Tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam

159 465 0
Tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn tại các ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội -Nguyễn Phương Lan TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU NGẮN HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ LỜI CẢM ƠN Trước tiên cho phép gửi lời cám ơn chân thành tới GS PGS TS., thầy cô cán Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức giúp đỡ tận tình suốt thời gian khoá học Cao học 10 (2003-2006) Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đên Thầy giáo hướng dẫn khoa học, PGS TS Vũ Sỹ Tuấn - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội - hướng dẫn tận tình giảng giải để người viết hiểu sâu có nhìn nhận xác đáng đề tài dành cho kiến thức đóng góp quý báu trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn cán thuộc số Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho trình sưu tập tài liệu phục vụ việc nghiên cứu hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT LỜI MỞĐẦU CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀTÀI TRỢXUẤT NHẬP KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN CỦA VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀTÀI TRỢXUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Sự đời khái niệm Tài trợ xuất nhập 1.1.2 Vai trò Tài trợ xuất nhập tài trợ xuất nh ập kh ẩu ng ắn hạn 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Tài trợ xuất nhập 1.2 CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢXUẤT NHẬP KHẨU 1.2.1 Căn vào thời hạn cho vay 1.2.2 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 1.2.3 Căn vào mục đích cấp tín dụng 1.2.3.1 Tài trợ thương mại cấp cho người xuất 1.2.3.2 Tài trợ thương mại cấp cho người nhập 1.2.4 Một số hình thức tín dụng tài trợ XNK khác: Tín dụng thuê mua (Leasing) 1.3 VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TMCP C ỦA VIỆT NAM CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢXUẤT NHẬP KHẨU NGẮN HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 50 CỔPHẦN CỦA VIỆT NAM 50 2.1 CƠSỞPHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢXUẤT NHẬP KH ẨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN CỦA VIỆT NAM 2.2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN CỦA VIỆT NAM 2.3 HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP CỦA VIỆT NAM 2.3.1 Về đối tượng khách hàng 2.3.2 Loại hình tài trợ xuất nhập 2.3.3 Về điều kiện vay vốn: 2.3.4 Quy trình nghiệp vụ 2.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢXNK TẠI CÁC NGÂN HÀNG TMCP CỦA VIỆT NAM 2.5 NHỮNG RỦI RO THƯỜNG GẶP TRONG HOẠT ĐỘNG TÀI TR Ợ XUẤT NHẬP KHẨU NGẮN HẠN 2.5.1 Rủi ro khả toán khách hàng 2.5.2 Rủi ro toán 2.5.3 Rủi ro hối đoái 2.5.4 Rủi ro lãi suất 2.5.5 Rủi ro chấp, cầm cố 2.5.6 Các rủi ro khác 2.6 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢXUẤT KH ẨU C ỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP CỦA VIỆT NAM TRONG TH ỜI GIAN V ỪA QUA 2.6.1 Các tiêu hiệu hoạt động tài trợ XNK NHTM 2.6.2 Những thành tựu đạt 2.6.3 Những hạn chế công tác tài trợ xuất 2.6.4 Các nguyên nhân CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀPHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢXUẤT NHẬP KHẨU NGẮN HẠN CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP CỦA VIỆT NAM .102 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÀI TR Ợ XUẤT NH ẬP KH ẨU C ỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 102 3.2 KINH NGHIỆM TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢXUẤT NHẬP KH ẨU C ỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN CỦA VIỆT NAM 105 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU NGẮN HẠN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN CỦA VIỆT NAM 111 3.3.1 Giải pháp vi mô 111 3.3.1.1 Giải pháp vốn .111 3.3.1.2 Giải pháp tăng cường hoạt động kinh doanh đối ngoại 117 3.3.1.3 Giải pháp hoàn thiện văn chế độ quản lý ều hành hướng dẫn nghiệp vụ .118 3.3.1.4 Giải pháp đa dạng hoá hình thức tín dụng tài tr ợ XNK 120 3.3.1.5 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng Marketing ngân hàng .125 3.3.1.6 Giải pháp nâng hoàn thiện đội ngũ cán tín dụng 128 3.3.1.7 Giải pháp tăng cường thu thập thông tin, xây d ựng c s d ữ liệu khách hàng 133 3.3.1.8 Giải pháp doanh nghiệp hoạt động kinh doanh XNK 135 3.3.1.9 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 138 3.3.1.10 Nghiên cứu học tập kinh nghiệm tài trợ ngân h àng lớn nước quốc tế 139 3.3.2 Giải pháp vĩ mô 139 3.3.2.1 Đối với Chính phủ 139 3.3.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước 142 KẾT LUẬN 146 Tiếng Anh .150 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng TMCP Á châu CBTD : Cán tín dụng EXIMBANK : Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam HABUBANK : Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội MB : Ngân hàng TMCP Quân đội NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương mại Cổ phần SACOMBANK : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín TD : TECHCOMBANK : Tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TSĐB : Tài sản đảm bảo TSCC : Tài sản cầm cố TSTC : Tài sản chấp UCP : Các quy tắc cách thực hành thống tín dụng chứng từ URC : Các nguyên tắc thống nhờ thu URR : Các quy tắc thống hoàn trả tiền Ngân hàng theo tín dụng chứng từ VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam VPBank : Ngân hàng TMCP doanh nghiệp quốc doanh XNK : Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Vốn điều lệ Ngân hàng TMCP lớn Việt Nam Bảng 2.1 : Tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng Bảng 2.2 : Tình hình dư nợ tín dụng số Ngân hàng TMCP Việt Nam Bảng 2.3 : Mạng lưới chi nhánh Ngân hàng TMCP lớn Việt Nam -1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế nước, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động xuất nhập hàng hoá dịch vụ nói riêng đóng vai trò vô quan trọng kinh tế quốc dân Đây cầu nối quốc gia với nước khác giới Phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại - lý thuyết lợi so sánh chứng minh - giúp cho nước sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, tài nguyên, nguồn vốn tự có Từ sau Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VII đến nay, ánh sáng tư tưởng đổi sâu sắc toàn diện mà Đại hội vạch ra: Chuyển kinh tế từ chế quản lý kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có điều tiết nhà nước theo định hướng XHCN bước xác lập địa vị vị trí nước ta, tham gia hoà nhập vào kinh tế giới diễn động đa dạng sâu sắc Trong bối cảnh quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung quan hệ ngoại thương nói riêng nước ta phát triển đa dạng phong phú, khẳng định đầy đủ vị trí vai trò Việt Nam với cộng đồng quốc tế Để thực thành công nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bên cạnh vấn đề chất lượng, khả cạnh tranh thị trường xuất nhập sản phẩm, cần quan tâm đến vấn đề tài phục vụ hoạt động Sự phát triển ngày tăng hoạt động ngoại thương số thành viên tham gia hoạt động - 136 - giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động Hiệu qủa hoạt động doanh nghiệp không đơn hiệu kinh tế mang lại, mà doanh nghiệp XNK nói riêng cần phải xét tới khía cạnh tiếp cận thị trường quốc tế thực tiễn kinh doanh quốc tế lĩnh vực quy trình công nghệ, khả quản lý, sách đào tạo, nghiên cứu mở rộng thị trường - Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp cần có tầm nhìn dài, đón đầu xu hướng thay đổi nhu cầu thị trường khu vực giới Trên sở thực việc đầu tư đổi thiết bị công nghệ, nghiên cứu thiết kế sản phẩm, mở rộng thị trường xuất Cần đầu tư thoả đáng có hiệu công tác nghiên cứu triển khai coi khâu then chốt để đột phá vào thị trường quốc tế chất lượng sản phẩm giá - Xây dựng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ Làm công cụ hữu hiệu nhằm tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp Việc đạt chứng ISO giấy thông hành cần thiết để doanh nghiệp Việt Nam hội nhập tham gia vào thị trường khu vực, thị trường giới Để sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam tôn vinh tự hào mang nhãn mác “Made in Viêtnam”, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo dựng trì nề nếp quản lý kỹ thuật, huấn luyện nâng cao kỹ năng, tác phong, kỷ cương công nghiệp cho lực lượng công nhân kỹ thuật viên Chất lượng sản phẩm phải đượng bảo đảm suốt trình sản xuất với đóng góp nhiều yếu tố có liên - 137 - quan không kiểm tra mà có - Do trình độ non yếu lĩnh vực ngoại thương doanh nghiệp XNK – cán phụ trách XNK , nên tạo bất lợi cho doanh nghiệp ngân hàng Để khắc phục nhược điểm không cách khác doanh nghiệp phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ như: nhà XNK phải có trình độ ngoại thương toán quốc tế; đào tạo đội ngũ nhân viên trẻ có lực, có nghiệp vụ chuyên môn cao, trình độ ngoại ngữ tốt để trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thương mà không xẩy thiệt hại thiếu hiểu biết điều khoản quốc tế, phương tiện tín dụng quốc tế đại; đưa cán dự lớp nâng cao trình độ nghiệp vụ trường đại học tổ chức nước đào tạo; mời chuyên gia giảng dậy tư vấn lĩnh vực ngoại thương; cần có chế độ kích thích tinh thần làm việc sáng tạo nhiệt tình nhân viên - Các doanh nghiệp XNK cần tham gia bảo hiểm cho hàng hoá xuất với gía trị lớn để giảm thiểu rủi ro xẩy qúa trình vận chuyển tiêu thụ - Để có trợ giúp vốn từ ngân hàng yêu cầu quan trọng doanh nghiệp phải giữ uy tín, phải có trách nhiệm hoàn trả đầy đủ vốn vay ngân hàng theo hợp đồng tín dụng ký kết Giữ mối quan hệ tín dụng tốt tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận vốn ngân hàng dễ dàng với chi phí hợp lý Vì doanh nghiệp đến với ngân - 138 - hàng cần trung thực nghiêm túc 3.3.1.9 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Hiện công nghệ ngân hàng TMCP nâng cao trước chưa toàn diện, chưa đồng toàn hệ thống, số lượng máy tính, máy FAX Chương trình công nghệ áp dụng hoạt động Ngân hàng đôi lúc không đáp ứng yêu cầu nhanh thông suốt công việc Hơn nữa, hoạt động Ngân hàng phụ thuộc vào công nghệ Ngân hàng nhiều bút toán phát sinh, quản lý theo dõi tình hình hoạt động Ngân hàng phải có hỗ trọ Công nghệ thông tin Do cần thiết phải đầu tư để nâng cao công nghệ ngân hàng, đảm bảo đổi công nghệ toán toàn hệ thống tổ chức tín dụng nước quốc tế nhằm rút ngắn thời gian toán, giảm chi phí đảm bảo an toàn Nâng cao công nghệ ngân hàng để tạo điều kiện thuận lợi việc quản lí thông tin khách hàng, giao dịch với khách hàng Trên thực tế hầu hết Ngân hàng TMCP cập nhật thông tin, mua quyền công nghệ đại nước để hoàn thiện hoạt động ngân hàng đồng thời tổ chức đào tạo cán nhằm cập thay đổi lĩnh vực sử dụng quản lý công nghệ tin học - 139 - 3.3.1.10 Nghiên cứu học tập kinh nghiệm tài trợ ngân hàng lớn nước quốc tế Lĩnh vực tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP lĩnh vực mới, sau so với ngân hàng lớn khác Việt Nam nên ngân hàng chưa có nhiều kinh nghiệm việc cung cấp nguồn vốn, dịch vụ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, chất lượng dịch vụ, hoạt động tín dụng nhiều hạn chế nên ngân hàng cần thiết phải nghiên cứu học tập kinh nghiệm ngân hàng khác ngân hàng lớn nước đối thủ cạnh tranh ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng nước để đề sách phù hợp tạo ưu cạnh tranh mở rộng thị phần tín dụng xuất nhập khẩu, đáp ứng cách tốt nhu cầu cho hoạt động xuất nhập Việt Nam 3.3.2 Giải pháp vĩ mô 3.3.2.1 Đối với Chính phủ - Chính phủ cần xây dựng sách kinh tế vĩ mô ổn định hợp lý để phát huy mạnh Việt Nam trình hội nhập - Chính phủ phải khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo nên hành lang pháp lý ổn định, đồng hiệu quả, minh bạch đẩy mạnh công cải cách hành để tạo nên “thị trường - sân chơi bình đẳng” cho tất thể nhân pháp nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, lĩnh vực XNK Cải cách thủ - 140 - tục hành chính, đơn giản làm thuận lợi hoá thủ tục xuất nhập - Khả hấp thụ vốn kinh tế định mức tăng trưởng tín dụng Liên quan tới tín dụng tài trợ XNK hàng loạt vấn đề cần thiết để thúc đẩy hoạt động XNK để doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phát huy hết lực mình, hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu cao từ có khả hoàn trả sòng phẳng vay từ Ngân hàng Do Chính phủ cần có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp nhiều hơn: + Nhà nước nên dành nguồn vốn thích đáng đầu tư vào ngành xuất mũi nhọn qua kênh cấp vốn đầu tư tín dụng đầu tư theo định hướng phát triển kinh tế nước Để giúp ngân hàng khai thông mối quan hệ tín dụng ngân hàng với doanh nghiệp, Doanh nghiệp vừa nhỏ có đủ vốn phát huy hiệu kinh tế, vừa đảm bảo tăng trưởng dư nợ tín dụng lành mạnh với NH, Chính phủ cần có sách đầu tư tín dụng cho Doanh nghiệp vừa nhỏ gắn bó chặt chẽ với sách hỗ trợ khác như: sách đào tạo chuyển giao công nghệ, sách hỗ trợ vốn tạo việc làm, sách hỗ trợ phần lãi suất vay vốn NHTM, sách miễn giảm thuế, sách thuế sử dụng đất, sách bảo hộ thị trường đầu ra, đầu vào cho doanh nghiệp - Hoàn thiện chế sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi - 141 - cho doanh nghiệp vay ngắn hạn thực hoạt động sản xuất từ qũy hỗ trợ xuất - Cần sớm triển khai hình thức cho thuê tài nhằm giải tình trạng thiếu hụt vốn cho doanh nghiệp xuất - Cần có biện pháp cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường, đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực xuất Các quan tham tán kinh tế, đại diện thương mại nước có vai trò to lớn việc xúc tiến xuất khẩu, cung cấp thông tin thị trường Nhà nước cần tiếp tục giảm thiểu thủ tục phiền hà cho doanh nghiệp tìm kiếm thị trường, đàm phán thương mại tham dự hội trợ thương mại nước Quỹ hỗ trợ xuất việc khen thưởng doanh nghiệp có thành tích xuất cần hướng vào khuyến khích doanh nghiệp mở thị trường mới, hỗ trợ tham gia hội trợ, chuẩn bị tài liệu - Về lâu dài Nhà nước cần có quy hoạch hình thành hệ thống trường đào tạo phục vụ cho ngành nghề, đào tạo kỹ quản lý doanh nghiệp, quản lý kỹ thuật, quản lý chất lượng, marketing nhằm đáp ứng cho CNH hướng xuất tăng trưởng chung kinh tế - Cần có sách thuế xuất nhập hợp lý: Thời gian gần Chính Phủ có nhiều cố gắng việc hoàn thành luật thuế xuất nhập Các doanh nghiệp xuất nhập huởng nhiều ưu đãi thuế thể mức thuế, thời gian gia hạn điều kiện bồi hoàn thuế cần phải hoàn thiện - 142 - Nhất điều kiện Việt Nam gia nhập APEC, WTO, sách thuế cần phải có giải pháp hoà nhập cụ thể Cần cắt giảm thuế quan mặt hàng xuất có lợi cạnh tranh Bảo hộ đối vớicác mặt hàng chưa có khả cạnh tranh thị trường quốc tế Nhà nước cần xoá bỏ việc dùng hạn nghạch nhập biện pháp phi thuế quan khác thay thuế nhập thích hợp - Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường nước để mặt giúp cho doanh nghiệp nắm bắt thông tin nước, mặt giúp cung cấp thông tin cho nhà kinh doanh nước hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam - Nhà nước cần phân loại xắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước để tổ chức lại doanh nghiệp nâng cao chất lượng hoạt động cuả doanh nghiệp, để ngân hàng thuận lợi việc thẩm định tín dụng, yên tâm khoản vay - Bắt buộc doanh nghiệp thực chế độ kiểm toán thường xuyên Để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngân hàng doanh nghiệp cần thực chế độ kiểm toán thường xuyên để cung cấp báo cáo tài trung thực thường xuyên cho ngân hàng làm giảm gánh nặng việc phân tích tài 3.3.2.2 Đối với Ngân hàng nhà nước - Sau ban hành quy chế tín dụng hỗ trợ XNK, NHNN cần - 143 - tiếp tục triển khai cho đời quy chế tín dụng riêng tài trợ XNK NHTM Các văn pháp quy bao gồm nghị định định thông tư thống đốc ngân hàng nhà nước để hướng dẫn thi hành luật ngân hàng: Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật tổ chức tín dụng, để tháo gỡ vướng mắc, giảm bớt thủ tục phiền hà không cần thiết đảm bảo an toàn hoạt động nâng cao quyền tự chủ tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng - Tỷ giá hối đoái nhạy cảm, thay đổi sễ gây tác động phức tạp, ảnh hưởng đền toàn kinh tế quốc dân Vì điều chỉnh tỷ giá hối đoái việc làm đòi hỏi phải thận trọng, phải cân nhắc tới mặt chế tác động Chính sách tỷ giá phải đặt trọng tâm hàng đầu vào ổn định kinh tế vĩ mô Chính sách điều hành tỷ giá phải linh hoạt mềm dẻo dựa sở nghiên cứu tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá như: cân đối cung cầu ngoại tệ, sách lưu thông tiền tệ, lãi suất tín dụng, tình hình lạm phát, tỷ giá hàng hoá xuất khẩu, nhập Phải phản ứng kịp thời với biến động nước - Ngân hàng nhà nước cần đổi phương pháp điều hành sách lãi suất sách hối đoái Thực sách cách mềm dẻo hướng xuất đảm bảo ổn định vĩ mô kinh tế Gần đây, Ngân hàng Nhà nước thay đổi phương pháp điều hành, Ngân hàng Nhà nướcn lấy mức tỉ giá - 144 - hình thành thị trường ngoại tệ liên ngân hàng làm tỉ giá thức cho ngày hôm sau Đây thay đổi lớn cần tiếp tục phát huy phương pháp điều hành để tỉ giá hối đoái vận động theo cung cầu thị trường Bên canh đó, việc đặt lãi suất cho ngân hàng thương mại theo mức trần tối đa làm cho lãi suất chưa vận động theo nhân tố thị trường - Việc áp đặt lãi suất tỉ giá hối đoái mức độ làm giảm hiệu cho phương pháp nhằm làm hạn chế rủi ro hối đoái nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ ngân hàng thương mại Tuy nhiên, việc điều chỉnh tỉ giá hối đoái cần phải đảm bảo ổn định vĩ mô kinh tế Trong điều kiện Việt Nam nhập APEC, WTO, khuôn khổ chương trình hợp tác, Việt Nam buộc phải cắt giảm thuế xuất nhập khẩu, thực ưu đãi miễn giảm thuế Khi việc bảo hộ sản xuất nước sách thuế xuất nhập bị hạn chế hoàn toàn để bảo hộ sản xuất nước, khuyến khích xuất khẩu- công cụ tài chính: sách tỉ giá hối đoái phát huy hiệu tỏ hữu hiệu sách tỉ giá phải xác định cho khuyến khích xuất khẩu, ngăn chặn bất lợi tiến trình tự hoá thương mại gây - NHNN Việt Nam phải hoàn thiện hệ thống tra giám sát ngân hàng, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hoạt động, đánh giá chất lượng tín dụng NHTM theo thông lệ quốc tế, đặc biệt văn xác định hiệu hoạt động - 145 - Ngân hàng TMCP tách bạch khỏi Ngân hàng TMCP quốc doanh - Ngân hàng Nhà nước nên quản lí, kiểm soát hoạt động ngân hàng liên doanh, Ngân hàng Nhà nước thực quản lí kiểm soát tổ chức làm hạn chế hoạt động không luật, không theo quản lí mà ảnh hưởng đến phần tín dụng ngân hàng Việt Nam - Giảm bớt điều kiện cho vay tín chấp chấp tài sản hình thành từ vốn vay cụ thể: không bắt buộc “phải có quan hệ uy tín”, “vay trả sòng phẳng” khách hàng vay vốn lần đầu, cho phép định giá TSĐB theo giá thị trường - 146 - KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng tài trợ XNK Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Ngân hàng Thương mại cổ phần nói riêng có vị trí quan trọng phát triển hoạt động XNK nước ta thời gian vừa qua năm nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hóa đất nước Tuy hoạt động góp phần đáng kể thúc đẩy hoạt động XNK phát triển song chưa thực phát huy hết khả có Ngân hàng chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn doanh nghiệp XNK, doanh nghiệp quốc doanh Hiệu tín dụng bước đầu đạt hiệu ban đầu nói thấp Các Ngân hàng TMCP Việt Nam đặt vấn đề chất lượng tín dụng nói chung chất lượng tín dụng tài trợ xuất nhập nói riêng vấn đề quan trọng Qua thời gian ngắn, hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập đạt thành đáng kể nhiều dự án lớn nhập máy móc, thiết bị lớn lĩnh vực kinh tế quan trọng có tính chủ đạo đất nước, dự án thu mua hàng xuất ngân hàng tài trợ với nguồn vốn lớn đáp ứng phần nhu cầu vốn cho hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam, bên cạnh không hạn chế tiềm ẩn nhiều rủi ro Từ thực tế hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP với bối cảnh kinh tế đất nước trình mở cửa - 147 - hội nhập khu vực giới, cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày trở nên gay gắt, rủi ro ngân hàng nói chung rủi ro tín dụng nói riêng vấn đề xảy lúc ngân hàng thương mại việc thực giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu tín dụng tài trợ XNK Ngân hàng TMCP cần thiết hoạt động kinh doanh ngân hàng cần quan tâm đặc biệt nhà quản trị ngân hàng Qua việc nghiên cứu tình hình tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP, viết phân tích đựơc thực trạng hoạt động, rủi ro, nguyên nhân gây rủi ro, dự báo số rủi ro tiềm ẩn, đồng thời đưa số biện pháp phòng ngừa Tôi mong với số suy nghĩ giải pháp đưa góp phần nhỏ vào việc hạn chế rủi ro tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Kiều Hữu Dũng (2004), “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP trình hội nhập phát triển”, Tạp chí Ngân hàng, (8/2004), tr 7-9 Nguyễn Thị Hiền (2006), “Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (5/2006), tr 17-19 Nguyễn Thục Hoà (1998), “Hoạt động kinh doanh tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngoại thương Trịnh Ngọc Lan, Ngô Thuý Hoà (2005),“Một số rủi to tài hoạt động Ngân hàng Thương mại nội địa TP Hồ Chí Minh”, Thị trường Tài tiền tệ, (16/2005), tr 26-27 Đỗ Thị Khiên (2006), “Rủi ro Quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Thị trường tài tiền tệ, (05/2006), tr.31-32 Nguyễn Đại Lai (2006), “Ngân hàng Việt Nam 20 năm đổi đất nuớc việc cần làm tiến trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, (5/2006), tr 1-5 Nguyễn Đức Lệnh (2004), “Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng địa bàn TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Ngân hàng, (8/2004), tr 51-53 Võ Mười (2005), “Giải pháp hạn chế tình trạng sai phạm cho vay”, Thị trường tài tiền tệ, (24/2005), tr.20-21 Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương, Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải, Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (2004, 2005), Quy trình nghiệp vụ tín dụng 10 Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín, Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu, Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ thương, Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội, Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu, Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải, Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (2003, 2004), Báo cáo thường niên 11 Phạm Thị Nguyệt, “Thành công cấu lại hệ thống Ngân hàng Thương mại cổ phần”, Thị trường tài tiền tệ, (1+2/2006), tr.42-44 12 Lê Văn Sang (2005), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất giới 13 Đinh Xuân Trình (1998), Giáo trình toán quốc tế ngoại thương, Nhà xuất giáo dục 14 Trần Trung Tường (2005),“Giải pháp góp phần hạn chế rủi ro cho vay”, Thị trường Tài tiền tệ, (16/2005), tr 2426 Tiếng Anh 15 International Chamber of Commerce (2000), International Commercial Terms - Incoterms 2000 16 International Chamber of Commerce (1993), Uniform Customs and Practice for Documentary Credit - UCP 500 17 International Chamber of Commerce (1995), Uniform rules for Collections - URC 522 18 International Chamber of Commerce (1995), Uniform Rules for Bank – to – Bank Reimbursement under Documentary Credit - URR 525 [...]... của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế cũng như hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các Ngân hàng thương mại − Giới thiệu nội dung cụ thể của các hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu hiện nay của các Ngân hàng thương mại ViệtNam − Cung cấp thông tin cập nhật về tình hình hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn của các Ngân hàng TMCP của Việt Nam − Đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập. .. Ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam -7- Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn của các Ngân hàng TMCP của Việt Nam -8- CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CỦA VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1.1 Sự ra đời và khái niệm Tài trợ xuất nhập khẩu 1.1.1.1 Sự ra đời của hoạt động XNK... nhập khẩu ngắn hạn, nêu các rủi ro thường gặp trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn − Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn của các Ngân hàng TMCP của Việt Nam hiện nay 5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng là hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các Ngân hàng Thương mại cổ phần bao gồm rất nhiều hoạt động như cho vay vốn tài trợ trong ngắn hạn, ... mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Nguyễn Bằng Việt, 2002; Hoạt động tài trợ Xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: thực trạng và giải pháp” - Nguyễn Thị Bảo Linh, 2003 v.v Các đề tài chủ yếu nghiên cứu về hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của một số Ngân hàng cụ thể hay hệ thống các rủi ro và giải pháp tránh rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của các Ngân hàng Thương. .. trung tâm tài chính lớn và chủ yếu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn của các Ngân hàng Thương mại cổ phần của Việt Nam hiện nay tuy rất mới mẻ nhưng đã và đang không ngừng hoàn thiện và phát triển 2 Tình hình nghiên cứu Đề tài Tài trợ xuất nhập khẩu và đề tài về hoạt động của các Ngân hàng Thương mại cổ phần của Việt Nam đã được đề cập khá nhiều trong các bài viết,... tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu thường được các Ngân hàng thương mại áp dụng trong các trường hợp hỗ trợ vốn cho các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu trong các giao dịch ngoại thương, chính vì vậy hầu hết các khoản tài trợ tín dụng XNK đều là tín dụng ngắn hạn Thời gian tài trợ ngắn hạn do gắn liền với thời gian thực hiện thương vụ Kỳ hạn tài trợ ngắn thì phù hợp với kỳ hạn. .. doanh thương mại, hội nhập quốc tế và các quan điểm pháp lý của Đảng và Nhà nước ta 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành ba chương, cụ thể như sau: Chương I : Tổng quan về tài trợ xuất nhập khẩu và hoạt động của các Ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam Chương II : Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn tại các Ngân hàng thương. .. chung về hoạt động cho vay vốn tài trợ xuất nhập khẩu trong ngắn hạn của các Ngân hàng Thương mại cổ phần của Việt Nam, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay vốn tài trợ xuất nhập khẩu của các Ngân hàng thương mại nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, qua đó góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động... cạnh các ngân hàng quốc doanh lớn với kinh ngiệm lâu năm, các chi nhánh và văn phòng đại diện của Ngân hàng nước ngoài, công ty tài chính.v.v, các Ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam đóng vai trò khá quan trọng trong việc tài trợ vốn cho các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Các Ngân hàng Thương mại cổ phần tập trung nhiều vào hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu trong ngắn hạn đối... trong đó hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu trong ngắn hạn chiếm phần lớn diễn ra thường xuyên mà lượng khách hàng chính của các Ngân hàng Thương mại cổ phần là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Phát triển hoạt động tín dụng, hoạt động tài trợ XNK trong ngắn hạn chính là biện pháp nâng cao khả năng của các ngân hàng, tạo uy tín trên thương trường và làm cho hệ thống Ngân hàng Thương mại Cổ phần ngày càng trở ... ĐỘNG TÀI TRỢXUẤT NHẬP KHẨU NGẮN HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 50 CỔPHẦN CỦA VIỆT NAM 50 2.1 CƠSỞPHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢXUẤT NHẬP KH ẨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN... tài trợ xuất nhập ngắn hạn Ngân hàng TMCP Việt Nam -8- CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CỦA VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XUẤT... Chương I : Tổng quan tài trợ xuất nhập hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Chương II : Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập ngắn hạn Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam -7- Chương III

Ngày đăng: 25/04/2016, 16:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CỦA VIỆT NAM

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

      • 1.1.1. Sự ra đời và khái niệm Tài trợ xuất nhập khẩu.

        • 1.1.1.1. Sự ra đời của hoạt động XNK trong nền kinh tế nước ta

        • 1.1.1.2. Nhu cầu tài trợ của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu

        • 1.1.1.2.1 Đối với các nhà kinh doanh Xuất khẩu

        • 1.1.1.2.2 Đối với các nhà kinh doanh nhập khẩu

          • 1.1.1.3. Khái niệm tài trợ xuất nhập khẩu

          • 1.1.2. Vai trò của Tài trợ xuất nhập khẩu và tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn.

            • 1.1.2.1. Vai trò của Tài trợ xuất nhập khẩu

            • 1.1.2.1.1 Đối với ngân hàng thương mại

            • 1.1.2.1.2 Đối với doanh nghiệp

            • 1.1.2.1.3 Đối với nền kinh tế đất nước

              • 1.1.2.2. Vai trò của tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn

              • 1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Tài trợ xuất nhập khẩu

                • 1.1.3.1. Chính sách về XNK của Nhà nước

                • 1.1.3.2. Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngoài nước.

                • 1.1.3.3. Năng lực của doanh nghiệp XNK

                • 1.1.3.4. Năng lực cho vay của ngân hàng

                • 1.2. CÁC HÌNH THỨC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

                  • 1.2.1. Căn cứ vào thời hạn cho vay

                    • 1.2.1.1. Tài trợ ngắn hạn

                    • 1.2.1.2. Tài trợ trung và dài hạn

                    • 1.2.2. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng

                      • 1.2.2.1. Tài trợ có đảm bảo

                      • 1.2.2.2. Tín dụng không có bảo đảm

                      • 1.2.3. Căn cứ vào mục đích cấp tín dụng

                        • 1.2.3.1. Tài trợ thương mại cấp cho người xuất khẩu.

                          • 1.2.3.1.1. Đối với L/C trong thanh toán hàng xuất khẩu:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan