1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại dưới góc độ so sánh pháp luật việt nam và bộ nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thương mại quốc tế

97 475 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHAN THÙY LINH CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHAN THÙY LINH CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI NGỌC CƯỜNG HÀ NỘI - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ Giảng viên hướng dẫn TS Bùi Ngọc Cường Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng kết luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2016 Tác giả Phan Thuỳ Linh XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TS BÙI NGỌC CƯỜNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu luận văn Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT 1.1 Những vấn đề lý luận chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.2 Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng 12 1.1.3 Vai trò chế tài vi phạm hợp đồng 13 1.2 Khái quát Bộ Nguyên tắc UNIDROIT biện pháp hành vi không thực hợp đồng theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT .14 1.2.1 Lịch sử hình thành Bộ Nguyên tắc UNIDROIT 14 1.2.2 Nguyên tắc áp dụng Bộ Nguyên tắc UNIDROIT .16 1.2.3 Biện pháp hành vi không thực hợp đồng theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT .17 CHƯƠNG 23: CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT 23 2.1 Căn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT 23 2.1.1 Hành vi vi phạm hợp đồng 23 2.1.2 Thiệt hại thực tế 28 2.1.3 Mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại vật chất 28 2.1.4 Lỗi bên vi phạm 28 2.2 Các chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT .30 2.2.1 Buộc thực hợp đồng 30 2.2.2 Phạt vi phạm .41 2.2.3 Buộc bồi thường thiệt hại 49 2.2.4 2.2.5 2.2.6 Tạm ngừng thực hợp đồng 58 Đình thực hợp đồng 64 Hủy bỏ hợp đồng 66 CHƯƠNG 3: MỘT SÔ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG TRÊN CƠ SỞ SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT 72 3.1 Những kiến nghị mang tính định hướng .72 3.1.1 Thống đồng quy định Bộ luật Dân năm 2015 Luật thương mại năm 2005 trách nhiệm vi phạm hợp đồng chế tài thương mại 72 3.1.2 Tiếp thu nhân tố tiến luật pháp thực tiễn thương mại quốc tế 74 Nâng cao hiệu giải quan tài phán 75 Gia nhập Viện quốc tế thể hoá pháp luật tư (UNIDROIT) 76 3.1.3 3.1.4 3.2 Kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam 78 3.2.1 Hoàn thiện quy định yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng 78 3.2.2 Hoàn thiện quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng 80 3.2.3 Hoàn thiện quy định chế tài vi phạm hợp đồng 82 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế tiếp tục q trình tồn cầu hố hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá cung cấp dịch vụ không bị hạn chế phạm vi quốc gia mà mở rộng toàn giới với độ bao phủ ngày lớn Các giao dịch ngày trở nên đa dạng thuộc nhiều lĩnh vực khác dẫn đến tính phức tạp giao dịch ngày tăng Tình hình thực tế thách thức tất quốc gia giới Việt Nam phải có điều chỉnh hoàn thiện quy định pháp luật quốc gia để phù hợp với tập quán điều ước quốc tế nhằm tạo nên môi trường pháp lý thống tồn cầu góp phần vào phát triển thương mại quốc tế Tuy nhiên vấn đề mang nhiều thách thức Trên giới, nỗ lực nhằm thống quy định thương mại quốc tế thực thông qua điều ước quốc tế, luật mẫu…Ngồi ra, định hướng tập hợp, phát triển tập quán thương mại quốc tế hay nguyên tắc hợp đồng để bên quan hệ thương mại quốc tế áp dụng cách linh hoạt đời Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế (Principles of International Commercial Contracts) ví dụ điển hình cho xu hướng Đây tài liệu tham khảo đề cập đến nhiều thương mại quốc tế bên cạnh Công ước Viên năm 1980 buôn bán hàng hoá quốc tế (CISG) Bộ nguyên tắc đời nỗ lực lớn Viện quốc tế thể hoá pháp luật tư - UNIDROIT (International Institute for the Unification of Private Law/Institut international pour l'unification du droit privé) Ngay từ năm 1971 Hội Đồng UNIDROIT định đặt vấn đề vào chương trình làm việc Một uỷ ban chuyên trách gồm giáo sư René David (Pháp), Clive M.Smitthoff (Anh) Tudor Popescu (Rumani), đại diện cho ba trường phái luật lớn thành lập để xác định yêu cầu cho việc biên soạn Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế Đó trường phái: luật Dân (Civil Law Continetal Law), luật thông dụng (Common Law AngloSaxon Law), luật xã hội chủ nghĩa (socialist Systems) Tuy vậy, tới năm 1980 UNIDROIT thành lập Nhóm Cơng tác đặc biệt để soạn thảo Chương Nguyên tắc Hợp đồng Thương mại Quốc tế Nhóm bao gồm đại biểu hệ thống luật lớn giới chuyên gia hàng đầu luật Hợp đồng luật Thương mại Quốc tế Phần lớn số họ nhà khoa học, với vài thẩm phán viên chức có uy tín, người có khả thực sự.1 Với mục tiêu hướng tới cách giải công vấn đề phát sinh quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế dù góc nhìn hệ thống pháp luật nào, quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT sử dụng khái niệm công nhận cách rộng rãi đồng thời có tương thích với tập quán thương mại quốc tế Một điểm cần lưu ý Bộ Nguyên tắc UNIDROIT xây dựng không sở nguyên lý bắt buộc mà xây dựng theo hướng hài hồ hố pháp luật, vậy, văn có giá trị tham khảo bên tham gia quan hệ hợp đồng thương mại quốc tế Tuy nhiên khơng mà Bộ ngun tắc giá trị Được xây dựng chuyên gia, nhà khoa học thuộc hệ thống pháp luật khác xây dựng sở thực tiễn thương mại quốc tế, vậy, Bộ Nguyên tắc UNIDROIT đánh giá cao mặt thực tiễn lý luận Văn dịch 20 ngôn ngữ tham khảo, nghiên cứu khơng q trình áp dụng pháp luật mà giai đoạn lập pháp nhiều quốc gia Trong giao dịch dân nói chung giao dịch thương mại quốc tế nói riêng, hợp đồng với vai trò ghi nhận nội dung thoả thuận bên giao dịch bao gồm tất thoả thuận bên liên quan đến việc thực giao dịch Với giao dịch diễn bình thường, bên thực thoả thuận hợp đồng việc khơng có đáng nói Tuy nhiên, thực tế, hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng xảy thường xuyên bên hợp đồng phải đối mặt với rủi ro, hậu từ hành vi Do vậy, để phòng ngừa hành vi vi phạm đưa biện pháp đền bù cho bên bị vi phạm trường hợp xảy vi phạm, chế tài vi phạm hợp đồng đời Pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT có quy định nội dung Tuy nhiên, bên cạnh điểm tương đồng, pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT có điểm chưa tương thích Vì vậy, xuất phát từ nhu cầu lớn hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến thương mại quốc tế nhu cầu nắm rõ chế tài vi phạm hợp đồng theo quy định Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT để có cách cư xử quy định phù hợp quan hệ thương mại quốc tế xảy hành vi vi phạm hợp Lê Nết (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, NXB thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr.3 đồng, tác giả lựa chọn đề tài: “Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại góc độ so sánh pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế” Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến chế tài vi phạm hợp đồng, Việt Nam có nhiều viết cơng trình nghiên cứu vấn đề chế tài vi phạm hợp đồng nói chung viết, cơng trình nghiên cứu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tạo thống quy định pháp luật Việt Nam quốc tế nói riêng Trong có viết cơng trình nghiên cứu bất cập pháp luật Việt Nam quy định vấn đề đề xuất giải pháp sở tham khảo quy định quốc tế Tiêu biểu sách “Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam” Tiến sỹ Đỗ Văn Đại Bên cạnh đó, có nhiều viết liên quan đến vấn đề viết Một số ý kiến liên quan đến quy định chế tài thương mại theo quy định Luật thương mại tác giả Nguyễn Thị Khế đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2008, tác giả Phan Thị Thanh Thuỷ với viết So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980 đăng tạp chí Luật học, Tập 30, Số 3(2014)… Ngồi ra, cịn có nhiều viết đăng trang thông tin điện tử http://thongtinphapluatdansu.edu.vn, http://tcdcpl.moj.gov.vn/ trang thông tin điện tử Trung tâm trọng tài quốc tế, Bộ Tư pháp đề cập đến nội dung Thêm vào có kể đến Luận văn thạc sỹ Luật học tác giải Phạm Thị Ngọc Ánh với đề tài So sánh chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn là: hành vi vi phạm hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng quy định pháp luật Việt Nam (cụ thể Bộ luật dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005, có số tham chiếu đến Bộ luật dân năm 2015) Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề lý luận liên quan đến đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật chế tài vi phạm hợp đồng quy định pháp luật Việt Nam (cụ thể Bộ luật dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005, tác giả có tham chiếu đến số nội dung điều chỉnh quan trọng Bộ luật dân năm 2015 có liên quan đến chế tài vi phạm hợp đồng thương mại) Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Mục tiêu nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chế tài vi phạm hợp đồng thương mại thông qua việc so sánh quy định pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế (chủ yếu quy định Bộ luật dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005, ngồi có số tham chiếu quy định Bộ luật dân năm 2015) Qua trình so sánh, luận văn sẽ đưa đánh giá tính hợp lý, điểm chưa hoàn thiện pháp luật Việt Nam vướng mắc thực thi pháp luật thực tế Từ đó, luận văn đóng góp ý kiến, giải pháp hoàn thiện chế tài vi phạm hợp đồng thương mại quy định pháp luật Việt Nam sở học tập kinh nghiệm lập pháp Bộ Nguyên tắc UNIDROIT góp phần tạo hành lang pháp lý phù hợp trình hội nhập Từ mục tiêu nghiên cứu tổng quát, tác giả đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, luận văn phân tích vấn đề lý luận liên quan đến hợp đồng thương mại, hành vi vi phạm hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại (cụ thể khái niệm, đặc điểm, vai trò…của nội dung này) vấn đề khái quát chung Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Thứ hai, luận văn so sánh quy định chế tài vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam (cụ thể Bộ luật dân năm 2005 Luật thương mại năm 2005, có số tham chiếu đến Bộ luật dân năm 2015) Bộ Nguyên tắc UNIDROIT sở so sánh tương đồng khác biệt chế tài vi phạm hợp đồng hai nguồn luật Từ đó, luận văn điểm chưa hồn thiện, chưa tương thích với Bộ Nguyên tắc UNIDROIT pháp luật Việt Nam Cuối cùng, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng sở tham khảo quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT thực tiễn quan hệ hợp đồng thương mại Việt Nam Các câu hỏi nghiên cứu luận văn Nội dung nghiên cứu luận văn trả lời cho câu hỏi: (i) Pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại nào? (ii) Dưới góc độ so sánh, quy định có điểm tương đồng có điểm chưa tương thích? (iii) Hạn chế quy định chế tài vi phạm hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam mối tương quan với quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT gì? (iv) Việt Nam cần có phương hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp cụ thể để hoàn thiện pháp luật sở tham khảo quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT? Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác Cụ thể bao gồm: phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh pháp luật nhằm đưa điểm tương đồng điểm chưa tương thích pháp luật Việt Nam Bộ nguyên tắc UNIDROIT, từ đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Trong phạm vi luận văn này, tác giả mong muốn đưa vấn đề lý luận chung vi phạm hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng Bên cạnh tác giả mong muốn đem đến nhìn tồn diện chế tài vi phạm hợp đồng, đồng thời đưa phân tích cụ thể chế tài vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam thông qua việc so sánh với quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Từ đó, đưa vấn đề cần hồn thiện pháp luật Việt Nam sở tham khảo quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT - văn cho thấy hợp lý, tính thực tiễn thuyết phục cao sau trình lịch sử lâu dài quốc tế công nhận Không vậy, tác giả mong muốn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật góp phần nâng cao kiến thức cho chủ thể tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chế tài vi phạm hợp đồng thương mại Chương 2: Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại góc độ so sánh pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Chương 3: Hạn chế quy định pháp luật Việt Nam chế tài vi phạm hợp đồng số kiến nghị 78 biệt thẩm phán có nhiệm vụ xét xử tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Ngồi ra, UNIDROIT cịn cấp học bổng nghiên cứu triển khai hoạt động hợp tác quốc tế Trong năm qua, nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng thụ hưởng từ hoạt động phát triển nguồn nhân lực tổ chức Chúng ta khai thác chương trình cấp học bổng UNIDROIT để cử cán trẻ có kinh nghiệm cơng tác lĩnh vực pháp luật kinh tế, tài quốc tế, thông thạo tiếng Anh tiếng Pháp thuộc quan nghiên cứu quan xây dựng, áp dụng pháp luật thương mại, kinh tế, tài quốc tế thực tập ngắn dài hạn UNIDROIT Khi thành viên UNIDROIT, Việt Nam thiết lập chương trình, dự án hợp tác lâu dài với tổ chức Các hình thức hợp tác đa dạng, phong phú, trao đổi chuyên gia Việt Nam với UNIDROIT với nước thành viên tổ chức này; tiến hành nghiên cứu chung; hỗ trợ kỹ thuật cho hội thảo, khoá tập huấn chuyên đề Việt Nam; hỗ trợ kỹ thuật cho việc hoàn thiện hài hồ hố pháp luật tư, đặc biệt pháp luật kinh tế, thương mại Việt Nam v.v….24 3.2 Kiến nghị cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam 3.2.1 Hoàn thiện quy định yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng Thứ nhất, khái niệm vi phạm hợp đồng: Hành vi vi phạm hợp đồng để xác định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Khái niệm vi phạm hợp đồng quy định Luật thương mại năm 2005 việc bên không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thoả thuận bên theo quy định Luật Tuy nhiên, việc xác định vi phạm hợp đồng bao gồm hành vi không thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ khơng cần thiết thân việc thực không nghĩa vụ bao hàm hành vi thực khơng đầy đủ Do đó, cần quy định vi phạm hợp đồng hành vi không thực thực không nghĩa vụ hợp đồng đủ Ngoài ra, để thống với Bộ luật dân năm 2015, Luật thương mại điều chỉnh theo hướng quy định khái niệm vi phạm nghĩa vụ khoản 1, Điều 351 Bộ luật dân năm 2015, là: “Vi phạm nghĩa vụ việc bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ thời hạn, thực không đầy đủ nghĩa vụ thực 24 ? (2014), “Chuyên đề Đánh giá hội thách thức gia nhập Viện quốc tế thể hoá pháp luật tư (Phần cuối)”, Bộ Tư pháp, địa http://moj.gov.vn/tctccl/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=22 ngày truy cập 05/06/2016 79 không nội dung nghĩa vụ” Thứ hai, khái niệm vi phạm bản: Ngồi ra, yếu tố có thiệt hại quy định Luật thương mại năm 2005 nên bỏ khỏi khái niệm vi phạm đưa yếu tố bắt buộc phải có thiệt hại vào trường hợp chưa hợp lý Thứ ba, phạm vi khoản lợi hưởng: Một thiệt hại mà bên bị vi phạm bên vi phạm hợp đồng bồi thường khoản lợi hưởng Tuy nhiên, khoản lợi bao gồm gì, có bao gồm thiệt hại phi vật chất hay khơng pháp luật khơng có quy định rõ ràng Theo đó, cần xem xét việc cụ thể hoá yếu tố cấu thành khoản lợi nhằm tạo điều kiện thuận lợi để bên chứng minh thiệt hại xảy xảy Thứ tư, yếu tố lỗi: Bộ luật dân năm 2005 coi yếu tố lỗi để xem xét trách nhiệm bên vi phạm Trong đó, Luật thương mại năm 2005 không trực tiếp đề cập đến yếu tố lỗi mà cân nhắc tới vấn đề dạng “lỗi suy đốn” Theo đó, bên vi phạm bị coi có lỗi khơng thực hiện, thực không nghĩa vụ hợp đồng mà khơng chứng minh tính miễn trách nhiệm mình.Quan niệm Luật thương mại năm 2005 tương thích với quan niệm gạt bỏ yếu tố lỗi khái niệm mở rộng thực không hợp đồng theo thông lệ giới, điển hình quy định Cơng ước Viên 1980 (ICSG) Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Do đó, Bộ luật dân nên tiếp thu quan niệm để tạo thống quy định pháp luật nhằm hoàn thiện pháp luật nước nhà Thứ năm, hành vi vi phạm hợp đồng trước đến hạn: Như trình bày phần trên, pháp luật Việt Nam chưa có quy định vi phạm hợp đồng trước đến hạn (không thực trước thời hạn theo Bộ Ngun tắc UNIDROIT) Điều chưa tương thích khơng mối tương quan so sánh với Bộ Nguyên tắc UNIDROIT mà quy định pháp luật quốc tế Ở Anh, vấn đề vi phạm hợp đồng trước hết hạn thực án lệ điều chỉnh sớm nói vào nửa đầu kỷ thứ 1910 Ở Pháp, Tòa án cho phép bên hủy hợp đồng trước hết thời hạn thực bên phải thực cho biết không thực hợp đồng Theo Điều 72, khoản Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, “trước đến ngày thực hợp đồng, bên có quyền tuyên bố hợp đồng bị hủy bỏ thấy rõ bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng” Tương tự, theo Điều 9:304 Nguyên tắc châu Âu hợp đồng, “nếu, trước ngày mà hợp đồng phải thực hiện, thấy rõ bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng, bên có quyền hủy hợp đồng”….Trước năm 1999, Trung Quốc, vấn đề vi phạm hợp đồng trước thời hạn thực đề 80 cập Luật hợp đồng kinh tế với nước ngoài; văn khác hợp đồng Luật hợp đồng kinh tế hay Luật chuyển giao cơng nghệ hồn tồn khơng đề cập đến vấn đề Với tâm hòa nhập vào Tổ chức thương mại quốc tế, năm 1999, Trung Quốc bãi bỏ Luật cho đời Luật hợp đồng Trong Luật 1999, Trung Quốc thừa nhận quyền bên hủy hợp đồng biết bên không thực hợp đồng: Theo Điều 94, khoản 2, “hợp đồng bị hủy nếu, trước thời điểm thực hợp đồng, bên cho thấy không thực nghĩa vụ hợp đồng”.25 Thêm vào đó, xét mặt thực tế, việc bổ sung quy định vào pháp luật Việt Nam hoàn toàn hợp lý Như quan điểm PGS.TS Đỗ Văn Đại nêu Bài viết Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm Bộ luật dân Việt Nam: “Thật khơng có tình bất công không cho phép bên hủy hay chấm dứt hợp đồng biết bên không thực hợp đồng Mặt khác, cho phép bên hủy hay đình hợp đồng trường bên vi phạm nghiêm trọng hợp đồng có lợi kinh tế Ví dụ, biết bên mua không nhận hàng không trả tiền, cho phép người bán hủy hợp đồng giúp họ sớm tìm nguồn tiêu thụ định không tiếp tục sản xuất để tránh bị tồn đọng thừa hàng Hoặc, cho phép bên mua hủy hợp đồng biết bên bán không thực hợp đồng, giúp người mua sớm tìm người bán khác để có số lượng hàng cần mua nhằm đáp ứng nhu cầu mình.”26 3.2.2 Hồn thiện quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền: Miễn trách nhiệm chế định đưa nhằm đảm bảo quyền bên vi phạm trình xử lý hành vi vi phạm mà theo bên có hành vi vi phạm miễn trách nhiệm rơi vào trường hợp luật quy định Đây quy định hợp lý góp phần vào việc tránh tình trạng lạm dụng xử lý vi phạm hợp đồng bên vi phạm Một trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định Luật thương mại năm 2005 thực 25 Đỗ Văn Đại, (2004), “Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm Bộ luật dân Việt Nam” địa http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&id=460:tc2004so3vdhbhd& catid=97:ctc20043&Itemid=107 ngày truy cập 11/11/2016 26 Đỗ Văn Đại, (2004), “Vấn đề hủy bỏ, đình hợp đồng bị vi phạm Bộ luật dân Việt Nam” địa http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=article&id=460:tc2004so3vdhbhd& catid=97:ctc20043&Itemid=107 ngày truy cập 11/11/2016 81 quy định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, quy định chưa thật rõ ràng chưa xác định quan có thẩm quyền định, mục đích việc ban hành định? Hay quy định mà bên không lường trước coi miễn trách nhiệm? Để khắc phục hạn chế này, pháp luật cần thiết phải quy định rõ: thứ nhất, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quan cấp nào; thứ hai, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành định nhằm mục đích gì? Bổ sung quy định lỗi người thứ ba: Trong Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 2015 Luật thương mại năm 2005 khơng có điều khoản quy định lỗi người thứ ba Có thể nói hạn chế pháp luật Việt Nam nói chung, Luật thương mại năm 2005 nói riêng Sau so sánh tương quan pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT, vận dụng tiến Bộ Nguyên tắc UNIDROIT để xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam, mở rộng miễn trách tham khảo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Ngoài ra, cần có quy định hướng dẫn cụ thể trường hợp “xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận” Cần làm rõ việc áp dụng phải dựa điều kiện định: thỏa thuận có giá trị pháp lý khơng phải vi phạm cố ý, thỏa thuận phải phù hợp với chất, đặc tính loại hợp đồng … tránh trường hợp bên vi phạm lợi dụng để trốn tránh trách nhiệm vi phạm hợp đồng Thêm vào đó, Bộ luật dân năm 2005 coi luật gốc điều chỉnh chung quan hệ hợp đồng Luật thương mại năm 2005 luật mang tính chuyên ngành điều chỉnh quan hệ hợp đồng thương mại Về nguyên tắc, luật chuyên ngành không trái với luật chung Tuy nhiên, Bộ luật dân năm 2005 hay Bộ luật dân năm 2015 chưa quy định cách tập trung, cụ thể miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Đây trường hợp luật chuyên ngành trái với luật chung Tuy nhiên, Bộ luật dân cần quy định vấn đề để đảm bảo tính thống pháp luật, làm để đạo luật chuyên ngành vận dụng, tập trung, khơng trái với quy định chung Có quy định cụ thể trường hợp bất khả kháng: Các bên phải lưu ý áp dụng quy định bất khả kháng làm loại trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng Điều 161 Bộ luật dân năm 2005đã đưa định nghĩa kiện bất khả kháng, quy định kế thừa Điều 165, Bộ luật dân năm 2015 Tuy nhiên, lại khơng có quy định cụ thể trường hợp coi bất khả kháng Điều gây khó khăn cho bên phải xác định trường hợp 82 coi bất khả kháng bên khơng có thỏa thuận vấn đề hợp đồng Do đó, để thuận lợi cho việc giải tranh chấp phát sinh, cần quy định cụ thể khái nhiệm kiện coi bất khả kháng Đồng thời, phải quy định rõ ràng thân tồn kiện bất khả kháng để miễn trừ trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng kiện khơng thỏa mãn điều kiện việc không thực hợp đồng hậu trực tiếp kiện bất khả kháng bên vi phạm có nghĩa vụ chứng minh tồn mối quan hệ nhân này, bên thực nghĩa vụ hợp đồng phải thông báo cho bên biết xuất kiện bất khả kháng, kiện bất khả kháng phải quan tổ chức có thẩm quyền xác nhận 3.2.3 Hoàn thiện quy định chế tài vi phạm hợp đồng Hiện nay, Việt Nam, Bộ luật dân năm 2005 đạo luật gốc điều chỉnh quan hệ hợp đồng, Luật thương mại năm 2005 coi đạo luật chuyên ngành điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực thương mại Tuy nhiên, tồn mâu thuẫn, trùng lặp số quy định hai văn luật chế tài vi phạm hợp đồng Một số điểm cần điều chỉnh cụ thể sau: Liên quan đến quy định chế tài bồi thường thiệt hại, Bộ luật dân năm 2005, Bộ luật dân năm 2015 Luật thương mại năm 2005 quy định vấn đề này, nhiên, Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 xác định mức phạt vi phạm hợp đồng bên thoả thuận khơng có hạn chế Luật thương mại năm 2005 lại quy định giới hạn mức phạt tối đa 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm mà khơng có giải thích hợp lý khác biệt Tác giả hiểu chế tài phạt vi phạm chế tài mang tính răn đe, phịng ngừa hành vi vi phạm mà khơng có tính chất bù đắp thiệt hại hay liên quan đến thực nghĩa vụ chế tài khác, đó, khơng thể để bên thoả thuận cách tự hoàn toàn chế tài mà cần phải kiểm soát để bảo vệ lành mạnh quan hệ dân Tuy nhiên, việc Luật thương mại năm 2005 đưa mức phạt tối đa 8% khơng có mặt lý luận hay thực tiễn đồng thời gây không tương xứng số hợp đồng Trước đây, Điều 378 Bộ luật Dân Việt Nam năm 1995 khống chế tỷ lệ phạt hợp đồng không 5% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm, đến Bộ luật Dân năm 2005 xóa bỏ bị cho hạn chế quyền tự thỏa thuận bên có ý kiến phản đối đứng góc độ nhìn nhận thỏa thuận phạt bao gồm tính chất bù đắp vật chất (là hướng tiếp cận thứ hai bàn đây) cách quy định gây khó hiểu Điều 379, Bộ luật Dân năm 1995 (tương tự Điều 422(3) Bộ luật Dân 83 năm 2005, Điều 433 Dự thảo) Việc khống chế tỷ lệ thỏa thuận phạt rõ ràng hạn chế quyền tự thỏa thuận tự bên, đáng nói cứng nhắc khơng phù hợp cho tất loại hợp đồng với giá trị khác Kinh nghiệm luật Đức không khống chế mức phạt mà bên tự thỏa thuận, bên bị vi phạm có u cầu Tịa án định giảm mức phạt nhận thấy cao mức so với thiệt hại Điều tạo linh hoạt việc áp dụng, nhiên, theo hướng tiếp cận Tịa án tối cao cần có hướng dẫn áp dụng thống để tránh tùy tiện thẩm phán (có thể tham khảo kinh nghiệm yếu tố cần xem xét nêu Bộ nguyên tắc) Ngồi ra, cần có quy định vơ hiệu hóa điều khoản phạt bất lợi cho bên yếu hợp đồng mẫu bên thương nhân chuyên nghiệp với bên người tiêu dùng, người sử dụng dịch vụ.27 Ngồi ra, cịn quy định khơng tương thích việc áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại đồng thời với chế tài phạt vi phạm Để xây dưng hệ thống pháp luật thống cần lựa chọn theo hướng quy định cụ thể văn Đồng thời cần thống khái niệm vi phạm vi phạm nghiêm trọng, tránh để tình trạng tồn song song hai khái niệm có nội dung gần tương tự với tên gọi khác hai văn Bên cạnh đó, nghĩa vụ thơng báo trường hợp áp dụng chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hiên hợp đồng hủy bỏ hợp đồng quy định Điều 315, Luật thương mại năm 2005 Theo bên bị vi phạm phải thơng báo cho bên biết việc tạm ngừng, đình hủy bỏ hợp đồng; không thông báo mà gây thiệt hại cho phải bên phải bồi thường thiệt hại Như phân tích phần trên, quy định hợp lý phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, Luật thương mại năm 2005 cần có quy định cách cụ thể rõ ràng thời điểm thông báo, “thông báo ngay” thời hạn nào, coi thực nghĩa vụ này, hình thức thơng báo gì? Bằng cách quy định cụ thể rõ ràng tránh tranh chấp khơng đáng có áp dụng chế tài Đối với chế tài buộc thực hợp đồng: Chế tài buộc thực hợp đồng chế tài áp dụng phổ biến có tính thiện chí cao, nhiên, 27 Dư Ngọc Bích (2015), “Góp ý điều khoản phạt hợp đồng mối liên hệ với bồi thường thiệt hại dự thảo Bộ luật Dân (sửa đổi)”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật địa http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xaydung-phap-luat.aspx?ItemID=186 ngày truy cập 06/06/2016 84 thực tế trường hợp nào, việc buộc thực hợp đồng chế tài khả thi Chính mà Bộ Nguyên tắc UNIDROIT quy định cụ thể trường hợp ngoại lệ không áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam lại chưa có quy định rõ ràng có tính khái qt cao trường hợp ngoại lệ cho nguyên tắc buộc thực hợp đồng như: Biện pháp buộc tiếp tục thực hợp đồng không áp dụng “không thể thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật hay thực tế” hay không buộc tiếp tục hợp đồng “việc thực nghĩa vụ hoặc, có thể, phương thức thực nghĩa vụ địi hỏi cố gắng khoản chi phí bất hợp lý” Vì cần nghiên cứu để xây dựng trường hợp ngoại lệ xảy thực tế nhiều trường hợp việc tiếp tục thực hợp đồng không xuất phát từ lỗi bên vi phạm Theo quy định Điều 298 299 Luật thương mại năm 2005 áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên vi phạm gia hạn thời gian hợp lý để bên vi phạm thực nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, việc gia hạn thời gian không bắt buộc Điều dẫn đến thiếu sót quy định Điều 299, pháp luật lường trước trường hợp áp dụng chế tài khác bên bị vi phạm có ấn định thời hạn cho bên vi phạm, đó, bên bị vi phạm muốn áp dụng chế tài khác chế tài buộc bồi thường thiệt hại phạt vi phạm phải hết hạn ấn định buộc thực nghĩa vụ hợp đồng Vì vậy, pháp luật nên xây dựng quy định pháp luật theo hướng bắt buộc bên bị vi phạm cần xác định khoảng thời gian hợp lý cho việc gia hạn để bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực bên có quyền khơng thực bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng chế tài khác thay chế tài Ngoài ra, vấn đề can thiệp quan tài phán, Điều Bộ luật dân năm 2005 xác định nguyên tắc quyền dân chủ thể bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo quy định Bộ luật yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc thực nghĩa vụ dân sự, buộc bồi thường thiệt hại Tuy nhiên quy định chưa rõ trường hợp buộc thực hợp đồng bên bị vi phạm có quyền u cầu tồ án phán buộc bên vi phạm phải hồn thành nghĩa vụ hay khơng Để bảo đảm quyền lợi bên có quyền quy định pháp luật nên xây dựng theo hướng tham khảo quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT, theo việc thực theo hợp đồng tiến hành và, theo yêu cầu bên bị vi phạm, tòa án buộc phải phán buộc bên có nghĩa vụ hồn thành nghĩa vụ 85 Đối với chế tài phạt vi phạm: Như trình bày phần trên, mức phạt tối đa theo quy định Luật thương mại năm 2005 8% đó, theo quy định Bộ luật dân năm 2005, giới hạn cho mức phạt Quy định giới hạn mức phạt vi phạm theo quy định Luật thương mại năm 2005 rõ ràng làm ảnh hưởng đến tự thoả thuận bên đồng thời trường hợp bên thấy mức thiệt hại mà họ phải chịu thực hợp đồng cao mức phạt dẫn đến nguy hợp đồng bị cố ý vi phạm Điều chí làm vai trị ý nghĩa chế tài Để đảm bảo quyền tự thoả thuận bên, quy định Luật thương mại năm 2005 nên điều chỉnh theo hướng Bộ luật dân năm 2005, khơng quy định mức hạn chế chế tài phạt vi phạm Tuy nhiên, điều chỉnh quy định nên xem xét quy định để hạn chế xảy trường hợp bên vi phạm phải nộp phạt số tiền lớn mà thực tế lại chưa gây thiệt hại tài sản cho bên bị vi phạm Ngoải ra, việc tồn lúc hai loại quy phạm phạt vi phạm hệ thống pháp luật quốc gia Bộ luật đân Luật thương mại không hợp lý, gây khó khăn q trình lý giải áp dụng Do đó, cần có quy định thống dựa chọn lọc ưu điểm hai loại quy phạm đồng thời bổ sung quy định khác nhằm hoàn thiện chế định phạt vi phạm (như cho phép Tòa án can thiệp phức phạt cao hay thấp cho bên bị vi phạm lựa chọn bồi thường phạt vi phạm) Thêm vào bên cần lưu ý nắm vững quy định pháp luật phạt vi phạm Trong trường hợp muốn áp dụng chế tài phạt vi phạm bên cần quy định rõ hợp đồng mức phạt vi phạm Đó luật khống chế mức phạt tối đa không bắt buộc bên phải áp dụng chế tài chế tài đương nhiên Nếu bên khơng thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm khơng có quyền địi tiền phạt mà có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại có thiệt hại xảy ra, có vi phạm hợp đồng khơng có thiệt hại vật chất khơng thể địi bồi thường Để tránh xảy trường hợp tương tự bên nên đưa thỏa thuận phạt vi phạt vào hợp đồng phải quy định cụ thể mức phạt vi phạm Pháp luật nên điều chỉnh lại theo hướng, trường hợp bên không quy định mức phạt vi phạm hợp đồng sau đó, xảy hành vi vi phạm, hai bên đồng ý với việc áp dụng hình thức phạt vi phạm thoả thuận hợp pháp.Theo đó, quyền tự thoả thuận bên tôn trọng Đối với chế tài buộc bồi thường thiệt hại: 86 Luật thương mại năm 2005 nên điều chỉnh, bổ sung theo hướng ghi nhận hướng dẫn thực bồi thường thiệt hại phi tiền tệ Theo cách hiểu phổ biến quy định thiệt hại vi phạm hợp đồng theo quy định Luật thương mại năm 2005 thiệt hại bồi thường thiệt hại mang tính tài sản, trách nhiệm vật chất, bên vi phạm hợp đồng chịu trách nhiệm tinh thần Tuy nhiên, thực tế, có nhiều thiệt hại phi vật chất để lại thiệt hại tương đương chí nhiều các thiệt hại vật chất Vì vậy, sở vận dụng quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT, luật thương mại nên mở rộng giới hạn trách nhiệm phi tiền tệ bên vi phạm hợp đồng Điều phù hợp với quy định Bộ luật dân năm 2015 Đây chế tài áp dụng phổ biến quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ngồi nước Mục đích chế tài bồi hoàn tổn thất cho bên bị vi phạm hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng gây Vì sử dụng chế tài này, bên bị vi phạm phải chứng minh thiệt hại mức độ thiệt hại, đồng thời phải chứng minh họ áp dụng chế tài cần thiết để ngăn chặn thiệt hại Tuy nhiên, thực tiễn, việc áp dụng yêu cầu không đơn giản Điều gây cho bên bị vi phạm nhiều khó khăn số trường hợp bên vi phạm chịu trách nhiệm bên bị vi phạm khó chứng minh đầy đủ thiệt hại mà họ phải gánh chịu Có thể thấy muốn u cầu địi hỏi bồi thường thiệt hại phải chứng minh thiệt hại Pháp luật Việt Nam cần dự liệu trường hợp bên thiết lập với mức độ đầy đủ tính xác thực khoản tiền bồi thường thiệt hại xác định theo phán tòa án Pháp luật Việt Nam cần ban hành quy định liên quan đến việc sử dụng đồng tiền toán nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Bộ Nguyên tắc UNIDROIT: Nên có mở rộng phạm vi áp dụng đồng tiền toán thiệt hại, bao gồm đồng tiền nơi thiệt hại phát sinh, theo bên bị vi phạm quyền lựa chọn đồng tiền thích hợp sử dụng làm cơng cụ tốn nghĩa vụ vi phạm Với mục tiêu hướng tới quan hệ hợp đồng thương mại mang tính chất quốc tế, pháp luật Việt Nam cần đưa quy phạm có giá trị áp dụng chung cho hợp đồng thương mại quốc tế Ngoài ra, lưu ý giành cho bên tham gia quan hệ hợp đồng phạm vi bồi thường phải tương ứng với mức thiệt hại thực tế xảy Khi sử dụng chế tài này, bên bị vi phạm phải chứng minh thiệt hại mức độ thiệt hại, đồng thời phải chứng minh đồng thời họ áp dụng chế tài cần thiết để ngăn chặn 87 thiệt hại Tuy nhiên, thực tiễn, việc chứng minh vi phạm không đơn giải Điều gây cho bên bị vi phạm nhiều khó khăn số trường hợp bên vi phạm khơng phải chịu trách nhiệm bên bị vi phạm khó chứng minh đầy đủ thiệt hại mà họ phải gánh chịu Do đó, bên cần thiết phải lưu giữ tất chứng từ, văn cần thiết luận để chứng minh thiệt hại thực tế xảy để sử dụng cần thiết Đối với chế tài tạm ngừng thực hợp đồng: Pháp luật nước ta xem xét việc hoãn thực hợp đồng tài sản bên vi phạm bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết Tuy nhiên, thực tế, kể trường hợp tài sản không bị giảm sút nghiêm trọng nguy không thực hợp đồng xảy Do đó, pháp luật Việt Nam cần có quy định mở rộng khái quát trường hợp tạm ngừng thực hợp đồng Ngoài ra, để giải linh hoạt quan hệ hợp đồng, pháp luật Việt Nam cần có quy định quy định bên hỗn thực nghĩa vụ có quyền hủy bỏ, đình hợp đồng bên khơng có khả thực nghĩa vụ khơng có người bảo lãnh Đối với chế tài đình hợp đồng: Việc bổ sung chế tài đình thực hợp đồng Luật thương mại năm 2005 dường không mang lại nhiều ý nghĩa Chế tài có nhiều điểm tương đồng hình thức như: áp dụng, nghĩa vụ thông báo với hủy bỏ hợp đồng hay tạm ngừng thực hợp đồng Đình thực hợp đồng với hủy bỏ hợp đồng biện pháp cuối mà khơng thể cịn biện pháp khác để tiếp tục thực hợp đồng cho dù phần Việc quy định Luật thương mại hành tồn hai hình thức chế tài mà bên bị vi phạm áp dụng để chấm dứt quan hệ hợp đồng Điều rõ ràng khơng cần thiết, đó, chế tài nên loại bỏ khỏi chế tài vi phạm hợp đồng theo Luật thương mại năm 2005 Đối với chế tài hủy bỏ hợp đồng: Khi áp dụng chế tài bên cần cân nhắc áp dụng chế tài hủy bỏ hợp đồng phát sinh số hậu pháp lý, có hậu bên phải hoàn trả cho nhận Tuy nhiên, sau thời gian dài hàng hóa giao nhận việc hồn trả lại trạng ban đầu khó, đặc biệt hàng hóa thực phẩm, nguyên nhiên liệu Vì vậy, sử dụng chế tài này, bên cần phải thỏa thuận việc áp dụng kết hợp với chế tài khác, nhằm hạn chế thiệt hại xảy hành vi vi phạm hợp đồng 88 Tiểu kết Chương Trên sở so sánh quy định chế tài vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Chương 2, chương 3, luận văn đưa hạn chế quy định pháp luật Việt Nam vấn đề hạn chế quy định yếu tố cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng, hạn chế miễn trách nhiệm hạn chế chế cụ thể Trong đó, bật hạn chế quy định chế tài buộc thực hợp đồng (hình thức thể thể dạng liệt kê khơng có tính khái quát cao), chế tài buộc bồi thường thiệt hại (khơng có bồi thường thiệt hại phi vật chất dẫn đến không đảm bảo quyền bên bị vi phạm), chế tài đính thực hợp đồng (đây chế tài không mang nhiều ý nghĩa có tương đồng với chế tài huỷ bỏ hợp đồng tạm ngừng thực hợp đồng) Từ điểm hạn chế đưa ra, luận văn đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định chế tài vi phạm hợp đồng nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế tài Việt Nam Các biện pháp đưa bao gồm kiến nghị mang tính nguyên tắc nhằm đưa nguyên tắc trình hồn thiện pháp luật để định hướng pháp luật theo hướng đắn kiến nghị cụ thể với chế định chế tài vi phạm hợp đồng Theo đó, pháp luật cần điều chỉnh theo hướng thống đồng nội luật, tiếp thu điểm tiến điều ước pháp luật quốc tế lập pháp sở thực tiễn thương mại quốc tế Ngoài ra, Việt Nam cần nâng cao hiệu giải quan tài phán nhanh chóng thiết lập quan hệ thành viên UNIDROIT Đối với chế tài cụ thể, luận văn đưa kiến nghị để hoàn thiện chế định sở điểm nêu phần hạn chế 89 KẾT LUẬN Thông qua phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá… luận văn đưa vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại, chế tài vi phạm hợp đồng tương quan so sánh chế tài theo quy định pháp luật Việt Nam theo quy định Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Từ đó, luận văn đưa hạn chế kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật Theo đó, thương mại quốc tế ngày phát triển hành lang pháp lý phải đứng áp lực cần hoàn thiện có tạo môi trường lành mạnh thuận lợi cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Sự hoà hợp nội luật tập quán thương mại, điều ước quốc tế, pháp luật quốc tế yếu tố quan trọng cần đặc biệt lưu ý xây dựng quy định pháp luật nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam bị lép vế quan hệ thương mại với đối tác nước ngồi, đó, việc pháp luật Việt Nam có nhiều chệnh lệch với pháp luật quốc tế trở thành rào cản cho doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt có nhiều doanh nghiệp không nắm rõ quy định pháp luật quốc tế Khi đó, dù có tranh chấp phát sinh, nhiều doanh nghiệp Việt Nam thường phải chịu thua thiệt rủi ro Do đó, bên cạnh trách nhiệm nhà nước việc hoàn thiện quy định pháp luật doanh nghiệp cần tự trang bị cho hành trang pháp lý tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế Trong q trình hồn thiện pháp luật, nhà nước cần phải thực hành động sở bảo đảm nguyên tắc thống quy định nội luật, đồng thời tham khảo quy định pháp luật quốc tế để đưa quy định phù hợp vào pháp luật Việt Nam Đồng thời bỏ qua thực tiễn giao dịch thương mại quốc tế để từ đó, xây dựng hệ thống pháp luật thực khả thi phù hợp với thực tiễn Việt Nam cần nhanh chóng gia nhập với UNIDROIT để học hỏi quan kinh nghiệm quý báu trình lập pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Ngọc Ánh (2014), So sánh chế tài vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thương mại quốc tế, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Bộ Công Thương (2011), Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), Hà Nội Bùi Ngọc Cường (Chủ biên, 2008), Giáo trình luật thương mại tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2012), Chế tài thương mại Luật thương mại Việt Nam 2005, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2010), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện tư pháp (2012), Giáo trình kỹ tư vấn pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Khế (2008), Một số ý kiến liên quan đến quy định chế tài thương mại theo quy định Luật thương mại, Nhà nước pháp luật, (1/2008), tr.43-46 Lê Nết (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, NXB thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Võ Sỹ Mạnh (2015), Vi phạm hợp đồng theo Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế định hướng hồn thiện quy định có liên quan pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 10 Võ Sỹ Mạnh (2014), “Vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam: Một số bất cập định hướng hồn thiện”, Tạp chí kinh tế đối ngoại, (67), tr 69 11 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2005), Bộ Nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 2004, NXB Tư pháp, Hà Nội 12 Phan Thị Thanh Thủy (2014), “Bàn mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam”, Khoa học Kiểm sát, (2), tr 27 13 Phan Thị Thanh Thuỷ (2014), “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật thương mại Việt Nam 2005 Cơng ước Viên 1980”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học (3), tr.50-60 14 Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC (2002), 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Hà Nội 15 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật thương mại quốc tế, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng Trinh (2009), “Chế tài bồi thường thiệt hại thương mại quốc tế qua Luật Thương mại Việt Nam, Công ước CISG Bộ Nguyên tắc UNIDROIT”, Nghiên cứu lập pháp, (22), tr 15-16 17 Nguyễn Thị Tình Đỗ Phương Thảo (2013), “Hồn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật Thương mại năm 2005”, Dân chủ Pháp luật, (5), tr 11-12 18 Trương Anh Tuấn (2003), Hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Website: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=186 ngày truy cập 06/06/2016 20 http://moj.gov.vn/tctccl/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=22 ngày truy cập 05/06/2016 21 http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2016/01/12312014-Liquidateddamages.pdf ngày truy cập 05/04/2016 22 http://www.thesaigontimes.vn/126008/Ve-viec-thoa-thuan-muc-boi-thuongthiet-hai-co-dinh-trong-hop-dong-Cau-tra-loi-con-dang-do.html ngày truy cập 01/07/2016 23 http://danluat.thuvienphapluat.vn/vi-pham-hop-dong-truoc-thoi-hananticipatory-breach-80847.aspx ngày truy cập 10/07/2016 24 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190& p_cateid=1751909&item_id=13773686&article_details=1 ngày truy cập 26/05/2016 25 https://thongtinphapluatdansu.com/2011/10/05/bn-v%E1%BB%81-khini%E1%BB%87m-vi-ph%E1%BA%A1m-c%C6%A1-b%E1%BA%A3nh%E1%BB%A3p-d%E1%BB%93ng-theo-cng-%C6%B0%E1%BB%9Bcvin-1980/ ngày truy cập 26/05/2016 26 http://ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tap-chi/tap-chi-kinh-te-doi-ngoai/item/408-vipham-co-ban-hop-dong-trong-phap-luat-viet-nam-mot-so-bat-cap-va-dinhhuong-hoan-thien ngày truy cập 03/06/2016 27 https://thongtinphapluatdansu.com/2010/04/05/4702-2/ 31/05/2016 ngày truy cập 28 https://thongtinphapluatdansu.com/2009/12/10/4102-2/ 02/06/2016 ngày truy cập 29 http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap-nam2015-tai-viac-a170.html ngày truy cập 07/05/2016 30 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1884 ngày truy cập 28/05/2016 31 http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&vie w=article&id=460:tc2004so3vdhbhd&catid=97:ctc20043&Itemid=107 ngày truy cập 11/11/2016 32 https://www.jus.uio.no/sisu/remedies_for_non_performance_perspectives_f rom_cisg_upicc_and_pecl.chengwei_liu/portrait.a5.pdf ngày truy cập 19/11/2016 33 http://www.unidroit.org/english/publications/review/articles/1997-3-rosette.pdf ngày truy cập 10/11/2016 34 http://www.unidroit.org/english/publications/review/articles/2011-3/589612-broedermann.pdf ngày truy cập 18/11/2016 35 http://www.lalive.ch/data/publications/The_Use_Of_The_PICC_In_Arbitrat ion.pdf ngày truy cập 14/11/2016 ... hành vi vi phạm hợp đồng 2.2.1.3 So sánh chế tài Buộc thực hợp đồng pháp luật Vi? ??t Nam Bộ Nguyên tắc UNIDROIT 37 Luật thương mại năm 2005 Bộ Nguyên tắc UNIDROIT ghi nhận chế tài đưa chế tài chế tài. .. Biện pháp hành vi không thực hợp đồng theo Bộ Nguyên tắc UNIDROIT .17 CHƯƠNG 23: CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VÀ BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHAN THÙY LINH CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI DƯỚI GÓC ĐỘ SO SÁNH PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VÀ BỘ NGUYÊN TẮC UNIDROIT VỀ HỢP ĐỒNG

Ngày đăng: 18/03/2018, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w