Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 31 - 33)

Qua việc nghiờn cứu cỏc mụ hỡnh trờn, chỳng ta cú thể thấy một số điểm chung trong nguyờn nhõn thành cụng của mụ hỡnh xử lý nợ quỏ hạn ở cỏc nƣớc:

- Chất lƣợng TSBĐ: tài sản đảm bảo cú tớnh thanh khoản cao, dễ dàng chuyển nhƣợng trờn thị trƣờng tài chớnh là yếu tố quan trọng quyết định giỏ trị và thời gian thanh lý khoản nợ quỏ hạn đƣợc bảo đảm bằng tài sản đú. Do vậy, để ngăn ngừa và xử lý nhanh cỏc khoản nợ quỏ hạn, ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam cần cú cỏc quy định cụ thể và chặt chẽ về TSBĐ, năng cao hiệu quả của cụng tỏc định giỏ TSBĐ... Đồng thời, Việt Nam cũng cần phỏt triển mạnh thị trƣờng mua bỏn nợ; sự tham gia của cỏc cụng ty định mức tớn nhiệm, cụng ty bảo lónh, cỏc nhà tƣ vấn tài chớnh vào thị trƣờng sẽ giảm

bớt vấn đề thụng tin bất đối xứng, làm cho khoản nợ đỏng tin cậy hơn với nhà đầu tƣ và nõng cao tớnh chuyờn nghiệp của thị trƣờng.

- Tiềm lực và nỗ lực trả nợ của con nợ: Nếu nhƣ trong mụ hỡnh cỏc nƣớc NICs, cỏc con nợ phục hồi sau cuộc khủng hoảng và trả nợ thỡ trong mụ hỡnh Trung Quốc, do con nợ chủ yếu là cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) hoạt động kộm hiệu quả nờn rất khú khăn trong việc xử lý nợ quỏ hạn. Vỡ vậy, con đƣờng nõng cao hiệu quả của hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam về lõu dài vẫn là cổ phần húa cỏc DNNN.

- Sự độc lập và tự chủ của hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần. Sự phụ thuộc của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần vào chớnh phủ sẽ làm giảm tớnh năng động của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, giảm khả năng cạnh tranh và sức chống đỡ đối với những rủi ro kinh tế vĩ mụ.

- Trỡnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ trong cụng tỏc xử lý nợ quỏ hạn: Xử lý nợ là một qui trỡnh phức tạp, liờn quan đến nhiều kiến thức đa dạng nhƣ định giỏ tài sản, bỏn, quản lý và khai thỏc tài sản… Ta cú thể thấy, một trong những yếu tố tiờn quyết trong thành cụng của Cụng ty xử lý nợ quốc gia Hoa Kỳ là do họ cú đội ngũ cỏn bộ chủ chốt với trỡnh độ và kinh nghiệm rất cao đƣợc thuyờn chuyển từ Cục dự trữ liờn bang.

- Sự hỗ trợ của cỏc yếu tố nƣớc ngoài: Sự hỗ trợ ở đõy đƣợc đề cập đến trờn hai khớa cạnh vốn và kinh nghiệm. Điều này lại càng cú ý nghĩa hơn đối với Việt Nam khi mà yếu tố nội lực và trỡnh độ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cũn nhiều hạn chế, và hệ thống ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đang trong giai đoạn cải tổ một cỏch toàn diện.

- Hệ thống phỏp lý đồng bộ, trao những quyền hạn đặc biệt cho AMC trong những khoảng thời gian nhất định để đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ quỏ hạn: Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Thụy Điển thành cụng trong vấn đề xử lý nợ quỏ hạn một phần cũng do hệ thống luật AMC, luật phỏ sản và phỏt mại tài sản ở nƣớc này rất minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xử lý nợ.

Chương 2

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT HOA KỲ VỀ XỬ Lí NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG

CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 31 - 33)