Kiến nghị hoàn thiện cơ sở phỏp lý

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 85 - 94)

Trao quyền lực đặc biệt cho AMC

Kinh nghiệm của cỏc nƣớc cho thấy. AMC cần cú những thẩm quyền và kỹ năng đặc biệt xung đột phỏp lý với nhiều luật hiện hành. Do đú, đa phần cỏc quốc gia đều xõy dựng Luật AMC để điều chỉnh hoạt động của nú. Ở Việt Nam thỡ ngƣợc lại, ngoài Quyết định số 150/2001/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chớnh phủ về việc thành lập Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản trực thuộc NHTM, Quyết định 1389/2001/QĐ-NHNN về việc thành lập cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản trực thuộc NHTM do Thống đốc NHNN ban hành và Quyết định 1390/2001/QĐ-NHNN ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và hoạt động của cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản trực thuộc NHTM do Thống đốc NHNN ban hành thỡ khụng cú bất kỳ một văn bản nào trao cho AMC quyền lực đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xử lý nợ

của AMC. Thậm chớ quy chế mua bỏn nợ ban hành kốm theo quyết Quyết định 59/2006/QĐ-NHNN chỉ điều chỉnh hoạt động mua bỏn nợ mà bờn bỏn là cỏc TCTD, do vậy mà AMC sau khi mua nợ của TCTD thỡ khụng biết căn cứ vào văn bản phỏp lý nào để bỏn nợ. Bởi vậy, trong thời gian tới, cần phải hoàn thiện cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến hoạt động của AMC đồng thời trao cho AMC những thẩm quyền đặc biệt nhƣ:

- Do thực tế trong nhiều trƣờng hợp hệ thống luật phỏp và hệ thống đăng ký tài sản khụng đầy đủ và rất chậm trễ; giấy tờ, hồ sơ khụng đủ yếu tố phỏp lý làm chậm quỏ trỡnh xử lý nợ. Bởi vậy, nờn trao cho AMC quyền mua những tài sản cú khiếm khuyết thủ tục, giấy tờ và làm sạch, làm rừ quyền sở hữu, thụng qua việc chuyển giao theo Luật định (cơ chế mỏy giặt).

- AMC khụng bị hạn chế cỏc biện phỏp thực thi nhằm tối ƣu húa giỏ trị tài sản hoặc khoản vay: gión nợ, gia hạn nợ, miễn giảm lói suất, bơm thờm vốn, hoỏn chuyển nợ thành cổ phần, liờn doanh, tiếp quản việc quản lý bờn nợ, bổ nhiệm ngƣời tham gia quản lý...

- AMC cú thể tuõn theo quy trỡnh đấu giỏ riờng nhằm xử lý đƣợc nhanh chúng TSĐB nhƣng vẫn bảo đảm yờu cầu cụng bằng cụng khai.

Cỏc kiến nghị về tỡm nguồn tài chớnh để xử lý nợ theo chuẩn mực quốc tế

Quĩ dự phũng rủi ro là nguồn tài chớnh cơ bản nhất cho việc xử lý nợ của cỏc NHTM. Tuy vậy, lƣợng tiền từ quĩ này so với nhu cầu xử lý nợ của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cũn rất khiờm tốn, khả năng hỗ trợ từ ngõn sỏch nhà nƣớc cũng chỉ cú mức độ nhất định. Muốn giải quyết đƣợc triệt để nợ quỏ hạn theo tiờu chuẩn quốc tế, chỳng ta cần tỡm đến những nguồn hỗ trợ từ bờn ngoài.

Trƣớc hết, Chớnh phủ tăng cƣờng xỳc tiến cỏc dự ỏn hỗ trợ phỏt triển, cho vay ƣu đói từ cỏc tổ chức tài chớnh đa biờn nhƣ Quĩ tiền tệ quốc tế, Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần thế giới để tỏi cấp vốn cho NHTM.

Ngoài ra, Chớnh phủ cũng cần cú cỏc qui định khuyến khớch cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào hệ thống NHTM. Nếu ngõn hàng thƣơng mại cổ phần bỏn nợ cho cỏc cụng ty tài chớnh nƣớc ngoài thỡ khụng những cú cơ hội tăng nguồn vốn hoạt động mà ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cũn cú thể tiếp cận với cỏc phƣơng thức quản trị ngõn hàng thƣơng mại cổ phần hiện đại, cỏc cụng nghệ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần mới. Mặt khỏc, việc xuất hiện yếu tố nƣớc ngoài trong cỏc NHTM cũng là một xu thế tất yếu trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt là khi chỳng ta gia nhập sõn chơi chung WTO.

Hoàn thiện mụi trường phỏp lý về xử lý nợ quỏ hạn cho cỏc NHTM đảm bảo cho việc mua bỏn nợ được diễn ra nhanh chúng, thuận lợi

Trong quỏ trỡnh xử lý nợ quỏ hạn, để cú thể hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc NHTM gặp phải nhiều khú khăn làm kộo dài thời gian xử lý nợ. Một trong những vƣớng mắc đú là mụi trƣờng phỏp lý về xử lý nợ chƣa hoàn thiện và cú nhiều điểm bất cập, chƣa hợp lý cần sửa đổi, hoàn thiện. Cụ thể:

Thứ nhất, về cơ chế xử lý đối với TSBĐ là bất động sản: Khi ký Hợp

đồng bảo đảm khỏch hàng đó đồng ý với điều khoản quy định trong HĐBĐ v/v Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc toàn quyền xử lý TSBĐ để thu nợ nếu khỏch hàng vi phạm hợp đồng tớn dụng, tuy nhiờn khi phải xử lý TSBĐ để thu nợ quỏ hạn thỡ khỏch hàng lại khụng hợp tỏc bàn giao tài sản cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần xử lý hoặc đồng ý bỏn TSBĐ nhƣng lại đũi bỏn giỏ cao nờn Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần khụng thể xử lý đƣợc… Để chủ động bỏn TSBĐ qua tổ chức bỏn đấu giỏ thỡ trƣớc tiờn Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần phải thu giữ, niờm phong đƣợc tài sản. Khoản 5 Điều 63 của Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định:

Trong quỏ trỡnh tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, nếu bờn giữ tài sản bảo đảm cú dấu hiệu chống đối, cản trở, gõy mất an ninh, trật tự nơi cụng cộng hoặc cú hành vi vi phạm phỏp luật khỏc

thỡ ngƣời xử lý tài sản bảo đảm cú quyền yờu cầu Ủy ban nhõn dõn xó, phƣờng, thị trấn và cơ quan Cụng an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp theo quy định của phỏp luật để giữ gỡn an ninh, trật tự, bảo đảm cho ngƣời xử lý tài sản thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm [6].

Tuy nhiờn, trong thực tiễn quy định này đó khụng phỏt huy hiệu quả, Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần vẫn khụng thể thu giữ TSĐB để xử lý. Khi đú Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đành phải thực hiện xử lý TSBĐ thụng qua khởi kiện ra Tũa ỏn để yờu cầu thi hành ỏn nhƣng quỏ trỡnh xử lý này rất chậm, kộo dài (thụng thƣờng là trờn 02 năm) do phụ thuộc quỏ trỡnh thụ lý, xột xử của Tũa ỏn và sự phối hợp giữa cơ quan Thi hành ỏn, cơ quan thẩm định giỏ và/hoặc cơ quan bỏn đấu giỏ vỡ ở giai đoạn thi hành ỏn khụng cú quy định giới hạn về thời gian thực thi. Đến khi bỏn đƣợc tài sản thỡ lại khụng đạt hiệu quả kinh tế do giỏ trị tài sản bỏn đƣợc qua cụng tỏc thi hành ỏn thƣờng thấp hơn giỏ thị trƣờng nhiều (do phải hạ giỏ bỏn đấu giỏ nhiều lần mới bỏn đƣợc).

Mặc dự cú nhiều văn bản hƣớng dẫn việc giao dịch thế chấp, xử lý TSBĐ nhƣng cỏc văn bản chƣa sỏt với thực tế, khú thực thi, hiệu quả thu hồi nợ thấp, đặc biệt đối với TSBĐ là quyền sử dụng đất. Vỡ vậy, Nhà nƣớc cần điều chỉnh chớnh sỏch phỏp luật liờn quan, cho phộp ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú nhiều quyền hạn cụ thể hơn trong xử lý TSBĐ. Khi đú, việc xử lý TSBĐ sẽ dễ dàng và thuận lợi, đặc biệt đối với TSBĐ là bất động sản sẽ cú tớnh thanh khoản cao hơn và đúng gúp nhiều hơn vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Nhà nƣớc cũng nờn sửa đổi Nghị định 163/2006/NĐ-CP và Nghị định 11 theo hƣớng tăng thờm quyền hạn cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, cho phộp Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần tự bỏn TSBĐ. Văn bản hƣớng dẫn xử lý TSBĐ phải đƣợc soạn thảo theo hƣớng khi khỏch nợ khụng trả đƣợc nợ thỡ TSBĐ đƣợc xem nhƣ thuộc sở hữu ngõn hàng thƣơng mại cổ phần và ngõn

hàng thƣơng mại cổ phần cú đƣợc đầy đủ quyền hạn để xử lý tài sản, trỏnh khỏi những phiền hà do cơ quan khỏc gõy ra. Ngoài ra, Nhà nƣớc cần ban hành văn bản quy định rừ cỏc trƣờng hợp xử lý TSBĐ là đất thuờ của Nhà nƣớc, tài sản thuộc sở hữu nhà nƣớc.

Trƣờng hợp xử lý TSBĐ là quyền sử dụng đất nằm trong khu nhà dự ỏn (chủ đầu tƣ thế chấp tài sản gắn liền với đất là cỏc nhà ở và cụng trỡnh xõy dựng trờn đất, trong khi cỏc cỏ nhõn, tổ chức mua chớnh cỏc nhà dự ỏn hỡnh thành trong tƣơng lai mà chủ đầu tƣ đó thế chấp để thế chấp tại cỏc TCTD thực hiện vay vốn): Đối với chủ đầu tƣ thực hiện thế chấp cỏc tài sản gắn liền với đất sẽ thực hiện đăng ký tại Văn phũng Đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Sở Tài nguyờn và Mụi trƣờng, trong khi cỏc cỏ nhõn, tổ chức mua nhà dự ỏn, do chỉ mới cú hợp đồng mua bỏn, vỡ vậy khi thế chấp tài sản là nhà ở sẽ thực hiện ký kết ba bờn giữa Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, Chủ đầu tƣ và Bờn thế chấp, hợp đồng này sẽ đăng ký tại Trung tõm Đăng ký giao dịch bảo đảm, vỡ vậy sẽ rất khú cho cỏc TCTD khi xảy ra tranh chấp và phải xử lý TSBĐ do phải xỏc định quyền ƣu tiờn thanh toỏn.

Thứ hai, về cơ chế xử lý đối với TSBĐ cho nhiều nghĩa vụ tại cỏc

TCTD khỏc nhau, cỏc TCTD đều ký Hợp đồng bảo đảm cú cụng chứng và Đăng ký giao dịch bảo đảm đầy đủ, NHTM thực hiện đăng ký giao dịch bảo đảm trƣớc nhƣng lại khụng thể chủ động trong việc xử lý tài sản thu nợ quỏ hạn mà phải phụ thuộc sự thỏa thuận đồng ý với cỏc TCTD khỏc (nếu khụng thỏa thuận đƣợc thỡ khụng xử lý đƣợc tài sản hoặc cỏc bờn phải khởi kiện ra Tũa ỏn). Nếu TSBĐ là hàng húa tồn kho mau giảm giỏ (cỏ đụng lạnh) khụng sớm đƣợc xử lý thỡ NHTM sẽ gặp rủi ro khụng thể thu hồi đƣợc đủ nợ.

Thứ ba, về cơ chế xử lý đối với TSBĐ là động sản, theo quy định tại

Điều 20a, trong trƣờng hợp tài sản thế chấp là tàu bay, tàu biển hoặc phƣơng tiện giao thụng quy định tại Điều 7a Nghị định này thỡ bờn thế chấp giữ bản

chớnh Giấy chứng nhận quyền sở hữu tàu bay, Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển Việt Nam, Giấy đăng ký phƣơng tiện giao thụng trong thời hạn hợp đồng thế chấp cú hiệu lực. Đõy là một quy định gõy thiệt thũi và bất lợi cho cỏc TCTD khi xử lý tài sản thế chấp là động sản, đặc biệt là ụ tụ - động sản thế chấp chủ yếu cho cỏc khoản vay cỏ nhõn tại Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, vỡ nếu đƣợc nắm giữ bản chớnh Giấy chứng nhận quyền sở hữu, khi xảy ra nợ quỏ hạn và khỏch hàng chõy ỳ, khụng hợp tỏc trong việc trả nợ, khỏch hàng hoàn toàn cú thể bỏn tài sản của mỡnh mà khụng thụng qua ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, đến khi xử lý nợ thỡ cũng khụng cũn nguồn thu. Vỡ thế, Nhà nƣớc cần ban hành thờm cỏc nghị định, văn bản hƣớng dẫn cụ thể việc thế chấp tài sản là động sản để giảm bớt thiệt hại cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần khi xử lý tài sản thu nợ.

Vấn đề chuyển nợ thành vốn gúp liờn doanh, cổ phần trong doanh nghiệp cú nợ vay

Để Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú thể đa dạng húa cỏc hỡnh thức thu hồi nợ bờn cạnh việc phỏt mói TSBĐ, Nhà nƣớc cần ban hành văn bản cụ thể quy định rừ việc Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần tham gia quản lý trực tiếp doanh nghiệp cú vay nợ Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần hoặc khụi phục cụng tỏc doanh nghiệp để kinh doanh/bỏn, gúp vốn liờn doanh - đặc biệt đối với cỏc DNNN trong quỏ trỡnh chuyển đổi, cơ cấu lại… Nhà nƣớc nờn xem xột điều chỉnh giới hạn tỷ lệ gúp vốn vào doanh nghiệp theo hƣớng nới lỏng - vớ dụ nhƣ nếu giới hạn ở mức tỷ lệ gúp vốn tối đa là 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp thỡ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đƣợc tham gia quản trị điều hành doanh nghiệp (vỡ theo quy định của Luật doanh nghiệp về cụng ty cổ phần điều này khụng thực hiện đƣợc) nhằm tạo chủ động cho cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần hơn trong việc ra quyết định đầu tƣ do hiện nay chƣa cú đủ cơ sở phỏp lý (nhƣ Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú đƣợc hoàn toàn nắm

quyền điều hành cụng tỏc doanh nghiệp hay khụng và việc một số cơ quan chủ quản chƣa quan tõm đến nợ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần khi thực hiện việc chuyển đổi DNNN cũng gõy tõm lý e ngại cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần). Thờm vào đú, ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cũng bị hạn chế về tỷ lệ gúp vốn vào doanh nghiệp (khụng vƣợt quỏ 11% vốn điều lệ doanh nghiệp) nờn cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần chƣa mạnh dạn thực hiện việc thu nợ bằng hỡnh thức này.

Cơ chế đặc biệt để ngõn hàng thương mại cổ phần hoàn thiện thủ tục phỏp lý đối với cỏc tài sản thế chấp khi bỏn tài sản thu hồi nợ

Thực hiện đề ỏn tỏi cơ cấu NHTM, NHNN - Bộ Tƣ phỏp đó ban hành Thụng tƣ liờn tịch số 02/2002/TTLT/NHNN-BTP ngày 05/02/2002 (gọi tắt là Thụng tƣ 02) về việc xử lý TSBĐ. Thụng tƣ này đó thực sự phỏt huy hiệu quả và tạo đƣợc sự thuận lợi cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần trong việc xử lý tài sản, thu hồi nợ. Tuy nhiờn, đối tƣợng ỏp dụng chỉ là cỏc khoản nợ cũn tồn đọng cú dƣ nợ đến thời điểm 31/12/2000.

Trong thời gian tới, Nhà nƣớc cần sửa đổi Thụng tƣ 02 theo hƣớng quy định đối tƣợng ỏp dụng là cỏc khoản nợ quỏ hạn của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần núi chung. Theo đú Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú thể lựa chọn việc bỏn tài sản theo Nghị định 05 với kiến nghị thay đổi nhƣ trờn hoặc cú thể ỏp dụng theo hƣớng dẫn của Thụng tƣ này. Đồng thời, Nhà nƣớc cũng cần quy định cụ thể nhiệm vụ, thời gian thực hiện đối với cỏc cơ quan chức năng trong việc hỗ trợ ngõn hàng thƣơng mại cổ phần. Cụ thể:

Về phớa chớnh quyền địa phương: Cần quy định rừ cấp nào của chớnh

quyền địa phƣơng cú trỏch nhiệm hỗ trợ Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần để hoàn thiện hồ sơ phỏp lý tài sản hoặc hƣớng dẫn ngõn hàng thƣơng mại cổ phần thực hiện cỏc thủ tục phỏt mói tài sản; hoặc phối hợp với Tũa ỏn để xỏc nhận cỏc trƣờng hợp khỏch nợ khụng cũn, giải thể, mất tớch khi cú yờu cầu

của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần để ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú cơ sở trỡnh Chớnh phủ xúa nợ.

Về phớa cơ quan cụng chứng: Cần quy định trỏch nhiệm cụ thể của

phũng cụng chứng nhƣ: quy định rừ thời gian phỳc đỏp bằng văn bản cho ngõn hàng thƣơng mại cổ phần trả lời về hồ sơ tài sản cú đủ điều kiện cụng chứng hay khụng; trƣờng hợp chƣa phải nờu rừ nguyờn nhõn.

Về phớa cơ quan đăng ký nhà đất, cơ quan thuế: Cần tạo điều kiện cho

khỏch hàng của ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đăng ký quyền sở hữu, sử dụng tài sản: nếu từ chối đăng ký hoặc đăng ký chậm trễ thỡ phải nờu rừ lý do bằng văn bản.

Cú chớnh sỏch riờng cho Cụng ty mua, bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) cụng tỏc hiệu quả hơn, phỏt triển thị trường mua bỏn nợ

Cụng ty mua, bỏn nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp (DATC) đƣợc thành lập theo quyết định của Thủ tƣớng Chớnh phủ số 109/2003/QĐ- TTg ngày 05/06/2003 để xử lý cỏc khoản nợ và tài sản tồn đọng gúp phần lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh doanh nghiệp, thỳc đẩy quỏ trỡnh sắp xếp và chuyển đổi DNNN (theo Điều 1 tại quyết định này). Thực tế cho thấy cụng tỏc của DATC thời gian qua chƣa đạt hiệu quả cao do cỏc cơ chế hiện hành vẫn chƣa thực sự phự hợp.

Trước hết, xột về cơ chế xử lý nợ, cỏc quy định ỏp dụng cho DATC

khụng tạo quyền ƣu tiờn đặc biệt trong việc tiếp cận và khai thỏc thụng tin đỏnh giỏ khoản nợ nờn đó gõy ra khụng ớt khú khăn trong việc mua và xử lý nợ.

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 85 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)