Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 94 - 96)

Ngõn hàng Nhà nước cần cú cỏc biện phỏp, điều kiện ràng buộc và khuyến khớch cỏc NHTM trong cụng tỏc xử lý nợ

Ngõn hàng Nhà nƣớc nờn tạo ra cơ chế ràng buộc và khuyến khớch cỏc NHTMNN nhanh chúng xử lý nợ và tài sản tồn đọng.

Về chế tài, NHNN cú thể cấp vốn bổ sung cho cỏc NHTMNN theo kết quả và hiệu quả cụng tỏc xử lý nợ - xột theo thời kỳ hàng năm - để cỏc NHTMNN đẩy nhanh tiến độ xử lý TSBĐ và cỏc hỡnh thức thu nợ khỏc.

Để khuyến khớch cỏc NHTMNN tớch cực đẩy nhanh cụng tỏc xử lý nợ quỏ hạn tồn đọng, NHNN nờn chủ trỡ tổ chức họp hội nghị thƣờng kỳ hàng năm

để cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần bỏo cỏo kết quả xử lý nợ tại ngõn hàng thƣơng mại cổ phần mỡnh. Và nếu Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần nào đạt kết quả tốt sẽ đƣợc khen thƣởng đồng thời sẽ bị nhắc nhở, phờ bỡnh trong trƣờng hợp ngõn hàng thƣơng mại cổ phần khụng cú phƣơng ỏn để thỳc đẩy việc xử lý và quản lý nợ quỏ hạn phỏt sinh. Hội nghị cũng là nơi để cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần cú dịp cựng ngồi lại với nhau để trao đổi và cựng hợp tỏc, chia sẻ những kinh nghiệm, đề xuất những giải phỏp xử lý cho NHNN xem xột nhằm thỏo gỡ những vƣớng mắc trong việc xử lý nợ trong từng giai đoạn. Cú nhƣ vậy thỡ cụng tỏc xử lý nợ sẽ đƣợc thuận lợi và đạt hiệu quả cao hơn.

Cơ chế mua bỏn nợ giữa ngõn hàng thương mại cổ phần và DATC

Ngõn hàng thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc cú Cụng văn số 7129/NHNN-TD ngày 18/8/2006 hƣớng dẫn việc bỏn nợ của cỏc NHTMNN cho DATC. Theo đú, cỏc NHTMNN đƣợc bỏn cỏc khoản nợ quỏ hạn cho DATC gồm cỏc khoản nợ thuộc nhúm 3, 4, 5 phõn loại theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, cỏc khoản nợ tồn đọng đƣợc xử lý theo Quyết định 149 và cỏc khoản nợ đó đƣợc NHTM xử lý bằng dự phũng rủi ro hoặc cỏc nguồn khỏc, hiện đang hạch toỏn trờn tài khoản ngoại bảng. Việc bỏn nợ giữa NHTMNN với DATC đƣợc thực hiện dƣới hỡnh thức hợp đồng ký kết giữa hai bờn. Giỏ bỏn cỏc khoản nợ do cỏc bờn tự quyết định và hạch toỏn tiền thu đƣợc từ bỏn nợ và phần chờnh lệch giữa giỏ bỏn nợ với giỏ trị mún nợ khi bỏn nợ cho DATC cũng đƣợc quy định rừ tại Thụng tƣ số 38/2006/TT-BTC ngày 10/05/2006 (thay thế Thụng tƣ 39/2004/TT-BTC ngày 11/05/2004) của Bộ Tài chớnh. Tuy nhiờn, đõy cũng là vấn đề cú ảnh hƣởng tới tõm lý bỏn nợ của NHTM cho DATC (do giỏ mua bỏn chỉ theo giỏ thỏa thuận hai bờn, dễ dẫn đến việc thỏa thuận giỏ khụng khỏch quan). Xột thấy hỡnh thức mua bỏn nợ giữa NHTM với DATC nhƣ trờn cũn đơn giản và mang tớnh truyền thống, chƣa cú quy định để cú thể ỏp dụng cỏc hỡnh thức mua bỏn hiện đại. Vỡ vậy:

cỏc hỡnh thức mua bỏn nợ phự hợp với điều kiện của thị trƣờng mua bỏn nợ của Việt Nam; cụ thể NHTM và DATC cú thể mua bỏn nợ theo cụm, gúi, nhúm nợ, mua bỏn theo giỏ tƣợng trƣng, mua bỏn nợ gắn với cơ chế chia sẻ lợi ớch… nhƣ kinh nghiệm cỏc nƣớc Trung Quốc, Thỏi Lan, Hàn Quốc.

(ii) Xõy dựng cơ chế tài chớnh cho thị trƣờng mua bỏn nợ: cho phộp cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong và ngoài nƣớc tham gia vào quỏ trỡnh xử lý cỏc khoản nợ tồn đọng. Tuy nhiờn để thu hồi nhanh cỏc khoản nợ, Nhà nƣớc cần cho phộp bỏn nợ theo cụm, gúi, nhúm nợ với giỏ hấp dẫn (tƣơng ứng với độ rủi ro) theo phƣơng thức thỏa thuận hoặc đấu giỏ.

Một phần của tài liệu So sánh pháp luật việt nam và hoa kỳ về xử lý nợ quá hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần (Trang 94 - 96)