So sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần

104 514 1
So sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ XUÂN PHƢƠNG SO S¸NH PH¸P LUËT VIÖT NAM Vµ HOA Kú VÒ Xö Lý Nî QU¸ H¹N T¹I C¸C NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I Cæ PHÇN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ XUÂN PHƢƠNG SO S¸NH PH¸P LUËT VIÖT NAM Vµ HOA Kú VÒ Xö Lý Nî QU¸ H¹N T¹I C¸C NG¢N HµNG TH¦¥NG M¹I Cæ PHÇN Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN NHƢ PHÁT HÀ NỘI - 2014 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu khoa häc cña riªng t«i. C¸c sè liÖu, vÝ dô vµ trÝch dÉn trong luËn v¨n ®¶m b¶o ®é tin cËy, chÝnh x¸c vµ trung thùc. Nh÷ng kÕt luËn khoa häc cña luËn v¨n ch-a tõng ®-îc ai c«ng bè trong bÊt kú c«ng tr×nh nµo kh¸c. T¸c gi¶ luËn v¨n §ç ThÞ Xu©n Ph-¬ng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các sơ đồ MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ................................... 6 1.1. KHÁI NIỆM NỢ QUÁ HẠN ............................................................. 6 1.1.1. Nợ quá hạn theo tiêu chuẩn quốc tế ................................................... 6 1.1.2. Nợ quá hạn theo quan điểm của Việt Nam ........................................ 7 1.2. NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NỢ QUÁ HẠN........... 9 1.2.1. Nguyên nhân ..................................................................................... 10 1.2.2. Tác động của nợ quá hạn trong hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần tới nền kinh tế ..................................................................... 12 1.3. PHƢƠNG THỨC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XỬ LÝ CÁC KHOẢN NỢ QUÁ HẠN PHÁT SINH ..................... 15 1.4. MÔ HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU Ở CÁC NƢỚC ................................. 17 1.4.1. Một số mô hình xử lý nợ quá hạn trên thế giới ................................ 17 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ................................................. 23 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ................................. 25 2.1. PHÁP LUẬT VIỆT NAM ................................................................ 25 2.1.1. Căn cứ xác định nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở Việt Nam ............................................ 25 2.1.2. Quản lý và hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam ........................................ 28 2.1.3. Biện pháp xử lý nợ quá hạn trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần .......................................................................... 30 2.1.4. Trình tự, thủ tục xử lý nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần ........................................................ 32 2.1.5. Mua nợ quá hạn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần bởi công ty mua bán nợ ....................................................................................... 40 2.2. PHÁP LUẬT HOA KỲ .................................................................... 50 2.2.1. Căn cứ phân loại nợ tại Hoa Kỳ ....................................................... 50 2.2.2. Các biện pháp xử lý nợ quá hạn chủ yếu tại Hoa Kỳ ....................... 52 Chƣơng 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM .............................................................. 66 3.1. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ... 66 3.1.1. Xây dựng quy trình xử lý nợ quá hạn............................................... 66 3.1.2. Đa dạng hóa các biện pháp xử lý nợ quá hạn .................................. 67 3.1.3. Tăng cƣờng hiệu quả của công tác thu nợ trực tiếp ......................... 68 3.1.4. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần linh hoạt hơn trong các giao dịch mua bán nợ ............................................................................... 69 3.1.5. Chứng khoán hóa các khoản nợ ....................................................... 71 3.1.6. Trích lập và sử dụng quĩ dự phòng rủi ro hiệu quả .......................... 74 3.1.7. Tăng cƣờng hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản ...... 75 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ ...................................................... 77 3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện cơ sở pháp lý .................................................. 77 3.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc................................................ 86 3.2.3. Kiến nghị khác.................................................................................. 88 KẾT LUẬN.................................................................................................... 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC DATC Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản Debt and Assets Trading Company - Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp - Bộ tài chính DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc HĐKD Hoạt động kinh doanh NHTM Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHNN Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Sơ đồ 1.1: Nguyên nhân khách quan từ môi trƣờng bên ngoài Sơ đồ 3.1: Trang của nợ quá hạn 11 Quy trình chứng khoán hóa 72 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Hơn một thập kỷ qua, nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trƣờng tài chính nói riêng đã và đang phát triển một cách mạnh mẽ, điều này đƣợc phản ánh khá rõ ràng ở tốc độ tăng trƣởng về số lƣợng và chất lƣợng của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở Việt Nam hiện nay. Hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần đã đóng góp một lƣợng vốn tín dụng đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nƣớc. Mặc dù vậy, trong những năm qua hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần đặc biệt là các ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTMCP) đã nảy sinh một số biểu hiện không lành mạnh, mang đến những rủi ro cho nền kinh tế - thất thoát vốn tín dụng từ các khoản nợ quá hạn của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngày càng chồng chất. Điều này có thể gọi là hoạt động tín dụng của các NHTMCP tuy có tăng về "lƣợng" nhƣng lại giảm về ‘chất". Nợ quá hạn phát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhƣng nguyên nhân cơ bản là sự bất ổn định của nền kinh tế trong thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế quản lý quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng nhiều thành phần. Nhiều vấn đề chƣa đƣợc thử nghiệm, hệ thống pháp luật chƣa đầy đủ và đồng bộ, các cơ chế chính sách, quy trình nghiệp vụ chƣa đƣợc xây dựng chặt chẽ và hoàn chỉnh, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ tín dụng còn non yếu, đạo đức nghề nghiệp chƣa đƣợc coi trọng. Thêm vào đó, không chỉ những nƣớc đang phát triển mà còn cả những cƣờng quốc nhƣ Hoa Kỳ hay liên minh EU cũng lâm vào tình hình tƣơng tự. Theo báo cáo của IMF, từ năm 1980 đã có 52 nƣớc đang phát triển xảy ra thất thoát gần hết số vốn của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần nƣớc đó. Hơn 10 nƣớc đang phát triển phải sử dụng tới 10% GDP hàng năm để khắc 1 phục các vụ bê bối từ ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Trong suốt một thập kỷ qua, công việc "cứu" các ngân hàng thƣơng mại cổ phần bị đổ bể tại các nƣớc đang phát triển đã tiêu tốn gần 250 tỷ USD của các chính phủ. Từ thực tế đáng báo động trên, ta có thể thấy rằng nợ quá hạn - một hình thức biểu hiện cụ thể của rủi ro tín dụng là nguyên nhân gây thất thoát vốn, đẩy các ngân hàng thƣơng mại cổ phần đến thua lỗ nặng nề và phá sản, nó không chỉ ảnh hƣởng đến cả hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần mà kéo theo đó là cả nền kinh tế. Nhƣ vậy, nếu công tác phòng ngừa và xử lý nợ quá hạn đƣợc thực hiện có hiểu quả thì rủi ro khác của ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ đƣợc giảm nhẹ, ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ có khả năng phát triển bền vững. Đối với cả hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần, việc tìm ra các giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn cũng nhƣ xử lý nợ quá hạn là một nhiệm vụ cấp bách của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần nói chung và các NHTMCP nói riêng nhằm lành mạnh hóa hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần và góp phần tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa đất nƣớc. Thông qua việc nghiên cứu, đánh giá các phƣơng pháp xử lý nợ quá hạn mà các nƣớc đang sử dụng và so sánh với tình hình áp dụng các biện pháp xử lý nợ quá hạn tại các NHTMCP ở Việt Nam hiện nay sẽ giúp đƣa ra đƣợc những nhận xét và đề xuất phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong việc điều chỉnh lĩnh vực này. Nghiên cứu về vấn đề này sẽ giúp tìm ra một phần nào đó phải pháp xử lý nợ quá hạn và những bài học từ nƣớc ngoài cho các NHTMCP ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu về vấn đề này ở Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay ngoài một số bài báo cũng nhƣ những công trình nghiên cứu của một số tác giả về một số khía cạnh của vấn đề xử lý nợ quá hạn của các NHTMCP ở Việt Nam hiện nay, nhƣng hầu nhƣ chƣa có một công trình nào nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ về pháp luật quốc tế trong lĩnh vực 2 xử lý nợ quá hạn và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật quốc tế về vấn đề này. Trong xu thế hội nhập nhƣ hiện nay, việc nghiên cứu một cách đúng đắn, có hệ thống và việc áp dụng những kinh nghiệm từ các nƣớc trên thế giới mang một ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng những quy phạm pháp luật đầy đủ,phù hợp với pháp luật quốc tế và là cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các biện pháp giải quyết vấn đề nợ quá hạn ở Việt Nam hiện nay. Những kiến nghị của đề tài này hy vọng sẽ đem lại những kết quả thiết thực cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật của Việt Nam nhằm mục đích vừa giúp cho các NHTMCP ở Việt Nam có thể giải quyết đƣợc vấn đề bức bối về vốn hiện nay, lại vừa đảm bảo việc phù hợp với thông lệ quốc tế. Tác giả hy vọng với sự chuẩn bị chu đáo cho luận văn, kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng nhƣ cơ sở lý luận của vấn đề xử lý nợ quá hạn, pháp luật của một số quốc gia điển hình và pháp luật của Việt Nam. Trong luận văn này, tác giả sẽ đƣa ra những nhận xét, đánh giá thực tiễn xử lý nợ quá hạn tại một số NHTMCP ở Việt Nam hiện nay cũng nhƣ những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam rút ra từ kinh nghiệm từ nƣớc ngoài. Qua đó, tác giả có thể nêu lên đƣợc những kiến nghị từ bản thân có thể áp dụng cho Việt Nam trong việc hoàn thiện pháp luật đối với lĩnh vực này đồng thời xây dựng cơ chế thích hợp cho việc áp dụng chúng một cách phù hợp với pháp luật quốc tế. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu trong đề tài của tác giả là các quy định pháp luật hiện hành và các văn bản dƣới luật điều chỉnh lý thuyết chung về nợ quá hạn cũng nhƣ các biện pháp xử lý nợ quá hạn của Việt Nam cũng nhƣ của quốc tế. Phạm vi nghiên cứu chủ yếu tập trung vào những vấn đề pháp lý và 3 thực tiễn về xử lý nợ quá hạn ở Việt Nam và ở Hoa Kỳ, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm từ pháp luật nƣớc ngoài. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh các quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, trong đó có một số quốc gia điển hình, thu thập kinh nghiệm thực tiễn của một số quốc gia trong việc sử dụng các biện pháp xử lý nợ quá hạn, từ đó rút ra những ƣu điểm trong quy định của pháp luật quốc tế; xem xét tính phù hợp với điều kiện của Việt Nam để hƣớng tới việc hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam trong phạm vi vấn đề mà luận văn đã nêu. 6. Những đóng góp mới của luận văn Ở Việt Nam hiện nay ngoài một số bài báo cũng nhƣ những công trình nghiên cứu của một số tác giả về một số khía cạnh của vấn đề xử lý nợ quá hạn của các NHTMCP ở Việt Nam hiện nay, nhƣng hầu nhƣ chƣa có một công trình nào nghiên cứu sâu sắc, đầy đủ về pháp luật quốc tế trong lĩnh vực xử lý nợ quá hạn và so sánh với các quy định hiện hành của pháp luật quốc tế về vấn đề này. Trong xu thế hội nhập nhƣ hiện nay, việc nghiên cứu một cách đúng đắn, có hệ thống và việc áp dụng những kinh nghiệm từ các nƣớc trên thế giới mang một ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng những quy phạm pháp luật đầy đủ,phù hợp với pháp luật quốc tế và là cơ sở pháp lý cho việc áp dụng các biện pháp giải quyết vấn đề nợ quá hạn ở Việt Nam hiện nay. Những kiến nghị của đề tài này hy vọng sẽ đem lại những kết quả thiết thực cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật của Việt Nam nhằm mục đích vừa giúp cho các NHTMCP ở Việt Nam có thể giải quyết đƣợc vấn đề bức bối về vốn hiện nay, lại vừa đảm bảo việc phù hợp với thông lệ quốc tế. Tác giả hy vọng với sự chuẩn bị chu đáo cho luận văn, kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị. 4 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Tổng quan về nợ quá hạn và hoạt động xử lý nợ quá hạn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Chương 2: Pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ về xử lý nợ quá hạn trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần . Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam. 5 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1. KHÁI NIỆM NỢ QUÁ HẠN 1.1.1. Nợ quá hạn theo tiêu chuẩn quốc tế Ở các nƣớc trên thế giới, khái niệm về nợ quá hạn (Non-Performing Loan) là các khoản nợ mà Ngân hàng thƣơng mại cổ phần không thu hồi đƣợc khi đến hạn. Nợ quá hạn (Bad Debt) là các khoản nợ mà hầu nhƣ không có khả năng thanh toán, nợ tồn đọng dây dƣa khó có thể thu hồi. Theo tiêu chuẩn quốc tế, nợ quá hạn là những khoản nợ quá hạn 90 ngày mà không đòi đƣợc và không đƣợc tái cơ cấu. Các ngân hàng thƣơng mại cổ phần lớn trên thế giới hiện nay phân loại nợ quá hạn gắn với nguyên nhân xảy ra để xác định mức độ rủi ro tƣơng ứng. Theo một số tiêu chí của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Trung ƣơng Liên minh Châu Âu, có thể xác định nợ quá hạn của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần (NHTM) nhƣ sau: + Những khoản nợ không thể thu hồi được: (i) Những khoản nợ đã hết hiệu lực hoặc không có căn cứ đòi bồi thƣờng; (ii) Ngƣời mắc nợ bỏ trốn hoặc mất tích, không còn tài sản để thanh toán nợ; (iii) Những khoản nợ mà ngƣời mắc nợ đồng ý thanh toán trong quá khứ nhƣng vẫn còn lại không thể đền bù, hoặc những khoản nợ đƣợc thanh toán bằng cách bán tài sản thế chấp nhƣng vẫn chƣa trang trải toàn bộ nợ; (iv) Những khoản nợ mà ngƣời mắc nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh (HĐKD) hoặc thanh lý tài sản 6 (v) Hoặc kinh doanh bị thua lỗ và tài sản còn lại không đủ để trả nợ. + Những khoản nợ có thể không thanh toán toàn bộ cho NH: (i) Những khoản nợ mà ngân hàng thƣơng mại cổ phần không thể liên lạc đƣợc với ngƣời mắc nợ hoặc không thể tìm đƣợc ngƣời mắc nợ; (ii) Những khoản nợ mà ngƣời trả nợ khó có thể trả nợ và yêu cầu sắp xếp lại lịch trả nợ nhƣng không đền bù đƣợc nợ trong thời gian thỏa thuận; (iii) Những khoản nợ mà tài sản thế chấp không đủ để trả nợ và hoàn trả khi đến hạn, hoặc tài sản thế chấp ở ngân hàng thƣơng mại cổ phần không hợp pháp và HĐKD của ngƣời mắc nợ bị thua lỗ trong một vài năm, hoặc việc kinh doanh bị chấm dứt, hoặc đang trong quá trình thanh lý tài sản và điều đó cho thấy khách hàng không thể trả nợ cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần đầy đủ; (iv) Những khoản nợ đến hạn thanh toán và hoàn cảnh cho thấy sự can thiệp của Tòa án phải đƣợc thực hiện đến cùng hoặc Tòa án can thiệp buộc việc trả nợ phải đƣợc thực hiện; (v) Những khoản nợ mà Tòa án tuyên bố ngƣời mắc nợ bị phá sản và ngân hàng thƣơng mại cổ phần đã yêu cầu trả nợ và cho rằng phần bồi hoàn sẽ ít hơn dƣ nợ. 1.1.2. Nợ quá hạn theo quan điểm của Việt Nam 1.1.2.1. Định nghĩa nợ quá hạn Các khoản nợ phát sinh trong HĐCV của ngân hàng thƣơng mại cổ phần bao gồm: (i) các khoản cho vay, ứng trƣớc, thấu chi và cho thuê tài chính; (ii) các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thƣơng phiếu và giấy tờ có giá khác; (iii) các khoản bao thanh toán và (iv) các hình thức tín dụng khác. Trong đó, nợ quá hạn là các khoản nợ mang đặc trƣng: (i) Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần khi các cam kết này đến hạn; 7 (ii) Tình hình tài chính của khách hàng đang có chiều hƣớng xấu dẫn đến việc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần có thể không thu hồi đƣợc cả vốn lẫn lãi; (iii) Tài sản bảo đảm (TSBĐ) (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh…) đƣợc đánh giá là giá trị phát mãi không đủ trang trải nợ gốc và lãi; (iv) Thông thƣờng về thời gian là các khoản nợ quá hạn ít nhất là 90 ngày. Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhà nƣớc (NHNN) ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần của tổ chức tín dụng (TCTD) (sau đây gọi tắt là Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN) và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN thì nợ quá hạn và nợ quá hạn đƣợc hiểu nhƣ sau: (i) Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn. (ii) Nợ quá hạn (Non-Performing Loan - NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 bao gồm: • Nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3): là các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại. Các khoản nợ này đƣợc TCTD đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn và có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi; • Nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4): gồm các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đã đƣợc cơ cấu lại. Các khoản nợ này đƣợc TCTD đánh giá là khả năng tổn thất cao; • Nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5): gồm các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; các khoản nợ đã cơ cấu 8 lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã đƣợc cơ cấu lại. Các khoản nợ này đƣợc TCTD đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Ngoài ra, trong trƣờng hợp một khách hàng có nhiều hơn một khoản nợ với TCTD mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì TCTD bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào nhóm nợ rủi ro cao hơn tƣơng ứng với mức độ rủi ro; trƣờng hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà TCTD có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì TCTD chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào nhóm nợ rủi ro cao hơn tƣơng ứng với mức độ rủi ro. 1.1.2.2. Bản chất nợ quá hạn Nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng là hiện tƣợng khi đến thời hạn thanh toán các khoản nợ theo hợp đồng tín dụng mà ngƣời đi vay không có khả năng thực hiện ngay nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng theo hợp đồng. Nhƣ vậy, nợ quá hạn chính là kết quả mối quan hệ tín dụng không thành công, nó vi phạm những điểm đặc trƣng cơ bản của hoạt động tín dụng đầu tiên là thời hạn, sau đó là tính hoàn trả đầy đủ gây nên sự đổ vỡ lòng tin của bên cấp tín dụng là các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Một khoản tín dụng đƣợc cấp luôn đƣợc ác định bởi hai yếu tố là: thời hạn hoàn trả vả lƣợng giá trị đƣợc hoàn trả. Nợ quá hạn phát sinh khi đến thời hạn trả nợ theo hợp đồng, ngƣời đi vay không có khả năng trả nợ một phần hoặc toàn bộ khoản nợ cho ngân hàng. 1.2. NGUYÊN NHÂN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NỢ QUÁ HẠN Tùy vào đặc điểm của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở từng quốc gia mà nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn có những tính chất đặc thù riêng. Ở đây tác giả chỉ xem xét những nguyên nhân chung nhất và cung cấp 9 cho ngƣời đọc một lối tƣ duy tiếp cận để có thể tự vận dụng xem xét vấn đề này trong từng hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần hoặc một ngân hàng thƣơng mại cổ phần cụ thể. 1.2.1. Nguyên nhân 1.2.1.1. Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng thương mại cổ phần Hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần, cũng giống nhƣ mọi giao dịch ngân hàng thƣơng mại cổ phần khác luôn chịu tác động bởi vấn đề thông tin không cân xứng. Thông tin không cân xứng đƣợc hiểu là sự không cân bằng về thông tin mà mỗi bên trong giao dịch có đƣợc. Nó sẽ gây ra rủi ro cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở hai mặt: lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức. Lựa chọn đối nghịch là vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra trƣớc khi diễn ra cuộc giao dịch. Lựa chọn đối nghịch xảy ra khi những ngƣời đi vay có nhiều khả năng tạo ra một kết cục không mong muốn (tức là những rủi ro không trả đƣợc nợ) lại là những ngƣời tích cực tìm vay nhất và do vậy là ngƣời có nhiều khả năng đƣợc lựa chọn nhất. Rủi ro đạo đức là vấn đề do thông tin không cân xứng tạo ra sau khi cuộc giao dịch diễn ra. Rủi ro đạo đức xảy ra khi ngƣời vay có ý muốn thực hiện những hoạt động không tốt xét theo quan điểm của ngƣời cho vay, bởi vì những hoạt động này làm cho món vay ít có khả năng đƣợc thanh toán đầy đủ và đúng hạn. Xuất phát từ đặc điểm này trong hoạt động cho vay mà ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải xây dựng cho mình một quy trình tín dụng chặt chẽ, hệ thống thẩm định dự án xin vay và hệ thống đánh giá, kiểm soát mức độ rủi ro tín dụng của các khoản cho vay. Khi một trong hai nghiệp vụ lựa chọn khoản vay và giám sát khoản vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần không đƣợc thực hiện tốt, tất yếu sẽ làm phát sinh các khoản nợ quá hạn. Tựu chung, có ba nguyên nhân chính từ phía ngân hàng thƣơng mại cổ phần dẫn đến nợ quá hạn: 10 - Sự thiếu chặt chẽ, hợp lý trong quy chế hoạt động hoặc quy trình nghiệp vụ của ngân hàng thƣơng mại cổ phần: Hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần luôn luôn thay đổi và phát triển nên yêu cầu về cải tiến, bổ sung và chỉnh lý quy định và quy trình hoạt động là nhu cầu cần thiết. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần thiếu một chính sách cho vay rõ ràng, phù hợp với đặc điểm và thực trạng nền kinh tế có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng về nợ quá hạn. - Trình độ yếu kém của cán bộ ngân hàng thƣơng mại cổ phần: Việc phân tích đánh giá khả năng trả nợ cũng nhƣ tình hình tài chính của khách hàng là một nghệ thuật đòi hỏi kinh nghiệm và khả năng nhạy bén của cán bộ ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Cán bộ ngân hàng thƣơng mại cổ phần yếu kém cũng dẫn đến việc ngân hàng thƣơng mại cổ phần không kịp thời đề ra đƣợc các giải pháp hiệu quả nhằm tăng cƣờng khả năng trả nợ của khách hàng khi món vay xuất hiện những dấu hiệu yếu kém. - Nạn tham nhũng, hối lộ trong hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần: Nhƣ đã nói ở trên, các quyết định cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần phụ thuộc một phần vào chủ quan của cán bộ ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Do đó cán bộ ngân hàng thƣơng mại cổ phần tham nhũng tất yếu dẫn đến nguy cơ các khoản nợ quá hạn tăng cao. 1.2.1.2. Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài - Khách hàng - Nhà cung cấp - Đối thủ cạnh tranh - Môi trƣờng chính sách, kinh tế - chính trị xã hội - Các nhân tố khác... Chính phủ và NHNN Chính sách và pháp luật Khách hàng Chính sách và pháp luật Khả năng trả nợ NHTM Thông tin và cạnh tranh Chính sách và pháp luật Tổ chức tài chính khác Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước Việt Nam. Sơ đồ 1.1: Nguyên nhân khách quan từ môi trường bên ngoài của nợ quá hạn 11 - Từ phía Chính phủ: Chính phủ, với chức năng điều hành nền kinh tế vĩ mô và thiết lập môi trƣờng pháp lý, sẽ có tác động không chỉ trực tiếp đến hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần mà còn tác động gián tiếp thông qua các thực thể kinh tế khác là khách hàng của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Khi những chính sách kinh tế vĩ mô có những thay đổi bất thƣờng, không đồng bộ, tạo ra một môi trƣờng pháp lý và môi trƣờng hoạt động bất ổn, không thể dự đoán trƣớc đối với các ngân hàng thƣơng mại cổ phần với tƣ cách là ngƣời cho vay và với doanh nghiệp với tƣ cách là ngƣời đi vay thì cả hai đối tƣợng này sẽ gặp phải những rủi ro tất yếu dẫn đến tình trạng nợ quá hạn tăng cao. - Từ phía khách hàng: Khách hàng đôi khi gặp phải những khó khăn không thể lƣờng trƣớc và nằm ngoài ý muốn chủ quan nhƣ sự thay đổi của môi trƣờng vĩ mô, sự biến động về kinh tế - chính trị - xã hội trong nƣớc, sự cạnh tranh không lành mạnh trên thƣơng trƣờng, biến động chung của nền kinh tế thế giới, chiến tranh, thiên tai, hỏa hoạn... - Từ phía các tổ chức tài chính khác: Các tổ chức tài chính khác tác động đến ngân hàng thƣơng mại cổ phần trên hai phƣơng diện: thông tin và sự cạnh tranh. Hệ thống thông tin giữa các TCTD là một trong những nhân tố quan trọng nhằm đảm bảo cho hệ thống tài chính của một quốc gia vận hành ổn định và bền vững. Thông tin đƣợc chia sẻ giúp cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần hạn chế đƣợc vấn đề thông tin không cân xứng và đánh giá đúng hơn tình trạng tài chính và khả năng chi trả của khách hàng, do đó là giảm tỷ lệ nợ quá hạn. Ngƣợc lại, nếu không dựa trên cơ sở đảm bảo an toàn cho toàn bộ hệ thống, cạnh tranh giữa các ngân hàng thƣơng mại cổ phần với nhau và với các TCTD khác có thể dẫn tới nguy cơ nợ quá hạn tăng cao. 1.2.2. Tác động của nợ quá hạn trong hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần tới nền kinh tế Nợ quá hạn hình thành do nhiều nguyên nhân chủ quan cũng nhƣ khách 12 quan mà không một ngân hàng thƣơng mại cổ phần nào có thể hoàn toàn kiềm chế đƣợc. Bởi vậy mà tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng dƣ nợ ở một mức độ nhất định (dƣới 5%) là đƣợc chấp nhận và không gây ra vấn đề lớn cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần và nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu tỷ lệ nợ quá hạn vƣợt mức tiêu chuẩn sẽ đe dọa đến sự lành mạnh của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần và toàn bộ nền kinh tế. 1.2.2.1. Tác động của nợ quá hạn trong hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần tới bản thân ngân hàng thương mại cổ phần - Nợ quá hạn ảnh hƣởng tới khả năng thanh toán và kế hoạch kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần: Thứ nhất, nợ quá hạn buộc ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải trích lập dự phòng rủi ro, do đó làm giảm khả năng cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Thứ hai, các khoản nợ vay của khách hàng không đƣợc thanh toán đúng hạn gây ra sự thiếu hụt về lƣợng tiền so với dự tính của ngân hàng thƣơng mại cổ phần, do đó tác động tới kế hoạch kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Chẳng hạn ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ không thể có các món cho vay mới, thực hiện thanh toán lại đúng hạn cho các quỹ cho vay hoặc đáp ứng yêu cầu rút tiền tiết kiệm của khách hàng... trên cơ sở lƣợng tiền lẽ ra thu đƣợc. - Nợ quá hạn làm tăng chi phí của ngân hàng thƣơng mại cổ phần: nhƣ chi phí thời gian, chi phí dự phòng, chi phí cho các biện pháp để tăng cƣờng khả năng thu hồi vốn, chi phí để phân tích rộng hơn các danh mục vốn đầu tƣ, chi phí pháp luật để tiến hành quyền truy đòi... - Nợ quá hạn làm giảm khả năng thu lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại cổ phần: Lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc hình thành từ các khoản thu, trong đó thu lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nợ quá hạn không những làm giảm doanh thu dự kiến của ngân hàng thƣơng mại cổ phần mà còn làm tăng chi phí, do đó lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại cổ 13 phần càng giảm. Nợ quá hạn làm giảm tổng dƣ nợ và lợi nhuận trong giai đoạn này tiếp tục sẽ kéo theo làm giảm doanh thu và lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong giai đoạn sau. - Tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ làm giảm uy tín của các NHTM, do đó giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Việc huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần gặp khó khăn do ngƣời gửi tiền không tin tƣởng vào hiệu quả hoạt động và tính thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. 1.2.2.2. Tác động của nợ quá hạn tới toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần - Tỷ lệ nợ quá hạn quá cao so với giới hạn an toàn của quốc tế sẽ gây khó khăn cho hệ thống NHTM trong nƣớc trong quá trình hội nhập: Tình trạng nợ tồn đọng cao làm cho các ngân hàng thƣơng mại cổ phần không thể công khai thực trạng tài chính của mình. Sự không minh bạch thông tin kéo dài làm giảm sút lòng tin của quốc tế, mất cơ hội cạnh tranh và hội nhập. Đồng thời đây cũng là cản trở rất lớn đối với việc tiếp cận các dự án cho vay nhằm hiện đại hóa hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần của các tổ chức tài chính quốc tế. - Nếu tỷ lệ nợ quá hạn quá cao (mức độ rủi ro cao), hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ nhạy cảm với các biến động trên thị trƣờng đặc biệt là các biến động bất ngờ của thị trƣờng tài chính quốc tế do tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần thấp. - Khi những dấu hiệu không lành mạnh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần trở nên rõ ràng, có thể có một phản ứng dây chuyền nguy hiểm khi ngƣời gửi tiền đồng loạt rút tiền khỏi hệ thống, gây sụp đổ hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần. 14 1.2.2.3. Tác động của nợ quá hạn trong hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần tới tăng trưởng kinh tế - Nhƣ đã phân tích, tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ làm tăng chi phí của ngân hàng thƣơng mại cổ phần và do đó cũng làm tăng chi phí của món vay. Tới lƣợt nó, chí phí đi vay tăng phản ánh giá cả của đầu tƣ tăng dẫn đến việc hạn chế đầu tƣ trong nền kinh tế. - Nợ quá hạn phản ảnh tính không hiệu quả của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong việc phân bổ nguồn vốn đến những ngƣời có cơ hội đầu tƣ sinh lợi. Hậu quả là lợi ích kinh tế của cả ngân hàng thƣơng mại cổ phần, ngƣời gửi tiền và ngƣời muốn đi vay đều không đƣợc tối đa hóa, nền kinh tế ở vào điểm chƣa hiệu quả. - Tỷ lệ nợ quá hạn cao dẫn đến sự thiếu tin tƣởng của công chúng vào hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần, làm cho khả năng huy động nguồn tài chính trong dân cƣ kém, tỷ lệ tích lũy nội bộ thấp. Đây lại là nguyên nhân hạn chế tăng trƣởng dài hạn và làm cho tăng trƣởng có khuynh hƣớng lệ thuộc vào bên ngoài. 1.3. PHƢƠNG THỨC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN XỬ LÝ CÁC KHOẢN NỢ QUÁ HẠN PHÁT SINH Trong xử lý các khoản nợ vay quá hạn các NHTM thƣờng có hai lựa chọn tổng quát - đầu tƣ, khai thác hoặc phát mại, thanh lý - và trong mỗi sự lựa chọn có những cách làm khác nhau: (i) Đầu tƣ, khai thác là một quá trình làm việc với ngƣời vay cho đến khi khoản cho vay đƣợc trả một phần hay toàn bộ và không dựa vào các công cụ pháp lý để yêu cầu khách hàng trả nợ. (ii) Phát mại, thanh lý là buộc ngƣời vay tuân theo các điều khoản của hợp đồng cho vay, áp dụng và thực hiện tất cả biện pháp pháp lý để đạt mục tiêu thu hồi nợ. 15 Các yếu tố chính ảnh hƣởng đến sự lựa chọn mà Ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ theo đuổi để xử lý các khoản nợ vay này nổi bật nhất là khó khăn trong việc thu hồi nợ và tổn thất có thể xảy ra đối với khoản cho vay. Trong trƣờng hợp này, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải áp dụng hình thức thu đòi bắt buộc theo luật. Bên cạnh đó, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng sẽ xem xét đến các yếu tố khác nhƣ thái độ hợp tác, thiện chí của ngƣời vay đối với các khoản nợ để chọn phƣơng pháp thích hợp. Trong việc xử lý ngoài phạm vi của Tòa án, sự sắp xếp các việc phải làm cần đƣợc những ngƣời liên quan chấp nhận. Có thể nói, việc xử lý những khoản cho vay xấu là một nghệ thuật và khó nói đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định của ngân hàng thƣơng mại cổ phần đến mức nào trong việc xử lý các khoản nợ vay này. Cụ thể: Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần lựa chọn phương pháp đầu tư, khai thác: ngƣời vay đƣợc phép tự khắc phục các khó khăn tài chính và hoàn trả các khoản nợ cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần càng nhanh càng tốt. Phƣơng pháp này đƣợc mô tả nhƣ một chƣơng trình phục hồi áp đặt lên ngƣời vay, với sự thỏa thuận và cộng tác của họ. Theo đó, ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ áp dụng các biện pháp trong phù hợp các tình huống đặc biệt nhƣ: (i) Ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ có lời khuyên nhằm tác động đến khả năng tạo ra và thu lợi tức của ngƣời vay; (ii) gia hạn hoặc điều chỉnh hợp đồng cho vay để giảm bớt quy mô hoàn trả; (iii) cấp phát thêm vốn nhằm tạo cho ngƣời vay có đƣợc vị thế tài chính mạnh hơn, (iv) ngân hàng thƣơng mại cổ phần nắm phần chủ động trong HĐKD hay thậm chí đảm nhận việc kinh doanh và điều hành doanh nghiệp cho đến khi đảm bảo rằng khoản nợ vay đã đƣợc hoàn trả. Trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần lựa chọn phương pháp phát mại, thanh lý: nếu ngân hàng thƣơng mại cổ phần thấy rõ là việc tổ chức 16 đầu tƣ, khai thác không tiện lợi, sự thanh lý dƣới một vài hình thức đƣợc coi là biện pháp tối ƣu để xử lý các khoản nợ vay này. Thƣờng thì các NHTM không muốn chọn phƣơng pháp này vì đây là cách cuối cùng và đôi khi thủ tục pháp lý rắc rối, mất nhiều thời gian [12]. Nếu khoản nợ vay đƣợc bảo đảm, có thể trong một giai đoạn nào đó vật thế chấp sẽ mất giá đáng kể do ngƣời vay sử dụng sai mục đích vay vốn hoặc TSBĐ không đƣợc bảo quản tốt. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp khối lƣợng nhận đƣợc từ việc bán vật thế chấp không đủ thanh toán nợ, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần có thể nhận phán quyết của Tòa án về khoản chênh lệch. Với phán quyết đó, cho phép Ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quyền thu thêm, nếu ngƣời vay còn các tài sản khác có thể bán thu hồi nợ cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần. 1.4. MÔ HÌNH XỬ LÝ NỢ XẤU Ở CÁC NƢỚC 1.4.1. Một số mô hình xử lý nợ quá hạn trên thế giới Nhƣ đã nói ở trên, tỷ lệ nợ quá hạn cao chứa đựng khả năng khủng hoảng hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần, làm tăng chi phí hoạt động, giảm hiệu quả huy động và sử dụng vốn đối với nền kinh tế. Tuy đƣợc giải quyết trong những thời điểm khác nhau, theo những phƣơng thức khác nhau, thu đƣợc những kết quả khác nhau, nhƣng các mô hình xử lý nợ trên thế giới đều là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong tiến trình xử lý nợ quá hạn hiện nay, tiến tới xây dựng một hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần hoạt động lành mạnh, an toàn và hiệu quả. Hiện nay trên thế giới có hai mô hình xử lý nợ quá hạn chủ yếu: mô hình xử lý nợ tập trung (centralize model) và mô hình xử lý nợ phi tập trung (decentralize model). 1.4.1.1. Mô hình xử lý nợ tập trung a. Ưu và nhược điểm của mô hình Trong mô hình này, Nhà nƣớc đóng vai trò là đầu tàu trong việc xử lý 17 nợ. Các khoản nợ quá hạn chuyển giao từ các TCTD đƣợc tập trung xử lý tại một cơ quan duy nhất do Nhà nƣớc lập ra, đó là công ty xử lý nợ quốc gia. Ƣu điểm quan trọng nhất của mô hình này đó là cơ quan xử lý nợ quốc gia này sẽ có nguồn vốn lớn do ngân sách nhà nƣớc cấp. Nguồn vốn dồi dào này cho phép các công ty mua các khoản nợ trực tiếp từ ngân hàng thƣơng mại cổ phần, làm sạch bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thƣơng mại cổ phần, giúp các ngân hàng thƣơng mại cổ phần có vốn để tiếp tục HĐKD. Thứ hai, việc xử lý nợ tập trung sẽ mang lại lợi ích kinh tế theo qui mô. Công ty xử lý nợ quốc gia nắm giữ những khoản nợ lớn, đặc biệt khi các công ty lớn là con nợ khó đòi của nhiều ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong nền kinh tế. Do vậy, công ty này có thể gây áp lực lên các con nợ nhằm xử lý nợ hiệu quả hơn. Lợi thế theo qui mô cũng giúp công ty quản lý nợ quốc gia dễ dàng hơn trong việc quản lý nợ, chứng khoán hóa các khoản nợ... Thứ ba, công ty quản lý nợ quốc gia có quyền lực mạnh hơn trong nền kinh tế so với công ty AMC của ngân hàng thƣơng mại cổ phần, đặc biệt trong việc áp dụng các chuẩn mực, ban hành các chính sách đặc biệt để thu hồi nợ khó đòi. Cuối cùng, việc nắm giữ các khoản nợ khó đòi của AMC quốc gia đã phá vỡ những quan hệ truyền thống giữa ngân hàng thƣơng mại cổ phần và doanh nghiệp có nợ tồn đọng, do đó nâng cao hiệu quả xử lý nợ. Bên cạnh những lợi thế đó, mô hình xử lý nợ tập trung cũng có những điểm bất lợi nhƣ: Công ty quản lý nợ quốc gia phải chịu các áp lực chính trị, không đƣợc độc lập trong việc quyết định. Ngoài ra công ty quản lý nợ quốc gia sẽ không thể có đầy đủ thông tin về một khoản nợ cũng nhƣ các cán bộ xử lý nợ nhiều kinh nghiệm nhƣ ở hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần cơ sở. Một bộ máy tổ chức cồng kềnh, đa cấp cũng hạn chế sự năng động trong các tổ chức này [10]. b. Kinh nghiệm các quốc gia Một điển hình trong việc xử lý nợ theo mô hình tập trung là công ty xử 18 lý tài sản quốc gia của Hoa Kỳ (the Resolution Trust Company in the United States) Kết quả xử lý nợ của công ty này rất khả quan. Tổng số tài sản đƣợc xử lý là 465 tỉ USD, bằng 8.5% tổng tài sản trong khu vực tài chính, tƣơng đƣơng 8,5 % GDP của Hoa Kỳ năm 1989 [36]. Nguyên nhân thành công của mô hình này, theo nhiều chuyên gia kinh tế, đó là do chất lƣợng tài sản đảm bảo cao, dễ dàng chuyển nhƣợng, chứng khoán hóa và bán trên thị trƣờng tài chính lớn mạnh nhất thế giới. Nguyên nhân thứ hai là do nguồn nhân lực của công ty này chủ yếu lấy từ quĩ dự trữ liên bang, nơi các nhân viên rất có kinh nghiệm trọng việc xử lý các tổ chức tài chính khó khăn, lâm vào tình trạng phá sản. Nguyên nhân thứ ba, đó là mô hình tổ chức của công ty này dựa nhiều vào các nhà thầu tƣ nhân trong việc định giá, quản lý, bán tài sản, do đó nâng cao đƣợc giá trị các khoản nợ bán ra. Tuy vậy, điểm tồn tại trong mô hình này, đó là chi phí xử lý nợ quá hạn quá cao (bằng 20% giá trị tài sản đƣợc chuyển nhƣợng). Nguyên nhân chủ yếu là do công ty xử lý nợ quốc gia đặt ra quá nhiều mục tiêu không nhất quán để thực hiện trong thời gian ngắn và những khoản tài trợ của chính phủ đƣợc cung cấp một cách không thƣờng xuyên. Các con rồng châu Á cũng sử dụng mô hình công ty AMC quốc gia trong thời kì hậu khủng hoảng 1997. Cuộc khủng hoảng tài chính đã làm cho một loạt các ngân hàng thƣơng mại cổ phần và tổ chức tài chính bị phá sản hoặc rơi vào tình trạng báo động. Tỉ lệ nợ quá hạn tăng lên ở mức rất cao. Để giải quyết tình trạng này, dù sớm hay muộn các nƣớc Châu Á đều thành lập các công ty xử lý nợ quốc gia nhƣ Indonesia Bank Restructuring Agency (IBRA), Korea Asset Management Company (KAMCO), Thai Asset Management Company (TAMC), DANAHARTA của Malaysia. Kết quả là chỉ sau 7 năm, các công ty này đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ. IBRA đã ngừng hoạt động, TAMC và DANAHARTA dự kiến ngừng hoạt động vào năm 2005 và KAMCO đã tham gia xử lý nợ quá hạn từ 125 tỉ USD xuống còn 15 tỉ USD [10]. 19 Đặc điểm chung của các khoản nợ trên là chúng đều có tính chất tạm thời do cuộc khủng hoảng xảy ra quá đột ngột, các doanh nghiệp mất khả năng thanh toán tiền cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần làm nợ quá hạn tăng quá mức. Chính vì tính thời điểm đó, nên sau khi cuộc khủng hoảng đi qua, các con nợ lại có thể tiếp tục hoạt động và có nỗ lực trả nợ. Đây là nguyên nhân chính giúp cho công ty xử lý nợ ở các quốc gia trên có thể xử lý nợ quá hạn một cách nhanh chóng. Một nền kinh tế chuyển đổi khác cũng sử dụng mô hình tập trung trong việc xử lý nợ quá hạn đó là Cộng hòa Séc. Tất cả các khoản nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc chuyển về một cơ quan xử lý nợ trung ƣơng (Centralize Hospital Bank). Nhà nƣớc tái cấp vốn cho các ngân hàng thƣơng mại cổ phần với mục tiêu xây dựng bốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần quốc doanh trụ cột cho nền kinh tế. Tuy vậy, mô hình này đã không đạt đƣợc những kết quả nhƣ mong muốn. Nguyên nhân thất bại đƣợc kể đến đầu tiên là các ngân hàng thƣơng mại cổ phần và các doanh nghiệp có quan hệ quá sâu, các ngân hàng thƣơng mại cổ phần nắm giữ cổ phần của doanh nghiệp, do đó ngân hàng thƣơng mại cổ phần vừa là chủ nợ vừa là con nợ. Điều này làm cho khối lƣợng nợ quá hạn tiếp tục gia tăng và hạn chế nỗ lực đòi nợ của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Thứ hai, hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần của Cộng hòa Séc không có đƣợc sự độc lập trong hoạt động, thiếu tính cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng. Ngay cả sau khi cổ phần hóa, vốn của Nhà Nƣớc vẫn chiếm hơn 50% trong cơ cấu vốn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. 1.4.1.2. Mô hình xử lý nợ phi tập trung a. Ưu và nhược điểm của mô hình Theo mô hình này, các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tự lập ra bộ phận xử lý nợ hay công ty AMC là một công ty con trong ngân hàng thƣơng mại cổ 20 phần mẹ. AMC đƣợc các ngân hàng thƣơng mại cổ phần trực tiếp cấp vốn, phân bổ nguồn nhân sự, và hoạt động nhằm mục đích xóa nợ cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần mẹ. Có rất nhiều ƣu thế trong việc xử lý nợ bằng mô hình AMC của NHTM. Trước hết, do AMC trực thuộc ngân hàng thƣơng mại cổ phần nên việc thu thập thông tin về khoản vay khó đòi dễ dàng hơn, tạo điều kiện cho việc xử lý nợ. Thứ hai, việc các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tự xử lý khoản vay khó đòi sẽ nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần nói chung. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ tìm mọi cách để tối đa hóa tỉ lệ phục hồi tài sản, hạn chế phát sinh các khoản nợ quá hạn bằng cách kiểm soát lại qui trình cho vay, quản lý và giám sát khoản vay. Thứ ba, ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng thuận lợi hơn trong việc cung cấp các khoản tài trợ, tăng thêm mà nó thấy cần thiết trong quá trình cơ cấu lại nợ quá hạn. Mặt khác, bộ máy tổ chức của AMC của NHTM gọn nhẹ, hạch toán độc lập nên năng động hơn trong việc xử lý các khoản nợ và định giá tài sản. Tuy nhiên, AMC của NHTM lại không thể có những ƣu thế to lớn của nhƣ AMC quốc gia nhƣ chúng ta đã trình bày ở trên. Hơn nữa, AMC của các NHTM chỉ hoạt động hiệu quả khi có ít mối liên hệ ràng buộc giữa ngân hàng thƣơng mại cổ phần và doanh nghiệp. Nếu ngân hàng thƣơng mại cổ phần nắm giữ cổ phần trong doanh nghiệp, thì ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ vừa là con nợ, vừa là chủ nợ, do đó sẽ hạn chế nỗ lực xử lý nợ quá hạn. Điểm cuối cùng, việc các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tự thành lập AMC cho mình sẽ có thể gây ra vấn đề "rủi ro đạo đức", nghĩa là các ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ chuyển các khoản nợ quá hạn theo giá trị sổ sách (cao hơn nhiều so với giá thị trƣờng) cho AMC, do đó ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ có một bản tổng kết tài sản đẹp, nhƣng không có ý nghĩa gì trong việc xử lý nợ. 21 b. Kinh nghiệm các quốc gia Các nền kinh tế chuyển đổi ở Đông Âu đã sử dụng mô hình AMC này trong việc giải quyết các khoản nợ quá hạn. Hai nƣớc đã áp dụng khá thành công mô hình, đó là Hungary và Ba Lan. Sau đây cũng là một số đúc rút đã đƣợc nghiên cứu về nguyên nhân thành công ở hai nƣớc. Tại Hungary, chính phủ nƣớc này đã thực hiện hai đợt tái cấp vốn lớn cho hệ thống NHTM quốc doanh. Mục tiêu của chính phủ là cổ phần hóa các NHTM. Trong khi tái cấp vốn, danh mục nợ của ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc chia ra thành nợ tốt và nợ không tốt. Các khoản nợ không tốt sẽ đƣợc chuyển giao sang công ty xử lý nợ quá hạn AMC. Phƣơng pháp này đã thu hút rất nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng vốn cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần, đƣa hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hungary trở thành hệ thống mạnh trong các nền kinh tế chuyển đổi. Kinh nghiệm của Hungary cho thấy tầm quan trọng của việc vận hành độc lập hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần, giảm thiểu tác động của Chính phủ và các khách hàng lớn. Tái cấp vốn và cổ phần hóa với sự tham gia chủ yếu của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài là hai công cụ chính hiệu quả nhất trong mô hình này. Tại Ba Lan, công cụ chính đƣợc sử dụng để giải quyết nợ quá hạn là tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp thông qua việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu hoặc giải quyết thủ tục phá sản. Tuy vậy, mô hình này không đạt đƣợc hiệu quả do sự ràng buộc chặt chẽ giữa ngân hàng thƣơng mại cổ phần và các khách hàng lớn kém hiệu quả. Những khoản tín dụng mới của ngân hàng thƣơng mại cổ phần dành cho ba khách hàng lớn nhất đã vƣợt quá tổng khối lƣợng tái cấp vốn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Mô hình của Trung Quốc. Trung Quốc là một trƣờng hợp đặc biệt trong việc lựa chọn mô hình xử lý nợ quá hạn. Hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ 22 phần Trung Quốc có qui mô lớn, tổng mức dƣ nợ gấp 1,5 lần GDP. Nhà nƣớc đã bỏ vốn thành lập bốn công ty AMC, nhƣng các công ty này không phải là AMC quốc gia, mà chỉ chịu trách nhiệm giải quyết nợ tồn đọng cho các NHTM quốc doanh lớn nhất. Các AMC của NHTM quốc doanh này do Bộ Tài chính và Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Trung ƣơng Trung Hoa trực tiếp quản lý và điều hành, nhƣng đồng thời cũng có mối liên hệ mật thiết với ngân hàng thƣơng mại cổ phần "mẹ". Các ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng đƣợc phép tự xử lý những khoản nợ tồn đọng của mình mà không thông qua AMC. Kết quả xử lý nợ quá hạn của Trung Quốc không khả quan nhƣ mong đợi. Trong tổng số 170 tỉ USD đƣợc chuyển giao cho AMC, chỉ có 17 tỉ USD là đƣợc thu hồi, và 45 tỉ USD khác đƣợc chuyển đổi thành vốn cổ phần. Các ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng chỉ tự xử lý đƣợc 13 tỉ USD trong tổng số 245 tỉ USD nợ quá hạn. Kết quả khiêm tốn này có thể giải thích ở nhiều góc độ, nhƣng theo các nhà nghiên cứu, nguyên nhân chủ yếu vẫn là do các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Trung Quốc gặp khó khăn trong việc xác định con nợ thực sự và tạo cho con nợ nỗ lực trả nợ [41]. 1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Qua việc nghiên cứu các mô hình trên, chúng ta có thể thấy một số điểm chung trong nguyên nhân thành công của mô hình xử lý nợ quá hạn ở các nƣớc: - Chất lƣợng TSBĐ: tài sản đảm bảo có tính thanh khoản cao, dễ dàng chuyển nhƣợng trên thị trƣờng tài chính là yếu tố quan trọng quyết định giá trị và thời gian thanh lý khoản nợ quá hạn đƣợc bảo đảm bằng tài sản đó. Do vậy, để ngăn ngừa và xử lý nhanh các khoản nợ quá hạn, ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam cần có các quy định cụ thể và chặt chẽ về TSBĐ, năng cao hiệu quả của công tác định giá TSBĐ... Đồng thời, Việt Nam cũng cần phát triển mạnh thị trƣờng mua bán nợ; sự tham gia của các công ty định mức tín nhiệm, công ty bảo lãnh, các nhà tƣ vấn tài chính vào thị trƣờng sẽ giảm 23 bớt vấn đề thông tin bất đối xứng, làm cho khoản nợ đáng tin cậy hơn với nhà đầu tƣ và nâng cao tính chuyên nghiệp của thị trƣờng. - Tiềm lực và nỗ lực trả nợ của con nợ: Nếu nhƣ trong mô hình các nƣớc NICs, các con nợ phục hồi sau cuộc khủng hoảng và trả nợ thì trong mô hình Trung Quốc, do con nợ chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) hoạt động kém hiệu quả nên rất khó khăn trong việc xử lý nợ quá hạn. Vì vậy, con đƣờng nâng cao hiệu quả của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam về lâu dài vẫn là cổ phần hóa các DNNN. - Sự độc lập và tự chủ của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Sự phụ thuộc của ngân hàng thƣơng mại cổ phần vào chính phủ sẽ làm giảm tính năng động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần, giảm khả năng cạnh tranh và sức chống đỡ đối với những rủi ro kinh tế vĩ mô. - Trình độ chuyên môn của cán bộ trong công tác xử lý nợ quá hạn: Xử lý nợ là một qui trình phức tạp, liên quan đến nhiều kiến thức đa dạng nhƣ định giá tài sản, bán, quản lý và khai thác tài sản… Ta có thể thấy, một trong những yếu tố tiên quyết trong thành công của Công ty xử lý nợ quốc gia Hoa Kỳ là do họ có đội ngũ cán bộ chủ chốt với trình độ và kinh nghiệm rất cao đƣợc thuyên chuyển từ Cục dự trữ liên bang. - Sự hỗ trợ của các yếu tố nƣớc ngoài: Sự hỗ trợ ở đây đƣợc đề cập đến trên hai khía cạnh vốn và kinh nghiệm. Điều này lại càng có ý nghĩa hơn đối với Việt Nam khi mà yếu tố nội lực và trình độ ngân hàng thƣơng mại cổ phần còn nhiều hạn chế, và hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần đang trong giai đoạn cải tổ một cách toàn diện. - Hệ thống pháp lý đồng bộ, trao những quyền hạn đặc biệt cho AMC trong những khoảng thời gian nhất định để đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ quá hạn: Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Thụy Điển thành công trong vấn đề xử lý nợ quá hạn một phần cũng do hệ thống luật AMC, luật phá sản và phát mại tài sản ở nƣớc này rất minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xử lý nợ. 24 Chương 2 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 2.1. PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1.1. Căn cứ xác định nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở Việt Nam Để xác định một khoản tiền mà TCTD cho khách hàng vay đã quá hạn hay chƣa thì căn cứ vào các văn bản pháp luật do nhà nƣớc, Chính phủ, các Bộ, Ban ngành ban hành. Cụ thể, tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN đã quy định về phân loại nợ thành 5 nhóm theo phƣơng pháp định lƣợng nhƣ sau: • Nhóm 1: (Nợ đủ tiêu chuẩn) • Nhóm 2: (Nợ chú ý) Nhóm có nợ quá hạn dƣới 90 ngày, các khoản nợ đã đƣợ cơ cấu lại • Nhóm 2: (Nợ dƣới tiêu chuẩn) Nhóm có nợ quá hạn dƣới 90 ngày đến 180 ngày hoặc khoản nợ đã đƣợc cơ cấu lại nhƣng nợ quá hạn vẫn dƣới 90 ngày. • Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ): Các khoản nợ quá hạn trên 180 ngày đến 360 ngày hoặc các khoản nợ đã đƣợc cơ cấu lại nhƣng vẫn quá hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn đã đƣợc cơ cấu lại. • Nhóm 5: Nhóm có khả năng mất vốn Mục tiêu của việc phân chia này để áp dụng các biện pháp cần thiết trích lập dự phòng (nợ nhóm 1: 0%; nợ nhóm 2: 5%; nợ nhóm 3: 20%; nợ nhóm 4:50%; nợ nhóm 5:100%). Nếu xét ở góc độ an toàn tín dụng đơn thuần thì đây là biện pháp phòng 25 ngừa và sẵn sang xử lý rủi ro. Tuy nhiên, nếu xét ở góc độ các TCTD thì cần cân nhắc quy định cho phù hợp. Nếu sử dụng phƣơng pháp xếp hạng khách hàng cứng nhắc thì sẽ dẫn đến tình trạng nợ nhóm 3 đến nhóm 5 của các TCTD sẽ có thể ở mức rất cao, làm tăng tỷ lệ nợ quá hạn của toàn hệ thống. Nhƣ vậy việc phân loại nợ quá hạn căn cứ vào thời gian quá hạn chƣa phản ánh đúng tình hình nợ quá hạn của NHTM bởi trên thực tế có những khoản nợ tuy chƣa đến thời hạn thanh toán nhƣng khoản nợ đó có nguy cơ bị mất do khách hàng vay gặp rủi ro thì theo cách phân loại trên sẽ bị bỏ sót. Theo phƣơng pháp định tính tại Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐNHNN thì việc phân loại nợ đƣợc quy định nhƣ sau: • Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn. • Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhƣng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. • Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc TCTD đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này đƣợc TCTD đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi. • Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc TCTD đánh giá là khả năng tổn thất cao. • Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ đƣợc TCTD đánh giá là không còn khả năng thu hồi, mất vốn. Việc phân loại nợ theo phƣơng pháp định tính nhƣ trên đã tiến dẫn đến cách phân loại nợ của thế giới, đánh giá đƣợc đúng thực trạng nợ quá hạn, nợ quá hạn ở khối các NHTM. Quyết định trên đặt ra yêu cầu quản lý nợ, kiểm soát rủi ro cao hơn đối với các TCTD và việc thi hành Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN sẽ đánh giá đúng bản chất và chất lƣợng tín dụng ở các 26 TCTD. Việc thi hành quyết định này đòi hỏi các ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải có nhiều thay đổi ví dụ nhƣ yêu cầu đủ vốn chủ sở hữu và các nguồn vốn khác để trích lập dự phòng rủi ro cũng nhƣ thay đổi liên quan đến cơ cấu tổ chức, nhân sự, hệ thống thông tin, dữ liệu để quản lý nợ quá hạn. Mặt khác, các quy định mới cũng đặt ra yêu cầu đối với NHNN trong việc phát triển cơ cấu tổ chức và nhân sự để đáp ứng nhu cầu thực tế. NHNN sẽ có thông tin chính xác hơn về các khoản nợ quá hạn, nợ quá hạn, chất lƣợng hoạt động tín dụng của từng TCTD và toàn hệ thống TCTD, đồng thời NHNN có thể chủ động và có tầm nhìn bao quát hơn trong đánh giá khả năng quản lý, kiểm soát nội bộ và khả năng chịu đựng rủi ro của các chủ thể này. Không những thế, NHNN sẽ có khả năng quản lý và thanh tra giám sát các TCTD một cách hiệu quả hơn. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN còn là công cụ hỗ trợ thực hiện đánh giá TCTD. Sau một thời gian ban hành quy định ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần của các TCTD, vừa qua NHNN đã sửa đổi, bổ sung một số điều trong văn bản pháp luật này bằng Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN cụ thể, rõ rang và phù hợp với điều kiện thực tế của các TCTD là các tiêu chí mà NHNN hƣớng đến khi soạn thảo ban hành. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN đã quản lý rủi ro chặt chẽ hơn đối với các cam kết. Theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN thì các khoản bảo lãnh, chấp nhận thanh toán và cam kết cho vay không hủy ngang vô điều kiện và có thời điểm thể hiện cụ thể (gọi chung là cam kết ngoại bảng) phải đƣợc TCTD đánh giá phân loại theo 5 nhóm thay vì phân vào một nhóm theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN. Điều này có nghĩa là các cam kết ngoại bảng có rủi ro tín dụng tƣơng đƣơng với các khoản nợ nội bảng đƣợc phân loại chặt chẽ hơn và cũng phản ánh chính xác hơn rủi ro tín dụng của các TCTD. 27 Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN với đặc thù là các quy định mang tính nguyên tắc nên đồi hỏi khi triển khai thực hiện, TCTD cần căn cứ tính hình cụ thể thực tế và các quy định liên quan để đƣa ra các hƣớng dẫn nội bộ chi tiết, phù hợp với đặc thù nội bộ của cơ quan, đảm bảo quản lý rủi ro tín dụng tốt. Tại cuộc tọa đàm về thực hiện các quy định an toàn và quản lý rủi ro tại TCTD Việt Nam do NHNN tổ chức vào cuối năm 2009, các chuyên gia khuyến cáo cần phải có lộ trình để các TCTD triển khai thống nhất cách phân loại nợ theo phƣơng pháp định tính, theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐNHNN thay vì định lƣợng. NHNN cho rằng việc các TCTD chủ yếu phân loại nợ theo định lƣợng (theo kỳ hạn trả nợ đã đƣợc gia hạn nợ hoặc cơ cấu lại nợ) khiến tỷ lệ nợ quá hạn chƣa phản ánh chất lƣợng tín dụng thực tế. Đây là một trong những nguyên nhân làm TCTD chƣa xác định đƣợc chính xác (ở mức độ cho phép) mức độ rủi ro hiện có và rủi ro tiềm năng. Vấn đề đánh giá các khoản vay, chất lƣợng tài sản sẽ trở thành nhiệm vụ thƣờng xuyên của thanh tra NHNN. Để làm đƣợc điều đó, NHNN sẽ phải xây dựng cơ chế kiểm tra và giám sát trong việc thực hiện nhiệm vụ đánh giá đó và việc cho vay có đảm bảo để hạn chế rủi ro tới mức thấp nhất cho các ngân hàng thƣơng mại cổ phần và cho cả nền kinh tế. 2.1.2. Quản lý và hạn chế nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Trong nền kinh tế thị trƣờng, các giao dịch dân sự cũng nhƣ kinh tế trở nên đa dạng và phức tạp, do đó HĐKD không thể tránh khỏi rủi ro và hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần không nằm ngoài quy luật đó. Các ngân hàng thƣơng mại cổ phần thƣờng không công bố một cách chính thức các khoản nợ của ngân hàng thƣơng mại cổ phần mình, song đều e ngại về các khoản nợ quá hạn mà đặc biệt là nợ khó đòi. Thực tế, trong những năm gần đây, tỷ lệ nợ quá hạn ở các NHTM luôn ở mức cao, giao động từ 13-14% so 28 với mức cho phép là 5%. Tình trạng nợ quá hạn của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngày càng có chiều hƣớng gia tăng. Theo báo cáo của NHNN tỷ trọng nợ quá hạn có xu hƣớng ngày càng gia tăng. Theo báo cáo của NHNN tỷ trọng nợ quá hạn cƣa kể nợ quá hạn đã đƣợc khoanh năm 1996 của toàn hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần là 5,6% và đến năm 2002 dự nợ quá hạn tăng gấp hai lần so với năm 2000 là 8,7%; năm 2003 là 8,02% trong tổng dự nợ quá hạn không chỉ là khoản dƣ mới phát sinh mà còn nhiều món nợ từ năm trƣớc. Theo số liệu mà NHNN công bố vào cuối năm 2005, tình hình nợ quá hạn của hầu hết NHTM đều ở mức rất thấp, chủ yếu dƣới 2% ở khối cổ phần và bình quân 5,% ở khối quốc doanh mà cao nhất thuộc về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển (BIDV) với khoảng 9%; kể đến là Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng khi con số trong bản cáo bạch đƣa ra là 2,8%. Tính đến thời điểm 6 tháng đầu năm 2011, tổng nợ quá hạn của ngành ngân hàng thƣơng mại cổ phần vào khoảng 75000 tỷ đồng, tăng 50% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tỷ lệ nợ quá hạn từ 2,16% cuối năm tăng lên 3,1% trong đó nợ nhóm 5, nợ có khả năng mất vốn chiếm 7%. Đáng chú ý là lĩnh vực bất động sản tỷ lệ vốn của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần cho vay khu vực này tính đến tháng 3/2011 chiếm khoảng 10,8% tổng dƣ nợ, so với Thái Lan có 6% và Malaysia là 7%. Nợ quá hạn của một số ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở khối DNNN tính đến tháng 6/2011: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nông nghiệp và phát triển Nông tong là 2,5% năm 2007 tăng lên 2,68% năm 2008, 2,6% năm 2009 và 6,67% năm 2011, cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn ở mức độ thấp, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoại thƣơng Vietcombank là 3,7%, trong đó nợ có khả năng mất vốn là 3731 tỷ đồng. Với thực trạng nợ quá hạn ở mức co nhƣ vậy cần phải có biện pháp để quản lý và hạn chế nợ quá hạn giúp các NHTM thoát khỏi tình trạng khó khăn về tài chính. 29 Cụ thể, bên cạnh các biện pháp nhƣ: Đánh giá khoản vay, thực hiện đúng quy trình tín dụng, nâng cao chất lƣợng thẩm định, bồi dƣỡng chuyên môn và nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng thƣơng mại cổ phần, phân tán rủi ro thì các ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải căn cứ vào quy định của pháp luật về điều kiện cho vay, giám sát quá trình sử dụng vốn vay và trích lập quỹ dự phòng rủi ro. Căn cứ vào quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/QĐ-NHNN, Điều 7 thì TCTD xem xét và cho vay đối với khách hàng vay khi có đủ điều kiện nhƣ: có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật; có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp; có khả năng tài chính, đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết; có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định pháp luật; thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của NHNN [17]. Không những thế, trong quá trình cho vay TCTD còn phải thƣờng xuyên kiểm tra và giám sát quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng theo quy định tại Điều 21 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN, cụ thể: TCTD có trách nhiệm và có quyền kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng; TCTD xây dựng quy trình và thực hiện kiểm tra, giám sát quá trình vay vốn và sử dụng vón vay và trả nợ của khách hàng phù hợp với đặc điểm hoạt động của TCTD và tính chất của khoản vay, nhằm đảm bảo hiệu quả và khả năng thu hồi vốn vay; gửi quy trình kiểm tra giám sát vốn vay của khách hàng cho Thanh tra NHNN [18]. 2.1.3. Biện pháp xử lý nợ quá hạn trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việc xử lý nợ quá hạn phải tuân thủ triệt để các quy định của pháp luật. Việc thu hồi nợ đã đến hạn thanh toán phải đƣợc thực hiện theo các nguyên tắc. Trong trƣờng hợp cho vay có TSBĐ thì các bên: Tuân thủ cam kết trong 30 hợp đồng. Khi đến hạn mà khách hàng vay, bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ với TCTD thì TSBĐ đƣợc xử lý để thu hồi nợ. TSBĐ phải đƣợc xử lý theo các phƣơng thức mà các bên đã thỏa thuận trong hợp đồng, trƣờng hợp các bên không xử lý đƣợc theo các phƣơng thức đã thỏa thuận thì ngân hàng thƣơng mại cổ phần có các quyền hạn nhƣ chuyển nhƣợng tài sản cầm cố, thế chấp để thu hồi nợ. Các ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng có quyền chuyển giao quyền thu hồi nợ và ủy quyền cho bên thứ ba xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ. Trƣờng hợp một TSBĐ cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, nếu phải xử lý TSBĐ tiền vay để thực hiện một nghĩa vụ trả nợ đến hạn, thì các nghĩa vụ trả nợ khác tuy chƣ đến hạn cũng đƣợc coi là đến hạn và đƣợc xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ. Nếu tài sản không xử lý đƣợc do không thỏa thuận giá bán, thì ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quyền quyết định giá bán để thu hồi nợ. Trên thực tế, mặc dù đã sử dụng nhiều biện pháp nghiệp vụ nhƣng ngân hàng thƣơng mại cổ phần vẫn không thu hồi đƣợc khoản nợ do khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, do vậy ngân hàng thƣơng mại cổ phần buộc phải khởi kiện khách hàng vay ra tòa để đòi nợ. Tại bản án sơ thẩm số 73/2011/KDTM-ST ngày 20/05/2011 về tranh chấp hợp đồng tín dụng giữa nguyên đơn là ngân hàng thƣơng mại cổ phần BIDV và Bị đơn là Công ty cổ phần đầu tƣ sản xuất thƣơng mại Nam Á. Theo đơn khởi kiện và các lời khai tại tòa thì Công ty Nam Á không trả đƣợc vốn vay cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần BIDV khi hết hạn vay nên ngân hàng thƣơng mại cổ phần đã làm đơn khởi kiện. Sau khi nghiên cứu hồ sơ, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã ra quyết định: Buộc Công ty Nam Á phải thanh toán cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần BIDV tổng nợ gốc và lãi 5,2 tỷ VND theo hợp đồng tín dụng. Trong trƣờng hợp không trả đƣợc nợ hoặc không trả đủ số nợ thì ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quyền yêu cầu Cục thi hành án dân sự thành phố Hà Nội phát mại các TSBĐ để thu hồi nợ. 31 Tuân thủ nguyên tắc công khai, nhanh chóng, thuận tiện. Việc xử lý TSBĐ phải tuân thủ nguyên tắc công khai, thủ tục đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, đảm bảo quyền, lợi ích của các bên và tiết kiệm chi phí. Trong trƣờng hợp chủ sở hữu TSBĐ bị khởi tố về một hành vi phạm tội không liên quan đến việc vay vốn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần hoặc không liên quan đến nguồn gốc hình thành TSBĐ, thì TSBĐ của ngƣời đó không bị kê biên và đƣợc xử lý. Khi ký kết hợp đồng bảo đảm, các bên thỏa thuận phƣơng thức xử lý tài sản khi bên bảo đảm không đƣợc trả nợ vay theo hợp đồng tín dụng đã cam kết. Trong trƣờng hợp các bên không xử lý đƣợc TSBĐ theo phƣơng thức đã thỏa thuận thì ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quyền chủ động áp dụng các phƣơng thức xử lý TSBĐ. Các bên có thể thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hoặc thỏa thuận mới về việc xử lý TSBĐ và việc thỏa thuận này phải lập thành văn bản. Trên thực tế, cho vay không có TSBĐ ở các ngân hàng thƣơng mại cổ phần không nhiều. Đối với các trƣờng hợp cho vay không có TSBĐ hoặc cho vay theo chỉ định của Chính phủ trong trƣờng hợp khách hàng không trả đƣợc nợ đúng hạn cũng nhƣ khoản nợ không đƣợc cơ cấu lại thì ngân hàng thƣơng mại cổ phần báo cáo kịp thời với cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Nợ quá hạn là điều kể cả ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng nhƣ khách hàng vay không ai mong muốn vậy các ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải giải quyết quyết liệt phối kết hợp các biện pháp để thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi cho khách hàng vay để đảm bảo lành mạnh hệ thống tín dụng. 2.1.4. Trình tự, thủ tục xử lý nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Trên thực tế, hầu hết mọi khoản cho vay của NHTM đều có tái sản bảo đảm. TSBĐ bằng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh chính là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng thƣơng mại cổ phần từ TSBĐ. 32 Bên cạnh tối đa hóa lợi nhuận, tính cạnh tranh thì yêu cầu đảm bảo an toán (gồm có an toàn thanh khoản và an toàn tín dụng, các an toàn khác…) luôn đƣợc đặt lên hàng đầu bởi lý do "Ngân hàng thƣơng mại cổ phần luôn kinh doanh bằng tiền của ngƣời khác" (quan điểm của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Anh) bởi trên thực tế vốn chủ sở hữu của ngân hàng thƣơng mại cổ phần thƣờng chiếm một phần rất nhỏ (10%) mà thôi. Số vốn còn lại ngân hàng thƣơng mại cổ phần huy động từ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác. Việc luật hóa các quy định liên quan đến hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần trƣớc khi có Quy chế cho vay 1627 cũng đặt ra nguyên tắc bắt buộc khi vay vốn tại các TCTD đó là nguyên tắc bảo đảm tiền vay. Quy chế cho vay 1627 ra đời trao quyền tự chủ cho các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, theo đó các ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc toàn quyền lựa chọn khách hàng vay trong việc cho vay có bảo đảm hoặc cho vay không có bảo đảm trừ trƣờng hợp một số khoản vay theo chỉ định của chính phủ [17]. Xuất phát từ những phân tích trên đây thì việc đặt ra các biện pháp bảo đảm tiền vay đã tạo cơ sở, tiền đề an toàn trong hoạt động cho vay của các NHTM nói chung bởi "rủi ro tín dụng là đặc trƣng tiêu biểu nhất, dễ xảy ra nhất trong hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần", do vậy khi cho vay ngân hàng thƣơng mại cổ phần luôn yêu cầu khách hàng phải cam kết kèm theo các điều kiện vay vốn, điều khoản về TSBĐ tiền vay. Các điều kiện về TSBĐ tiền vay có thể kể đến nhƣ: trị giá TSBĐ so với nghĩa vụ đƣợc bảo đảm, tính thanh khoản của TSBĐ, tính hợp pháp của TSBĐ…Chính vì vậy khi đến hạn thanh toán của các khoản nợ mà khách hàng không trả đƣợc gốc và lãi cũng nhƣ không đƣợc ngân hàng thƣơng mại cổ phần gia hạn nợ thì ngân hàng thƣơng mại cổ phần buộc phải xử lý TSBĐ và đƣơng nhiên TSBĐ mà khách hàng vay dung bảo đảm cho khoản nợ đó sẽ đƣợc xử lý theo hợp đồng tín dụng cũng nhƣ theo quy định của pháp luật. Nói tóm lại mục đích của việc xử lý TSBĐ tiền 33 vay là nhằm thu hồi nợ mà khách hàng đã vay của NHTM khi khách hàng vay không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. Các cách thức xử lý TSBĐ a. Tài sản được xử lý theo thỏa thuận Tài sản bảo đảm đƣợc xử lý theo thỏa thuận giữa các TCTD trực tiếp cho vay và bên bảo đảm tại hợp đồng tín dụng hoặc hợp đồng bảo đảm. Các ngân hàng thƣơng mại cổ phần cho vay và khách hàng có thể thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hoặc thỏa thuận mới về xử lý TSBĐ, việc thỏa thuận này phải đƣợc lập thành văn bản. Phƣơng thức xử lý TSBĐ theo thỏa thuận trong trƣờng hợp cầm cố, thế chấp đƣợc quy định tại Điều 336 và Điều 355 Bộ luật dân sự 2005: Trong trƣờng hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thỏa thuận thì tài sản cầm cố/thế chấp đƣợc xử lý theo phƣơng thức do các bên đã thỏa thuận hoặc đƣợc bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cố/thế chấp đƣợc ƣu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản cầm cố/thế chấp. Phƣơng thức xử lý tài sản cầm cố, thế chấp theo thỏa thuận bao gồm: • Bán các TSBĐ tiền vay: bán TSBĐ là việc các ngân hàng thƣơng mại cổ phần hoặc bên bán bảo đảm hoặc các bên phối hợp để bán tài sản trực tiếp cho ngƣời mua hoặc ủy quyền cho bên thứ ba (NH ủy quyền cho trung tâm bán đấu giá tài sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản thực hiện việc bán TSBĐ tiền vay) bán tài sản cho ngƣời mua. • Nhận chính TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ đƣợc bảo đảm. Đó là việc ngân hàng thƣơng mại cổ phần trực tiếp nhận TSBĐ, lấy giá TSBĐ đƣợc định giá khi xử lý làm cơ sở để thanh toán nợ gốc, lãi vay, lãi quá hạn của bên bảo đảm sau khi trừ đi các ngân hàng thƣơng mại cổ phần và bên bảo đảm lập biên bản nhận TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ đƣợc 34 bảo đảm. Sau khi nhận TSBĐ để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ đƣợc bảo đảm, ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc làm thủ tục nhận chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng TSBĐ hoặc đƣợc bán, đƣợc chuyển nhƣợng TSBĐ cho bên mua, bên nhận chuyển nhƣợng theo quy định của pháp luật. Sau khi TSBĐ đã đƣợc xử lý để thu hồi nợ, ngân hàng thƣơng mại cổ phần hoặc các bên bảo đảm tiến hành xóa đăng ký xử lý tài sản, xóa đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm. • Trong trƣờng hợp bảo lãnh: ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc trực tiếp nhận các khoản tiền hoặc tài sản từ bên thứ ba trong trƣờng hợp bên thứ ba có nghĩa vụ trả tiền hoặc tài sản cho khách hàng vay, bên bảo lãnh. Khi khách hàng vay không trả đƣợc nợ hoặc bên thứ ba, bảo lãnh bằng tài sản không thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quyền chuyển giao quyền thu hồi lị hoặc ủy quyền cho bên thứ ba xử lý TSBĐ. Bên thứ ba là tổ chức có tƣ cách pháp nhân và đƣợc thực hiện quyền thu hồi nợ hoặc xử lý TSBĐ theo quy định của pháp luật. Các ngân hàng thƣơng mại cổ phần hoặc bên bảo đảm phải thông báo cho bên thứ ba biết về việc ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc nhận các khoản tiền, tài sản nêu trên, đồng thời yêu cầu bên thứ ba giao các khoản tiền, tài sản đó cho các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Việc giao các khoản tiền, tài sản cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải thực hiện theo đúng thời hạn, địa điểm đƣợc ấn định trong thông báo xử lý TSBĐ. Trong trƣờng hợp đƣợc ngân hàng thƣơng mại cổ phần chuyển giao quyền đòi nợ bên thứ ba có quyền thực hiện các biện pháp để thu hồi nợ hoặc xử lý TSBĐ nhƣ ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Trong trƣờng hợp đƣợc ngân hàng thƣơng mại cổ phần ủy quyền xử lý tài sản thì bên thứ ba đƣợc xử lý TSBĐ trong phạm vi đƣợc ủy quyền. Các ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ lập biên bản nhận các khoản tiền, tài sản giữa ngân hàng thƣơng mại cổ phần, bên bảo đảm và bên thứ ba. Biên bản nhận các khoản tiền, tài sản phải 35 ghi rõ việc bàn giao, tiếp nhận các khoản tài sản, định giá tài sản và thanh toán nợ từ việc xử lý tài sản [26]. b. Xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp không có thỏa thuận riêng Xử lý TSBĐ trong trƣờng hợp không có thỏa thuận riêng thì bên bảo đảm có quyền chủ động lựa chọn một trong số các phƣơng thức xử lý TSBĐ sau: • Trực tiếp bán TSBĐ bằng cách chào bán công khai trên thị trƣờng. • Hoặc ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quyền ủy quyền bán đấu giá cho trung tâm bán đấu giá tài sản hoặc doanh nghiệp bán đấu giá tài sản. • Hoặc chuyển giao việc xử lý TSBĐ cho các tổ chức có chức năng đƣợc mua tài sản để bán nhƣ AMC - Công ty mua bán nợ thuộc NHTM hoặc Công ty mua và xử lý tài sản tồn đọng - Bộ tài chính. Hợp đồng mua bán tài sản giữa ngân hàng thƣơng mại cổ phần và bên mua tài sản đƣợc lập thành văn bản. c. Xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp cụ thể (i) Trường hợp xử lý TSBĐ để thu hồi nợ quá hạn đối với doanh nghiệp khi chia, tách, hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi, cổ phần hóa Đối với doanh nghiệp khi chia, tách, hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi, cổ phần hóa khi tài sản thế chấp không thể phân chia đƣợc tƣơng ứng với nghĩa vụ trả nợ và các doanh nghiệp chia, tách không có thỏa thuận khác về biện pháp bảo đảm. Còn đối với doanh nghiệp hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi, cổ phần hóa đƣợc tiếp tục dung chính TSBĐ cho các khoản nợ đó của doanh nghiệp mới sau khi đƣợc hợp nhất, chuyển đổi, cổ phần hóa. Trƣờng hợp TSBĐ có nguy cơ dễ hƣ hỏng thì ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc xử lý TSBĐ ngay sau khi thông báo xử lý TSBĐ. Bên bảo đảm phối hợp với ngân hàng thƣơng mại cổ phần thực hiện các biện pháp chuẩn bị cho việc xử lý TSBĐ nhƣ bàn giao TSBĐ cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần, bàn giao giấy tờ có liên quan đến TSBĐ theo yêu cầu của ngân hàng thƣơng mại cổ phần (trong trƣờng hợp bên bảo đảm hoặc bên thứ ba giữ giấy tờ, 36 TSBĐ, ngân hàng thƣơng mại cổ phần ấn định ngày giao giấy tờ, tài sản đó để xử lý trong thông báo xử lý TSBĐ. Nếu bên giữ TSBĐ không thực hiện, thì ngân hàng thƣơng mại cổ phần có quyền yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền áp dụng các biện pháp buộc bên giữ tài sản đảm bảo phải giao giấy tờ, tài sản (ii) Xử lý nợ quá hạn trong trường hợp cho vay theo chỉ định của Chính phủ Theo quy định của Luật các TCTD 2010 và Nghị định 163/2006/NĐCP của Chính phủ về giao dịch bảo đảm thì khách hàng có đủ các điều kiện sau đây thì vay không cần có TSBĐ: Sử dụng vốn vay có hiệu quả và trả nợ gốc lãi đúng thời hạn trong quan hệ vay vốn đối với các TCTD cho vay hoặc TCTD khác và tính khả thi của phƣơng án, dự án đầu tƣ theo quy định của pháp luật nhƣ: Có khả năng tài chính thực hiện nghĩa vụ trả nợ; Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của TCTD nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết trong hợp đồng tín dụng, cam kết trả nợ trƣớc hạn nếu không thực hiện đƣợc các biện pháp bảo đảm bằng tài sản quy định tại điều này; ối với các doanh nghiệp ngoài các điều kiện trên còn phải là khách hàng tín nhiệm theo tiêu chí tại hệ thống tính điểm và xếp hạng tín dụng hoặc đơn vị trực tiếp cho vay và khách hàng vẫn có thể thoả thuận với bên thứ ba cam kết bằng uy tín và năng lực tài chính của mình trả nợ thay bằng văn bản nếu khách hàng vay không trả nợ thay đƣợc; ngoài ra trong một số trƣờng hợp NHTM cho vay không có TSBĐ theo chỉ định của Chính phủ, khi phát sinh các tổn thất do nguyên nhân khách quan thì việc xử lý theo quy định của Chính phủ và hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam. Trƣờng hợp cho vay bảo đảm bằng tín chấp của các tổ chức đoàn thể khác nhau cho các hội viên (Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên, Hội nông dân…), tuy nhiên giá trị của các khoản vay thƣờng không lớn và hạn chế về đối tƣợng đƣợc vay [6]. Trong một số trƣờng hợp: TCTD nhà nƣớc cho vay không có bảo đảm 37 đối với khách hàng vay để thực hiện các dự án đầu tƣ thuộc chƣơng trình kinh tế đặc biệt, chƣơng trình kinh tế trọng điểm của nhà nƣớc, chƣơng trình kinh tế - xã hội và đối với khách hàng đƣợc hƣởng các chính sách tín dụng ƣu đãi về điều kiện vay vốn theo quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ hoặc Thủ tƣớng Chính phủ. (iii) Trường hợp xử lý nợ quá hạn của DNNN Trong trƣờng hợp khoản vay không có TSBĐ đã đến hạn thanh toán mà khách hàng vay không thực hiện nghĩa vụ đối với NHTM thì tùy từng trƣờng hợp cụ thể để giải quyết. Tại Quyết định số 149/2001 về việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng đối với DNNN cùng với việc thành lập ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính NHTM, không để tái diễn gây ảnh hƣởng hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần, mặt khác phải tận thu hạn chế tổn thất tài sản quốc gia. Theo đó, việc xử lý nợ tồn đọng của hệ thống NHTM nhà nƣớc đƣợc thực hiện theo phƣơng thức sau: Trƣờng hợp cho vay không có TSBĐ và không có đối tƣợng để thu hồi nợ sau đó báo cáo NHNN để trình ban chỉ đạo cơ cấu ngân hàng thƣơng mại cổ phần xem xét trƣớc khi trình Thủ tƣớng Chính phủ quyết định xử lý. Trƣờng hợp khoản nợ tồn đọng không có TSBĐ nhƣng con nợ còn tồn tại, đang hoạt động thì các AMC có thể bán lại nợ, hoặc chuyển nợ thành vốn góp trong doanh nghiệp, hoặc đánh giá lại các khoản nợ tồn đọng đối với DNNN để xác định giá trị thực còn lại của khoản nợ đƣợc xử lý theo phƣơng thức chuyển thành vốn góp nhà nƣớc cấp bổ sung cho doanh nghiệp, đồng thời nhà nƣớc cấp bù vốn cho NHTM tƣơng ứng với số nợ tồn đọng hoặc xác định số nợ doanh nghiệp còn phải tiếp tục hoàn trả ngân hàng thƣơng mại cổ phần và cấp bù vốn cho NHTM nhà nƣớc phần chênh lệch do đánh giá lại. Căn cứ vào thực trạng và khả năng trả nợ của từng doanh nghiệp đƣợc cơ cấu lại các khoản nợ bằng hình thức phù hợp nhƣ: giãn nợ, miễn giảm lãi suất hoặc cấp thêm vốn cho doanh nghiệp để đầu tƣ thêm. 38 Đối với khoản vay của doanh nghiệp, nhà nƣớc sẽ đƣợc xử lý dứt điểm theo nguyên tắc dân sự, kinh tế chung. Việc giải quyết nợ tồn đọng này nhằm lành mạnh hóa tình hình tài chính của các doanh nghiệp trong nƣớc và xử lý tồn tại trong cơ chế, chính sách về xử lý nợ. Theo đó, Chính phủ khoanh vùng, xử lý dứt điểm nợ phải thu và nợ phải trả của doanh nghiệp đối với ngân sách và NHTM nhà nƣớc. Các doanh nghiệp thua lỗ liên tục sẽ bị giải thể. DNNN nào hoạt động tốt thì cho khoanh nợ, cấp vốn bổ sung. Đối với các doanh nghiệp đang làm thủ tục chuyển đổi sẽ đƣợc áp dụng cơ chế xử lý nợ riêng để lành mạnh hóa tài chính sau chuyển đổi. Mục đích của chính sách này là giải quyết dứt điểm nợ đọng của DNNN tạo sức cạnh tranh, giảm áp lực cho ngân sách nhà nƣớc. Cụ thể: • Doanh nghiệp nhà nƣớc lập hồ sơ xác định số liệu và nguyên nhân tồn đọng đối với khoản nợ phải thu nhƣng không có khả năng thu để xử lý hoặc trình cơ quan có thẩm quyền. • Khoản nợ phải trả ngân sách nhƣng doanh nghiệp đã chiếm dụng để đầu tƣ thành tài sản đến nay vẫn không có khả năng thanh toán thì doanh nghiệp lập phƣơng án xử lý nợ, huy động toàn bộ nguồn hiện có để bù đắp. • Trƣờng hợp doanh nghiệp bị thua lỗ hoặc không có khả năng thanh toán khoản nợ phải trả cho NHTM thì doanh nghiệp đƣợc xóa nợ lãi vay ngân hàng thƣơng mại cổ phần với mức nhỏ hơn hoặc bằng số lỗ còn lại sau khi xử lý nợ ngân sách. • Khoản tổn thất do khoanh nợ hoặc xóa nợ cho DNNN đƣợc tính vào chi phí của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần và bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro. Các văn bản quy định nêu trên là một chính sách ƣu đãi và hỗ trợ tín dụng của Nhà nƣớc đối với một số đối tƣợng kinh doanh trong những ngành nghề, lĩnh vực nhà nƣớc khuyến khích phát triển nhƣ nông, lâm, ngƣ nghiệp, vùng sâu, vùng xa hoặc vùng kinh tế khó khăn, các DNNN. Quy định này 39 nhằm đảm bảo tối đa quyền lợi của các cá nhân, tổ chức để phát triển sản xuất kinh doanh nếu họ chứng minh đƣợc mình thuộc diện ƣu đãi vay vốn theo quy định của pháp luật. 2.1.5. Mua nợ quá hạn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần bởi công ty mua bán nợ Tại Việt Nam mô hình công ty mua bán nợ là mô hình hỗn hợp, có sự tồn tại song song của công ty mua bán nợ của Nhà nƣớc và các công ty mua bán nợ trực thuộc các NHTM bao gồm:  Công ty mua bán nợ trực thuộc Nhà nƣớc hay Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp đƣợc thành lập theo Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 5/6/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ, có tên giao dịch quốc tế: Debt and Asset Trading Corporation (DATC) "Là pháp nhân thuộc sở hữu nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty nhà nước" [5].  Công ty mua bán nợ trực thuộc các NHTM hay còn gọi là Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đƣợc thành lập theo Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN về việc Ban hành quy định về việc thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc NHTM của Thống đốc NHNN. Theo đó, "Ngân hàng thương mại cổ phần được thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại cổ phần , có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có" [15]. a. Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Công ty mua bán nợ trực thuộc Nhà nƣớc hay Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) chủ yếu xử lý các khoản nợ tồn đọng và tài sản không cần dùng, chờ thanh lý, vật tƣ ứ đọng kém, mất phẩm chất (dƣới đây gọi tắt là nợ và tài sản tồn đọng) góp phần lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình sắp xếp và chuyển đổi DNNN. Về tƣ cách pháp nhân, theo Điều 3 Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg 40 ngày 5/6/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về hình thức pháp lý và tƣ cách pháp nhân của công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp thì: 1. Công ty mua, bán nợ là pháp nhân thuộc sở hữu nhà nƣớc, đƣợc tổ chức và hoạt động theo mô hình công ty nhà nƣớc. 2. Công ty mua, bán nợ có con dấu riêng; đƣợc mở tài khoản bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ tại Kho bạc Nhà nƣớc và các ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong nƣớc, nƣớc ngoài; là đơn vị hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, thực hiện chế độ tài chính, chế độ báo cáo thống kê, kế toán, kiểm toán và nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật [5]. Về nguồn vốn, Bộ Tài chính là đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc đối với công ty mua, bán nợ theo quy định của pháp luật [3]. Nguồn vốn hoạt động của Công ty mua, bán nợ bao gồm [5]: - Vốn điều lệ của Công ty là: 2.000 (hai nghìn) tỷ đồng. Trong đó: i) ngân sách nhà nƣớc cấp từ nguồn kinh phí cải cách DNNN và các NHTM giai đoạn 2001 - 2003 là: 500 (năm trăm) tỷ đồng; ii) Số còn lại đƣợc ngân sách nhà nƣớc bổ sung dần đến năm 2005. - Các nguồn vốn tự huy động khác gồm: vốn bổ sung từ lợi nhuận, vay tín dụng, phát hành trái phiếu, huy động từ các nguồn hợp pháp khác theo nhu cầu của HĐKD. Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp đƣơ ̣c lâ ̣p nên chủ yế u nhằ m mu ̣c tiêu xƣ̉ lý nơ ̣ tồ n đo ̣ng khó đòi chƣ́ không hoa ̣t đô ̣ng vì mu ̣c tiêu lợi nhuận. Với đă ̣c thù của đố i tƣơ ̣ng x ử lý là những khoản nợ tồn đọng và tài sản thế chấp với khả năng thu hồi lại giá trị thấp, các chi phí bỏ ra để tối ƣu hóa các khoản nợ trƣớc khi đem bán lại không hề nhỏ , nên để có thể hoạt động đƣơ ̣c thì công ty cầ n có lƣơ ̣ng vố n lớn . Tùy theo tình hình hoạt động mà công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp có thể huy động vốn ban đầu cũng nhƣ bổ sung vốn trong quá trình hoạt động bằng những co n đƣờng khác 41 nhau. Theo Điều 3 Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg, thì nguồn vốn ban đầu của công ty đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp từ kinh phí cải cách DNNN và NHTM trong giai đoạn đầu và sẽ đƣợc bổ sung dần đến 2005. Tuy nhiên, vố n hoa ̣t đô ̣ng đang là mô ̣t v ấn đề gây khó khăn cho hoạt đô ̣ng của công ty. Bên cạnh đó công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng hầ u nhƣ không thể ta ̣o ra lơ ̣i nhuâ ̣n , do đó rấ t khó có thể duy trì đƣơ ̣c hoa ̣t đô ̣ng nế u không có sƣ̣ hỗ trơ ̣ về vố n tƣ̀ bên ngoài . Mô ̣t khi đã bi ̣phu ̣ thuô ̣c nhiề u vào nguồ n vố n tƣ̀ bên ngoài thì sƣ̣ chủ đô ̣ng và hiê ̣u quả trong hoa ̣t đô ̣ng của công ty sẽ bi ̣giảm sút , nhấ t là khi đó la ̣i là nguồ n vố n do Chính phủ cấ p , nơi mà nhƣ̃ng quyế t đinh ̣ mang nhiề u tính chủ quan hơn là tính thị trƣờng, kèm theo sự châ ̣m trễ đáng kể do viê ̣c thƣ̣c thi bô ̣ máy cơ chế cồ ng kề nh. Ví dụ điển hình là công ty ủy thác và xƣ̉ lý tài sản (RTC) của Mỹ, đã gă ̣p rấ t nhiề u khó khăn trong viê ̣c lâ ̣p các kế hoa ̣ch xƣ̉ lý dài ha ̣n do châ ̣m nhâ ̣n đƣơ ̣c các khoản tiề n tƣ̀ ngân sách và đã bị giải thể vào năm 1993 bằ ng luâ ̣t đóng cƣ̉a RTc do không đủ nguồ n vố n để giải quyế t thêm các tổ chƣ́c tiế t kiê ̣m bi ̣đổ vơ[42]. ̃ Do vậy, việc cho phép công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp đƣợc huy động thêm các nguồn vốn khác gồm: vốn bổ sung từ lợi nhuận, vay tín dụng, phát hành trái phiếu, huy động từ các nguồn hợp pháp khác theo nhu cầu của HĐKD, đã tạo điều kiện cho công ty có khả năng tự tạo nguồn vốn, duy trì hoạt động, mà không phải phụ thuộc vào nguồn vốn của chính phủ. Mặt khác, việc vay tín dụng, phát hành trái phiếu chính là việc tham gia vào thị trƣờng tín dụng nên tiềm ẩn những rủi ro từ hệ thống tài chính, mặt khác, việc không tách bạch này mâu thuẫn với mục tiêu của công ty (bảo đảm an toàn cho hệ thống tài chính). Do vậy, cần có những quy định cụ thể hơn trong việc cho phép các công ty đƣợc tham gia vào hoạt động thị trƣờng và các kênh dẫn vốn. 42 Về hoạt động công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp, công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp có chức năng hỗ trợ, vì công ty mua bán nợ đƣợc Nhà nƣớc sử dụng nhƣ một công cụ để làm lành mạnh tình hình tài chính doanh nghiệp; tập trung xử lý công nợ và tài sản tồn đọng của các DNNN; hỗ trợ các doanh nghiệp xử lý nợ và tài sản tồn đọng trong quá trình chuyển đổi. Chức năng này là chính và bao trùm lên mọi hoạt động của công ty. Bên cạnh đó, công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp còn có chức năng kinh doanh, vì thông qua hoạt động mua bán nợ, tài sản tồn đọng và một số hoạt động mang tính chuyên ngành nhƣ tƣ vấn đầu tƣ và hỗ trợ kỹ thuật trong chuyển đổi sở hữu; tƣ vấn xử lý nợ, cơ cấu lại tài chính; tƣ vấn thanh toán nợ… để công ty mua bán nợ có thể tự bù đắp chi phí trong hoạt động và góp phần nâng cao hiệu quả chung của nền kinh tế. Hoạt động thể hiện các chức năng của công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp là hoạt động mua các khoản nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (bao gồm cả tài sản và quyền sử dụng đất đƣợc sử dụng để bảo đảm cho các khoản nợ) bằng các hình thức: thỏa thuận trực tiếp, đấu thầu, đấu giá hoặc theo chỉ định của Thủ tƣớng Chính phủ. Tiếp nhận để xử lý các khoản nợ và tài sản đã loại trừ không tính vào giá trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển đổi sở hữu DNNN. Sau khi tiến hành hoạt động mua bán nợ, công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp tiến hành xử lý các khoản nợ và tài sản đã mua, tiếp nhận nhƣ: i) Tổ chức đòi nợ; ii) Bán các khoản nợ và tài sản bằng các hình thức: thỏa thuận trực tiếp, đấu thầu, đấu giá; iii) Sử dụng các khoản nợ, tài sản để đầu tƣ dƣới các hình thức: góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh, hợp tác kinh doanh theo quy định của pháp luật; iv) Bảo quản, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, đầu tƣ, tổ chức sản xuất kinh doanh, liên doanh khai thác tài sản. 43 Ngoài ra, công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp còn tiến hành các hoạt động nhƣ: Huy động vốn bằng hình thức phát hành trái phiếu mua nợ để mua một khoản nợ nhất định có giá trị lớn, có TSBĐ; tƣ vấn, môi giới xử lý nợ và tài sản tồn đọng; kinh doanh những ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. Một số nhiệm vụ đƣợc công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng doanh nghiệp tiến hành nhƣ: Thứ nhất, hỗ trợ các DNNN xử lý các khoản nợ và tài sản tồn đọng để lành mạnh hóa tình hình tài chính, góp phần thúc đẩy tiến trình sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN thông qua các hoạt động nhƣ mua bán và xử lý nợ phải thu tồn đọng của hệ thống các DNNN và NHTM; bảo lãnh cho các DNNN phát hành trái phiếu công ty; thỏa thuận với các chủ nợ và tài sản hoặc tham gia đấu thầu, đấu giá để mua lại tài sản tồn đọng không cần dùng chờ thanh lý và tổ chức bảo quản... Thứ hai, thay mặt Nhà nƣớc để tiếp nhận và xử lý các tài sản, công nợ khó đòi đã đƣợc loại trừ khỏi giá trị của DNNN khi thực hiện cổ phần hóa, giao, bán, khoán, cho thuê hoặc chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, công ty cần có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chủ quản, chủ sở hữu để tiếp nhận và xử lý toàn bộ tài sản không cần dùng chờ thanh lý, công nợ khó đòi đã đƣợc Nhà nƣớc loại ra khỏi giá trị doanh nghiệp khi thực hiện chuyển đổi. Thứ ba, tiến hành các hoạt động đầu tƣ chứng khoán, mua bán và phát hành các loại cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá đồng thời thực hiện các hoạt động góp vốn liên doanh, hợp tác kinh doanh theo chế độ Nhà nƣớc quy định để bổ sung thêm nhiều hàng hóa mới cho thị trƣờng tài chính. Nhiệm vụ này có mối liên hệ mật thiết với công tác xử lý nợ và tạo hàng hóa cho thị 44 trƣờng chứng khoán mới đang hình thành thông qua việc mua bán, chuyển nhƣợng cổ phần nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sở hữu hoặc mua lại các khoản nợ phải thu khó đòi của các chủ nợ và chuyển các khoản nợ đã mua thành vốn góp hoặc các chứng khoán dài hạn tại các doanh nghiệp khách nợ để thu lợi nhuận từ cổ tức hoặc do bán cổ phần. Phạm vi hoạt động của công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp rất rộng lớn trên toàn quốc và đối tƣợng xử lý không phân biệt các thành phần kinh tế trong đó đặt trọng tâm xử lý chính là khu vực DNNN đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ và hỗ trợ đắc lực cho hệ thống các NHTM lành mạnh tình hình tài chính nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển. Thực tế cho thấy, xử lý nợ tồn đọng là một lĩnh vực rất mới, nhiều rủi ro đòi hỏi phải có nguồn tài chính lớn, đa dạng và tập trung cho nên Công ty Mua bán nợ là một doanh nghiệp hạng đặc biệt đƣợc Nhà nƣớc giao cho 2.000 tỷ đồng vốn điều lệ và có thể huy động thêm từ các nguồn khác để phục vụ cho các hoạt động chính của mình. Bên cạnh đó, để công cụ xử lý nợ này thực sự có hiệu quả, Nhà nƣớc cần xây dựng, sửa đổi và ban hành đồng bộ các nội dung về cơ chế chính sách liên quan đến các lĩnh vực hoạt động của Công ty Mua bán nợ nhƣ tài chính doanh nghiệp; tín dụng ngân hàng thƣơng mại cổ phần; thị trƣờng chứng khoán; bất động sản; tƣ pháp…nhằm tạo ra một hành lang hoạt động chặt chẽ và hiệu quả cho Công ty hoạt động. b. Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại cổ phần Công ty mua bán nợ trực thuộc các NHTM hay còn gọi là công ty quản lý nợ và khai thác tài sản đƣợc thành lập theo Quyết định số 1389/2001/QĐNHNN về việc Ban hành quy định về việc thành lập AMC trực thuộc NHTM của Thống đốc NHNN. Theo đó, "Ngân hàng thương mại cổ phần được 45 thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại cổ phần , có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có" [15]. Việc thành lập các AMC trực thuộc NHTM làm nợ quá hạn cho các NHTM và lành mạnh hóa tình hình tài chính, giảm nguy cơ sụp đổ hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Các NHTM đƣợc thành lập AMC trực thuộc ngân hàng thƣơng mại cổ phần là các NHTM nhà nƣớc, hoặc các NHTMCP có tƣ cách pháp nhân, hạch toán độc lập bằng vốn tự có. Theo Điều 3 Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN ngày 07 tháng 11năm 2001 của Thống đốc NHNN về việc thành lập AMC trực thuộc NHTM thì: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản theo quy định tại Điều 1 Quy định này khi có đủ các điều kiện sau: 1. Đã có thời gian hoạt động ít nhất 3 năm kể từ ngày khai trƣơng hoạt động; 2. Có nhu cầu thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản [15]. Chủ tịch Hội đồng quản trị của NHTM (sau đây gọi là Chủ tịch Hội đồng quản trị) quyết định thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, sau khi đƣợc NHNN chấp thuận bằng văn bản. Quy định này tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các NHTM nhà nƣớc và các NHTMCP thành lập AMC. Việc quy định rộng rãi trong việc thành lập các AMC (chỉ cần 3 năm hoạt động, không yêu cầu về vốn pháp định, tình trạng tài chính ngân hàng thƣơng mại cổ phần) chứng tỏ Chính phủ đang khuyến khích các ngân hàng thƣơng mại cổ phần tự bản thân giải quyết tình trạng nợ đọng của mình. Tuy nhiên việc quy định dễ dãi, và tình trạng ra đời ồ ạt các AMC trực thuộc các NHTM trong điều kiện thiếu vốn và trình độ quản lý đã dẫn đến tình trạng một số công ty lâm vào tình trạng phá sản hoặc chƣa thực sự đáp ứng đƣợc các yêu cầu đề ra. Ngoài ra, muốn thành lập AMC các ngân hàng 46 thƣơng mại cổ phần phải tuân thủ theo các thủ tục và hồ sơ xin chấp thuận thành lập công ty theo Quy định Ban hành kèm theo Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN [15]. Về nguồn vốn, AMC tại các NHTM chủ yếu thông qua hình thức vốn cổ phần và góp vốn để thành lập AMC trách nhiệm hữu hạn. Vốn đƣợc huy động từ việc phát hành cổ phiếu theo các quy định của Luật doanh nghiệp. Bên cạnh đó, AMC có thể huy động vốn từ các NHTM qua việc các công ty quản lý nợ và tài sản bán trái phiếu ngắn hạn cho các NHTM để nhận đƣợc tiền mặt, những khoản nợ mà ngân hàng thƣơng mại cổ phần chuyển giao qua cho AMC. Ngoài ra, AMC có thể huy động vốn từ những khoản vay khác nhƣ vay của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần, các tổ chức cá nhân hoặc phát hành các công nợ quốc tế… Riêng đối với việc phát hành các công nợ quốc tế có lẽ chỉ đạt đƣợc khi AMC đã hoạt động tƣơng đối ổn định và các nhà đầu tƣ quốc tế sẽ chỉ đầu tƣ vào các chứng khoán nhận nợ của AMC Việt Nam nếu các khoản đầu tƣ này hứa hẹn sinh lợi. Mặt khác, phải có sự bảo lãnh của Chính phủ Việt Nam khi AMC phát hành các chứng khoán vì Việt Nam là một nƣớc có hệ thống chế tài còn mới mẻ về đầu tƣ nƣớc ngoài, mức độ phát triển về thị trƣờng vốn còn ở trình độ thấp, tính thƣơng mại của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần còn hạn chế. Nhƣng đây là một nguồn vốn rất quan trọng cho sự phát triển của AMC trong tƣơng lai. Vì vậy, phải tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ quốc tế có sự so sánh giữa rủi ro với thu nhập từ khoản đầu tƣ cho vay đối với AMC thuộc sở hữu nhà nƣớc với những cơ hội đầu tƣ khác trên thị trƣờng quốc tế và trong khu vực. Thông thƣờng các yếu tố làm cơ sở lựa chọn thƣờng là: chi phí, lãi suất và phƣơng thức trả lãi, tính thanh khoản của chứng khoán, tính minh bạch của ngƣời phát hành và cơ cấu quản trị điều hành. Về hoạt động công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, tại Điều 10 Quyết 47 định số 1390/2001/QĐ-NHNN quy định về nội dung hoạt động của AMC trực thuộc NHTM nhƣ sau: Thứ nhất, tiếp nhận, quản lý các khoản nợ tồn đọng (bao gồm: nợ có TSBĐ và nợ không có TSBĐ) và TSBĐ nợ vay (tài sản thế chấp, cầm cố; tài sản gán nợ; tài sản Tòa án giao ngân hàng thƣơng mại cổ phần) liên quan đến các khoản nợ để xử lý, thu hồi vốn nhanh nhất. Thứ hai, hoàn thiện hồ sơ có liên quan đến các khoản nợ theo quy định của pháp luật trình Ban chỉ đạo cơ cấu lại tài chính NHTM của Chính phủ xem xét, trình Thủ tƣớng Chính phủ cho phép NHTM xóa nợ cho khách hàng (đối với nhóm nợ không có tài sản đảm bảo và không còn đối tƣợng để thu hồi). Thứ ba, chủ động bán các TSBĐ nợ vay thuộc quyền định đoạt của NHTM theo giá thị trƣờng (giá bán tài sản có thể cao hoặc thấp hơn giá trị nợ tồn đọng) theo hình thức sau: Tự bán công khai trên thị trƣờng; Bán qua Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản; Bán cho Công ty mua bán nợ của Nhà nƣớc (khi đƣợc thành lập). Thứ tư, cơ cấu lại nợ tồn đọng bằng các biện pháp: giãn nợ, miễn giảm lãi suất, đầu tƣ thêm, chuyển đổi nợ thành vốn góp. Thứ năm, xử lý TSBĐ nợ vay bằng các biện pháp thích hợp: cải tạo, sửa chữa, nâng cấp tài sản để bán, cho thuê, khai thác kinh doanh, góp vốn, liên doanh bằng tài sản để thu hồi nợ. Thứ sáu, thực hiện các hoạt động khác theo ủy quyền của NHTM theo quy định của pháp luật. Thứ bảy, mua, bán nợ tồn đọng của TCTD khác, của các công ty quản lý nợ và khai thác tài sản của NHTM khác theo quy định của pháp luật [16]. Hoạt động xử lý nợ là ho ạt động cốt lõi của AMC: Tuy cơ chế xƣ̉ lý tài sản của các AMC từng ngân hàng thƣơng mại cổ phần có khác nhay, các ngân hàng thƣơng mại cổ phần có thể phát triển các phƣơng pháp xử lý cho riêng 48 mình, nhƣng nhin ̀ chung viê ̣c xƣ̉ lý thƣờng đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n theo triǹ h tƣ̣ : các khoản vay không hoạt động và tài sản có vấn đề của các tổ chƣ́c tiń du ̣ng, các ngânn hàng đƣơ ̣c chuyể n đế n AMC. Tại đây chúng đƣợc phân loại theo các mƣ́c đô ̣ khác nhau và đƣơ ̣c chuyể n thành tài sản có . Sau đó, tùy theo từng loại mà đƣợc xử lý theo phƣơng pháp khác nhau nhƣ cơ cấu lạ i, tài trợ, tố i đa hóa giá trị... để trở thành các hình thức dễ chuyển nhƣợng hơn và cuối cùng đem bán, thu hồ i la ̣i vố n. Mua, tiế p nhận nợ tồ n đọng: Trƣớc tiên AMC sẽ mua lại nợ tồn đọng từ ngân hàng. Viê ̣c tiế p nhâ ̣n nơ ̣tồ n đo ̣ng có thể tiế n hành dƣới các hiǹ h thƣ́c khác nhau, ngân hàng có thể ủy thác cho công ty; ngân hàng mua trái phiế u công ty, công ty dùng số tiề n đó để mua la ̣i nơ ̣ tồ n đo ̣ng của chiń h ngân hàn;gnhƣng phổ biến nhấ t có lẽ là công ty trực tiếp mua lại nợ cần xử lý của ngân hàng . Xử lý nợ và tài sản bảo đảm : Sau khi tiế p nhâ ̣n khoản nơ ̣ tồ n đo ̣ng , trong hầ u hế t các trƣờng hơ ̣p , AMC không thể ngay lâ ̣p tƣ́c bán chúng đi đƣơ ̣c mà phải tiế n hàn h mô ̣t loa ̣t các nghiê ̣p vu ̣ xƣ̉ lý tùy theo điề u kiê ̣n và tình trạng của nợ đọng. Trƣớc tiên, công ty sẽ tiế n hành phân tích , phân loa ̣i các khoản nơ ̣ theo nhiề u tiêu thƣ́c khác nhau để đánh giá tình tra ̣ng của món nơ,̣ con nơ ̣ và tài sản bảo đảm nếu có. Đây là khâu rấ t quan tro ̣ng vì nó sẽ quyế t đinh ̣ tính đúng đắ n và tối ƣu của phƣơng thức xử lý mà công ty sẽ sử dụng cho khoản nợ sau này . Đối với khoản nợ mà công ty nhận thấy còn có khả năng thu hồ i , công ty sẽ tiế n hành phân tích kỹ tình hình tài chính hiê ̣n ta ̣i của con nơ ̣ và đề ra biê ̣n pháp cơ cấ u la ̣i khoản nơ ̣ theo phƣơng hƣớng hơ ̣p lý , tạo điều kiện giúp con nơ ̣ vƣ̣c dâ ̣y tình hình kinh doanh , có khả năng chi trả trong thời gian tới . Các biện pháp cơ cấu lại nợ mà công ty sử dụng có thể là : Miễn giảm laĩ suấ t hoàn toàn hay chỉ trong một thời gian nhất định ; giãn nợ (kéo dài thời hạn trả nơ)̣ ; cho doanh nghiê ̣p vay vố n đầ u tƣ thêm... 49 Các khoản nợ đƣợc bán ra trên thị trƣờng theo mức giá thỏa thuận giữa bên mua và bên bán . Bên mua thƣờng là đơn vi ̣có mố i quan hê ̣ , hoă ̣c quan tâm đă ̣c biê ̣t tới doanh nghiê ̣p nơ ̣ , nhìn thấy ở khoản nợ này một cơ hội kin h doanh có thể tâ ̣n du ̣ng đƣơ ̣c. Phƣơng thƣ́c xƣ̉ lý khác cũng hay đƣơ ̣c AMC sƣ̉ du ̣ng đó là chuyể n nơ ̣ thành cổ phần của doanh nghiệp. Đây là cách đƣơ ̣c các nhà nghiên cƣ́u kinh tế đánh giá cao , vì khi AMC có cổ phần trong doanh ng hiê ̣p, công ty sẽ có quyề n can thiê ̣p vào hoa ̣t đô ̣ng doanh nghiê ̣p đó , buô ̣c doanh nghiê ̣p phải thƣ̣c hiê ̣n nhƣ̃ng biê ̣n pháp cầ n thiế t để khôi phu ̣c la ̣i tiǹ h hiǹ h tài chiń h cho doanh nghiê ̣p. Và nhƣ vậy quá trình cơ cấu lại ngân hàng sẽ gắ n liề n với quá triǹ h cơ cấ u la ̣i các doanh nghiê ̣p. Đối với tài sản cầm cố , thế chấ p , công ty cũng có thể xƣ̉ lý bằ ng nhiề u cách khác nhau . Công ty có thể tiế n hành sƣ̉a chƣ̃a , nâng cấ p tài sản để tăng tính khả mại cũng nhƣ giá trị của tài sản khi đem bán ra thị trƣờng . Công ty có thể đƣa tài sản vào hoạt động kinh doanh của bản thân công ty, hay đem tài sản góp vốn, liên doanh... Tóm lại, để thu hồi giá trị tối đa các khoản nợ , hoạt đô ̣ng xƣ̉ lý tài sản của công ty cầ n hế t sƣ́c đa da ̣ng và linh hoa ̣t. Nhƣ vậy sự ra đời của DATC và AMC trực thuộc NHTM là một mô hình tài chính mới có tính đặc thù với các hoạt động mua bán nợ, đầu tƣ, môi giới… Công ty hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp và các văn bản pháp luật khác có liên quan, là công cụ thích hợp để xử lý tài sản tồn đọng của doanh nghiệp trong nền kinh tế nhằm góp phần lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình sắp xếp và chuyển đổi DNNN. 2.2. PHÁP LUẬT HOA KỲ 2.2.1. Căn cứ phân loại nợ tại Hoa Kỳ Có thể thấy rằng, hiện tại các quốc gia đang thiếu sự đồng thuận trong vấn đề phân loại nợ. Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân loại các khoản 50 cho vay đƣợc đƣợc cho là một phƣơng pháp quản lý để phân trách nhiệm hoặc một vấn đề pháp lý. Hoa Kỳ đƣợc cho là quốc gia có sử dụng phƣơng pháp tiếp cận phân loại đối với các khoản nợ. Ở các nƣớc không có chế độ phân loại quy định chi tiết, các ngân hàng thƣơng mại cổ phần thƣờng tự chịu trách nhiệm cho việc phát triển các chính sách và thủ tục nội bộ cần thiết để phân loại các khoản vay. Đối với các quốc gia có quan điểm nhƣ vậy, cần vai trò của rất nhiều bên bao gồm cả giám sát viên và kiểm toán viên ngoài ngân hàng thƣơng mại cổ phần để đánh giá liệu chính sách của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần là phù hợp và thỏa đáng hay không. Hệ thống của Mỹ phân loại nợ thành năm loại, cụ thể: • Nợ đủ tiêu chuẩn: Bao gồm các khoản vay trong hạn và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn. • Nợ cần chú ý: Là các khoản vay mà ngƣời vay đang gặp khó khăn trong thanh toán. Việc không trả đƣợc nợ sẽ không ở giai đoạn này nhƣng có thể xảy ra nếu điều kiện bất lợi vẫn tồn tại. Khoản vay nhƣ vậy bị xếp vào diện giám sát đặc biệt và bị áp đặt một số quy định nhất định. • Nợ dƣới tiêu chuẩn: Là khoản vay mà ngƣời vay mà ngƣời vay có khả năng không thể trả đƣợc nợ, Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ 2; Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; Nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không có đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng. • Nợ nghi ngờ: Sẽ bao gồm các khoản nợ quá hạn và dự kiến sẽ mất gốc hoặc lãi. • Nợ có khả năng mất vốn: Bao gồm nợ quá hạn, và khó đòi sau khi đã nỗ lực thu thập nhƣ thực hiện thanh lý tài sản thế chấp và thông qua hoạt động tố tụng. Việc phân loại nợ nhƣ vậy nhằm hạn chế nguy cơ đổ vỡ do việc cho vay phụ thuộc quá nhiều vào quyết định của ngân hàng thƣơng mại cổ phần, mặc dù một số yếu tố đầu vào đóng vai trò rất quan trọng. 51 Việc áp dụng hệ thống này bởi nhiều nƣớc nhận thấy sự hữu ích của một phƣơng pháp tiếp cận có cấu trúc tạo điều kiện cho việc giám sát để phân tích và so sánh danh mục cho vay của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Hệ thống này cũng có thể cung cấp một đầu vào cho các ngân hàng thƣơng mại cổ phần và giám sát viên khi thảo luận về việc quy định đầy đủ đã đƣợc thực hiện. Tuy nhiên, việc áp dụng các hệ thống nhƣ vậy đã không dẫn đến khung giống hệt nhau vì giám sát đã tùy chỉnh cách tiếp cận của họ để phù hợp với môi trƣờng của họ. Ngoài ra, tại Hoa Kỳ có nhiều định nghĩa khác nhau về nợ quá hạn, tùy thuộc vào quy ƣớc kế toán, xử lý và tổ chức cách trích lập dự phòng. Ví dụ nhƣ, tại một số ngân hàng thƣơng mại cổ phần, các khoản vay ngân hàng thƣơng mại cổ phần với khoản nợ hơn chín mƣơi ngày trở thành "các khoản vay có vấn đề". Nợ khó đòi là các khoản nợ mà một doanh nghiệp, cá nhân không có khả năng có thể thu thập. Những lý do cho khả năng không thanh toán có thể bao gồm các tranh chấp về cung cấp, phân phối, điều kiện của mặt hàng hay sự xuất hiện của căng thẳng tài chính trong hoạt động của khách hàng... 2.2.2. Các biện pháp xử lý nợ quá hạn chủ yếu tại Hoa Kỳ 2.2.2.1. Biện pháp điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ Ngay khi khủng hoảng nhà ở thƣ́ c ấp nổ ra, Fed bắ t đầ u can thiê ̣p bằ ng cách hạ lãi suất và tăng mua MBS. Lãi suất cho vay liên ngân hàng đã giảm từ 5,25% qua 6 đơ ̣t xuố ng còn 2% (tƣ̀ 18/9/20077 đến 30/4/2008). Sau đó vẫn tiế p tu ̣c giảm và đế n ngày 16/12/2008 chỉ còn 0,25%, mƣ́c laĩ suấ t thấ p gầ n 0 hiế m thấ y . Tƣ̀ tháng 6 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008 ở Mỹ, có thể thấy , chỉ trong 18 tháng, Fed đã có 10 lầ n ha ̣ laĩ suấ t cơ bản và mƣ́c laĩ suấ t thấ p nhấ t là gầ n 0%. Cùng với việc hạ lãi suất cơ bản , Fed cũng ha ̣ laĩ suấ t chiế t khấ u áp du ̣ng trƣ̣c tiế p với các khoản vay tƣ̀ Fed cho các ngân hàng và công 52 ty chƣ́ng khoán tƣ̀ mƣ́c 1,25% xuố ng còn 0,5%. Mƣ́c dƣ̣ trƣ̃ bắ t buô ̣c của các ngân hàng thƣơng ma ̣i cũng giảm tƣ̀ mƣ́c 1% xuố ng còn 0,25% [22]. a. Nghiê ̣p vụ thi ̣ trường mở Fed thƣ̣c hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣ thi ̣trƣờng mở thông qua mua la ̣i trái phiế u chính phủ Mỹ mà các tổ chức tài chính của nƣớc này đang nắm giữ . Đặc biệt, Fed đƣa ra chin ́ h sách tăng mua MBS. Nhìn vào biểu đồ dƣới đây, có thể thấy khố i lƣơ ̣ng mua repo MBS của Fed tăng vo ̣t vào cuố i năm 2007 [22]. Tƣ̀ năm 2000 đến đầu năm 2006, khố i lƣơ ̣ng mua la ̣i MBS của Fed chỉ giao đô ̣ng dƣới 10 tỷ USD. Tuy nhiên, đến cuố i năm 2007, con số đó đã lên mƣ́c gầ n 40 tỷ USD. Tính đến ngày 31/03/2010 cơ quan này đã hoàn thành việc mua 1.25 nghìn tỷ USD "MBS agency" nhƣng vẫn tiếp tục tiến hành các giao dịch trong những tháng tiếp theo. Chƣơng trình mua lại MBS của chi nhánh đƣợc điều phối bởi Federal Reserve Bank of New York dƣới sự chỉ đạo của Federal Open Market Committee (FOMC). Mục tiêu của chƣơng trình này nhằm hỗ trợ cho thị trƣờng thế chấp và nhà ở đồng thời giúp phục hồi thị trƣờng tài chính [22]. b. Chương trì nh đấ u giá cho vay kì hạn (Term Auction Facility Program- TARP) Ngày 17/12/2007, trƣớc ảnh hƣởng của cuô ̣c khủng hoảng tín du ̣ng dƣới chuẩ n , Fed đƣa ra chƣơng trình TAF nhằ m tăng cƣờng tính thanh khoản của thị trƣờng tín dụng Mỹ. TAF cho phép các tổ chƣ́c nhâ ̣n kí gƣ̉i đấ u giá để đƣơ ̣c vay nhƣ̃ng khoản vay ngắ n ha ̣n đổ i bằ ng tài sản kí quỹ . Nhƣ̃ng tổ chƣ́c này phải đƣợc thẩm định là có tình trạng tài chính lành mạnh . Các tổ chức tham gia đấ u giá qua các ngân hàng của Fed . Các khoản đấu giá bắt đầu ngày 17/12/2007, với mƣ́c laĩ suấ t khởi điể m 4,17% và kết thúc ở 4,65%, Fed đã nhâ ̣n đƣơ ̣c các khoản kí quỹ tri ̣giá 63 tỷ USD và cho vay 20 tỷ USD với 93 tổ chƣ́c khác nhau . Tính đến tháng 11 năm 2008, đã có 300 tỷ USD đƣợc Fed 53 cho vay theo chƣơng trin ̀ h TAF .Ngoài ra, Fed còn tiế n hành cho vay thế chấ p đố i với các tổ chƣ́c tài chính với tổ ng số tiề n tính đế n tháng 11/2008 là 1,6 nghìn tỷ USD. Sau khi nỗ lƣ̣c của Fed đố i phó với khủng hoảng bằ ng cách ha ̣ lãi suất chiết khấu không đạt đƣợc kết quả mong đợi , Fed hơ ̣p tác với các ngân hàng trung ƣơng khác nhƣ Ngân hàng TW Canada , Ngân hàng T rung ƣơng Anh, Ngân hàng ECB , Ngân hà ng quố c gia Thu ̣y Sỹ ta ̣o ra công cu ̣ chính sách tiền tệ TAF nhằm ngăn chặn tình hình trở nên tồi tệ hơn [22]. 2.2.2.2. Biện pháp của Chính phủ Mỹ a. Chính quyền Bush và Đạo luật kích thích kinh tế (ESA) Đứng trƣớc tình hình hết sức khó khăn của Phố Wall, Bộ Tài Chính và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã công bố kế hoạch giải cứu thị trƣờng với tổng giá trị là 700 tỷ USD chủ yếu để mua lại các khoảng nợ quá hạn của các định chế tài chính [22]. Sáu điểm chính của kế hoạch 700 tỷ USD của Mỹ: 1. Sẽ ngay lập tức cho phép Bộ trƣởng Bộ Tài chính Henry Paulson sử dụng số tiền 250 tỷ USD để mua lại các khoản nợ quá hạn trong các tổ chức tài chính. Số tiền còn lại sẽ đƣợc chi dần theo từng giai đoạn. Kế hoạch này sẽ hết hạn vào ngày 31/12/2009, trừ khi Quốc hội Mỹ cho phép gia hạn chƣơng trình thêm 1 năm nữa. 2. Đạo luật này sẽ thành lập hai ban giám sát. Ủy ban thứ nhất có tên Ủy ban Giám sát Ổn định Tài chính sẽ bao gồm Chủ tịch FED, Chủ tịch Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán (SEC), Giám đốc Cơ quan Tài chính Địa ốc Liên bang, Bộ trƣởng Bộ Nhà đất và Phát triển đô thị, Bộ trƣởng Bộ Tài chính. Ủy ban này sẽ phải thƣờng xuyên báo cáo định kỳ lên Quốc hội về quá trình thực hiện kế hoạch. Ủy ban thứ hai là một ủy ban của Quốc hội nhằm theo dõi tình hình thị trƣờng tài chính, hệ thống pháp lý, và hoạt động của Bộ Tài chính trong việc sử dụng quyền lực của mình trong kế hoạch này. Ủy ban này bao gồm 5 chuyên gia bên ngoài do Quốc hội chỉ định. 54 3. Bộ Tài chính sẽ thành lập một chƣơng trình bảo hiểm dành cho các tài sản xấu của các doanh nghiệp với mức phí do các doanh nghiệp trả dựa trên mức độ rủi ro của tài sản. Tiền bảo hiểm trả cho các doanh nghiệp sau khi đã trừ đi số tiền bảo phí sẽ nằm trong số tiền 700 tỷ USD của kế hoạch. 4. Chính phủ Mỹ đƣợc yêu cầu phải gây tác động đối với các tổ chức cho vay để họ giảm thiểu số vụ tịch biên nhà. Tuy nhiên, một điểm đáng chú ý mà Chính phủ Mỹ không thể đạt đƣợc thỏa thuận với Quốc hội là điều chỉnh các điều khoản vay vốn để giúp những ngƣời sở hữu nhà đã nộp đơn xin phá sản có thể giữ lại đƣợc ngôi nhà của họ. 5. Trong kế hoạch này, ngƣời nộp thuế sẽ đƣợc coi nhƣ những ngƣời nắm giữ cổ phần trong các doanh nghiệp có tài sản xấu đƣợc mua lại. Nếu Chính phủ Mỹ thua lỗ vì trả giá quá cao cho các khoản nợ quá hạn, đạo luật yêu cầu Tổng thống phải đề xuất một kế hoạch thu hồi vốn trong trƣờng hợp kế hoạch này thua lỗ trong vòng 5 năm kể từ ngày có hiệu lực. 6. Đạo luật cũng nhƣ áp dụng hạn chế đối với lƣơng thƣởng của lãnh đạo các doanh nghiệp tham gia chƣơng trình, đặc biệt là gói bồi thƣờng "Chiếc dù vàng" dành cho các lãnh đạo doanh nghiệp rời khỏi các công ty đƣợc giải cứu. b. Chính quyền Obama và đạo luật tái đầu tư và phục hồi (ARRA) Ngày 17 tháng 2 năm 2009, Barack Obama đã ký American Recovery and Reinvestment Act. Đạo luật này cho phép Chính phủ thực hiện gói kích thích thứ hai kể từ khi khủng hoảng nổ ra. Gói kích thích này trị giá 787 tỷ đôla. ARRA 2009 đƣợc ban hành vào thời điểm GDP của Mỹ đã sụt giảm ở mức hơn 6% một năm và số lƣợng ngƣời có công ăn việc làm đã giảm hơn 750.000 mỗi tháng.Cùng với các chính sách để ổn định thị trƣờng tài chính, tăng tính thanh khoản và củng cố niềm tin, ARRA là một phần của chính sách phản ứng lại với cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ. 55 Các số liệu đã chỉ ra rằng chƣơng trình ARRA đã đóng một vai trò quan trọng trong việc thay đổi quỹ đạo của nền kinh tế. Nó đã nâng mức GDP của Mỹ lên và đã tạo ra khoảng 2.5 đến 3.6 triệu việc làm trong quý 2 của năm 2010. Đến cuối tháng 6 năm 2010, hơn 60% của khoản cứu trợ 787 tỷ đôla đã đƣợc cấp cho các hộ gia đình và doanh nghiệp dƣới dạng cắt giảm thuế [22]. 2.2.2.3. Chứng khoán hóa khoản nợ Có thể nói khủng hoảng tại Mỹ đã tác động rất lớn đến toàn bộ nền kinh tế. Trong đó thị trƣờng tài chính và hoạt động của các NHTM nƣớc này chịu tác động ảnh hƣởng lớn nhất và trực tiếp, mà hậu quả của nó là nhiều Ngân hàng thƣơng mại cổ phần mất khả năng thanh khoản phải sáp nhập, hợp nhất hoặc đóng cửa; hoặc đƣợc Chính phủ mua lại. Nguyên nhân bản chất của tình hình xuất phát từ chính các khoản cho vay bất động sản phát sinh nợ quá hạn, khách hàng vay không có khả năng trả nợ. Theo đó lƣợng bán ra ào ạt, với giá thấp song không có ngƣời mua, đã dẫn đến hiện tƣợng đóng băng của thị trƣờng này liên tục trong nhiều tháng qua. Diễn biến này đã tác động ảnh hƣởng chung đến quá trình tăng trƣởng và phát triển kinh tế Mỹ, trong đó các chính sách vĩ mô (về lãi suất; về tái cấp vốn và tài trợ của Chính phủ) liên tục đƣợc đƣa ra, điều chỉnh nhằm khôi phục nền kinh tế [39]. Sự phát triển của thị trƣờng tài chính không chỉ gắn liền với sự phát triển của mỗi nền kinh tế - đây là bƣớc phát triển mang tính khách quan. Tuy nhiên đi kèm đó là quá trình phát triển các công cụ của thị trƣờng, các sản phẩm của thị trƣờng - điều này phản ánh trình độ phát triển của thị trƣờng tài chính mỗi quốc gia. Trong đó công cụ chứng khoán hóa - nhƣ là động lực thúc đẩy thị trƣờng tài chính Mỹ và các các nƣớc phát triển khác trên thế giới phát triển nhanh và hiệu quả trong suốt các thập kỷ qua. Chứng khoán hóa là công cụ tài chính hiện đại, đƣợc phát triển từ năm 1977 tại Mỹ và phát triển mạnh vào những năm 90 của thế kỷ trƣớc. Tiếp cận 56 theo hƣớng đơn giản và dễ hiểu nhất, chứng khoán hóa là một quá trình huy động vốn bằng cách sử dụng các tài sản có trên bảng cân đối kế toán (nhƣ: các khoản cho vay bất động sản; các khoản cho vay tiêu dùng; cho vay thẻ tín dụng; cho vay thƣơng mại....) làm tài sản đảm bảo cho việc phát hành các loại chứng khoán nợ. Nói cách khác đây là quá trình phát hành chứng khoán nợ trên cơ sở đảm bảo bởi dòng tiền mặt tƣơng lai sẽ thu hồi đƣợc từ một nhóm tài sản tài chính sẵn có. Trong đó các nhà đầu tƣ mua chứng khoán này chấp nhận rủi ro liên quan tới danh mục tài sản đảm bảo đƣợc đem ra chứng khoán hóa. Tại Mỹ hai tổ chức là Fannie Mae và Freddie Mac, là hai tổ chức tài chính lớn nhất thực hiện vai trò là tổ chức trung gian chuyên trách (SPV) thực hiện nghiệp vụ chứng khoán hóa [39]. Theo đó hai định chế tài chính trung gian này mua các khoản nợ cho vay thế chấp nhà ở; bất động sản của các NHTM, và thực hiện chứng khoán hóa các khoản nợ này thành các chứng khoán nợ (phát hành chứng khoán trên cơ sở các khoản tín dụng thế chấp, có bảo đảm bằng nhà ở; bất động sản) và bán cho nhà đầu tƣ (thông qua giao dịch trên thị trƣờng chứng khoán). Quá trình này không chỉ đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn cho các NHTM và cho thị trƣờng tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong toàn bộ nền kinh tế. Có bốn loại chủ thể kinh tế chủ yếu liên quan đến quá trình chứng khoán hóa, đó là: 1) ngƣời thế chấp và đi vay, 2) tổ chức tập hợp tài sản thế chấp rồi phát hành chứng khoán, 3) nhà đầu tƣ mua bán chứng khoán, và 4) TCTD cho vay. Với bốn loại chủ thể kinh tế thay vì hai loại là ngƣời thế chấp - đi vay và TCTD cho vay, rủi ro đƣợc chuyển từ tổ chức tài chính sang nhà đầu tƣ trái phiếu đảm bảo bằng tài sản. Việc gộp nhiều loại tài sản thế chấp khác nhau vào một tập hợp cũng là một hình thức phân tán rủi ro. Vì thế, đã có cách gọi các trung gian tài chính tham gia vào chứng khoán hóa là những ngƣời tạo ra và phân tán rủi ro. Hai loại chủ thể kinh tế trung gian giữa ngƣời 57 đi vay và TCTD cho vay đóng vai trò trung gian-môi giới, nên giúp cho ngƣời vay và TCTD dễ "gặp nhau" hơn. Ngoài ra, chứng khoán hóa còn giúp giảm chi phí huy động tài chính. Dù ngƣời đi vay có mức xếp hạng tín nhiệm không cao nhƣng với tài sản đem thế chấp tốt thì chứng khoán đảm bảo bằng tài sản này vẫn có thể đƣợc xếp hạng tín nhiệm cao và dễ bán. Chính vì thế, chứng khoán hóa tạo thuận lợi cho việc vay và cho vay có thế chấp [39]. Tuy nhiên khi thị trƣờng bất động sản biến động và khủng hoảng từ thị trƣờng này xảy ra đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến Fannie Mae và Freddie Mac và các NHTM có liên quan cũng nhƣ toàn bộ hệ thống tài chính Mỹ và nền kinh tế Mỹ, với 02 rủi ro cơ bản sau: Thứ nhất: Rủi ro thanh khoản. Khi khủng hoảng xảy ra, các khoản đầu tƣ bất động sản (nhà cửa, đất đai...) không có khả năng thu hồi xuất hiện với mức độ cao, cƣờng độ mạnh, nhiều khoản nợ mất khả năng thanh toán, ảnh hƣởng trực tiếp và trƣớc tiên đến tổ chức chuyên trách, các công ty chứng khoán hóa (các khoản nợ vay mua nhà; vay thế chấp bất động sản; vay đầu tƣ kinh doanh bất động sản...đều quá hạn, ảnh hƣởng trực tiếp đến HĐKD của các tổ chức này thua lỗ xuất hiện và thậm chí trên bờ vực của phá sản). Thứ hai: Thị trƣờng chứng khoán bị ảnh hƣởng lớn. Trong đó giá các loại cổ phiếu của các định chế tài chính trung gian giảm mạnh, tạo yếu tố tâm lý bất an từ nhà đầu tƣ và gây nên hiệu ứng bất lợi đối với toàn bộ nền kinh tế. Mức độ tiềm ẩn khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nền kinh tế là rất lớn. Hai nguyên nhân bản chất: • Nợ dưới chuẩn cao: Tăng trƣởng tín dụng quá mức của các định chế tài chính vào lĩnh vực bất động sản, nhà đất bằng việc mở rộng tín dụng đối với các đối tƣợng có mức tín nhiệm thấp, không cần bảo chứng đủ tin cậy nhằm thu lợi nhuận nhanh (lãi suất cho vay cao. Trong khi đó lãi suất huy động tiền gửi thấp) của các tổ chức tài chính tại Mỹ đã dẫn đến tỷ lệ nợ quá 58 hạn, nợ dƣới chuẩn gia tăng và hệ quả là mất khả năng thanh toán. Đây là một trong nguyên nhân chính xuất phát từ chính chất lƣợng tín dụng; chất lƣợng nợ thấp mà trong quá trình HĐKD các định chế tài chính đã xem nhẹ. • Tồn tại hạn chế của chính công cụ chứng khoán hóa: Vai trò của chứng khoán hóa nhƣ đã phân tích ở phần trên là không nhỏ và đƣợc xem nhƣ là công cụ tài chính mới - "phát minh" mới. Song khi khủng hoảng trên thị trƣờng địa ốc xảy ra, cùng với việc "nới lỏng" cho vay của các định chế tài chính, nợ quá hạn gia tăng nhanh và làm mất khả năng thanh toán của các định chế tài chính này, hệ quả là cuộc khủng hoảng thị trƣờng tài chính Mỹ tiếp tục lan tỏa và tác động đến toàn bộ hệ thống tài chính và nền kinh tế Mỹ nhƣ hiện nay. Thực tế cho thấy bản chất chứng khoán hóa bất động sản của các Công ty tài chính Mỹ - đã tạo ra khả năng cho vay của các định chế này (nhờ phát hành chứng khoán nợ - trên cơ sở các khoản tín dụng bất động sản). Trong đó tiền thu bán chứng khoán đƣợc các tổ chức tài chính trả nợ ngắn hạn (tiền gửi huy động). Về mặt lý thuyết mọi rủi ro về nợ sau khi bán chứng khoán thuộc về ngƣời mua chứng khoán (nhà đầu tƣ) chứ không phải công ty tài chính. Tuy nhiên khi khủng hoảng xảy ra, ngƣời vay tiền mua nhà mất khả năng thanh toán, nợ quá hạn phát sinh, ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn thu lãi của các công ty tài chính và phá sản nhƣ là một tất yếu. Nhờ chứng khoán hóa, quá trình này diễn ra chậm hơn, song mức độ lan tỏa thì lớn hơn rất nhiều vì nó liên quan trực tiếp đến 02 thị trƣờng quan trọng là: thị trƣờng chứng khoán và thị trƣờng bất động sản. Bộ Tài chính, Tập đoàn Bảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) của Hoa Kỳ đã cho ra đời ngân quỹ (dƣới dạng các gói tiền 200 tỷ USD, 500 tỷ USD hay thậm chí là 700 tỷ USD) nhằm bảo lãnh cho việc chứng khoán hóa các khoản nợ quá hạn. Đây là hai động thái giống nhau về bản chất, chính là mua cổ phiếu ƣu 59 đãi - mua cổ phiếu với mức lợi tức không phụ thuộc vào lợi nhuận và cũng không đƣợc tham gia điều hành ngân hàng thƣơng mại cổ phần - do các NHTM phát hành nhằm tạo vốn cho các NHTM đang lâm nợ có thể tái cấu trúc. Đồng thời, đây là cách tối ƣu hóa việc chia nhỏ rủi ro tín dụng của NHTM đến các nhà đầu tƣ thị trƣờng chứng khoán. 2.2.2.4. Mô hình công ty mua bán nợ tại ngân hàng thương mại cổ phần Bên cạnh các biện pháp nói trên, Hoa Kỳ còn áp dụng biện pháp mua lại nợ quá hạn cho các NHTM. Các khoản nợ quá hạn sẽ đƣợc phân loại và đƣợc các công ty nợ quá hạn hoặc các tổ chức tƣơng tự mua lại. Động thái này một mặt tạo vốn cho các NHTM để hoạt động trong thời gian cấp bách, một phần khiến các nhà đầu tƣ lạc quan hơn, kích thích kênh đầu tƣ tạo cơ hội cho nền kinh tế tái hoạt động. Để bổ trợ cho giải pháp này, các công ty nợ quá hạn còn giúp những NHTM yếu kém giải quyết các vấn đề thanh khoản tạm thời nhằm tạo động lực cho việc tái cấu trúc hệ thống. Mô hin ̀ h AMC đƣơ ̣c đƣa ra áp du ̣ng lầ n đầ u tiên ta ̣i Mỹ vào năm 1989. Trong nhƣ̃ng năm 80, mô ̣t cuô ̣c khủng hoảng các quỹ tiế t kiê ̣m và cho vay (S&L) với quy mô lớn đã diễn ra ở Mỹ . Do mô ̣t số quỹ tiế t kiê ̣m quá lớn để có thể đóng cửa mà không gây ra những hậu quả nhất định tới xã hội nê n Chính phủ Mỹ phải đƣa ra giải pháp thành lập "Công ty ủy thác xƣ̉ lý tài sản " (Resolution Trust Company) (hay "Công ty tín thác xƣ̉ lý các đổ vỡ ngân hàng"), mô ̣t loa ̣i hình công ty quản lý nơ ̣ và khai thác tài sản [37]. Công ty này với tƣ cách là một cơ quan Trung ƣơng đứng ra mua lại các khoản nợ khó đòi của các quỹ tiế t kiê ̣m và sau đó tìm cách làm tố i đa hóa khả năng thu hồ i của các khoản nợ thông qua việc bán lại trên thị trƣờng [37]. AMC tại Mỹ theo mô hình bán nhanh , bán/ chuyể n nhƣơ ̣ng khố i lƣơ ̣ng lớn. Tài sản của những tổ chức có nguy cơ đổ vỡ sẽ đƣợc bán , chuyể n nhƣơ ̣ng lại một phần hay toàn bộ cho một tổ chức có tình hình tài chính lành mạnh ... 60 Mô hình AMC này tại Mỹ chỉ áp dụng đƣợc với các quốc gia có tiềm lực kinh tế, và có sẵn các tổ chức kinh tế vốn có tình hình tài chính lành mạnh. Mục tiêu: Nhƣ vâ ̣y , hệ thống AMC tại Hoa Kỳ đƣơ ̣c thành lâ ̣p nên nhằ m mu ̣c tiêu phu ̣c hồ i sƣ́c ma ̣nh cho hê ̣ thố ng ngân hàng. Ngân hàng chiń h là kênh dẫn truyền các khoản tiết kiệm trong dân cƣ , trong xã hô ̣i vào viê ̣c đầ u tƣ cho các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế . Mô ̣t khi các khoản đầ u tƣ, cho vay của ngân hàng là không có hiệu quả , mà thể hiện trƣớ c tiên và trƣ̣c quan nhấ t qua tỷ lê ̣ các khoản nợ quá hạn khó đòi trên tổng dƣ nợ cao , thì có nghĩa sự lành mạnh cũng nhƣ năng lực tài chính của ngân hàng đang bị suy giảm , ngân hàng đang đƣ́ng trƣớc nguy cơ rủi ro lớn . Khi đó, để củng cố lại hệ thống ngân hàng, các AMC sẽ mua la ̣i , tiế p quản các khoản nơ ̣ khó đòi đó và tim ̀ cách xƣ̉ lý chúng mô ̣t cách "thông minh" và hiệu quả nhất . Hoạt động của công ty này sẽ luôn hƣớng tới viê ̣c làm sao để tố i đa hóa đƣơ ̣c giá tri ̣của các khoản nơ ̣ tồ n đo ̣ng đƣơ ̣c giao và giảm thiể u chi phí cho quá triǹ h cải tổ hê ̣ thố ng ngân hàng và các doanh nghiệp . Khác với loại hình công ty khác ở Hoa Kỳ, AMC không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuâ ̣n. Hơn nƣ̃a , đố i tƣơ ̣ng mua bán của AMC là các khoản nợ khó đòi tồn đọng với ít tài sản đảm bảo có giá trị , thâ ̣m chí có giá trị bằng 0 hoă ̣c tài sản không đủ giấ y tờ , không còn đố i tƣơ ̣ng để thu nơ ̣ ... nên hầ u nhƣ công ty cũng không thể ta ̣o lơ ̣i nhuâ ̣n đƣơ ̣c. Chức năng: Nhƣ khái niê ̣m đã trình bày rõ , hai chƣ́c năng cơ bản nhấ t của AMC tại Hoa Kỳ là mua lại các khoản nợ tồn đọng và tối đa hóa khả năng thu hồ i các khoản nơ ̣ đó. Viê ̣c mua la ̣ i nơ ̣ khó đòi tƣ̀ hê ̣ thố ng ngân hàng đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n theo nhƣ̃ng phƣơng thƣ́c và mƣ́c giá cả khác nhau , tùy thuộc vào "tình trạng" của khoản nợ cũng nhƣ sự thỏa thuận giữa hai bên - bên bán và bên mua . Thông thƣờng, ngân hàng sẽ có nhu cầu bán lại nợ đọng cho AMC khi tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống đã vƣợt mức 5% (mƣ́c tố i đa cho phép theo thông lê ̣ quố c tế). 61 Vì nợ đƣợc mua bán là những khoản nợ tồn đọng khó đòi , với rấ t nhiề u khó khăn và vƣớng mắ c trong viê ̣c thu hồ i nơ ̣ tƣ̀ khách hàng nơ ̣ hay tƣ̀ viê ̣c xƣ̉ lý tài sản bảo đảm, nên khả năng thu hồ i toàn bô ̣ giá tri ̣món vay gầ n nhƣ là không thể . Để có thể tố i đa hóa đƣơ ̣c giá tri ̣thu hồ i của khoản vay và các nguồ nlƣ̣c tƣ̀ khoản vay, AMC phải rấ t linh hoa ̣t và chủ đô ̣ng trong viê ̣c xƣ̉ lý số nơ ̣ tồ n đo ̣ng đã mua. Mô ̣t số biê ̣n pháp AMC tại Hoa Kỳ thƣờng sƣ̉ du ̣ng la:̀ dùng tài sản thế chấ p để góp vố n liên doanh liên kế t hay cho thuê, sƣ̉a chƣ̃a, đầ u tƣ để tăng giá trị tài sản trƣớc khi đem bán, chuyể n nơ ̣ thành vố n cổ phầ n... Quyề n lực hoạt động : Để giải quyế t các khoản nơ ̣ tồ n đo ̣ng , các AMC tại Hoa Kỳ đƣợc trao các quyề n lƣ̣c đă ̣c biê ̣t. Các quyền lực này cho phép AMC thực thi nhiệm vụ giải quyết vấn đề nợ quá hạn một cách hiệu quả; trong các trƣờng hợp cụ thể, cho phép AMC tránh đƣợc một số điều luật đang tồn tại trong hệ thống pháp luật quốc gia. Thực tế quá trình giải quyết khủng hoảng nợ quá hạn diễn ra tại Hoa Kỳ cho thấy AMC tại Hoa Kỳ đƣợc quyền tịch biên tài sản của các chủ thể đi vay không hợp tác mà không cần đến các giấy tờ cần thiết từ phía tòa án. Ngoài ra, một nhân tố nữa cũng không kém phần quan trọng đảm bảo cho hiệu quả hoạt động của một AMC công là tính độc lập, tự chủ của AMC; toàn bộ quá trình hoạt động của một AMC không bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố chính trị. Hầu hết hoạt động của các AMC đều tạo ra các khoản lỗ, vì vậy việc chia sẻ thiệt hại phát sinh từ các hoạt động của AMC là điều rất đáng đƣợc quan tâm. Các AMC tại Hoa Kỳ đều đƣợc tài trợ từ các nguồn vốn của Chính phủ hoặc dƣới các hình thức phát hành công cụ nợ của chính các AMC này. Chính phủ Hoa Kỳ đã phát hành trái phiếu để hỗ trợ cho thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại cổ phần trung ƣơng và chƣơng trình đảm bảo an toàn cho ngƣời gửi tiền; tài trợ cho quá trình tái cấu trúc toàn bộ hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng nhƣ việc mua lại nợ quá hạn của AMC. 62 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Một là, vai trò của Nhà nƣớc và nguồn vốn thực hiện việc xử lý nợ quá hạn. Quan sát quá trình xử lý nợ quá hạn của các quốc gia trên thế giới, thì dù ở hình thức nào và dù thành công hay thất bại đều có sự hỗ trợ tài chính của Chính phủ dƣới dạng trái phiếu, bảo lãnh phát hành trái phiếu hay tiền mặt. Bên cạnh việc hỗ trợ nguồn vốn ban đầu để xử lý nợ quá hạn, Chính phủ và Nhà nƣớc còn đóng vai trò tạo điều kiện để xây dựng một khuôn khổ pháp lý đủ mạnh để có thể điều tiết toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc xử lý nợ quá hạn, tạo lập một môi trƣờng hoạt động minh bạch, bình đẳng, thông suốt. Hai là, AMC phải đƣợc hình thành có định hƣớng và quyền lực rõ ràng. Nhiệm vụ, sứ mệnh của AMC cần đƣợc phân định cụ thể. Quyền lực của AMC cần đƣợc giao với nguồn ngân sách nhất định gắn với một thời hạn cụ thể. Các AMC ra đời đều thực hiện chung một sứ mệnh là giúp xử lý các khoản nợ quá hạn đang tồn đọng ở mức lớn trong hệ thống tài chính. Tuy nhiên, việc thành lập các AMC cần phải đƣợc làm rõ rằng đây là các công ty quản lý tài sản chứ không phải là kho lƣu giữ nợ quá hạn của hệ thống tài chính. Có nghĩa là sứ mệnh của các AMC không chỉ là làm trong sạch bảng cân đối của các NHTM, các tổ chức tài chính mà còn phải tìm cách phục hồi giá trị của các tài sản này ở mức cao nhất có thể. Ba là, xây dựng một cơ chế định giá các khoản nợ quá hạn một cách công khai và minh bạch. Quy trình xử lý nợ quá hạn qua các AMC gồm 2 khâu chính quan trọng là khâu thu mua các khoản nợ quá hạn và khâu xử lý các khoản nợ quá hạn đã đƣợc mua lại. Trong khâu thu mua các khoản nợ quá hạn thì công việc khó khăn nhất chính là phân loại và định giá các khoản nợ quá hạn. Bốn là, các giải pháp thực hiện giải quyết nợ quá hạn cần đƣợc lựa chọn phù hợp với trình độ phát triển của thị trƣờng tài chính. Trong khâu xử lý các khoản nợ quá hạn đã mua về để thu hồi vốn, hay phục hồi giá trị các tài 63 sản xấu, AMC của các quốc gia muốn thành công phải lựa chọn cơ chế xử lý phù hợp với trình độ phát triển của thị trƣờng tài chính quốc gia đó. Có ba giải pháp thƣờng đƣợc thực hiện nhƣ sau: Thứ nhất, phƣơng pháp chuyển nợ thành vốn cổ phần, thƣờng đƣợc sử dụng tại các nƣớc thực hiện đồng thời chƣơng trình tái cơ cấu khu vực ngân hàng thƣơng mại cổ phần và khu vực doanh nghiệp, đặc biệt là các DNNN. Khi áp dụng phƣơng pháp này, các AMC thƣờng đƣợc Chính phủ bảo đảm về quyền ƣu tiên hàng đầu khi các DNNN thực hiện niêm yết rộng rãi hoặc khi có sự thay đổi quyền kiểm soát. Việc hoán đổi nợ thành vốn cổ phần là phƣơng pháp đƣợc Trung Quốc sử dụng chủ yếu trong quá trình xử lý nợ quá hạn và gặt hái đƣợc khá nhiều thành công. Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp này cũng phải đối mặt với một số khó khăn nhất định nhƣ tỷ trọng cổ phần sở hữu của các AMC trong phần lớn các trƣờng hợp không đủ quyền để biểu quyết cho các quyết định liên quan đến việc đổi mới công tác quản trị của doanh nghiệp. Thứ hai, phƣơng pháp chứng khoán hóa là quá trình phát hành chứng khoán nợ trên cơ sở đảm bảo bởi dòng tiền mặt tƣơng lai sẽ thu đƣợc từ một nhóm tài sản tài chính sẵn có. Do đó, các nhà đầu tƣ mua chứng khoán nợ chấp nhận rủi ro liên quan tới danh mục tài sản đảm bảo đƣợc đem ra chứng khoán hóa. Phƣơng pháp này cho phép phát hành đa dạng các chứng khoán với các kỳ hạn và lãi suất khác nhau. Ðể thực hiện thành công phƣơng pháp này đòi hỏi phải có: Khuôn khổ pháp lý hoàn thiện về chứng khoán hóa; thị trƣờng vốn phát triển và sự ƣa chuộng các sản phẩm chứng khoán hóa của các nhà đầu tƣ; hệ thống dữ liệu lịch sử về các khoản tín dụng, tài sản thế chấp phải đầy đủ và minh bạch; áp dụng các biện pháp bảo đảm cho chứng khoán phát hành. Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng phổ biến trong việc xử lý nợ quá hạn tại Mỹ. Nghiệp vụ chứng khoán hóa cũng mở ra một thị trƣờng mới cho 64 các thành viên tham gia thị trƣờng, giúp các thành viên tham gia thị trƣờng có thêm những cách thức mới để tái vốn hóa các khoản nợ có bảo đảm. Thứ ba, bán trực tiếp cho nhà đầu tƣ, thƣờng đƣợc thực hiện dƣới ba hình thức bán nhóm, bán riêng lẻ và liên doanh hợp tác thông qua thƣơng lƣợng hoặc bán đấu giá. Các tài sản đƣợc bán bao gồm các khoản nợ, cổ phần (chuyển từ các khoản nợ), các tài sản thế chấp và cổ phần. 65 Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM 3.1. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 3.1.1. Xây dựng quy trình xử lý nợ quá hạn Vấn đề cơ bản và lâu dài đối với hiệu quả hoạt động xử lý nợ của ngân hàng thƣơng mại cổ phần là phải xây dựng đƣợc một quy trình xử lý nợ quá hạn hợp lý và giao cho AMC thực hiện nghiêm túc quy trình đó. Quy trình xử lý nợ hợp lý phải chặt chẽ và phù hợp với qui định và qui trình thực hành tối ƣu của quốc tế nhƣng vẫn duy trì đƣợc độ linh hoạt, phù hợp với mỗi Ngân hàng thƣơng mại cổ phần và tình hình thực tế Việt Nam: Bước 1: Thu thập thông tin Trên cơ sở giám sát, đánh giá và phân loại các khoản nợ theo mức độ rủi ro tín dụng, phòng quản lý tín dụng lập danh sách các khoản nợ quá hạn và chuyển giao cho AMC. AMC tiếp tục thu thập thông tin để hoàn chỉnh bộ hồ sơ về khách hàng. Thông tin cần thu thập bao gồm tình hình tài chính, vị thế, tình hình sản xuất - kinh doanh nhƣ: dòng tiền; nội bộ tổ chức; mối quan hệ với khách hàng và nhà cung cấp; thị trƣờng và các chính sách vĩ mô có liên quan đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của khách hàng... Bước 2: Đánh giá sơ bộ khả năng trả nợ (sơ cấp) Trên cơ sở thông tin đã có, AMC cần sơ bộ đánh giá tình hình kinh doanh của khách hàng và phân loại khách hàng thành trên cơ sở thiện chí và triển vọng phục hồi của khách hàng. Bước 3: Đánh giá cụ thể chi tiết (thứ cấp) AMC xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá khác nhau cho từng nhóm 66 đối tƣợng khách hàng và tiến hành đánh giá cụ thể. Với nhóm khách hàng có triển vọng phục hồi tốt, phƣơng án xử lý sẽ là chuyển nợ thành vốn góp, đảo nợ, cơ cấu lại nợ nhƣ giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, cho vay thêm... và bán nợ trong trƣờng hợp ngân hàng thƣơng mại cổ phần cần thu hồi vốn nhanh. Do đó các chỉ tiêu cần đánh giá bao gồm: tính khả thi của dự án đang triển khai, nguồn thu dùng để trả nợ, thời điểm có thể thu nợ trong tƣơng lai, hiệu quả của các biện pháp thay thế trong trƣờng hợp tình trạng của con nợ trở nên xấu đi, xác định mức giá kỳ vọng của khoản nợ khi đem ra đấu giá... Với nhóm khách hàng có triển vọng phục hồi thấp, phƣơng án xử lý chủ yếu vẫn là thanh lý TSBĐ, xiết nợ, thực hiện quyền truy đòi..., nếu khách hàng không có thiện chí trả nợ thì khởi kiện ra toàn án. Bởi vậy, cần xem xét đến các yếu tố: định giá lại TSBĐ hoặc đánh giá khả năng tài chính của ngƣời bảo lãnh, các thủ tục pháp lý có liên quan và thời gian tiến hành thủ tục, lợi ích đem lại từ việc khai khác và sử dụng tài sản đảm bảo... Bước 4: Xác định phương án xử lý Sau khi đánh giá các chỉ tiêu cho từng đối tƣợng khách hàng, AMC tiến hành lập các phƣơng án xử lý khả thi và đánh giá hiệu quả của từng phƣơng án. Bước 5: Lựa chọn và triển khai phương án xử lý ít tốn kém nhất Cần hết sức lƣu ý phân tích để tìm ra yếu tố nào đem lại phƣơng án tối ƣu. Mục đích của cả ngân hàng thƣơng mại cổ phần cho vay và khách hàng đi vay đều là tối đa hóa lợi nhuận của mỗi bên. Bởi vậy, cần kết hợp hài hòa các giải pháp giữa duy trì sản xuất kinh doanh của khách hàng và thu hồi vốn cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần. 3.1.2. Đa dạng hóa các biện pháp xử lý nợ quá hạn Các ngân hàng thƣơng mại cổ phần có thể tiến hành xử lý nợ quá hạn bằng nhiều cách. Tuy nhiên trên thực tế, những thành quả mà các NHTM Việt Nam đạt đƣợc trong việc giảm tỷ lệ nợ quá hạn cho đến nay chủ yếu dựa vào 67 hỗ trợ tài chính của chính phủ hoặc đƣợc xử lý bằng dự phòng rủi ro. Bởi vậy trong thời gian tới ngân hàng thƣơng mại cổ phần cần đa dạng hóa các biện pháp xử lý nợ quá hạn và tận dụng đƣợc ƣu điểm trong từng cách xử lý. 3.1.3. Tăng cƣờng hiệu quả của công tác thu nợ trực tiếp - Hỗ trợ nhằm tăng cƣờng khả năng trả nợ của khách hàng: • Tận dụng lợi thế nguồn nhân lực am hiểu về thị trƣờng tài chính, tiền tệ, ngân hàng thƣơng mại cổ phần có thể tiến hành tƣ vấn tài chính cho các doanh nghiệp có khả năng hồi phục và phát triển. • Với các doanh nghiệp có triển vọng phục hồi cao, ngân hàng thƣơng mại cổ phần nên cân nhắc kỹ lƣỡng giải pháp tái cơ cấu các khoản nợ, cho vay thêm hoặc chuyển nợ thành vốn góp… Giải pháp này nếu thành công sẽ đem lại lợi ích cho cả ngân hàng thƣơng mại cổ phần và ngƣời đi vay, tuy nhiên nó cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Bởi vậy để tăng cƣờng hiệu quả của các giải pháp này cũng nhƣ giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần, ngân hàng thƣơng mại cổ phần cần xây dựng cho mình một đội ngũ.chuyên gia giàu kinh nghiệm và nhạy bén trong việc đánh giá triển vọng phục hồi của khách hàng và thiết lập một chính sách tái cơ cấu hiệu quả. - Linh hoạt trong việc chi hoa hồng: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần cần xây dựng một cơ chế thƣởng hấp dẫn trong việc thu hồi nợ đối với tất cả các đối tƣợng giúp thu hồi nợ cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần, bao gồm cả cán bộ - nhân viên ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng nhƣ các cá nhân và các tổ chức có tham gia. Nhằm tối đa hóa khối lƣợng giá trị thu hồi, ngân hàng thƣơng mại cổ phần cần xây dựng nguyên tắc thƣởng theo phần trăm giá trị nợ thu hồi. Một cơ chế thƣởng hấp dẫn là động lực kích thích các cán bộ nhân viên ngân hàng thƣơng mại cổ phần nâng cao hiệu quả trong việc thu hồi nợ quá hạn. Mặt khác ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng cần phải tiến hành truy cứu trách nhiệm đối với các khoản nợ quá hạn phát sinh do sai sót của cán bộ tín 68 dụng. Biện pháp này không chỉ tạo ra động lực cho việc thu hồi nợ mà còn có tác dụng giáo dục cán bộ tín dụng trong việc thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất những tắc trách trong công việc. - Hạn chế sự tham gia của tòa án vào công tác thu hồi nợ: Sự can thiệp của các cơ quan thi hành án vào quá trình thu hồi nợ cũng làm giảm hiệu quả do các thủ tục pháp lý thƣờng quá rƣờm rà. Do vậy, ngân hàng thƣơng mại cổ phần nên chủ động đàm phán với con nợ cũng nhƣ với các đồng chủ nợ để giảm thiểu khả năng kiện ra các cơ quan hình sự. 3.1.4. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần linh hoạt hơn trong các giao dịch mua bán nợ - Ngân hàng thƣơng mại cổ phần chủ động hơn trong việc tìm kiếm và thu hút các nhà đầu tƣ có năng lực: • Ngân hàng thƣơng mại cổ phần cần tìm hiểu thông tin về các nhà đầu tƣ, đánh giá khả năng của nhà đầu tƣ và lựa chọn ra những nhà đầu tƣ thích nhất đối với mỗi khoản nợ quá hạn. Trên cơ sở đó ngân hàng thƣơng mại cổ phần tiến hành phân tích những lợi tức kỳ vọng của nhà đầu tƣ đối với từng giao dịch cụ thể, từ đó đƣa ra các biện pháp nhằm khuyến khích nhà đầu tƣ. • Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nên lập báo cáo phân tích chi tiết về tình hình của khoản nợ quá hạn đƣợc giao dịch để cung cấp thông tin cho ngƣời mua. Tuy đứng trên phƣơng diện của ngƣời mua thì đây là những thông tin một chiều và cần đƣợc xác minh nhƣng rõ ràng điều này thể hiện thiện chí của ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong việc tiến hành giao dịch và do đó tạo niềm tin cho các nhà đầu tƣ, đặc biệt là sau khi thông tin đƣợc kiểm chứng là phản ánh chính xác, đầy đủ và khách quan. • Ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong một số giao dịch nên cam kết hỗ trợ các nhà đầu tƣ trong việc giám sát và xử lý các vấn đề phát sinh liên quan đến con nợ nhƣ tƣ vấn, giám sát, cung cấp thông tin... 69 - Trong tƣơng lai, ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngày càng đa dạng hóa các phƣơng thức mua bán nợ nhƣ bán hạ giá, bán đấu giá quy mô nhỏ và thanh lý theo kiểu bán buôn: • Bán hạ giá là một phƣơng pháp đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong việc xử lý các khoản nợ quá hạn bởi đây là hình thức khuyến khích nhất đối với nhà đầu tƣ. Mặc dù với phƣơng pháp này, nợ quá hạn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ không đƣợc thu hồi một cách đầy đủ nhƣng tốc độ xử lý nhanh sẽ giúp ngân hàng thƣơng mại cổ phần giảm thiểu tổn thất và đặc biệt là có thể thực hiện ngay các món vay mới trên cơ sở dòng tiền thu đƣợc. • Các giao dịch theo kiểu bán đấu giá quy mô nhỏ có ƣu điểm là phù hợp với khả năng tài chính của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng mua bán nợ Việt Nam hiện nay. Nó cũng đƣợc các nhà đầu tƣ lựa chọn do tính rủi ro thấp hơn so với các giao dịch bán buôn. Tuy nhiên tỷ lệ chi phí giao dịch trên tổng giá trị hợp đồng thƣờng cao dẫn đến hiệu quả ròng của các giao dịch này không thực sự hấp dẫn, tốc độ xử lý danh mục nợ quá hạn chậm do giá trị mỗi hợp đồng nhỏ. • Thanh lý theo kiểu bán buôn danh mục nợ quá hạn hiện nay là chiến lƣợc hiệu quả nhất để thanh lý các danh mục nợ quá hạn có giá trị lớn. Trở ngại lớn nhất khi tiến hành phƣơng pháp này đó là khó khăn trong việc tìm kiếm nhà đầu tƣ có năng lực. Mỗi phƣơng pháp đều có ƣu, nhƣợc điểm nhất định, bởi vậy mà ngân hàng thƣơng mại cổ phần cần phải linh hoạt trong việc kết hợp các phƣơng pháp để thu hút các nhà đầu tƣ, giải quyết một cách tốt nhất danh mục nợ quá hạn còn tồn đọng. - Tăng cƣờng khai thác vai trò của nhà tƣ vấn tài chính trong các giao dịch mua bán nợ: Các nhà tƣ vấn tài chính đóng một vai trò quan trọng trong các giao dịch trên thị trƣờng mua bán nợ, bao gồm dự đoán các vấn đề có thể 70 xảy ra, lập kế hoạch giao dịch và hỗ trợ việc tiến hành giao dịch (Phụ lục 4. Vai trò các nhà tƣ vấn tài chính trong việc xử lý các khoản nợ quá hạn). Khi sử dụng các nhà tƣ vấn tài chính có uy tín, lợi ích mà ngân hàng thƣơng mại cổ phần thu đƣợc là: Thứ nhất, thông qua nhà tƣ vấn tài chính ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc tiếp cận với nhiều nhà đầu tƣ có năng lực; thứ hai, nhà tƣ vấn tài chính đề xuất các giải pháp giải quyết những xung đột về lợi ích giữa ngân hàng thƣơng mại cổ phần và nhà đầu tƣ làm cho ý chí của các bên đƣợc thống nhất; thứ ba, so với các giao dịch trực tiếp, với tính chuyên môn hóa cao, nhà tƣ vấn tài chính giúp cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần giảm thiểu rủi ro (phát sinh do khung pháp lý điều chỉnh hoạt động mua bán nợ ở Việt Nam hiện nay chƣa rõ ràng và đồng bộ), chi phí lập kế hoạch và thời gian giao dịch. Bởi vậy, tăng cƣờng khai thác vai trò của nhà tƣ vấn tài chính sẽ giúp cho hoạt động xử lý nợ quá hạn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần diễn ra hiệu quả hơn. 3.1.5. Chứng khoán hóa các khoản nợ Kỹ thuật chứng khoán hóa đang đƣợc áp dụng rộng rãi trên thế giới, tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay đây còn là một khái niệm vô cùng mới mẻ. Chứng khoán hóa đƣợc hiểu là một quá trình tập hợp các tài sản có tính chất tƣơng đồng, có tính thanh khoản thấp, có khả năng tạo dòng tiền và phát hành các quyền đòi nợ trên cơ sở các dòng tiền đó dƣới dạng các chứng khoán. Một quy trình chứng khoán hóa bao gồm có sáu bƣớc: Bước 1: Bên khởi tạo chuyển nhƣợng các tài sản đƣợc chứng khoán hóa cho doanh nghiệp chuyên dụng. Bước 2: 2a Doanh nghiệp chuyên dụng phát hành chứng khoán trên cơ sở đánh giá các yếu tố rủi ro, đánh giá dòng tiền dự tính mà các tài sản này mang lại. Ở đây sẽ có sự tham gia của các tổ chức định mức tín nhiệm. 2b. Tổ chức bảo lãnh phát hành trả tiền mua chứng khoán từ các doanh nghiệp chuyên dụng. 71 Bước 3: 3a. Tổ chức bảo lãnh phát hành các chứng khoán này trên thị trƣờng. 3b. Thu tiền. Bước 4: Doanh nghiệp chuyên dụng dùng tiền mua thu đƣợc do bán các chứng khoán vừa phát hành để mua tài sản đƣợc chứng khoán hóa của bên khởi tạo. Bước 5: Bên có nghĩa vụ thanh toán thực hiện và trả nợ cho các khoản tiền vay hoặc khoản phải trả. Bước 6: Tiền thu nợ sẽ đƣợc trả cho doanh nghiệp chuyên dụng và doanh nghiệp chuyên dụng sẽ dùng các khoản tiền này để trả cho các nhà đầu tƣ khi thanh toán tiền gốc và lãi của các chứng khoán đã phát hành trƣớc đây. Bên có nghĩa vụ thanh toán Tổ chức định mức tín nhiệm 5.Trả nợ dòng tiền thu nhập Cho vay phair thu Bên khởi tạo 1. Chuyển nhƣợng TS 6. Tiền thu nợ 4. Tiền mua tài sản Doanh nghiệp chuyên dụng 2a. Phát hành chứng khoán 3a. Bán hành CK tiền Tổ chức chứng khoán bảo lãnh 2b. Tiền phát phát hành 3b. Thu Các nhà đầu tƣ Nguồn: Bộ Tài chính Sơ đồ 3.1: Quy trình chứng khoán hóa Trong các giao dịch chứng khoán hóa nhằm xử lý nợ quá hạn cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần, ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ đóng vai trò là bên khởi tạo, AMC là doanh nghiệp chuyên dụng. Trong đó, AMC sẽ mua lại các khoản nợ của ngân hàng thƣơng mại cổ phần bằng tiền mà AMC thu đƣợc qua việc bán các chứng khoán đƣợc đảm bảo các khoản thu từ chính các khoản nợ đó. Tuy nhiên, các tài sản đƣợc chứng khoán hóa thƣờng phải thỏa mãn các tính chất sau: 72 - Tƣơng đối đồng nhất đƣợc phép chuyển nhƣợng và tạo ra đƣợc những dòng tiền ở những thời điểm nhất định trong tƣơng lai. - Phải tƣơng đối lớn, bao gồm nhiều tài sản trong đó rủi ro của một hoặc một số ít các tài sản không làm ảnh hƣởng đến giá trị của tập hợp tài sản đó. - Quyền tiếp nhận các dòng tiền tạo ra từ tập hợp các tài sản trên không phụ thuộc vào sự tồn tại hay phá sản của bên khởi tạo. Xuất phát từ đặc điểm này mà các khoản nợ đƣợc chứng khoán hóa phải là các khoản nợ có triển vọng thu hồi vốn cao và rủi ro của tập hợp các khoản nợ này phải đƣợc hạn chế thông qua đa dạng hóa các khoản nợ và áp dụng các cơ chế tăng cƣờng tín nhiệm hợp lý. Cơ chế tăng tăng cƣờng tín nhiệm có hai hình thức: cơ chế nội sinh hoặc cơ chế ngoại sinh, nghĩa là có thể dƣới hình thức thiết lập một quỹ dự trữ, phát hành ít chứng khoán hơn giá trị tập hợp các khoản nợ, hoặc có sự bảo lãnh của một bên thứ ba có đủ uy tín, đặc biệt là từ Chính phủ. Theo chúng tôi, ngân hàng thƣơng mại cổ phần nên sử dụng kết hợp cả hai cơ chế tăng cƣờng tín nhiệm này nhằm đảm bảo rằng sẽ không có sự thiếu các luồng tiền để chi trả cho nhà đầu tƣ. Do vậy, tính thanh khoản của các chứng khoán phát hành sẽ cao hơn và dễ dàng đƣợc trao đổi trên thị trƣờng. Chứng khoán có thể đƣợc phát hành dƣới hai hình thức cổ phiếu hoặc trái phiếu. Nếu đƣợc phát hành đƣới hình thức cổ phiếu thì các nhà đầu tƣ sẽ trở thành chủ sở hữu một phần tập hợp các các tài sản đƣợc chứng khoán hóa và hƣởng lợi trực tiếp từ nguồn thu của tập hợp tài sản đó. Tuy nhiên, hình thức này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro đối với nhà đầu tƣ đặc biệt trong trƣờng hợp tài sản là các khoản nợ cần đƣợc xử lý của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Bởi vậy, trong giai đoạn đầu, chứng khoán đƣợc đảm bảo bằng các khoản nợ cần xử lý của ngân hàng thƣơng mại cổ phần nên đƣợc phát hành dƣới hình thức trái phiếu. 73 Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tạo ra thêm một kênh xử lý nợ quá hạn cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong trƣờng hợp ngân hàng thƣơng mại cổ phần đang cần vốn. Mặc dù những khoản nợ quá hạn đƣợc chứng khoán hóa phải là những khoản nợ mà khách hàng có triển vọng phục hồi cao nhƣng so với biện pháp tái cơ cấu nợ hoặc chuyển nợ thành vốn góp thì chứng khoán hóa có thể xử lý nhanh chóng một tập hợp lớn các khoản nợ cùng một lúc và đem lại dòng tiền cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở hiện tại thay vì trong tƣơng lai. Phƣơng pháp này cũng hiệu quả hơn so với giải pháp mua bán nợ vì chứng khoán hóa thực chất là một quá trình tập hợp và phân tách: các tài sản đƣợc chứng khoán hóa đƣợc tập hợp thành nhóm theo dòng tiền sau đó lại đƣợc chia nhỏ thành các chứng khoán theo những mệnh giá nhất định và bán trên thị trƣờng. Thêm vào đó, sự tham gia của các công ty định mức tín nhiệm, công ty bảo lãnh trong các nghiệp vụ chứng khoán hóa sẽ làm tăng tính thanh khoản của các chứng khoán đƣợc phát hành. Bởi vậy, với chứng khoán hóa, sẽ dễ dàng hơn tìm đƣợc nhà đầu tƣ có khả năng cho các khoản nợ cần xử lý của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Cũng cần phải nói thêm rằng, chứng khoán hóa là một kênh huy động vốn quan trọng ở các nƣớc phát triển và việc xử lý nợ thông qua chứng khoán hóa chỉ là một áp dụng của kỹ thuật này. Tuy nhiên, cho đến nay ở Việt Nam chƣa có một tiền lệ nào sử dụng kỹ thuật chứng khoán hóa, đồng thời Nhà nƣớc cũng chƣa hề có một văn bản pháp quy nào hƣớng dẫn và điều chỉnh hoạt động này. Bởi vậy, ngân hàng thƣơng mại cổ phần chỉ có thể tiến hành thành công kỹ thuật này nhƣ một biện pháp xử lý nợ khi môi trƣờng pháp lý của Việt Nam đƣợc hoàn chỉnh và thị trƣờng chứng khoán của Việt Nam phát triển. 3.1.6. Trích lập và sử dụng quĩ dự phòng rủi ro hiệu quả Hiện nay, nguồn chủ yếu để xử lý nợ quá hạn là quĩ dự phòng rủi ro 74 của ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Quĩ đƣợc hình thành hàng năm bằng việc trích một tỉ lệ nhất định trên lợi nhuận sau thuế và đƣợc tính vào chi phí của NHTM. Tuy nhiên, về mặt bản chất, khi đƣợc xử lý bằng dự phòng rủi ro, nợ quá hạn chỉ chuyển ra theo dõi ngoại bảng và không làm ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhƣng vốn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần vẫn chƣa đƣợc thu hồi. Bởi vậy, ngân hàng thƣơng mại cổ phần nên nỗ lực trong việc hạn chế phải xử lý nợ bằng dự phòng rủi ro. Chẳng hạn, ngân hàng thƣơng mại cổ phần nên thiết lập một thứ tự ƣu tiên cho các khoản nợ phải sử dụng dự phòng để bù đắp: những khoản nợ không có khả năng thu hồi, những khoản nợ có khả năng thu hồi thấp và những khoản nợ có khả năng thu hồi cao hơn. Với những khoản nợ có khả năng thu hồi cao, ngân hàng thƣơng mại cổ phần nên sử dụng các biện pháp thu nợ trực tiếp hoặc bán nợ trong một khoảng thời gian nhất định trƣớc khi xem xét đến giải pháp xử lý bằng dự phòng. Tuy nhiên, một thực tế hiện nay là cơ chế trích lập dự phòng rủi ro của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam còn quá nhiều bất cấp do việc trích lập mới chỉ dƣa trên tiêu chí quá hạn của món vay mà không tính đến yếu tố rủi ro. Do vậy, việc trích lập dự phòng của các NHTM nói riêng và các hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam nói chung chỉ thực sự hiệu quả khi NHNN ban hành những quy định mới theo chuẩn quốc tế. 3.1.7. Tăng cƣờng hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Thành lập các AMC là một giải pháp nhằm chuyên môn hóa hoạt động xử lý nợ và khai thác tài sản, giúp cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần tập trung vào việc tìm kiếm lợi nhuận của mình. Các khoản nợ của ngân hàng thƣơng mại cổ phần sẽ đƣợc chuyển sang cho công ty AMC. Tuy vậy, do mới đƣợc thành lập nên AMC còn nhiều khó khăn cần tháo gỡ. Các giải pháp cụ thể để nâng cao hoạt động của AMC: 75 - Định hƣớng hoạt động: Xác định rõ AMC là đơn vị kinh doanh không vì lợi nhuận mà mục tiêu hàng đầu là tối đa hóa hiệu quả xử lý nợ tồn đọng cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Kinh nghiệm các nƣớc đã chứng minh, AMC rất khó và phần nhiều là không tạo ra lợi nhuận. Đây là nhân tố quan trọng trong việc định hƣớng hoạt động của AMC, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà nợ quá hạn đang là vấn đề cấp bách cần đƣợc giải quyết một cách nhanh chóng trƣớc thềm hội nhập của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam - Tăng vốn cho AMC: Nguồn vốn thấp là cản trở lớn nhất cho hoạt động của các AMC Việt Nam, bởi vậy trong thời gian tới ngân hàng thƣơng mại cổ phần cần đề ra các biện pháp hữu hiệu nhằm tăng vốn cho AMC. Vốn của AMC có thể đƣợc hình thành từ nguồn dự phòng rủi ro của ngân hàng thƣơng mại cổ phần, từ ngân sách nhà nƣớc, vay của các tổ chức tài chính đa biên hoặc tự huy động thông qua hình thức phát hành trái phiếu. Theo chúng tôi, Chính phủ nên cho phép AMC phát hành trái phiếu trên cơ sở có sự bảo lãnh của NHNN và có những khuyến khích nhất định với hình thức trái phiếu này, có nhƣ vậy AMC Việt Nam mới có thể có đủ tiềm lực tài chính để mua lại các khoản nợ quá hạn từ ngân hàng thƣơng mại cổ phần mẹ và đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu. - Chuyên môn hóa và đa dạng hóa hoạt động: + Để tăng tính chuyên môn hóa của AMC trong hoạt động quản lý và khai thác tài sản đảm bảo, AMC cần xây dựng đƣợc một đội ngũ các chuyên gia có trình độ cao và giàu kinh nghiệm trong việc quản lý và đánh giá rủi ro tín dụng; linh hoạt và nhạy bén trên các thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng mua bán nợ và các thị trƣờng tài chính khác; nắm chắc môi trƣờng pháp lý và thành thạo trong các thủ tục liên quan đến phát mại TSĐB… Muốn có đƣợc đội ngũ cán bộ nhƣ vậy, ngân hàng thƣơng mại cổ phần "mẹ" nên có cơ chế 76 ƣu tiên trong công tác đào tạo cán bộ cho AMC và các chính sách động viên khuyến khích nhƣ chính sách lƣơng, thƣởng, cơ hội thăng tiến… Cơ cấu tổ chức của AMC nên đơn giản, gọn nhẹ và phân chia các phòng ban theo chức năng hoạt động. Mỗi phòng ban là một nhóm các chuyên gia có trình độ và hoạt động theo cơ chế cùng chịu trách nhiệm. Có nhƣ vậy mới tăng tính giám sát giữa bản thân các chuyên gia với nhau trong việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình. + Phát triển AMC theo hƣớng đa chức năng bằng các hoạt động nhƣ môi giới mua bán bất động sản, tƣ vấn tài chính cho doanh nghiệp, mua bán nợ... Việc phát triển các nghiệp vụ này thực chất là khai thác tính chuyên môn hóa của AMC trong việc quản lý nợ và khai thác TSĐB để tăng nguồn thu cho AMC, giảm gánh nặng chi phí cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần; tích lũy kinh nghiệm, nâng cao trình độ và đặc biệt là thu thập thông tin trên thị trƣờng… 3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CỤ THỂ 3.2.1. Kiến nghị hoàn thiện cơ sở pháp lý Trao quyền lực đặc biệt cho AMC Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy. AMC cần có những thẩm quyền và kỹ năng đặc biệt xung đột pháp lý với nhiều luật hiện hành. Do đó, đa phần các quốc gia đều xây dựng Luật AMC để điều chỉnh hoạt động của nó. Ở Việt Nam thì ngƣợc lại, ngoài Quyết định số 150/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc NHTM, Quyết định 1389/2001/QĐ-NHNN về việc thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc NHTM do Thống đốc NHNN ban hành và Quyết định 1390/2001/QĐ-NHNN ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc NHTM do Thống đốc NHNN ban hành thì không có bất kỳ một văn bản nào trao cho AMC quyền lực đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xử lý nợ 77 của AMC. Thậm chí quy chế mua bán nợ ban hành kèm theo quyết Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN chỉ điều chỉnh hoạt động mua bán nợ mà bên bán là các TCTD, do vậy mà AMC sau khi mua nợ của TCTD thì không biết căn cứ vào văn bản pháp lý nào để bán nợ. Bởi vậy, trong thời gian tới, cần phải hoàn thiện các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động của AMC đồng thời trao cho AMC những thẩm quyền đặc biệt nhƣ: - Do thực tế trong nhiều trƣờng hợp hệ thống luật pháp và hệ thống đăng ký tài sản không đầy đủ và rất chậm trễ; giấy tờ, hồ sơ không đủ yếu tố pháp lý làm chậm quá trình xử lý nợ. Bởi vậy, nên trao cho AMC quyền mua những tài sản có khiếm khuyết thủ tục, giấy tờ và làm sạch, làm rõ quyền sở hữu, thông qua việc chuyển giao theo Luật định (cơ chế máy giặt). - AMC không bị hạn chế các biện pháp thực thi nhằm tối ƣu hóa giá trị tài sản hoặc khoản vay: giãn nợ, gia hạn nợ, miễn giảm lãi suất, bơm thêm vốn, hoán chuyển nợ thành cổ phần, liên doanh, tiếp quản việc quản lý bên nợ, bổ nhiệm ngƣời tham gia quản lý... - AMC có thể tuân theo quy trình đấu giá riêng nhằm xử lý đƣợc nhanh chóng TSĐB nhƣng vẫn bảo đảm yêu cầu công bằng công khai. Các kiến nghị về tìm nguồn tài chính để xử lý nợ theo chuẩn mực quốc tế Quĩ dự phòng rủi ro là nguồn tài chính cơ bản nhất cho việc xử lý nợ của các NHTM. Tuy vậy, lƣợng tiền từ quĩ này so với nhu cầu xử lý nợ của ngân hàng thƣơng mại cổ phần còn rất khiêm tốn, khả năng hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc cũng chỉ có mức độ nhất định. Muốn giải quyết đƣợc triệt để nợ quá hạn theo tiêu chuẩn quốc tế, chúng ta cần tìm đến những nguồn hỗ trợ từ bên ngoài. Trƣớc hết, Chính phủ tăng cƣờng xúc tiến các dự án hỗ trợ phát triển, cho vay ƣu đãi từ các tổ chức tài chính đa biên nhƣ Quĩ tiền tệ quốc tế, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần thế giới để tái cấp vốn cho NHTM. 78 Ngoài ra, Chính phủ cũng cần có các qui định khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào hệ thống NHTM. Nếu ngân hàng thƣơng mại cổ phần bán nợ cho các công ty tài chính nƣớc ngoài thì không những có cơ hội tăng nguồn vốn hoạt động mà ngân hàng thƣơng mại cổ phần còn có thể tiếp cận với các phƣơng thức quản trị ngân hàng thƣơng mại cổ phần hiện đại, các công nghệ ngân hàng thƣơng mại cổ phần mới. Mặt khác, việc xuất hiện yếu tố nƣớc ngoài trong các NHTM cũng là một xu thế tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt là khi chúng ta gia nhập sân chơi chung WTO. Hoàn thiện môi trường pháp lý về xử lý nợ quá hạn cho các NHTM đảm bảo cho việc mua bán nợ được diễn ra nhanh chóng, thuận lợi Trong quá trình xử lý nợ quá hạn, để có thể hội nhập kinh tế quốc tế, các NHTM gặp phải nhiều khó khăn làm kéo dài thời gian xử lý nợ. Một trong những vƣớng mắc đó là môi trƣờng pháp lý về xử lý nợ chƣa hoàn thiện và có nhiều điểm bất cập, chƣa hợp lý cần sửa đổi, hoàn thiện. Cụ thể: Thứ nhất, về cơ chế xử lý đối với TSBĐ là bất động sản: Khi ký Hợp đồng bảo đảm khách hàng đã đồng ý với điều khoản quy định trong HĐBĐ v/v Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc toàn quyền xử lý TSBĐ để thu nợ nếu khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng, tuy nhiên khi phải xử lý TSBĐ để thu nợ quá hạn thì khách hàng lại không hợp tác bàn giao tài sản cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần xử lý hoặc đồng ý bán TSBĐ nhƣng lại đòi bán giá cao nên Ngân hàng thƣơng mại cổ phần không thể xử lý đƣợc… Để chủ động bán TSBĐ qua tổ chức bán đấu giá thì trƣớc tiên Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải thu giữ, niêm phong đƣợc tài sản. Khoản 5 Điều 63 của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định: Trong quá trình tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, nếu bên giữ tài sản bảo đảm có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây mất an ninh, trật tự nơi công cộng hoặc có hành vi vi phạm pháp luật khác 79 thì ngƣời xử lý tài sản bảo đảm có quyền yêu cầu Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn và cơ quan Công an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình áp dụng các biện pháp theo quy định của pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho ngƣời xử lý tài sản thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm [6]. Tuy nhiên, trong thực tiễn quy định này đã không phát huy hiệu quả, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần vẫn không thể thu giữ TSĐB để xử lý. Khi đó Ngân hàng thƣơng mại cổ phần đành phải thực hiện xử lý TSBĐ thông qua khởi kiện ra Tòa án để yêu cầu thi hành án nhƣng quá trình xử lý này rất chậm, kéo dài (thông thƣờng là trên 02 năm) do phụ thuộc quá trình thụ lý, xét xử của Tòa án và sự phối hợp giữa cơ quan Thi hành án, cơ quan thẩm định giá và/hoặc cơ quan bán đấu giá vì ở giai đoạn thi hành án không có quy định giới hạn về thời gian thực thi. Đến khi bán đƣợc tài sản thì lại không đạt hiệu quả kinh tế do giá trị tài sản bán đƣợc qua công tác thi hành án thƣờng thấp hơn giá thị trƣờng nhiều (do phải hạ giá bán đấu giá nhiều lần mới bán đƣợc). Mặc dù có nhiều văn bản hƣớng dẫn việc giao dịch thế chấp, xử lý TSBĐ nhƣng các văn bản chƣa sát với thực tế, khó thực thi, hiệu quả thu hồi nợ thấp, đặc biệt đối với TSBĐ là quyền sử dụng đất. Vì vậy, Nhà nƣớc cần điều chỉnh chính sách pháp luật liên quan, cho phép ngân hàng thƣơng mại cổ phần có nhiều quyền hạn cụ thể hơn trong xử lý TSBĐ. Khi đó, việc xử lý TSBĐ sẽ dễ dàng và thuận lợi, đặc biệt đối với TSBĐ là bất động sản sẽ có tính thanh khoản cao hơn và đóng góp nhiều hơn vào quá trình phát triển kinh tế xã hội. Nhà nƣớc cũng nên sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP và Nghị định 11 theo hƣớng tăng thêm quyền hạn cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần, cho phép Ngân hàng thƣơng mại cổ phần tự bán TSBĐ. Văn bản hƣớng dẫn xử lý TSBĐ phải đƣợc soạn thảo theo hƣớng khi khách nợ không trả đƣợc nợ thì TSBĐ đƣợc xem nhƣ thuộc sở hữu ngân hàng thƣơng mại cổ phần và ngân 80 hàng thƣơng mại cổ phần có đƣợc đầy đủ quyền hạn để xử lý tài sản, tránh khỏi những phiền hà do cơ quan khác gây ra. Ngoài ra, Nhà nƣớc cần ban hành văn bản quy định rõ các trƣờng hợp xử lý TSBĐ là đất thuê của Nhà nƣớc, tài sản thuộc sở hữu nhà nƣớc. Trƣờng hợp xử lý TSBĐ là quyền sử dụng đất nằm trong khu nhà dự án (chủ đầu tƣ thế chấp tài sản gắn liền với đất là các nhà ở và công trình xây dựng trên đất, trong khi các cá nhân, tổ chức mua chính các nhà dự án hình thành trong tƣơng lai mà chủ đầu tƣ đã thế chấp để thế chấp tại các TCTD thực hiện vay vốn): Đối với chủ đầu tƣ thực hiện thế chấp các tài sản gắn liền với đất sẽ thực hiện đăng ký tại Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, trong khi các cá nhân, tổ chức mua nhà dự án, do chỉ mới có hợp đồng mua bán, vì vậy khi thế chấp tài sản là nhà ở sẽ thực hiện ký kết ba bên giữa Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, Chủ đầu tƣ và Bên thế chấp, hợp đồng này sẽ đăng ký tại Trung tâm Đăng ký giao dịch bảo đảm, vì vậy sẽ rất khó cho các TCTD khi xảy ra tranh chấp và phải xử lý TSBĐ do phải xác định quyền ƣu tiên thanh toán. Thứ hai, về cơ chế xử lý đối với TSBĐ cho nhiều nghĩa vụ tại các TCTD khác nhau, các TCTD đều ký Hợp đồng bảo đảm có công chứng và Đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ, NHTM thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm trƣớc nhƣng lại không thể chủ động trong việc xử lý tài sản thu nợ quá hạn mà phải phụ thuộc sự thỏa thuận đồng ý với các TCTD khác (nếu không thỏa thuận đƣợc thì không xử lý đƣợc tài sản hoặc các bên phải khởi kiện ra Tòa án). Nếu TSBĐ là hàng hóa tồn kho mau giảm giá (cá đông lạnh) không sớm đƣợc xử lý thì NHTM sẽ gặp rủi ro không thể thu hồi đƣợc đủ nợ. Thứ ba, về cơ chế xử lý đối với TSBĐ là động sản, theo quy định tại Điều 20a, trong trƣờng hợp tài sản thế chấp là tàu bay, tàu biển hoặc phƣơng tiện giao thông quy định tại Điều 7a Nghị định này thì bên thế chấp giữ bản 81 chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phƣơng tiện giao thông trong thời hạn hợp đồng thế chấp có hiệu lực. Đây là một quy định gây thiệt thòi và bất lợi cho các TCTD khi xử lý tài sản thế chấp là động sản, đặc biệt là ô tô - động sản thế chấp chủ yếu cho các khoản vay cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần, vì nếu đƣợc nắm giữ bản chính Giấy chứng nhận quyền sở hữu, khi xảy ra nợ quá hạn và khách hàng chây ỳ, không hợp tác trong việc trả nợ, khách hàng hoàn toàn có thể bán tài sản của mình mà không thông qua ngân hàng thƣơng mại cổ phần, đến khi xử lý nợ thì cũng không còn nguồn thu. Vì thế, Nhà nƣớc cần ban hành thêm các nghị định, văn bản hƣớng dẫn cụ thể việc thế chấp tài sản là động sản để giảm bớt thiệt hại cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần khi xử lý tài sản thu nợ. Vấn đề chuyển nợ thành vốn góp liên doanh, cổ phần trong doanh nghiệp có nợ vay Để Ngân hàng thƣơng mại cổ phần có thể đa dạng hóa các hình thức thu hồi nợ bên cạnh việc phát mãi TSBĐ, Nhà nƣớc cần ban hành văn bản cụ thể quy định rõ việc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần tham gia quản lý trực tiếp doanh nghiệp có vay nợ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần hoặc khôi phục công tác doanh nghiệp để kinh doanh/bán, góp vốn liên doanh - đặc biệt đối với các DNNN trong quá trình chuyển đổi, cơ cấu lại… Nhà nƣớc nên xem xét điều chỉnh giới hạn tỷ lệ góp vốn vào doanh nghiệp theo hƣớng nới lỏng - ví dụ nhƣ nếu giới hạn ở mức tỷ lệ góp vốn tối đa là 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp thì ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc tham gia quản trị điều hành doanh nghiệp (vì theo quy định của Luật doanh nghiệp về công ty cổ phần điều này không thực hiện đƣợc) nhằm tạo chủ động cho các ngân hàng thƣơng mại cổ phần hơn trong việc ra quyết định đầu tƣ do hiện nay chƣa có đủ cơ sở pháp lý (nhƣ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần có đƣợc hoàn toàn nắm 82 quyền điều hành công tác doanh nghiệp hay không và việc một số cơ quan chủ quản chƣa quan tâm đến nợ ngân hàng thƣơng mại cổ phần khi thực hiện việc chuyển đổi DNNN cũng gây tâm lý e ngại cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần). Thêm vào đó, ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng bị hạn chế về tỷ lệ góp vốn vào doanh nghiệp (không vƣợt quá 11% vốn điều lệ doanh nghiệp) nên các ngân hàng thƣơng mại cổ phần chƣa mạnh dạn thực hiện việc thu nợ bằng hình thức này. Cơ chế đặc biệt để ngân hàng thương mại cổ phần hoàn thiện thủ tục pháp lý đối với các tài sản thế chấp khi bán tài sản thu hồi nợ Thực hiện đề án tái cơ cấu NHTM, NHNN - Bộ Tƣ pháp đã ban hành Thông tƣ liên tịch số 02/2002/TTLT/NHNN-BTP ngày 05/02/2002 (gọi tắt là Thông tƣ 02) về việc xử lý TSBĐ. Thông tƣ này đã thực sự phát huy hiệu quả và tạo đƣợc sự thuận lợi cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần trong việc xử lý tài sản, thu hồi nợ. Tuy nhiên, đối tƣợng áp dụng chỉ là các khoản nợ còn tồn đọng có dƣ nợ đến thời điểm 31/12/2000. Trong thời gian tới, Nhà nƣớc cần sửa đổi Thông tƣ 02 theo hƣớng quy định đối tƣợng áp dụng là các khoản nợ quá hạn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần nói chung. Theo đó Ngân hàng thƣơng mại cổ phần có thể lựa chọn việc bán tài sản theo Nghị định 05 với kiến nghị thay đổi nhƣ trên hoặc có thể áp dụng theo hƣớng dẫn của Thông tƣ này. Đồng thời, Nhà nƣớc cũng cần quy định cụ thể nhiệm vụ, thời gian thực hiện đối với các cơ quan chức năng trong việc hỗ trợ ngân hàng thƣơng mại cổ phần. Cụ thể: Về phía chính quyền địa phương: Cần quy định rõ cấp nào của chính quyền địa phƣơng có trách nhiệm hỗ trợ Ngân hàng thƣơng mại cổ phần để hoàn thiện hồ sơ pháp lý tài sản hoặc hƣớng dẫn ngân hàng thƣơng mại cổ phần thực hiện các thủ tục phát mãi tài sản; hoặc phối hợp với Tòa án để xác nhận các trƣờng hợp khách nợ không còn, giải thể, mất tích khi có yêu cầu 83 của ngân hàng thƣơng mại cổ phần để ngân hàng thƣơng mại cổ phần có cơ sở trình Chính phủ xóa nợ. Về phía cơ quan công chứng: Cần quy định trách nhiệm cụ thể của phòng công chứng nhƣ: quy định rõ thời gian phúc đáp bằng văn bản cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần trả lời về hồ sơ tài sản có đủ điều kiện công chứng hay không; trƣờng hợp chƣa phải nêu rõ nguyên nhân. Về phía cơ quan đăng ký nhà đất, cơ quan thuế: Cần tạo điều kiện cho khách hàng của ngân hàng thƣơng mại cổ phần đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản: nếu từ chối đăng ký hoặc đăng ký chậm trễ thì phải nêu rõ lý do bằng văn bản. Có chính sách riêng cho Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) công tác hiệu quả hơn, phát triển thị trường mua bán nợ Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) đƣợc thành lập theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ số 109/2003/QĐTTg ngày 05/06/2003 để xử lý các khoản nợ và tài sản tồn đọng góp phần lành mạnh hóa tình hình tài chính doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình sắp xếp và chuyển đổi DNNN (theo Điều 1 tại quyết định này). Thực tế cho thấy công tác của DATC thời gian qua chƣa đạt hiệu quả cao do các cơ chế hiện hành vẫn chƣa thực sự phù hợp. Trước hết, xét về cơ chế xử lý nợ, các quy định áp dụng cho DATC không tạo quyền ƣu tiên đặc biệt trong việc tiếp cận và khai thác thông tin đánh giá khoản nợ nên đã gây ra không ít khó khăn trong việc mua và xử lý nợ. Thứ hai, theo quy định hiện hành, nếu các khoản nợ của doanh nghiệp mà Ngân hàng thƣơng mại cổ phần không thể xử lý đƣợc thì doanh nghiệp có thể thỏa thuận với Ngân hàng thƣơng mại cổ phần để chuyển nợ thành vốn góp hoặc bán nợ cho Công ty mua bán nợ DATC theo giá thỏa thuận. Tuy 84 nhiên các giải pháp này rất khó thực hiện bởi bản thân doanh nghiệp chƣa có giải pháp hay phƣơng án kinh doanh có thể thuyết phục đƣợc các ngân hàng thƣơng mại cổ phần thực hiện chuyển nợ thành vốn góp; đồng thời, các ngân hàng thƣơng mại cổ phần cũng bị khống chế bởi các tỷ lệ về an toàn trong công tác ngân hàng thƣơng mại cổ phần và phần lớn các khoản nợ của doanh nghiệp đều khó có khả năng thu hồi, không hấp dẫn hay không thuyết phục đƣợc DATC mua bán theo giá thỏa thuận. Nhằm thúc đẩy công tác của DATC đạt hiệu quả cao hơn, và cũng để phát triển thị trƣờng mua bán nợ còn đang trong giai đoạn hình thành sơ khai, Nhà nƣớc nên có những chính sách hỗ trợ cho DATC, cụ thể: (i) Để giải quyết vấn đề mâu thuẫn về mục tiêu công tác của DATC giữa việc lành mạnh hóa tình hình tài chính của các DNNN, xử lý các khoản nợ với công tác kinh doanh để bảo toàn vốn và có lợi nhuận, Nhà nƣớc cần điều chỉnh Quyết định 109/2003/QĐ-TTg DATC theo hƣớng chuyển DATC thành một doanh nghiệp đặc biệt, công tác công ích và các khoản lỗ do mua bán nợ sẽ đƣợc Nhà nƣớc bù. (ii) Nâng cao quyền tự chủ hơn nữa trong kinh doanh cho DATC: DATC cũng cần tăng vốn điều lệ và có đƣợc những chế tài đặc biệt để làm công cụ xử lý nợ. Nhà nƣớc nên giao vốn cho DATC để họ thu hồi các khoản nợ tồn đọng rồi xử lý theo các quy định, cơ chế đặc biệt nhƣ bài học kinh nghiệm của Trung Quốc, Thái Lan… Và những cơ chế đặc biệt này phải đƣợc các Bộ Tƣ pháp, Tài chính, NHNN, Tòa án… cùng thống nhất với nhau để trao cho DATC đủ quyền hạn thực hiện. (iii) Nhà nƣớc cũng nên sớm ban hành văn bản hƣớng dẫn việc thành lập các công ty dịch vụ thu hồi nợ. Về hành lang pháp lý cho thị trƣờng mua bán nợ, trƣớc mắt, khi thị trƣờng đang trong giai đoạn hình thành, chỉ nên xây dựng, ban hành văn bản hƣớng dẫn về mua bán nợ. Văn bản cần đảm bảo lợi 85 ích của các bên tham gia công tác mua bán nợ nhƣ lợi ích của chủ nợ, khách nợ, các công ty môi giới, kinh doanh nợ; xác định rõ vị trí và các quyền đặc biệt của chủ nợ; các ƣu đãi của Nhà nƣớc đối với công tác mua bán nợ, ví dụ nhƣ truy cập dữ liệu tài chính doanh nghiệp và các TCTD… Vấn đề về thuế khi bán TSBĐ để thu nợ Khoản 5 Điều 58 của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định: "Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm" [6], tuy nhiên theo quy định tại Thông tƣ số 129/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng và hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng thì TSĐB do Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát mãi lại không thuộc đối tƣợng đƣợc miễn thuế giá trị gia tăng (trƣớc đây Thông tƣ 30/2008/TT-BTC ngày 16/04/2008 của Bộ Tài chính quy định thuế là 0%). Trong khi đó, trƣờng hợp cơ quan thi hành án thực hiện việc bán TSBĐ để thu hồi vốn cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần thông qua cƣỡng chế thi hành án lại không phải chịu thuế GTGT. 3.2.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Ngân hàng Nhà nước cần có các biện pháp, điều kiện ràng buộc và khuyến khích các NHTM trong công tác xử lý nợ Ngân hàng Nhà nƣớc nên tạo ra cơ chế ràng buộc và khuyến khích các NHTMNN nhanh chóng xử lý nợ và tài sản tồn đọng. Về chế tài, NHNN có thể cấp vốn bổ sung cho các NHTMNN theo kết quả và hiệu quả công tác xử lý nợ - xét theo thời kỳ hàng năm - để các NHTMNN đẩy nhanh tiến độ xử lý TSBĐ và các hình thức thu nợ khác. Để khuyến khích các NHTMNN tích cực đẩy nhanh công tác xử lý nợ quá hạn tồn đọng, NHNN nên chủ trì tổ chức họp hội nghị thƣờng kỳ hàng năm 86 để các ngân hàng thƣơng mại cổ phần báo cáo kết quả xử lý nợ tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần mình. Và nếu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nào đạt kết quả tốt sẽ đƣợc khen thƣởng đồng thời sẽ bị nhắc nhở, phê bình trong trƣờng hợp ngân hàng thƣơng mại cổ phần không có phƣơng án để thúc đẩy việc xử lý và quản lý nợ quá hạn phát sinh. Hội nghị cũng là nơi để các ngân hàng thƣơng mại cổ phần có dịp cùng ngồi lại với nhau để trao đổi và cùng hợp tác, chia sẻ những kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp xử lý cho NHNN xem xét nhằm tháo gỡ những vƣớng mắc trong việc xử lý nợ trong từng giai đoạn. Có nhƣ vậy thì công tác xử lý nợ sẽ đƣợc thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn. Cơ chế mua bán nợ giữa ngân hàng thương mại cổ phần và DATC Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc có Công văn số 7129/NHNN-TD ngày 18/8/2006 hƣớng dẫn việc bán nợ của các NHTMNN cho DATC. Theo đó, các NHTMNN đƣợc bán các khoản nợ quá hạn cho DATC gồm các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5 phân loại theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, các khoản nợ tồn đọng đƣợc xử lý theo Quyết định 149 và các khoản nợ đã đƣợc NHTM xử lý bằng dự phòng rủi ro hoặc các nguồn khác, hiện đang hạch toán trên tài khoản ngoại bảng. Việc bán nợ giữa NHTMNN với DATC đƣợc thực hiện dƣới hình thức hợp đồng ký kết giữa hai bên. Giá bán các khoản nợ do các bên tự quyết định và hạch toán tiền thu đƣợc từ bán nợ và phần chênh lệch giữa giá bán nợ với giá trị món nợ khi bán nợ cho DATC cũng đƣợc quy định rõ tại Thông tƣ số 38/2006/TT-BTC ngày 10/05/2006 (thay thế Thông tƣ 39/2004/TT-BTC ngày 11/05/2004) của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề có ảnh hƣởng tới tâm lý bán nợ của NHTM cho DATC (do giá mua bán chỉ theo giá thỏa thuận hai bên, dễ dẫn đến việc thỏa thuận giá không khách quan). Xét thấy hình thức mua bán nợ giữa NHTM với DATC nhƣ trên còn đơn giản và mang tính truyền thống, chƣa có quy định để có thể áp dụng các hình thức mua bán hiện đại. Vì vậy: (i) Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc cần có quy định cụ thể về 87 các hình thức mua bán nợ phù hợp với điều kiện của thị trƣờng mua bán nợ của Việt Nam; cụ thể NHTM và DATC có thể mua bán nợ theo cụm, gói, nhóm nợ, mua bán theo giá tƣợng trƣng, mua bán nợ gắn với cơ chế chia sẻ lợi ích… nhƣ kinh nghiệm các nƣớc Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc. (ii) Xây dựng cơ chế tài chính cho thị trƣờng mua bán nợ: cho phép cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc tham gia vào quá trình xử lý các khoản nợ tồn đọng. Tuy nhiên để thu hồi nhanh các khoản nợ, Nhà nƣớc cần cho phép bán nợ theo cụm, gói, nhóm nợ với giá hấp dẫn (tƣơng ứng với độ rủi ro) theo phƣơng thức thỏa thuận hoặc đấu giá. 3.2.3. Kiến nghị khác Về thủ tục thi hành án Thủ tục thi hành án hiện nay khá phức tạp, qua nhiều giai đoạn từ khi TCTD nộp đơn xin thi hành án đến khi nhận tài sản gán, xiết nợ để phát mãi.., nhiều nhiêu khê và mất thời gian. Về việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng về tài sản cho ngƣời mua, nhận tài sản để thi hành án: Điều 49 Pháp lệnh thi hành án dân sự có quy định: Ngƣời mua tài sản, ngƣời nhận tài sản để thi hành án đƣợc pháp luật công nhận và bảo vệ quyền sở hữu đối với tài sản đó. Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu cho ngƣời mua, ngƣời nhận tài sản để thi hành án theo quy định của pháp luật… [34]. Theo đó, cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền có trách nhiệm thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu cho ngƣời mua, ngƣời nhận tài sản để thi hành án. Nhƣng trong thực tế, công tác này vẫn còn nhiều khó khăn cho cả TCTD và ngƣời mua tài sản do pháp luật hiện hành chƣa hoàn chỉnh và đồng bộ - đặc biệt là vấn đề cải cách hành chính hiện nay còn chậm - nên trong một số trƣờng hợp, ngƣời mua/ hay ngƣời nhận tài sản từ thi hành án phải chờ đợi thời gian rất lâu để hoàn thành thủ tục, dẫn đến tâm lý e ngại của khách hàng 88 khi mua các tài sản này và làm ảnh hƣởng nhất định đến hiệu quả thi hành án và các TCTD thu hồi nợ cũng khó khăn. Do vậy, Nhà nƣớc cần sửa đổi các văn bản pháp luật theo hƣớng xác định rõ ngƣời mua tài sản nếu thực hiện theo đúng thủ tục thì phải đƣợc pháp luật bảo vệ tối đa. Các cấp chính quyền, cơ quan liên quan nên tạo điều kiện cho cơ quan thi hành án có biện pháp thu ngắn thời gian thi hành án nhằm giúp TCTD thu nợ nhanh chóng. Thêm vào đó, công tác của cơ quan thi hành án tại một số địa phƣơng cũng cần chấn chỉnh lại. Nhà nƣớc cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất, hành lang pháp lý để công tác thi hành án đạt hiệu quả hơn, thể hiện tính nghiêm minh của pháp luật và để cơ quan thi hành án là một cơ quan độc lập không bị chi phối bởi cơ quan hành chính địa phƣơng trong công tác nghiệp vụ. Về thủ tục khởi kiện Hiện nay, có nhiều trƣờng hợp NHTM không khởi kiện đƣợc để xử lý TSBĐ do: - Khách hàng cá nhân vay vốn nhƣng bỏ trốn khỏi địa phƣơng cƣ trú nên Ngân hàng thƣơng mại cổ phần không làm việc đƣợc để xử lý TSBĐ theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo đảm. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền để nhờ cơ quan pháp luật xử lý TSBĐ thì bị Tòa án trả lại hồ sơ khởi kiện vì lý do không xác minh đƣợc nơi ở của khách hàng. - Khách hàng tổ chức vay vốn, tuy nhiên vì lý do nào đó mà Giám đốc không còn làm việc tại công ty và cũng không có biên bản ủy quyền cho cá nhân khác làm đại diện. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền để nhờ cơ quan pháp luật xử lý TSBĐ thì bị Tòa án trả lại hồ sơ khởi kiện do công ty chƣa có ngƣời đại diện theo pháp luật. Việc trả lại đơn khởi kiện của Tòa án trong các trƣờng hợp trên là chƣa đúng với qui định của Điều 168 Bộ luật tố tụng dân sự qui định về các trƣờng hợp Tòa án trả lại đơn khởi kiện và Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 89 12/5/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hƣớng dẫn thi hành quy định về "thủ tục giải quyết vụ án tại tòa án cấp sơ thẩm". Bộ luật tố tụng dân sự qui định Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện trong trƣờng hợp đơn khởi kiện không nêu hoặc nêu không chính xác địa chỉ của ngƣời bị kiện; đối với trƣờng hợp trong đơn khởi kiện ngƣời khởi kiện có ghi đầy đủ cụ thể và đúng địa chỉ của ngƣời bị kiện, của ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan nhƣng họ không có nơi cƣ trú ổn định, thƣờng xuyên thay đổi nơi cƣ trú mà không thông báo địa chỉ mới cho ngƣời khởi kiện, cho Tòa án, nhằm mục đích dấu địa chỉ, trốn tránh nghĩa vụ đối với ngƣời khởi kiện, thì đƣợc coi là trƣờng hợp ngƣời bị kiện, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cố tình dấu địa chỉ. Tòa án tiến hành thụ lý giải quyết vụ án theo thủ tục chung. 90 KẾT LUẬN Việc phân tích những cơ sở mang tính lý luận của pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ trong tình hình kinh tế hiện nay, đã đem lại một số những đóng góp thực tiễn cho việc xây dựng và hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành liên quan tới vấn đề xử lý nợ quá hạn cho Việt Nam. Qua toàn bộ nội dung tác giả đã trình bày, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau đây: Một là, vai trò của Nhà nƣớc và nguồn vốn thực hiện việc xử lý nợ quá hạn. Bên cạnh việc hỗ trợ nguồn vốn ban đầu để xử lý nợ quá hạn, Chính phủ và Nhà nƣớc đóng vai trò tạo điều kiện để xây dựng một khuôn khổ pháp lý đủ mạnh để có thể điều tiết toàn bộ các hoạt động liên quan đến việc xử lý nợ quá hạn, tạo lập một môi trƣờng hoạt động minh bạch, bình đẳng, thông suốt. Hai là, Công ty Quản lý tài sản (AMC) phải đƣợc hình thành có định hƣớng và quyền lực rõ ràng. Nhiệm vụ, sứ mệnh của AMC cần đƣợc phân định cụ thể. Quyền lực của AMC cần đƣợc giao với nguồn ngân sách nhất định gắn với một thời hạn cụ thể. Các AMC ra đời đều thực hiện chung một sứ mệnh là giúp xử lý các khoản nợ quá hạn đang tồn đọng ở mức lớn trong hệ thống tài chính. Ba là, xây dựng một cơ chế định giá các khoản nợ quá hạn một cách công khai và minh bạch. Quy trình xử lý nợ quá hạn qua các AMC gồm hai khâu chính quan trọng là khâu thu mua các khoản nợ quá hạn và khâu xử lý các khoản nợ quá hạn đã đƣợc mua lại. Trong khâu thu mua các khoản nợ quá hạn thì công việc khó khăn nhất chính là phân loại và định giá các khoản nợ quá hạn. Bốn là, các giải pháp thực hiện giải quyết nợ quá hạn cần đƣợc lựa chọn phù hợp với trình độ phát triển của thị trƣờng tài chính. Trong khâu xử lý các khoản nợ quá hạn đã mua về để thu hồi vốn, hay phục hồi giá trị các tài sản xấu, AMC của các quốc gia muốn thành công phải lựa chọn cơ chế xử lý phù hợp với trình độ phát triển của thị trƣờng tài chính quốc gia đó. 91 Tất cả những nhận xét nêu trên cũng chính là mục đích cuối cùng mà tác giả muốn trình bày khi thực hiện đề tài này. Do sự eo hẹp về thời gian và hạn chế về trình độ nên sự khiếm khuyết là khó tránh khỏi - tôi rất mong nhận đƣợc sự chia sẻ, góp ý của quý thầy cô và các bạn. Tất cả những ý kiến chia sẻ quý báu đó sẽ là bài học tốt cho tôi trong công tác và trong những công trình nghiên cứu tiếp theo. 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Lý Hoàng Ánh - Phạm Khắc Khoan (2004) "Xử lý nợ tồn đọng của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần ", Tài chính, (6), tr. 23-26. 2. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 38/2006/TT-BTC ngày 10/5/2006 hướng dẫn trình tự, thủ tục và xử lý tài chính đối với hoạt động mua, bán, bàn giao, tiếp nhận, xử lý nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, Hà Nội. 3. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 33/2010/TT-BTC ngày 11/3/2010 ban hành Điều lệ, tổ chức và hoạt động của Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, Hà Nội. 4. Chính phủ (1999), Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, Hà Nội. 5. Chính phủ (2003), Quyết định số 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Công ty mua, bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp, Hà Nội. 6. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, Hà Nội. 7. Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 về sửa đổi Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm, Hà Nội. 8. Đinh Ngọc Dinh (2004), "Bàn về chứng khoán hóa", Ngân hàng thương mại cổ phần, (5), tr. 57-58. 9. Huỳnh Thế Du (2005), "Thành công và thất bại của các mô hình xử lý nợ quá hạn", Thị trường tài chính tiền tệ, (1), tr. 55-57. 10. Tống Công Hải (2003), "Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ và tài sản tồn đọng thông qua AMC của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ quá hạn trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 93 11. Lê Văn Hinh (2003), "Ngăn chặn nguy cơ nợ quá hạn trong tƣơng lai những thách thức đối với hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ quá hạn trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 12. Nguyễn Đắc Hƣng (2003), "Giải quyết tình trạng nợ tồn đọng - cơ cấu lại tài chính các ngân hàng thƣơng mại cổ phần", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ quá hạn trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 13. Nguyễn Thị Phƣơng Lan (2003), "Cần thực hiện đồng bộ các giải pháp trong xử lý nợ quá hạn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ quá hạn trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 14. Lê Quốc Lý (2003), "Trao đổi về giải pháp xử lý nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ quá hạn trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 15. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1389/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 về việc thành lập Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại cổ phần , Hà Nội. 16. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1390/2001/QĐ-NHNN ngày 07/11/2001 ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc ngân hàng thương mại cổ phần , Hà Nội. 17. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 về Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Hà Nội. 94 18. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 về sửa đổi Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN, Hà Nội. 19. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần của tổ chức tín dụng, Hà Nội. 20. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2006), Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 ban hành Quy chế mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng, Hà Nội. 21. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 về sửa đổi quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần của tổ chức tín dụng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN do Thống đốc Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước ban hành, Hà Nội. 22. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc Việt Nam (2012), Biện pháp đối phó với khủng hoảng của Hoa Kỳ, (Bài viết của FED đăng trên http://www.federalreserve.gov), (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội. 23. Peter S. Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại cổ phần , Nxb Tài chính, Hà Nội. 24. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội. 25. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội. 26. Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội. 27. Quốc hội (2005), Luật Ngân hàng thương mại cổ phần , Hà Nội. 28. Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước Việt Nam, Hà Nội. 95 29. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội. 30. Quốc hội (2011), Bộ luật tố tụng dân sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 31. Nguyễn Văn Sẽ (2003), "Giải pháp xử lý nợ quá hạn trong quá trình tái cơ cấu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ quá hạn trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 32. Đoàn Thái Sơn (2003), "Hoàn thiện các luật liên quan để hạn chế nợ quá hạn của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ quá hạn trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 33. Trịnh Bá Tửu (2003), "Xử lý nợ khó đòi - Kinh nghiệm của Thái Lan", Kỷ yếu hội thảo khoa học: Giải pháp xử lý nợ quá hạn trong tiến trình tái cơ cấu các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 34. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2009), Pháp lệnh thi hành án dân sự, Hà Nội. TIẾNG ANH 35. Akiko Terada-Hagiwara, "Experience of Asian Asset Management Companies (AMCs), Do they Increase Moral Hazard? - Evidence from Thailand", e-book. 36. Bonin&Huang (2002), The Resolution Trust Company in the United States. 37. Daniela Klingebiel, "Cross-Country Experiences", e-book. 38. Hong Kong Monetary Authority (1999), "Guideline on loan classification system", e-book. 39. "The Use of Asset Management Companies in the Resolution of Banking Crises", e-book. 40. Ray Brooks, "Lessons from International Experience with Asset Management Companies", e-book. 41. Victor Shih, "Dealing with non-performing loans: Political constraints and financial policies in China", e-book. 42. "What actually asset management companies do?", World bank report. 96 [...]... ngân hàng thƣơng mại cổ phần Chương 2: Pháp luật Việt Nam và Hoa Kỳ về xử lý nợ quá hạn trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ quá hạn trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 5 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ NỢ QUÁ HẠN VÀ VẤN ĐỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 KHÁI NIỆM NỢ QUÁ HẠN 1.1.1 Nợ. .. đƣợc kể đến đầu tiên là các ngân hàng thƣơng mại cổ phần và các doanh nghiệp có quan hệ quá sâu, các ngân hàng thƣơng mại cổ phần nắm giữ cổ phần của doanh nghiệp, do đó ngân hàng thƣơng mại cổ phần vừa là chủ nợ vừa là con nợ Điều này làm cho khối lƣợng nợ quá hạn tiếp tục gia tăng và hạn chế nỗ lực đòi nợ của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Thứ hai, hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần của Cộng hòa Séc... của nợ quá hạn trong hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần tới bản thân ngân hàng thương mại cổ phần - Nợ quá hạn ảnh hƣởng tới khả năng thanh toán và kế hoạch kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần: Thứ nhất, nợ quá hạn buộc ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải trích lập dự phòng rủi ro, do đó làm giảm khả năng cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Thứ hai, các khoản nợ vay của khách hàng không... thì nợ quá hạn và nợ quá hạn đƣợc hiểu nhƣ sau: (i) Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn (ii) Nợ quá hạn (Non-Performing Loan - NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 bao gồm: • Nợ dưới tiêu chuẩn (nợ nhóm 3): là các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại Các khoản nợ. .. VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN 2.1 PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1.1 Căn cứ xác định nợ quá hạn trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại cổ phần ở Việt Nam Để xác định một khoản tiền mà TCTD cho khách hàng vay đã quá hạn hay chƣa thì căn cứ vào các văn bản pháp luật do nhà nƣớc, Chính phủ, các Bộ, Ban ngành ban hành Cụ thể, tại Quyết định... xử lý nợ quá hạn một cách nhanh chóng Một nền kinh tế chuyển đổi khác cũng sử dụng mô hình tập trung trong việc xử lý nợ quá hạn đó là Cộng hòa Séc Tất cả các khoản nợ quá hạn của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc chuyển về một cơ quan xử lý nợ trung ƣơng (Centralize Hospital Bank) Nhà nƣớc tái cấp vốn cho các ngân hàng thƣơng mại cổ phần với mục tiêu xây dựng bốn ngân hàng thƣơng mại cổ phần. .. của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việc huy động vốn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần gặp khó khăn do ngƣời gửi tiền không tin tƣởng vào hiệu quả hoạt động và tính thanh khoản của ngân hàng thƣơng mại cổ phần 1.2.2.2 Tác động của nợ quá hạn tới toàn bộ hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần - Tỷ lệ nợ quá hạn quá cao so với giới hạn an toàn của quốc tế sẽ gây khó khăn cho hệ thống NHTM trong nƣớc trong quá. .. vào những vấn đề pháp lý và 3 thực tiễn về xử lý nợ quá hạn ở Việt Nam và ở Hoa Kỳ, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm từ pháp luật nƣớc ngoài 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp phân tích, so sánh các quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, trong đó có một số quốc gia điển hình, thu thập kinh nghiệm thực tiễn của một số quốc gia trong việc sử dụng các biện pháp xử lý nợ. .. tránh khỏi rủi ro và hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần không nằm ngoài quy luật đó Các ngân hàng thƣơng mại cổ phần thƣờng không công bố một cách chính thức các khoản nợ của ngân hàng thƣơng mại cổ phần mình, song đều e ngại về các khoản nợ quá hạn mà đặc biệt là nợ khó đòi Thực tế, trong những năm gần đây, tỷ lệ nợ quá hạn ở các NHTM luôn ở mức cao, giao động từ 13-14% so 28 ... hoảng và trả nợ thì trong mô hình Trung Quốc, do con nợ chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) hoạt động kém hiệu quả nên rất khó khăn trong việc xử lý nợ quá hạn Vì vậy, con đƣờng nâng cao hiệu quả của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam về lâu dài vẫn là cổ phần hóa các DNNN - Sự độc lập và tự chủ của hệ thống ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sự phụ thuộc của ngân hàng thƣơng mại cổ phần vào ... NI KHOA LUT TH XUN PHNG SO SáNH PHáP LUậT VIệT NAM Và HOA Kỳ Về Xử Lý Nợ QUá HạN TạI CáC NGÂN HàNG THƯƠNG MạI Cổ PHầN Chuyờn ngnh: Lut kinh t Mó s: 60 38 50 LUN VN THC S LUT HC Ngi hng dn khoa... lut iu chnh lý thuyt chung v n quỏ hn cng nh cỏc bin phỏp x lý n quỏ hn ca Vit Nam cng nh ca quc t Phm vi nghiờn cu ch yu trung vo nhng phỏp lý v thc tin v x lý n quỏ hn Vit Nam v Hoa K, t ú... phỏp lý cng nh c s lý lun ca x lý n quỏ hn, phỏp lut ca mt s quc gia in hỡnh v phỏp lut ca Vit Nam Trong lun ny, tỏc gi s a nhng nhn xột, ỏnh giỏ thc tin x lý n quỏ hn ti mt s NHTMCP Vit Nam

Ngày đăng: 07/10/2015, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan