1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM NỘI BỘ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

125 231 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

hàng đi đầu trong hoạt động kinh doanh trên thị trường tài chính liên Ngân hàng, đã có những bước chuẩn bị và áp dụng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ dành cho các khách hàng là Ngân h

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHI MINH

Tran Thi Thanh Nga

HOAN THIEN HE THONG XEP HANG TIN NHIEM NOI BO

DOI VOI CAC NGAN HANG THUONG MAI TRONG NUOC TAI

NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU

LUAN VAN THAC SI KINH TE

Tp Hỗ Chí Minh — Nam 2013

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHI MINH

Tran Thi Thanh Nga

HOAN THIEN HE THONG XEP HANG TIN NHIEM NOI BO

DOI VOI CAC NGAN HANG THUONG MAI TRONG NUOC TAI

NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN A CHAU

Chuyén nganh : Tai chinh Ngan hang

Mã số: 60340201

LUAN VAN THAC Si KINH TE

NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC : PGS.TS Bùi Kim Yến

Tp Hỗ Chí Minh — Năm 2013

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội

bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại NHTMCP Á Châu” là kết quả của quá trình tự nghiên cứu của riêng tôi

Các tài liệu và số liệu trong đề tài này được thu thập và xử lý một cách trung thực Những kết quả nghiên cứu được trình bảy trong luận van nay là thành quả lao động của cá nhân tôi dưới sự chỉ bảo của giảng viên hướng dẫn PGS.TS Bùi Kim Yến Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn không sao chép lại bất kỳ một công trình nghiên cứu nào đã có từ trước

Trang 4

MỤC LỤC

TRANG PHU BIA

LOI CAM DOAN

MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

DANH MUC PHU LUC

MO DAU

CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và hệ thống đánh giá

0.070.125.757 g 1 1.1 Tong quan về xếp hạng tín nhiệm - << < << s5 s se eee 1 1.1.1 Khái niệm về xếp hạng tín nhiệm và

hệ thống xếp hạng tín nhiệm . - +2 S22 Ek SE ‡keE#EeEeEeEererrerees 1 1.1.2 Tầm quan trọng của xếp hạng tín nhiệm 2-2-2 +22 +s+E+x+£szee 2 1.1.3 Quy trình xếp hạng tín nhiệm - - + s22 #ExekeEeEexrerreree 2 1.1.4 Các phương pháp xếp hạng tín nhiệm thông dụng trên thế giới 4 1.2 Hệ thống đánh giá CA MIEL/S 5-5555 55s sseeeeeeeeeeeeeesese 6 1.2.1 Khái niệm Hệ thống đánh giá CA ME.LS 5-2 - +22 set 6 1.2.2 Các nhóm yếu tô của Hệ thông đánh giá CAMELS s: 6 1.2.3 Ý nghĩa của Hệ thông đánh giá CAMELS - 5-52 2 sec 8 1.3 Hệ thống xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng của một số tô chức uy tín trên CHẾ ØÌỚïÍ (Ghi ch gu ưng 9 1.3.1 Tổng quan về mô hình xếp hạng tín nhiệm của các công ty

định mức tín nhiệm trên thế giới - - 6k k+E+E+E+E#E#E#E+ESEeEeEeEerkrerkreeeced 9 1.3.2 Phương pháp Xếp hạng sức mạnh tài chính độc lập của Ngân hàng 019298)/I0 0 30/A-lidểỎốỞ 12 1.3.3 Hệ thống Xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng Việt Nam

CUA Ernst & 001: 222 17 1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về việc xây dựng hệ thong xếp hang tín nhiệm nội bộ trong lĩnh vực ngần hàng 7o G5 55553555554 22

Trang 5

1.4.1 Sự cần thiết của việc xếp hạng tín nhiệm các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam - CC Q S1 ng TT vết 22 1.4.2 Bài học kinh nghiệm về việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại Việt Nam 23 1.4.3 Ý nghĩa của việc hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng trong nước tại Việt Nam 2 s+x+x+xeeeeseseee 24 Kết luận Chương 1

CHƯƠNG 2: Thực trạng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại NH TMCP Á Châu - 2-5 << <<: 26 2.1 Giới thiệu về NH TMŒCP Á Châu - << 5555599 xxx se 26 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triỀn - - - + + se EeEeEeEEererkeeeeeed 26

2.1.2 Cơ cầu tổ chức . -:+cxscxtttttErtrrtrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrirrrrrrrie 28

2.1.3 Các hoạt động kinh doanh - 25 5 <5 <5 c3 2 ++sessssssssssesssa 28

2.1.4 Cơ cầu cÕ đÔng - - ch v11 1111115151511 111111111111 greg 29 2.1.5 Tổng quan kết quả hoạt động kinh doanh: .- s2 s se sex: 29 2.2 Thực trạng về việc triển khai xây dựng và áp dụng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các đối tượng khách hàng là Ngân hàng tại các Ngân hàng Việt ÏNaim dc G9999 3 999.9 09994994 068666060666 30 2.3 Thực trạng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại NH TMCP Á Châu 5 5 << << <<<2 31 2.3.1 Quy trình cấp hạn mức giao dịch đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại NH TMCP Á Châu - - - - EE+E+E+Ee St Sex cveed 31 2.3.3 Chi tiết Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại NH TMCP Á Châu - 34 2.4 Nghiên cứu tình huống chấm điểm và xếp hạng ba ngân hàng cu thé 45 2.4.1 Thu thập thông tin 2 S2 2222530301011 11 1111111111111 888223355 111 k4 45 2.4.2 Thao thác nhập liỆU - 2 222323 1 1 1111111111111 xx2 45 2.4.3 Chấm điểm và xếp hạng - + + xxx E1 E111 ng gi 45 2.5 Đánh giá Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại NH TMCP Á Châu 5 5-5-5 << << <<: 59

Trang 6

"hố 59

°ˆ SN) [an i0: 0 65 Kết luận C01 2 << << SE 9 ve Sư Sư Sư cư cư ch cư chu 6g eeereee 68 CHUONG 3: Giải pháp hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại NH TMCP Á Châu 69 3.1 Định hướng và chiến lược phát triển của NH TMCP Á Châu giai đoạn

2011-2015 và tầm nhìn đến 2(2( 2-2 5° eseksexekserkevserksdri 69

3.1.1 Tập trung phát triển hoạt động ngân hàng thương mại đa năng 69 3.1.2 Tái cấu trúc, nâng cao năng lực thể chề - 5s ss+x+x+x+eeeeesese 79 3.1.3 Đối với hoạt động kinh doanh trên Khối thị trường tài chính

3.2 Giải pháp hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại NH TMCP Á Châu 72 3.2.1 Hoàn thiện các chỉ tiêu đánh giá và điều chỉnh tỷ trọng 72 3.2.2 Xây dựng hệ thông phần mềm chấm điểm và lưu trữ hồ sơ có liên quan

để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản Ìý - «<< <<<<<<sss2 79 3.2.3 Nâng cao nhận thức về xếp hạng tín nhiệm Giám sát việc triển khai và ứng dụng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm trong ngân hàng - 79 3.2.4 Đào tạo nhân SỰ - Lc-cc CS HH ng nh vết 80 3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan quản lý trong công tác hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ dành cho đối tượng là các Ngân hàng Thương mại fronØ RƯỚC s5 << s se ssss ss« 30 3.3.1 Xây dựng Hệ thông xếp hạng tín nhiệm chuẩn tham khảo 81 3.3.2 Hoàn thiện các văn bản pháp lý có liên quan và tăng cường thanh tra ĐIẢM SÁT c0 11110111111919 63030080 10 10111 n0 00 00 0 TT 00900 81 3.3.3 Quy định yêu câu về việc công bố thông tin ra bên ngoài 82 3.3.4 Thành lập đơn vị định mức tín nhiệm độc lập để làm cơ sở so sánh và công bố mức xếp hạng ra công chúng - ¿s6 +xk+k+E£E+EeEeEererrerees 82 3.3.5 Hỗ trợ nghiên cứu và đảo tạo nhân LUC eee es eseceseseseseeeeeteeeeees 83

Trang 7

Kết luận CHưƠïg Ở - << < << Sư v9 9v H v ư cư ncư cư ugugugugugesvee 84 KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM

Trang 8

DANH MUC TU VIET TAT

ACB : Ngan hang Thuong mai Cé phan A Chau

ALCO : Uy ban quan ly No - Cé

BCTC : Bao cao tai chinh

BCTN : Báo cáo thường niên

BĐH : Ban điều hành

BESR: Xếp hạng sức mạnh tài chính độc lập

BKS : Ban kiểm soát

BP phân tích ĐCTC : Bộ phận Phân tích các Định chế tài chính CAR : Hệ số an toàn vốn tối thiểu

CIC : Trung tam thong tin tín dụng

CTCP : Công ty cổ phần

CRYV : Trung tâm đánh giá tín nhiệm tín nhiệm doanh nghiệp

E& Y : Công ty kiểm toán Ernst & Young

Eximbank : Ngân hàng Thuong mại Cô phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam Fitch: Công ty định mức tín nhiệm Fitchratings

HSBC : Ngân hàng Hong Kong và Thượng Hải

IFRS : Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế

Moody's: Cong ty dinh muc tin nhigém Moody’s Investors Service

Trang 9

NH: Ngân hàng

NHNN : Ngân hàng Nhà nước

NHTM : Ngan hang Thương mại

NHTW : Ngân hàng Trung Ương

NIM : Chênh lệch lãi suất cận biên

QLRR : Quan ly rui ro

QOD : Quyét dinh

ROA: Lợi nhuận thuần/ Tổng tài sản bình quân

ROE: Lợi nhuận thuần/ Vốn chủ sở hữu bình quân

Sacombank : Ngân hàng Thương mại Cé phan Sai Gon Thuong Tin SHB : Ngân hàng Thương mại Cô phần Sài Gòn — Hà Nội

Southernbank : Ngân hàng Thương mại Cô phần Phương Nam

S& P: Công ty định mức tín nhiệm Standard & Poor's

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU

BANG BIEU

Bảng 1.1 : So sánh 3 mô hình xếp hang tin nhiệm NH của Moody”s, S&P và

Bảng 1.2 : Hệ thống chỉ tiêu đánh giá BFSR và tỷ trọng của các chỉ tiêu (Áp dụng cho ngân hàng tại thị trường đang phát triỀn) - xxx k#E#E#EsEeEeErkrkrererees 13 Bảng 1.3 : Hệ thống chỉ tiêu đánh giá xếp hạng tín nhiệm của E&Y và tỷ trọng của e:I00i00512) 1800108 18 Bảng 2.1 : Danh sách Cổ đông quan trọng của ACB tại 31/12/2012 29 Bảng 2.2 : Tổng quan kết quả hoạt động kinh doanh của ACB giai đoạn 2008-Quý

Bảng 2.3 : Hệ thống chỉ tiêu tài chính, bộ giá trị và cơ cầu điểm xếp hạng NHTM

0101195801016 9ãr702 0511777777 =4 a nh 35 Bảng 2.4 : Hướng dẫn tính toán các chỉ tiêu tài chính dùng xếp hạng NHTM trong nước tại ACT - - HH ng ve 37

Bang 2.5 : Hệ thống chỉ tiêu phi tài chính, bộ giá trị và cơ cầu điểm cau điểm xếp hạng NHTM trong nước tại ÁC -c Q11 0000001111119 11 11v vn n ng g2 v2 39 Bảng 2.6 : Tiêu chí đánh giá năng lực điều hành và quản lý NH - 40 Bảng 2.7 : Tiêu chí đánh giá mức độ tập trung tín dụng theo ngành 42 Bang 2.8 : Tiêu chí đánh giá độ tập trung tín dụng theo đối tượng 42 Bang 2.9 : Bảng xếp loại mức nhận hỗ trỢ - + << SE EeEekekeeerereree 43 Bảng 2.10 : Thang điểm xếp loại ngân hàng tại ACB 2 + sex sxsxsxsxexd 44 Bảng 2.11: Sơ lược về thông tin tài chính — phi tài chính của Sacombank 46 Bảng 2.12: Bảng chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính Sacombank 47

Trang 11

Bảng 2.13 : Kết quả chấm điểm và xếp hạng Sacombank - - scs sec: 49 Bảng 2.14: Sơ lược về thông tin tài chính — phi tài chính của Techeombank 50 Bảng 2.15: Bảng chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính

[9x01 TA (/‹+£+‹+£1 52 Bang 2.16 : Kết quả chấm điểm và xếp hạng Techeombank 5- - =2 se 34 Bảng 2.17: Sơ lược về thông tin tài chính — phi tài chính của SHB 55 Bang 2.18: Bảng chấm điểm các chỉ tiêu tài chính va phi tài chính SHB 56 Bảng 2.19 : Kết quả chấm điểm và xếp hạng SHB 5555 s2 cxsvexd 59 Bảng 3.1 : Hệ thống chỉ tiêu phi tài chính sau khi điều chỉnh và bố sung 73 Bảng 3.2 : Hệ thống chỉ tiêu phi tài chính sau khi điều chỉnh và bố sung 78

Trang 12

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1 : Hệ thống xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng Việt Nam của Ernst & Young

Trang 13

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời gian qua, các hoạt động tiền gửi và cho vay, kinh doanh giấy tờ có giá lẫn nhau giữa các TCTD không còn xa lạ đối với các NHTM tại Việt Nam Ngoài mục đích gửi tiền thanh toán bù trừ, các Ngân hàng gửi và cho vay lẫn nhau

để sinh lời, đảm bảo thanh khoản và đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt, bên cạnh đó

còn thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hồi, thanh toán quốc tế, bảo lãnh với chính các Ngân hàng bạn Trên thực tế, hoạt động trên thị trường liên ngân hàng van chứa đựng rủi ro và để đảm bảo hạn chế rủi ro, tạo thuận lợi cho việc quản lý giám sát kinh doanh đòi hỏi các Ngân hàng phải có các biện pháp quản lý có hệ thống, xây dựng cơ sở để đưa ra các quyết định kinh doanh hợp lý và đúng đắn

Ngoài ra, những quy định mới của NHNN về hoạt động tiền gửi, cho vay, đi vay giữa các TCTD (heo thông tư số 21⁄2012TT-NHNN và Thông tr số 01/⁄2013/T1.NHNN) thê hiện ý chí phân loại và giám sát chặt chẽ hơn đối với những khoản tiền gửi và vay giữa các TCTD Theo đó, hoạt động tiền gửi giữa các TCTD chỉ bao gồm tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kỳ hạn không quá 3 tháng, còn lại được xem là nghiệp vụ cho vay, đi vay lẫn nhau giữa các TCTD Sau đó NHNN tiếp tục ban hành Thông tư số 02/2013/TT-NHNN yêu câu các TCTD phải thực hiện

Xếp hạng tín nhiệm và phân loại nợ & trích lập dự phòng đối với các tài sản Có, trong đó bao gồm cả cho vay và tiền gửi (loại trừ tiên gửi thanh toán) tại TCTD khác Thời hạn thi hành TT02/2013 được lùi một năm đến 01/06/2014 Như vậy các TCTD bao gồm AC phải thực hiện áp dụng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ

để xếp hạng khách hàng, phân loại và trích lập dự phòng cho cả các khoản tiền gửi

kỳ hạn và cho vay các TCTD khác

Đứng trước bối cảnh đó, các NHTM Việt Nam đòi hỏi phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với khách hàng bao gồm cả các TCTD như Ngân hàng thương mại trong nước, ngoài nước, các công ty tài chính, cho thuê tài chính và từng bước chuẩn hóa các quy trình, quy định trong hoạt động kinh doanh đối với các TCTD khác Trong đó, NH TMCP Á Châu là một trong những ngân

Trang 14

hàng đi đầu trong hoạt động kinh doanh trên thị trường tài chính liên Ngân hàng, đã

có những bước chuẩn bị và áp dụng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ dành cho các khách hàng là Ngân hàng Thương mại trong nước kể từ năm 2009 nhằm mục tiêu đáp ứng các quy định của NHNN, đồng thời hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng quản trị hoạt động kinh doanh trên thị trường tài chính liên ngân hàng Mặc dù vậy, Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ tại NH TMCP A Chau van tén tai những hạn chế ảnh hưởng đến kết quả xếp loại khách hàng và làm cho công tác phân nhóm

nợ còn chưa đạt hiệu quả mong muốn Trước thực trạng đó, em chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hang Thương mại trong nước tại Ngân hàng Thương mại Cô phần Á Cháu” để nghiên cứu cho đề tài luận văn của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài tiếp cận cơ sở lý luận hiện đại về xếp hạng tín nhiệm, phân tích hiện

trạng các chỉ tiêu đánh giá trong Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại NH TMCP Á Châu Từ kết quả nghiên cứu nay, dé tai sé cho thay được những thành tựu cũng như những hạn chế tỐn tại của

Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước đang được sử dụng tại NH TMCP Á Châu Qua đó dé xuất những giải pháp góp phần hoàn thiện Hệ thông xếp hạng tín nhiệm nội bộ tại NH TMCP Á Châu băng

cách tiếp thu những tiến bộ trong kinh nghiệm Xếp hạng tín nhiệm của các tô chức tín nhiệm quốc tế và tổ chức kiểm toán trong nước

3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

‹ Đối tượng nghiên cứu của luận văn là Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ dành cho khách hàng là các Ngân hàng Thương mại trong nước đang được

áp dụng tại NH TMCP Á Châu

°Ò - Phạm vi nghiên cứu: Tư liệu trong khoá luận sử dụng chủ yếu được thu thập trong khoảng thời gian từ năm 2011-06/2013 tại Bộ Phân Phân tích các Định chế tài chính — Trung tâm Tín dụng doanh nghiệp và Định chế tài chính - Hội

sé - NH TMCP A Châu.

Trang 15

4 Phương pháp nghiên cứu

¢ Luan van sử dụng phương pháp thống kê mô tả dữ liệu, phân tích định tính, tong hợp so sánh tài liệu thực tế thu thập được tại NH TMCP Á Châu với các tiêu chuẩn đánh giá phổ biến trong hệ thông xếp hạng tín nhiệm quốc tế và trong nước qua đó nghiên cứu để đưa ra nhận định, để xuất giải pháp hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín nhiệm

© - Tác giả nghiên cứu tình huống châm điểm và xếp hạng ba ngân hang la NH TMCP Sài Gòn Thương Tín, NH TMCP Kỹ Thương Việt nam và NH TMCP Sài Gòn — Hà Nội tại NH TMCP Á Châu Từ kết quả cham điểm và xếp hạng

có được, tiếp tục tiễn hành đánh giá và nhận xét từ đó đưa ra các ưu khuyết điểm của Hệ thống xếp hạng tín nhiệm đang được áp dụng tại NH TMCP Á Châu trên cơ sở thực tế và so sánh với các tiêu chuẩn đánh giá phố biến trong

hệ thống xếp hạng tín nhiệm quốc tế và trong nước Từ đó nghiên cứu để đưa

ra nhận định, đề xuất giải pháp hoàn thiện Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội

bộ này

5 Kết cầu của luận văn

Kết cấu luận văn được chia thành phần giới thiệu và ba chương với kết cấu chỉ tiết được xây dựng như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và hệ thong đánh giá CAMELS Chương 2: Thực trạng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại Ngân Hàng TMCP Á Châu

Chương 3: Giđi pháp hoàn thiện Hệ thông xếp hạng tín nhiệm nội bộ đổi với các Ngân hàng Thương mại trong nưóc tại Ngân hàng TMCP Á Châu

6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

« - Để tài nêu lên cơ sở xác định và phương pháp hướng dẫn xây dựng các tiêu chí đánh giá trong Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại NH TMCP Á Châu

° - Nội dung và kết quả của đề tài có thể được áp dụng vảo công tác thực tiễn tại

Trang 16

NH TMCP Á Châu và là nguồn tài liệu tham khảo cho các Ngân hàng khác trong việc xây dựng Hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Tổ chức tín dụng/ ngân hàng trong và ngoài nước.

Trang 17

-]-

CHƯƠNG I:

CO SO LY LUAN VE XEP HANG TIN NHIEM

VA HE THONG DANH GIA CAMELS

1.1 Tổng quan về xếp hang tín nhiệm

1.1.1 Khái niệm về xếp hạng tín nhiệm và hệ thống xếp hạng tín nhiệm Theo bài viết của Nguyễn Sĩ Cứ (2013) về Vi rò của xếp hạng tín nhiệm trong nên kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ở Việt Nam thì Xếp hạng tín nhiệm

- “Credit Ratings” là thuật ngữ do John Moody đưa ra đầu tiên vào năm 1909 trong cuôn “Cám nang chứng khoán duong sat’, khi tiên hành nghiên cứu, phân tích và công bố bảng xếp hạng đầu tiên cho 1.500 trái phiếu của 250 công ty theo một hệ thống ký hiệu gồm 3 chữ cái A, B, C được xếp lần lượt từ (Aaa) đến (C) Từ đó về

sau, có rât nhiều tô chức đã đưa ra các khái niệm về thuật ngữ Xên? hạng tín nhiệm

cụ thê như sau:

XHTN là những ý kiến đánh giá về chất lượng tín dụng và khả năng thanh toán nợ của chủ thể đi vay dựa trên những phân tích tín dụng cơ bản và biểu hiện thông qua hệ thông ký hiệu Aaa-C (Moodys Investors Service, 2009) XHTN là những ý kiến đánh giá hiện tại về rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng, khả năng và thiện ý của chủ thể đi vay trong việc đáp ứng các nghĩa vụ tài chính một cách day du va dung han (Standard & Poor's, 2013)

XHTN là những ý kiến về khả năng đáp ứng các cam kết tài chính vẻ lãi suất, lãi cô phần ưu đãi, trả nợ gốc hay các cam kết tài chính khác XHTN không những bao gồm ý kiến đánh giá tình trạng tổng thể hiện tại của chủ thé được đánh giá mà bao hảm cả những ý kiến dự đoán xu hướng trong tương lai (Fitchratings, 2013)

Như vậy, từ các khái niệm nêu trên ta có thê rút ra khái niệm tông quát về XHTN như sau: XHTN là những ý kiến đánh giá năng lực tài chính, tình hình hoại động hiện tại và triển vọng phát triển trong tương lai của cá nhân hay tô chức được

Trang 18

_2- xép hạng từ đó xác định được mức độ rủi ro không trả được nợ và khả năng trả nợ (rong tương lai

XHTN sẽ được thực hiện thông qua việc đánh giá theo một HTXHÍTN dành cho từng đối tượng khác nhau H7TXHN là một hệ thông gom các bộ chỉ tiêu tài chính và phi tài chính, các quy trình đánh giá khách hàng trên cơ sở định tính và định lượng về mặt tài chính, tình hình kinh doanh, quản trị, uy tín của khách hàng 1.1.2 Tầm quan trọng của xếp hạng tín nhiệm

Đối với từng đối tượng khác nhau, XHTN thể hiện vai trò và tầm quan trọng khác nhau cụ thể như sau:

Đối với nhà đầu tư: XHTN giúp nhà đầu tư có thêm công cụ đánh giá rủi ro tín dụng, giảm thiểu chỉ phí thu thập, phân tích, giám sát khả năng trả nợ của các tô chức phát hành các chứng khoán này

Đối với doanh nghiệp: XHTN giúp các công ty mở rộng thị trường vốn trong

và ngoài nước, giảm bớt sự phụ thuộc vào các khoản vay NH XHÍN cũng giúp duy trì sự ỗn định nguồn tài trợ cho công ty, các công ty được xếp hạng cao có thể duy trì được thị trường vốn hầu như trong mọi hoàn cảnh, ngay cả khi thị trường vốn có những biến động bất lợi

Đối với NH: XHTN là cơ sở để ra quyết định cho vay, cơ sở quản trị rủi ro tín dụng nhằm hạn chế và giới hạn rủi ro ở mức mục tiêu Đồng thời cũng hỗ trợ NH trong việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro, quản lý danh mục, đưa ra các chính sách tín dụng phù hợp tiễn tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận và bảo vệ sự ồn định của hệ thống NH

Đối với chính phủ và thị trường tài chính: XHTN giúp thị trường tài chính minh bạch hơn, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế và tăng cường khả năng giám sát thị trường của Chính Phủ (Nguyễn Đức Hưởng, 2012 [13] và Nguyễn Sĩ Cứ, 2013 [14])

1.1.3 Quy trình xếp hạng tín nhiệm

Về cơ bản, quy trình thực hiện XHÍTN một khách hang tai NH gồm Š bước

Trang 19

chính như sau:

1.1.3.1 Thu thập thông tin

Thu thập thông tin liên quan đến các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích đánh giá, thông tin xếp hạng của các tô chức tín nhiệm khác liên quan đến đối tượng cần xếp hạng Thông tin cán bộ chấm điểm cần thu thập bao gồm các BCTC, báo cáo quản trị, kết quả phỏng vẫn khách hàng, các thông tin trên các phương tiện báo chí, website, co quan quan ly, co quan xép hang

1.1.3.2 Phan loai

Khách hàng sẽ được phân loại thành các nhóm dé áp dụng tiêu chí cham điểm phù hợp Nếu khách hàng là doanh nghiệp thì tiêu chí phân loại gồm ngành nghề, quy mô vốn, quy mô tài sản, quy mô doanh thu thuần Còn đối với khách hàng là TCTD thì tiêu chí phân nhóm gồm TCTD là NH, phi NH, hay phan theo dia

lý của trụ sở chính là NH trong nước hay NH nước ngoài Bước phân loại khách hàng nảy rất quan trọng trong việc phân khúc khách hàng để có bộ tiêu chí đánh giá phù hợp với quy mô loại hình và tình hình kinh doanh của đối tượng cần đánh giá xếp hạng

1.1.3.3 Phân tích và chấm điểm các chỉ tiêu

Cán bộ chấm điểm tiễn hành phân tích bằng mô hình đề kết luận về mức xếp hạng thông qua việc sử dụng đồng thời các chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính Với mỗi chỉ tiêu có một mức điểm và trọng số khác nhau Đặc biệt đối với

những chỉ tiêu phi tài chính phải được thiết kế cài xen kẽ để đảm bảo tính thống

nhất trong quá trình đánh giá các chỉ tiêu và phải được sử dụng hết sức linh hoạt, khách quan, phù hợp với từng đối tượng khách hàng, từng ngành nghẻ kinh doanh

1.1.3.4 Đưa ra kết quả xếp hạng tín dụng

Sau khi cham điểm các chỉ tiêu tải chính, phi tài chính, cán bộ chấm điểm tong hợp điểm băng việc nhân với các trọng số tương ứng Đề đưa ra kết quả xếp hạng, cán bộ chấm điểm sẽ đối chiếu tổng điểm khách hàng đạt được với bảng phân loại khách hàng và đưa ra kết quả xếp hạng khách hàng

Trang 20

-4- 1.1.3.5 Phê chuẩn và sử dụng kết quá xếp hạng

Kết quả xếp hạng sau khi được cấp có thâm quyền phê chuẩn sẽ được sử dụng để hỗ trợ cho việc ra quyết định kinh doanh và phân loại nợ cũng như tiến hành trích lập dự phòng rủi ro tương ứng theo quy định của Cơ quan quản lý nhà nước ban hành và quy định của từng ngân hàng

1.1.4 Các phương pháp xếp hạng tín nhiệm thông dụng trên thế giới

Hiện nay có hai phương pháp phố biến trong xếp hạng tín dụng là phương pháp mô hình toán học và phương pháp chuyên gia

1.1.4.1 Mô hình toán học chấm điểm tín dụng

Đây là phương pháp chủ yếu tập trung vào các dữ liệu định lượng và kết hợp chặt chẽ với mô hình toán học Thông qua mô hình toán học, các tô chức xếp hạng

có thể đánh giá chất lượng tài sản, khả năng sinh lời, khả năng trả nợ của đối tượng cần xếp hạng

Mô hình Altman Z-score được công bố năm 1968 bởi giáo sư người Mỹ Edward Altman, đại học New York Mô hình được sử dụng để tính toán và dự báo khả năng vỡ nợ của doanh nghiệp trong vòng 02 năm Z-score sử dụng mô hình tuyến tính bậc nhất giữa các chỉ tiêu tài chính được lượng hóa bằng các hệ số Mô hình sử dụng phương pháp hồi quy dựa trên cơ sở dữ liệu trong quá khứ và từ đó đưa ra dự báo cho tương lai Mô hình này dùng để đo xác suất vỡ nợ của khách hàng thông qua các đặc điểm cơ bản của khách hàng Đại lượng Z là thước đo tông hợp để phân loại rủi ro đối với người vay và phụ thuộc vào các yếu tố tài chính của người vay (Xj ) Altman đã xây dựng mô hình cho điểm như sau:

Trong do:

XI =Ty sé “Vén luu dong rong/Tong tai san”

X2 =Tỷ số “Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản”

X3 -=lÿ số “Lợi nhuận trước thuế và tiền lãi/ Tổng tài sản”

X4 =Tỷ số “Giá trị thị trường cla VCSH/Tong tai san”

Trang 21

-5~

X5 = Tỷ số “Doanh thu/ Tống tài sản”

Tir mot chi s6 Z ban dau, Altman phat triển thêm Z' và Z" để có thể áp dụng theo từng loại hình của doanh nghiệp:

© - Đối với doanh nghiệp đã cô phần hoá, ngành sản suất:

1.1.4.2 Phương pháp chuyên øia

Đề đánh giá khả năng thanh toán của đối tượng cân xếp hạng, các nhà phân tích (rên cơ sở sự kết hợp của một nhóm chuyên gia) sẽ dựa trên các thông tin từ báo cáo của đối tượng cần xếp hạng, thông tin thị trường, thông tin phỏng vẫn từ lãnh đạo của doanh nghiệp để đánh giá tình hình tài chính, quản trị doanh nghiệp, chiến lược và chính sách quản trị rủi ro của doanh nghiệp từ đó đưa ra mức xếp hạng Phần lớn các NH sử dụng mô hình cham điểm các nhóm chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của từng khách hàng trên cơ sở bộ giá trị chuẩn đối với mỗi loại khách hàng hay ngành kinh tế khác nhau (Nguyễn Đức Hưởng, 2012 [13])

Hiện nay, các tô chức định mức xếp hạng tín nhiệm hàng đầu trên thế giới gồm Fitch, S&P và Moody's sử dụng chủ yếu phương pháp chuyên gia có so sánh với các mô hình toán học, đánh giá một cách toàn diện về nên kinh tế, ngành và công ty và về cơ bản dựa trên các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính Các chỉ tiêu sẽ

Trang 22

-6-

được phân tích và chuân hóa thành thang điểm để đánh giá và so sánh Tuy nhiên,

dù sử dụng phương pháp mô hình toán học hay phương pháp chuyên gia, mỗi HTXHTN đều có một số ưu khuyết điểm nhất định Nếu như phương pháp định lượng cần sự hỗ trợ của các nhân tố mềm thì phương pháp chuyên gia cũng có rủi ro

do yếu tô chủ quan trong xếp hạng

1.2 Hệ thống đánh giá CAMELS

1.2.1 Khái niệm Hệ thống đánh giá CAMELS

Hệ thống đánh giá CAMELS là hệ thống đánh giá hiệu quả hoạt động và tình

trạng vững mạnh của các Tổ chức tài chính Hệ thống CAMEL đầu tiên chỉ gồm 5 yếu tố, được Hội đồng kiểm tra các Định chế tài chính Liên bang xây dựng năm

1979 Nó được áp dụng để xếp hạng đánh giá các ngân hàng và công toàn tín dụng tại Mỹ và cũng được thực hiện bên ngoài nước Mỹ bởi nhiều cơ quan quản lý giám sát ngân hàng Nam 1995, Hoi dong kiém tra cdc Dinh chế tài chỉnh Liên bang đã

bố sung thêm chỉ tiêu thứ 6 — S, được viết tắt là CAMELS và có hiệu lực áp dụng thống nhất tại Hoa Kỳ vào năm 1997 Đến nay, hệ thống CAMELS hiện nay đã được sử dụng hầu hết ở tất cả các nước trên thế giới (The United States, 1997 [6])

1.2.2 Các nhóm yếu tô của Hệ thống đánh giá CAMELS

CAMELS là những chữ cái viết tắt của các yếu tố đánh giá đối với một ngân hàng, gồm:

° C: Capital Adequacy —- Mức độ an toàn von

e A: Assets Quality - Chất lượng tài sản

M: Management Competence - Khả năng quản trị điều hành

E: Earnings Strength - Kha nang sinh lời

L: Liquidity - Kha nang thanh khoan

S: Sensitivity — D6 nhay cam voi rui ro thị trường

1.2.2.1 Mire d6 an toan von

An toàn được hiểu là khả năng của NH bù đắp mọi chỉ phí và thực hiện nghĩa

Trang 23

-7-

vụ của mình Mức độ an toàn vốn thể hiện số vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của NH NH càng chấp nhận nhiều rủi ro thì càng đòi hỏi phải có nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt động của NH và bù dap tôn thất tiềm năng liên quan đến mức độ rủi ro cao hơn Tiêu chí an toàn được đánh giá thông qua đánh giá mức độ

đủ vốn, chất lượng tải sản có và chất lượng quản lý (Trần Huy Hoàng, 2010 [16])

1.2.2.2 Chất lượng tài sản

Chất lượng tài sản có là nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ đỗ vỡ NH Thông thường điều này xuất phát từ việc quản lý khong day đủ trong chính sách tín dụng và đầu tư từ trước đến nay Nếu thị trường biết răng chất lượng tài sản kém thì

sẽ tạo áp lực lên trạng thái nguồn vốn ngăn hạn của NH, và điều này có thể dẫn đến khủng hoảng thanh khoản, hoặc dẫn đến tình trạng đồ xô đi rút tiền ở NH (Trần Huy Hoàng, 2010 [16 |)

1.2.2.3 Khả năng quản trị điều hành

Nhiều nhà phân tích chuyên nghiệp coi quản trị điều hành là yếu tố quan trọng nhất trong hệ thống phân tích CAMELS, bởi vì quản lý đóng vai trò quyết định đến thành công trong hoạt động của NH Đặc biệt, các quyết định của người quản lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến những yếu tố như: Chất lượng tài sản có; Mức

độ tăng trưởng của tài sản có; Mức độ thu nhập (Trần Huy Hoàng, 2010 [16])

1.1.2.4 Khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời là việc NH có thể đạt được một tỷ lệ thu nhập từ số tiền đầu tư của chủ sở hữu hay không Lợi nhuận là chỉ số quan trọng nhất để đánh giá công tác quản lý và các hoạt động chiến lược của nhà quản lý thành công hay thất bại Lợi nhuận sẽ dẫn đến hình thành thêm vốn, đây là điều hết sức cần thiết để thu hút thêm vốn và sự hỗ trợ phát triển trong tương lai từ phía các nhà đầu tư Lợi nhuận còn cần thiết để bù đắp các khoản cho vay hay đầu tư bị tốn thất và trích dự phòng đây đủ (Trần Huy Hoàng, 2010 [16])

1.2.2.5 Khả năng thanh khoản

Thanh khoản là khả năng đáp ứng được mọi nhu cầu về vốn theo kế hoạch

Trang 24

-8-

hoặc bất thường Thanh khoản lại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với NH, để đáp ứng yêu cầu vay mới mà không cần phải thu hồi những khoản cho vay đang trong hạn hoặc thanh lý các khoản đầu tư có kỳ hạn và để đáp ứng tất cả các biến động hàng ngày hay theo mùa vụ về nhu câu rút tiền một cách kịp thời và có trật tự Bên cạnh đó, thanh khoản ảnh hưởng đến lòng tin của người gửi tiền và người cho vay

(Tran Huy Hoang, 2010 [16])

1.2.2.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường

Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường được thể hiện băng chữ cái S (Sensitivity) trong hệ thống phân tích CAMELS Phân tích S nhằm đo lường mức

độ ảnh hưởng của thay đối về lãi suất và/hoặc tý giá đến giá trị của lợi nhuận hay vốn cô phân Phân tích S quan tâm đến khả năng của ban lãnh đạo NH trong việc xác định, giám sát, quản lý và kiểm soát rủi ro thị trường, đồng thời đưa ra dấu hiệu chỉ dẫn định hướng rõ ràng và tập trung

Rất khó có thể xây dựng một thước đó duy nhất để định lượng được hay bao

quát tất cả các yếu tố về thanh khoản, mức độ đủ vốn, chất lượng tài sản có, lợi nhuận và độ nhạy cảm với rủi ro thị trường do có nhiều khác biệt về quy mô hoạt động giữa các NH khác nhau, cũng như do ảnh hưởng của điều kiện thị trường khu vực, quốc gia và quốc tế (Trần Huy Hoang, 2010 [16])

1.2.3 Y nghĩa của hệ thống đánh giá CAMELS

Hệ thống CAMELS được áp dụng rộng rãi nhăm đánh giá tình hình tài chính

và quản trị của NH, phục vụ cho việc phân loại, xếp hạng và giám sát các NH của

Cơ quan quản lý giám sát và còn có ý nghĩa nên tảng cho việc xây dựng HTXHTN nội bộ khách hàng là các TCTD có quan hệ giao dịch với NH

Các báo cáo tài chính không thể cung cấp đầy đủ mọi thông tin mà người phân tích muốn có để đánh giá Do đó, cần kết hợp việc phân tích hiệu quả hoạt

động theo hệ thống CAMELS với những đánh giá định tính của NH để có thể thu được kết quả phân tích một cách kỹ lưỡng, khách quan và hữu ích

Trang 25

cả đơn vị phát hành

Moodyˆs, S&P, Fitch là những tô chức tiên phong và chiếm thị phần lớn nhất trong lĩnh vực xếp hạng định mức tín nhiệm trên thế giới Các tô chức này thu thập thông tin và hoạt động trên các thị trường tài chính lớn cũng như trên các thị trường mới nỗi toàn câu (Frank Packer and Nikola Tarashev, 2011 [2]) Mỗi công ty có một thang điểm đánh giá riêng nhưng tựu trung lại đó chính là một thông số tham khảo quan trọng cho các nhà đầu tư hoặc đối tác của công ty được đánh giá Cách đánh giá của ba tô chức này nhìn chung giống nhau và họ chỉ khác nhau về ký hiệu điểm

Ƒ

^

SỐ

1.3.1.2 Các đối tượng được xếp hạng

Theo kết quả nghiên cứu của Ngô Thanh Huyền và Phan Thanh Hà (2013 [12]) thì mô hình xếp hạng của Moody°s, S&P và Fitch được xây dựng cơ bản dựa trên các nhóm yếu tô chính của CAMELS đồng thời được bồ sung thêm nhiều nhóm chỉ tiêu phi tài chính quan trọng nhăm phản ánh chính xác nhất tình hình tài chính thông qua mức xếp hạng của đối tượng cần định mức tín nhiệm Các mô hình xếp hạng của ba tổ chức này đều rất chỉ tiết, thường xuyên cập nhật những thay đối của môi trường kinh tế để luôn có được những đánh giá tốt nhất Đối tượng xếp hạng của các tô chức này bao gôm:

Trang 26

-10- Xếp hạng nợ: là các xếp hạng được dành cho các khoản đầu tư như trái phiếu

và cô phiếu ưu đãi

Xếp hạng các nhà phát hành: là các xếp hạng đánh giá khả năng của các nhà phát hành theo đồng nội tệ và các nhà phát hành theo đồng ngoại tệ thanh toán các nghĩa vụ tài chính của mình cho các nhà đầu tư đối với các công cụ tài chính như cỗ phiếu thường

Xếp hạng NH: là các xếp hạng đánh giá khả năng của các NH trong việc thanh toán nghĩa vụ về tiền lãi và vốn gốc đối với các khoản tiền gửi/cho vay nội tệ lẫn ngoại tệ

Xếp hạng quốc gia: là các xếp hạng đánh giá khả năng tín dụng của một quốc gia cụ thể Xếp hạng quốc gia cho ý kiến về rủi ro quốc gia, xem liệu một quốc gia có mắt khả năng trả nợ các món nợ bằng đồng ngoại tệ hay không 1.3.1.2 Tổng quan về xếp hạng tín nhiệm trong lĩnh vực ngân hàng của Moody’s Investor Service, Standard & Poor's va Fitch Ratings

Do tính chất đặc biệt và nhạy cảm của nganh NH, vi vay thong tin xép hạng của các tô chức này sẽ ảnh hưởng đên lợi ích của rât nhiêu bên liên quan đên hoạt động NH như các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý và chính NH được đánh giá

Bảng 1.1 : So sánh 3 mô hình xếp hạng tín nhiệm lĩnh vực ngân hàng của Moody's,

S&P va Fitch

TT Tiêu chí Moody's S&P Fitch Nhan xét

ï Thang Cao nhất là Aaa ¡Cao nhất là Cao nhất là AAA Thang điểm của 3 điểm xếp và thấp nhấtlà AAAvathap và thấp nhât là D mô hình có sự tương

2 Phần nhóm Co phan chia Có phân tiêu chí ¡Mô hình của

NH trước theo thị trường đối với cac NH = Moody's va Fitch có khidanh của các NH: theo 2 mức: ưu điểm hơn do giá + Tại thịtrường Khong phan + Các NH từ phân loại NH ngay

phát triển chia mức B trở xuống từ đầu sẽ loại bỏ + Tại thị trường + Các NH từ được những bước đang phát triển mức BB- trở lên đánh giá không cần

Trang 27

điểm từ BFSR

sang thang điểm đánh giá cơ bản

+ Đánh giá các yếu tô khác: hỗ

trợ, chứng khoán phái sinh, tín nhiệm quốc gia

Tách ra 3 bước:

+ Đánh giá hồ

sơ tín dụng độc lập

+ Đánh giá các yếu tô hỗ trợ

+ Đánh giá các yếu tố khác:

chứng khoán phải sinh, tín nhiệm quốc gia

Các chỉ tiêu đánh giá trong 3 mô hình là tương tự nhau Các tính toán trong mô hình 1 bước của Fitch sé don gian hon, tuy nhién cach phân thành 3 bước của Moody's và S&P hiệu quả hơn do lấy

sức mạnh tài chính nội tại của NH làm trung tâm đánh giá

và điều chỉnh nó theo tác động của các yếu tô khác từ mỗi trường

tố còn lại Đánh giá toàn bộ

các yếu tô xét đến trong mô hình theo tỷ trọng riêng Cách đánh giá theo

tỷ trọng từng yếu tô của Moody's linh hoạt hơn, phù hợp với thị trường nhiều biến động

“Nguôn : Ngô Thanh Huyền và Phan Thanh Hà, 2013 [12]” Hiện nay, 3 mô hình định mức tín nhiệm của Moody”s, S&P và Fitch là những mô hình được đánh giá cao nhât trên thê giới Môi mô hình đêu có những ưu thế cũng như hạn chế riêng Trong đó, mô hình của Moody's được nhiều NH và các

cơ quan quản lý tại các quôc gia lựa chọn tham khảo nghiên cứu bởi có nhiều ưu thé Chi tiết về xếp hạng tín nhiệm của Moody's sẽ được dé cap cu thé 6 muc 1.3.2

Trang 28

-12- 1.3.2 Phương pháp xếp hạng Sức mạnh tài chính độc lập của Ngân hàng (Bank Financial Strength Ratings) theo Moody's

Trong quy trình xếp hạng của Moody's được sơ lược ở Bang I.1, bước quan trọng nhất và cũng là trung tâm, đó là đánh giá xếp hạng sức mạnh tài chính độc lập (BFSR) của NH Sau đó sẽ điều chỉnh xếp hạng BFSR này theo các tác động của các yếu tố khác từ bên ngoài như mức hỗ trợ, mức tín nhiệm quốc gia, xếp hạng tiền gui

Dua theo tai lisu vé BFSR ctia Moody’s Investors Service (2007), phuong pháp xếp hạng BFSR đi từ hai nhóm chỉ tiêu chính là tài chính và phi tài chính Các nhóm chỉ tiêu tài chính bao gồm các nhóm yếu tổ là An todn von, Chat lwong tai sản, Thanh khoản, Sinh lời và Hiệu quả Các nhóm phi tài chính bao gồm Thương hiệu & Thị phân, Đánh giá rủi ro, Môi trường hoạt động và Môi trường pháp lý Đối với mỗi nhóm yếu tô chính, Moody's xem xét đo lường thông qua nhiều chỉ tiêu đánh giá khác nhau, cụ thể được thống kê theo Bảng 1.2 Điểm đánh giá sẽ được áp dụng từ cao đến thấp là 5 mức A, B, C, D E Tổng hợp tất cả các chỉ tiêu sẽ cho ra kết quả xếp hạng cuối cùng gồm 13 mức từ A, A-, B+, B cho đến E+, E

Đối với các NH tại thị trường dang phat trién, ty trong gitta nhém chi tiéu phi tài chính: tài chính sẽ là 70%: 30% (rong khi tại thị trường phát triển là 50%:50%) Sở dĩ có điểm khác biệt này là do tại các thị trường đang phát triển nên kinh tế dễ biến động và chứa đựng nhiều rủi ro hơn ở các thị trường phát triển Ở các quốc gia này, các thông tin về tài chính, môi trường hoạt động và pháp lý không day đủ và minh bạch tạo sự khó khăn cho các cơ quan xếp hạng so sánh các thông

tin khi tiến hành xếp hạng và đánh giá

¢ Ty trong cua tung nhóm nhỏ trong chỉ tiêu phi tài chính khi đánh giá NH tại thị trường đang phát triển sẽ là 10% cho Thương hiệu & thi phan, 30% cho mỗi nhóm chỉ tiêu còn lại (rong khi tỷ trọng này tại thị trường phát triển lân lượt là 40%, 40%, 10%, 104)

° - Còn đối với nhóm tài chính, Tính hiệu quả nhận ty trong 7.00%, ty trong

Trang 29

-13- 15.75% được áp dụng cho 4 nhóm chỉ tiêu còn lại Ngoài ra, nhóm chỉ tiêu nào có điểm thấp nhất sẽ được điều chỉnh cộng thêm 30% tỷ trọng /muc 5.5, Bang 1.2] cho 1 trong 4 nhom chỉ tiêu tài chính là Thanh khoản, An toàn vốn, Chất lượng tài sản và Tính hiệu quả + Sinh lời Nghĩa là yếu tố nảo sau khi đánh giá có mức điểm nhỏ nhất sẽ được cộng thêm tỷ trọng 30%, điêu này kéo theo mức điêm đánh giá nhóm chỉ tiêu tài chính của NH đó sẽ giảm thêm Động thái này của Moody's nhằm nhân mạnh đến yếu tố tài chính yếu kém nhất của NH và điều đó trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của NH cũng như mức xếp hạng như thế nảo

Bang 1.2 : Hệ thông chỉ tiêu đánh giá BFSR và tỷ trọng của các chỉ tiêu (Ấp dung

cho ngân hàng tại thị trường đang phái triển)

NHÓM CHÍ TIỂU Tỷ trọng Diễn giải

2.1.1 Cơ cấu cô đông

và mô hình tô chức Xem xét tính minh bạch của cơ câu cô đông, khả

năng hô trợ và điêu hành từ chính các cô đông và

Trang 30

quyên lực Yếu tố này xem xét việc có hay không có sự tập trung quyên lực vào một cá nhân hay tổ chức nảo đó

Xem xét khả năng NH bị kiểm soát để phục vụ vào

lợi ích riêng của cá nhân/tô chức đó hay không?

2.2 Kiêm soát và quản lý

2.2.1 Quan ly rui ro Danh gia kha nang quan tri rui ro cua NH thong qua:

các công cụ đánh giá giám sát rủi ro, hệ thống thông tin, nhận thức rủi ro của ban quản trị điều hành, việc tách bạch trong kinh doanh và quản lý rủi ro

2.2.2 Kiểm soát nội bộ Xem xét vân đê kiêm soát của NH trong quá khứ và

hệ thông kiêm soát nội bộ hiện tại

2.3.1 Chuẩn muc trinh

bày báo cáo tài chính

Đối với các báo cáo trình bày theo chuẩn mực quốc

tế, dễ so sánh như GAAP, IFRS thì điểm càng cao

thông tin tài chính

Xem xét tính chính xác, đầy đủ của các thông tin được thể hiện trong các báo cáo tài chính

2.5 Quản lý thanh khoản 5.00% Danh gia kha nang dam bao thanh khoan thong qua

sự đa dạng của các nguồn vốn huy động, khả năng chi trả các khoản nợ đến hạn, hệ thống quản lý và đo lường thanh khoản, kế hoạch đảm bảo thanh khoản

Trang 31

5.00% Đó là các quy định về giấy phép hoạt động, vốn pháp

định, chất lượng tài sản, thanh khoản mà các NH phải đáp ứng Các quy định này có phù hợp với thực tế và đáp ứng yêu cầu chuẩn mực quốc tế hay không?

3.4 Sự kiểm tra, giảm sát 5.00% Đánh giá việc kiểm tra giám sát của các cơ quan

thấm quyên đối với các NH Việc kiểm tra giám sát

có được thực thi thường xuyên, đúng đăn và thể hiện được hiệu quả rõ rệt hay không?

3.4 Kỷ luật 5.00% Đánh giá các biện pháp thanh tra, kỷ luật được quy

định và áp dụng thực tế

3.5 Sự hoàn thiện của

khung pháp lý 5.00% Xem xét chiều dài thời gian đưa ra các quy định về pháp lý trong hoạt động NH, ví dụ như việc yêu cầu

áp dụng chuẩn mực chung theo Basel tại quốc gia

4.1 Sự ổn định của nền 10.00% Quốc gia có chu kỳ kinh tế nhiều biến động thì chứa

chỉ tiêu GDP

4.2 Tham nhũng 10.00% Việc đánh giá mức độ tham nhũng của một quốc gia

gặp nhiều khó khăn về việc thu thập thông tin và kho

dữ liệu Moody's đánh giá yếu tố này dựa vào chỉ số Kiểm soát tham những của World Bank, chỉ số nảy đánh giá mức độ quyên lực công được phục vụ cho

lợi ích cá nhân như thé nao

4.3 Hệ thông văn bản

luật 10.00% Quốc gia có hệ thống văn bản luật day du, cap nhat,

và phục vụ hiệu quả cho hoạt động của hệ thống NH

sẽ được số điểm cao hơn

Trang 32

Moody's lua chọn các chỉ SỐ thông dung, dé thu nhập

và so sánh giữa các NH để đánh giá các yếu tô về tài chính Các chỉ số được tính trung bình cả 3 năm gần nhất nhằm loại trừ những ảnh hưởng của sự thay đổi tạm thời trong ngăn hạn

5.1 Khả năng sinh lời 15.75% Đánh giá qua 2 chỉ tiêu:

+ Lợi nhuận trước khi trích lập dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng tải sản có rủi ro trung bình (%)

+ Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tải sản có rủi ro trung bình (%)

5.2 Khả năng thanh

khoản 15.75% Danh gia qua | chi tiéu: + (Vốn thị trường - tài sản thanh khoản)/ Tổng tài

sản (%) : Chỉ tiêu này càng nhỏ thì điểm càng cao

* Von thị trường là các khoản vay nợ ngắn hạn và dai han (bao gôm cả vay từ các TCTC khác)

* 1ài sản thanh khoản là nHững tài sản có khả năng chuyển đổi thành tiền mặt nhanh chóng với chỉ phí tháp

5.3 An toàn vốn 15.75% Đánh giá qua 2 chỉ tiêu:

+ Vốn cấp 1/ Tổng tài sản có rủi ro (%) + Vốn hữu hình/ Tổng tài sản có rủi ro (%)

* Vốn hữu hình là vốn cô phần thực sự sở hữu trong trường hợp thanh ly NH (liquidation) Duoc tính bằng công thức = VCSH - (cô phiếu ưu đãi+ Lợi ích

cô đông thiếu số + Lãi/lỗ chứng khoán sẵn sàng đề bán + khoản tăng đo định giả lại tài sản+ Lợi thé thương mại + Tài sản vô hình)

5.4 Tính hiệu quả 7.00% Danh gia qua | chi tiéu:

+ Chi phí hoạt động/ Tổng thu nhập hoạt động kinh doanh (%)

5.5 Chất lượng tài sản 15.75% Đánh giá qua 2 chỉ tiêu:

+ No c6 van dé/ Tong du nợ (%) + Nợ có vấn đề/ (Dự phòng rủi ro + Vốn chủ sở hữu) (%)

* Nợ có vấn dé được xác định dựa theo trình bày của báo cáo tời chính, có thể theo 3 cách:

Trang 33

3 Các trường hợp khác có thể tính toản phân nhóm

nợ theo IFRS hoặc US@GA44P Hoặc xác định bằng (nợ nghỉ ngờ + nợ mắt vốn) trên BCTC

Theo tài liệu Xế? hạng tín nhiệm các Ngân hàng Việt Nam của E&Y (2008), việc xếp hạng tín nhiệm sẽ dựa trên việc xếp loại (tài chính và phi tài chính) và đánh giá quan hệ của TCTD với NH Mỗi chỉ tiêu dùng để đánh giá sẽ có năm mức điểm từ 20 đến 100 Xếp hạng tín nhiệm của NH là kết quả kết hợp ma trận của đánh giá xếp loại và đánh giá quan hệ hợp tác giữa hai NH

Đối với mỗi nhóm yếu tổ chính, E&Y xem xét đo lường thông qua nhiều yếu tố/chỉ số khác nhau Về nhóm tài chính, hệ thống bao gồm đây đủ 4 nhóm chỉ số 4ø toàn vốn, Chất lượng tài sản, Khả năng thanh khoản và Sinh lời (bao gôm cả tính hiệu quả trong kiểm soát chỉ phí) Về nhóm phi tài chính, hệ thống gồm các nhóm đánh giá là Năng lực lãnh đạo, môi trường nội bộ và khi năng cạnh tranh, Khả năng duy trì năng lực kinh doanh và thêm Một số yếu tổ khác (bao gom cả khả năng nhận hỗ trợ) Tỷ trọng của từng nhóm nhỏ đánh giá được trình bày trong Bang 1.3

So với hệ thống chỉ tiêu đánh giá BFSR, E&Y không xét đến nhóm đánh giá

về Môi trường pháp lý và Môi trường kinh doanh do việc xây dựng HTXHTN này được áp dụng đánh giá nội bộ các NH trong ngành tại VN, khác với BFSR là áp dụng đánh giá tín nhiệm các NH thuộc các quốc gia khác nhau

Ở bước đánh giá các yếu tố tài chính và phi tài chính, tỷ trọng nhóm chỉ tiêu

Trang 34

-18-

phi tài chính luôn là 60%, còn lại nhóm chi tiéu tai chinh chiém 40% đối với BCTC

có kiểm toán và 30% nếu BCTC không có kiểm toán Nghĩa là đối với BCTC thông tin chưa được kiểm toán, tông tỷ trọng chấm điểm là 90%, mất đi 10% do sự kém tin tưởng hơn về thông tin được cung cấp hay thu thập được HTXHTN theo hướng dẫn của E&Y được trình bày chi tiết ở Phu luc 1

Bang 1.3 : Hệ thông chỉ tiêu đánh giá xếp hạng tín nhiệm của E&Y và tỷ trọng của

20.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ CAR (%)— Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu + Vốn cấp I/ Tổng tài sản có rủi ro quy đôi (%) + Vốn chủ sở hữu/Tồng tài sản (%)

2 Chất lượng tài

sản

25.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ No xau/ Tong du no tin dung (%) + Quỹ dự phòng rủi ro tin dung/ Tong ng xau (%) + (Vốn chủ sở hữu + Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng) / Tổng

nợ xấu (số lần)

3 Kha năng thanh

khoản 30.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu: + Tài sản thanh khoản/ Tổng tài sản (%)

+ Tổng dư nợ ròng / Tổng tiền gửi KH (%) + Tổng dư nợ ròng / Tổng vốn huy động ngoài thị trường liên NH (%)

+ Tiền gửi và cho vay các TCTD / Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD (lần)

+ Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD / Tổng tài sản (%)

4 Chỉ số khả năng

sinh lời 25.00%

Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Lợi nhuận thuần/ Vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) (%) + Lợi nhuận thuần/ Tổng tài sản bình quân (ROA) (%) + Thu nhập lãi cận biên (NIM) (%)

+ Chi phí hoạt động/Tông thu nhập hoạt động kinh doanh

(%)

Trang 35

1.1 Năng lực và 70.0024 Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

kinh nghiệm điểu + Trình độ học vẫn

hành của Tong + Năng lực điều hành và quản lý NH

Giám đốc và Chủ + Số năm làm lãnh đạo trung bình trong ngành NH của tịch HĐQT Giám đốc và Chủ tịch HĐQT

+ Số năm kinh nghiệm bình quân trong lĩnh vực NH tài chính của Giám đốc và Chủ tịch HĐQT

+ Khả năng xây dựng các mục tiêu và chiến lược kinh doanh có tính khả thi của BĐH và HĐQT

+ Tính ồn định và kế thừa của các vị trí lãnh đạo chủ chốt

1.2 Hệ thống kiếm

soát nội bộ

10.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Quy trình nghiệp vụ được ban hành đối với tất cả các hoạt động chính hay chưa

+ Bộ phận kiểm tra độc lập được thiết lập và hoạt động hiệu quả hay không

+ Mức độ phân tách trách nhiệm trong một số quy trình hoạt động chính của NH

1.3 Cơ chế quản lý

TỦI rO

15.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ NH đã xây dựng các chính sách, cơ chế quản lý rủi ro nhăm đo lường, kiểm soát và giảm thiểu rủi ro chưa?

+ Rủi ro tín dụng, thanh khoản, lãi suất, hối đoái, hoạt động được NH quản lý như thế nào?

1.4 Vi thé cạnh

tranh va uy tin cua

NH 12.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Số năm hoạt động + Thương hiệu + Thị phân tín dụng + Thị phân huy động vốn ngoài thị trường liên NH + Tỷ lệ doanh số từ hoạt động thanh toán quốc tế của NH trên tổng doanh số từ hoạt động thanh toán quốc tế của

Trang 36

- 20 -

ngành + Các giải thưởng của các tô chức trong nước và quôc tê

1.5 Hé thống công

nghệ thông tin điều

hành và quản lý

8.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Tính hiện đại của hệ thông công nghệ (core banking) + Phạm vi và hiệu quả của việc sử dụng công nghệ thông tin trong NH

+ Chính sách bảo mật thông tin + Hệ thống thông tin quản lý

2 Kha nang duy 30.00%

tri nang luc kinh

doanh

2.1 Tinh 6n dinh, 4.00% Xem xét qua hệ s6 CAR 2 năm gần nhất

bên vững của hệ sô

CAR

2.2 ROE bình quân

trong 3 năm gần đây

6.00% Xem xét qua tỷ số ROE trung bình 3 năm gan nhất

8.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Danh mục sản pham/ dich vu

kinh doanh + Khu vuc dia ly

+ Mạng lưới chi nhánh + Tốc độ tăng trưởng chi nhánh + Tính đa dạng đối tượng khách hàng 2.5 Chính sách: 6.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

nhân sự + Chính sách tuyển dụng và thu hút nhân sự

+ Chính sách đào tạo, phát triển nhân viên + Chế độ đãi ngộ, phúc lợi, khen thưởng, kỷ luật, dé bat, tăng lương

+ Văn hóa và đoàn kết nội bộ trong NH

3 Các yếu tố khác /5.00%

3.1 Tuan thu cac 2.00% Đánh giá lịch sử tuần thủ pháp luật của NH trong vòng 3 quy định của năm trở lại đây, các ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NHNN và các quy

định pháp luật có của NH trong thời gian tớI

Trang 37

5.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Thống kê các hỗ trợ tài chính, kỹ thuật của các tô chức

có ảnh hưởng đáng kể, các bên liên quan hoặc các thể chế khác (nếu có)

+ Mức độ thường xuyên của việc hỗ trợ + Giá trị kinh tế của các lần hỗ trợ

3.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Uy tín, thương hiệu của NH + Hệ thống NH đại lý

+ NH có được hỗ trợ vốn từ Chính phủ hay các tổ chức phi Chính phủ

+ Lãi suất huy động của NH so với mặt bằng chung + Thống kê số lượng nguồn vốn được giải ngân cho NH trong 3 nam gan đây

3.4 Kha nang tiép

can cac du an lon

cua NH

3.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Uy tín, thương hiệu của NH + Số lượng các dự án lớn mà NH đã thực hiện hoặc đã được mời thực hiện

+ Kết quả thực hiện các dự án lớn của NH + Giá trị kinh tế của các dự án

3.5 Triển vọng phát

triển của NH

2.00% Xem xét triển vọng phát triển trong 3 năm tới Đây là

khoảng thời gian NH có những diễn biến sự kiện làm ảnh hưởng đáng kế đến hoạt động của NH

C QUAN HỆ NH 100.00%

1 Nang luc hop

tac chung 40.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu: + Thời gian quan hệ hợp tác (năm)

+ Sự hợp tác, hỗ trợ

+ Chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp + Giá cả các sản phẩm dịch vụ biểu phí áp dụng + Tính ồn định trong các giao dịch

+ Khả năng hỗ trợ xác định và xử lý sai sót + Trinh độ chuyên môn và khả năng xác định, đáp ứng một cách hiệu quả nhu cầu

2 Quan hệ tín

dụng 15.00% Đánh giá thông qua các chỉ tiêu:

+ Quan hệ tín dụng trong 3 năm qua: mức độ, số lượng hợp tác, doanh số hợp vốn, ủy thác

Trang 38

30.00% Đánh giá thông qua giá cả, lãi suất, mức độ hài long, ty

trọng giao dịch, quy mô

4 Quan hệ tài

khoản

15.00% Đánh giávề mức độ hài lòng thông qua tài khoản giao dịch

tai khoan Nostro va Vostro

“Neuon: Ernst & Young, 2008 [1]” Xét về cơ bản, các nhóm chỉ tiêu đánh giá của HTXHTN của E&Y vé tai chính và phi tải chính đều khá đây đủ, tý trọng và chỉ tiết phù hợp hơn với thị trường ngành ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên một số tiêu chí đánh giá nhóm phi tài chính còn có sự dản trải rộng và trùng lặp, có phần gây khó khăn khi tiến hành thu thập đây đủ tất cả các số liệu Bên cạnh đó, HTXHTN của E&Y đánh giá phần lớn dựa trên mỗi Quan hệ ngân hàng (kết hợp ma trận Xếp loại ngân hàng với Quan

hệ ngân hàng đề ra kết quả cuối cùng) gây ảnh hưởng nhiều lên xếp hạng tín nhiệm của đối tác

1.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ trong lĩnh vực ngân hàng

1.4.1 Sự cần thiết của việc xếp hạng tín nhiệm Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam

XHTN đối với bản thân NH có tầm quan trọng rất lớn, là cơ sở để đưa ra các quyết định kinh doanh và quản lý rủi ro cũng như ảnh hưởng lớn đến định hướng chính sách kinh doanh đầu tư của NH trong mỗi thời kỳ Trong đó, việc xếp hạng các NHTM là một nội dung khá mới tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam trong khi vẫn để này đã hình thành từ lâu tại các nước phát triển, đặc biệt là ở các quốc gia có thị trường tài chính phát triển lâu đời và tập trung nhiều tập đoàn tài chính đa năng Một khi một NH bỏ tiền dé mua cổ phiếu, trái phiếu, gửi tiền hoặc cho vay hay thực hiện thanh toán, bảo lãnh với các NHTM trong nước, khi đó mỗi

NH cần phải đánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính trong tương lai của các đối tượng này để làm cơ sở cho quyết định kinh doanh của mình, đồng thời thực

Trang 39

-23- hiện giám sát và phân loại danh mục tài sản Có cũng như thực hiện trích lập dự phòng theo đúng các quy định của NHNN Việt Nam (/heo Thông tư số 02/2013/TT- NHNN)

Bên cạnh đó, đây là đòi hỏi cần thiết đảm bảo cho sự an toàn trong hoạt động của các NH và khả năng quản trỊ rủi ro của các NH VN Bản thân các NH có sự đáp ứng và cập nhật kịp thời các quy định an toàn mới nhất sẽ làm gia tăng uy tín, vị thế, sự tin tưởng của thị trường vào khả năng tài chính và quản trị vững mạnh của

NH đó, gián tiếp thu hút khách hàng, các chủ đâu tư và các mối quan hệ kinh doanh trong nước cũng như ngoài nước

1.4.2 Bài học kinh nghiệm về việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng Thương mại trong nước tại Việt Nam

Với sự cần thiết của việc thực hiện xếp hạng tín nhiệm đối với các NHTM trong nước tại Việt Nam nêu trong mục 1.4.1 6 trên, các NH VN có thê tiến hành xây dựng cho mình một HTXHÍIN nội bộ áp dụng dành cho các đối tượng khách hàng là các NHM trong nước thông qua việc tham khảo HTITXH BFSR của Moody's và HTXHTN của E&Y dành cho các NHVN tuy nhiên cũng cần có điều chỉnh lại cho phù hợp đối với bối cảnh thị trường của Việt Nam ở từng thời kỳ và khả năng áp dụng các chỉ tiêu đánh giá

Về mặt cơ bản, HTXHTN nội bộ đối với các đối tượng là NHTM tại VN có thể được xây dựng bao gồm 2 nhóm chỉ tiêu chính là nhóm tài chính và phi tài chính Trong đó nhóm phi tài chính chủ yếu đánh giá thông qua 6 nhóm chính là Khả năng quản trỊ điều hành; Quản lý rủi ro; Thị phân; vị thế cạnh tranh ngành; Uy tín và lịch sử giao dịch; và Khả năng nhận hỗ trợ Còn nhóm tài chính có thể được

đánh giá thông qua 4 nhóm chỉ tiêu chính là An toàn vốn, Chất lượng tải sản, Khả năng thanh khoản và Khả năng sinh lời Tỷ trọng của nhóm chỉ tiêu phi tài chính nên được phân bồ cao hơn so nhóm chỉ tiêu tài chính đo thị trường Việt Nam còn nhiều bất cập về thông tin công bố, môi trường kinh tế dễ biễn động, môi trường pháp lý chưa hoàn thiện và khả năng quản trị điều hành cũng như quản lý rủi ro còn yêu kém so với nhiêu quoc gia trén thé gidi

Trang 40

- 24 - 1.4.3 Ý nghĩa của việc hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ đối với các Ngân hàng trong nước tại Việt Nam

Đối với bản thân ngân hàng tiến hành xếp hạng: việc hoàn thiện HTXHTN nội bộ giúp đáp ứng được theo yêu cầu của NHNN hay của các cơ quan chức năng đồng thời giúp đánh giá chính xác hơn tình hình tài chính cũng như khả năng trả nợ của đối tác Ngoài ra, các quy trình và tiêu chí đánh giá hoàn chỉnh sẽ giúp ngân hàng dễ dàng theo dõi và tiến hành theo tuần tự theo các bước cụ thể, tránh việc chồng chéo và dư thừa nguồn lực không cần thiết Đối với các ngân hàng đối tác: dễ dàng tiếp cận và năm bắt các thủ tục và các thông tin cần cung cấp cho ngân hàng đánh giá Với một HTXHTN hoàn chỉnh thường có các bước thực hiện đều đã được chuẩn hóa và thông tin cung cấp với cam kết pháp lý không công bố ra bên thứ 3 giúp cho đối tác an tâm và hài lòng về quy trình cũng như hoạt động giao dịch với ngân hàng bạn

Đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước: thông qua việc đánh giá về khả năng quản trị rủi ro của các ngân hàng, trong đó bao gôm cả đánh giá về việc thường xuyên cải tiến cũng như hoàn thiện HIXHÍTN nội bộ, các nhà đầu tư cũng như người gửi tiền trong và ngoài nước sẽ dễ dàng so sánh và thực hiện quyết định đầu tư hay gửi tiền tại ngân hàng nào là an toàn nhất và ôn định nhất

Đối với ngân hàng nhà nước : HTXHTN nội bộ của mỗi ngân hàng chính là

cơ sở để NHNN xem xét đánh giá và theo dõi khả năng thực hiện việc

XHTN của các NHVN vào thực tế như thế nào, từ đó NHNN có thể đưa ra những hướng dẫn điều chỉnh và chính sách quản lý phù hợp đối với mỗi ngân hàng trong hệ thông

Đối với nền kinh tế: Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế

thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu minh bach hóa va nâng cao khả năng quản trị càng trở nên bức thiết hơn bao

Ngày đăng: 08/08/2015, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w