đủ điều kiện nêu mục 3.2.5.1 Mặt khác, cần quy định cụ thể điều kiện để kiện bất khả kháng miễn trách nhiệm với bên thứ ba trở thành miễn trách nhiệm cho bên tron? hợp đồng thươne mại, hợp đồne bên vi phạm với bên thứ ba có quan hệ mật thiết với hợp đồne thươns mại bên vi phạm bên bị vi phạm việc bên thứ ba vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc vi phạm họp đồng bên vi phạm bên vi phạm khơng thể khắc phục Ngồi ra, để hạn chế việc trốn tránh trách nhiệm bên có hành vi vi phạm hợp đồng, cần quy định rõ giới hạn việc áp dụng này, khơng dẫn chiếu đến nhiều bên quan hệ họp đồne, gây thiệt hại cho quyền lợi đáng bên bị vi phạm 3.2.5.4 Quy định cụ thể trường hợp thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền miễn trách nhiệm vỉ phạm hợp đồng Cần có quy định hướng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nước trường hợp định nhằm mục đích gì, điều kiện cụ thể đế định trở thành miễn trách nhiệm cho bên vi phạm họp đồng Nếu việc thực hiộn định quan quản lý nhà nước mang lại lợi ích cho bên vi phạm gây thiệt hại cho bên bị vi phạm hợp đồng cần có chế phù họp đảm bảo lợi ích hai bên quan hệ hợp đồng Điều có ý nghĩa quan trọng quan hệ thươne mại, đặc biệt quan hệ thươne mại quốc tế KÉT LU ẬN C H Ư Ơ NG Với mục đích hồn thiện quy định pháp luật hành chế tài vi phạm họp đồng thương mại, chương luận văn yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật Trên sở đó, tác siả đưa số kiến nehị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định chế tài vi phạm họp đồng thương mại Là ý kiến cá nhân với tham khảo quan điểm khác trinh nshiên cứu đề tài, hy vọng nhữne kiến nshị đưa eóp phần tiến trình hồn thiện pháp luật chế tài vi phạm họp đồns thương mại Việt Nam 66 KÉT LUẬN • Trong kinh tế thị trường, pháp luật hợp đồng nói chune họp đồng thươns mại nói riêne ln đóng vai trị quan trọne họp đồng thương mại côns cụ chu yếu để thương nhân thực hoạt động kinh doanh Quyền tự kinh doanh tron 2, có quyền tự hợp đồng pháp luật ahi nhận, bảo vệ ngày hồn thiện góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Một hợp đồng thương mại hợp pháp phải giao kết sở tự nguyện, bình đẳng để bảo vệ quyền lợi ích họp pháp bên ổn định kinh tế, bên vi phạm họp đồng phải chịu chế tài theo quy định pháp luật Do đó, chế tài vi phạm hợp đồng thương mại có ý nghĩa quan trọng bên quan hệ họp đồng góp phần day trì trật tự cho kinh tế Trên sở quy định pháp luật hành, tài liệu thực tiễn áp dụng chế tài vi phạm họp đồng thương mại, luận văn nghiên cứu phân tích để có cách nhìn tồn diện hơn, qua đánh giá vấn đề lý luận thực tiễn chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam Trong q trình nghiên cứu, luận văn có so sánh, đối chiếu với quy định chế tài vi phạm họp đồng thương mại số nước thuộc truyền thống pháp luật khác Điều ước quốc tế vấn đề Qua cho thấy pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều thực tiễn kinh nghiệm lập pháp Pháp - nước nằm truyền thống pháp luật châu Âu lục địa Pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam có bước phát triển phù họp với điều kiện kinh tế - xã hội thời kỳ Kế thừa pháp luật trách nhiệm họp đồng chế kế hoạch hóa, Pháp lệnh Họp đồng kinh tế năm 1989 quan tâm đến chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Khi quan hệ kinh tế chế thị trường hình thành phát triển, Luật Thương mại năm 1997 đến Luật Thươne mại năm 2005 đời có nhữne quy định phù họp xử lý hành vi vi phạm hợp đồng: có quy định rõ nội dung, nguyên tắc 67 áp dụnR, mối quan hệ siữa hình thức chế tài, cho phép bên thỏa thuận hình thức chế tài khác Tuy nhiên, trona bối cảnh quan hệ thươno mại nsày càns đa dạng phức tạp khôns đơn quan hệ thươns mại trons nước mà quan hệ tnươns mại quốc tế quy định hành chế tài vi phạm họp đồng thương mại nhữns điểm vướng mắc, bất cập cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Trên sở kế thừa thành tựu có luận văn cập nhập phân tích vấn đề chế tài vi phạm họp đồng thương mại Những đánh giá xuất phát từ góc độ lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn, đồng thời bất cập pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề Tuy nhiên, việc hoàn thiện pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng thương mại tiến hành cách độc lập mà cần phải tiến hành đồng thời với việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật hợp đồng nói chung văn pháp luật khác có liên quan Chỉ công việc tiến hành đồng bộ, quyền tự họp đồng đảm bảo thực cách đầy đủ, góp phần thúc dẩy kinh tế phát triển Những u cầu địi hỏi cần có đầu tư nghiên cứu khảo sát kỹ lưỡng Trong phạm vi luận văn, với hạn chế khả thời gian nghiên cứu, không đặt tham vọng giải thấu đáo vấn đề, mà đặt trọng tâm vào nghiên cứu, làm sánơ tỏ vấn đề lý luận thực tiễn chế tài vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành, sở đưa sổ kiến nshị hoàn thiện pháp luật vấn đề 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A- VĂN BẢN PH ÁP LUẬT Bộ luật dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Luật Thương mại năm 1997 Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 04/TTg neày tháns năm 1960 Thủtướng Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế Nghị định số 54/CP ngày 10 tháng năm 1974 Chính phủ ban hành Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25 tháng năm 1989 B- SÁCH THAM KHẢO VÀ CÁC BÀI VIỂT NGHIÊN c ứ u Vũ Thị Lan Anh (2008), “Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới”, Tạp chí luật học, (11), tr - 10 Vũ Thị Lan Anh (2010) “Pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ điểm khác biệt so với pháp luật Việt Nam ”, Tạp chí luật học, (12), tr 11 - 17 10 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vẩn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bùi Ngọc Cường (2005), “Một sổ vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr 47 - 53, tr 63 12 Nguyễn Thị Dung (2001), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Dung (2008), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư — Những vấn đề pháp lỷ bản, Nxb Chính trị quốc gia 14 Trương Văn Dũng (2003), Trách nhiệm vi phạm họp đồng mua bán hàng hỏa quốc tế, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15.Đồ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm họp đồng pháp luật thực định Việt Nam ”, Tạp Tòa án nhãn dân, (19), tr 12 - 25 Ị 69 16 Nguyễn Việt Khoa (2011), “Chế tài phạt vi phạm họp đồn2 theo Luật Thương mại năm 2005", Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (15), tr 46 - 51 17 Đại học Luật Hà Nội (2010), Giảo trình lỷ luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật thương mại tập II, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Minh (1999), “Một sổ điểm khác chế độ trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam pháp luật Australia”, Tạp Luật học, (2), tr 49 - 52 20 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp họp đồng hoạt động thương mại”, Tạp Tòa án nhân dân, (9), tr 25 - 27 21 Phạm Duy Nghĩa (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2002), Bước đầu tìm hiểu pháp luật thương mại Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản - JICA (2000), Luật Nhật Bàn “ tập I Ị Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Lê Hồng Oanh (2007), Bình luận vấn đề luật thương mại điều kiện hội nhập, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tể, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb Đại học quổc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 26 Quách Thúy Quỳnh (2005), Pháp luật bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng kinh doanh - thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 27 Dương Anh Sơn (2005), “Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm họp đồng’', Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 44 - 47 28 Phạm Thái Việt (1993), Những quy định chung luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (1998), Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị quốc sia, Hà Nội 70 c - BÀI VIÉT TÙ NGUÒN INTERNET 30 Neuyễn Minh Hằne, '‘Tính tốn bồi thường thiệt hại tranh chấp hợp đồng", từ http://dddn.com.vn/20100608033555560catl04/tinh-toan-boi-thuong-thiet-hai.htm 31 Võ Sỹ Mạnh, “Bàn khái niệm vi phạm hợp đồnơ theo Công ước Viên 1980“ từ http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2011/10/05/bn-v%E 1%BB%81- khi-ni%E 1%BB%8 7m-vi -ph%E 1%BA%A 1m-c%C6%Al -b%E 1%B A% A3nh%E 1%BB%A3p-d%E 1%BB%93ng-theo-cng-%C6%B0%E 1%BB%9Bc-vin-1980/ 32 Dương Anh Sơn, Lê Thị Bích Thọ, “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam ”, từ http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/02/10/56251 -2/ 33 N suyễn Tấn, “Rối rắm chế tài dân sự, thương mại”, từ http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/04/03/4717-3/ 34 Nguyễn Thị Hồng Trinh, “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua luật thương mại Việt Nam, công ước CISG nguyên tắc UNIDROIT”, từ http://www.nclp.org.vn/thuc tien phap luat/che-tai-boi-thuong-thiet-hai-trong-thuongmai-quoc-te 35 “Thất hứa với hợp đồng mua bán xe ôtô” “Viết tiếp tranh chấp hợp dồng mua bán ơtơ: Nhiều uẩn khúc phán xét Tịa án”, từ http://www.baomoi.com/That-hua-voi-hop-dong-mua-ban-xe-oto/45/4286551.epi hưp://w\\'’w.baomoi.com/Viet-tiep-bai-tranh-chap-hop-dong-mua-ban-o-to-Nhieu-uankhuc-trong-phan-xet-cua-toa-an/45/4458852.epi D - TÀI LIỆU DỊCH 36 Bộ nguyên tắc Ưnidroit hợp đồns thương mại quốc tế năm 2004 http://www.uniclroit.org/enizỉish/Drincipỉes/contracts/princÌDles2004/translalions/blackỉetter 2004-vietnamese.pdf 37 Cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (Cơng ước CISG) http://trungtainwto.vn/sites/default/files/Cong%20uoc%20Vien%20cua%20Lien%20Hiep %200uoc%20ve%20Hop%20dong%20mua%20ban%20quoc%20te.doc ... niệm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại loại chế tài phát sinh trình thực hợp đồng, để hiểu chế tài vi phạm hợp đồng thương mại cần hiểu khái niệm chế tài Chế. .. bên cỏ hành vi vi phạm hợp đồng thương mại phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi hành vi vi phạm gây 1.1.3 Đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Chế tài vi phạm họp đồng thương mại có số đặc... hành vi vi phạm hợp đồng thương mại yếu tố lỗi (suy đoán) bên vi phạm hợp đồng chung để áp dụng tất hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Bên cạnh đó, áp dụng chế tài vi phạm họp đồng thương