1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh pháp luật việt nam và pháp luật một số nước về chế định trách nhiệm tiền hợp đồng

100 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ NGA SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC VỀ CHẾ ĐỊNH TRÁCH NHIỆM TIỀN HỢP ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM THỊ NGA SO SÁNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƢỚC VỀ CHẾ ĐỊNH TRÁCH NHIỆM TIỀN HỢP ĐỒNG Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn: CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TIỀN HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm chung 1.1.1 Khái niệm hợp đồng 1.1.2 Khái quát chung giai đoạn Tiền hợp đồng 11 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm giai đoạn Tiền hợp đồng 11 1.2.1.2 Nguyên tắc điều chỉnh giai đoạn tiền hợp đồng 14 1.1.3 Khái niệm đặc điểm Trách nhiệm Tiền hợp đồng 17 1.1.3.1 Khái niệm Trách nhiệm Tiền hợp đồng 17 1.1.3.2 Đặc điểm trách nhiệm tiền hợp đồng 19 1.2 Các học thuyết pháp lý trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng 20 1.2.1 Cơ sở pháp lý phát sinh trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng 20 1.2.2 Bản chất pháp lý trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng 24 1.2.3 Các học thuyết pháp lý tảng 25 1.2.3.1 Học thuyết cho trách nhiệm tiền hợp đồng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 25 1.2.2.2 Học thuyết cho trách nhiệm tiền hợp đồng trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng 28 1.2.2.3 Học thuyết cho trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại đặc biệt phát sinh giai đoạn tiền hợp đồng 29 CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TIỀN HỢP ĐỒNG 31 2.1 Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng số quốc gia 31 2.1.1 Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng theo pháp luật Đức [78] 32 2.1.1.1 Việc ghi nhận nghĩa vụ tiền hợp đồng 32 2.1.1.2 Hệ pháp lý vi phạm nghĩa vụ tiền hợp đồng 33 2.1.2 Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng theo pháp luật Pháp [76] 35 2.1.2.1 Việc ghi nhận nghĩa vụ tiền hợp đồng 35 2.1.2.2 Hệ pháp lý vi phạm nghĩa vụ tiền hợp đồng 37 2.1.3 Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng theo pháp luật Anh [63] 39 2.1.3.1 Việc ghi nhận nghĩa vụ tiền hợp đồng 39 2.1.3.2 Hệ từ việc vi phạm nghĩa vụ tiền hợp đồng 43 2.2 Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng theo pháp luật Việt Nam 45 2.2.1 Khái quát chung trách nhiệm tiền hợp đồng 45 2.2.2 Trách nhiệm tiền hợp đồng đƣợc luật hóa theo pháp luật Việt Nam 48 2.2.2.1 Việc ghi nhận nghĩa vụ thông tin tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam 48 2.2.2.2 Việc ghi nhận hệ pháp lý vi phạm nghĩa vụ tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam 56 2.3 So sánh, đánh giá chung pháp luật số quốc gia pháp luật Việt Nam trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng 59 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TIỀN HỢP ĐỒNG 63 3.1 Thực tiễn áp dụng vƣớng mắc thực thi pháp luật Việt Nam63 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam 71 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC VIẾT TẮT Nguyên nghĩa STT Viết tắt BLDS Bộ luật Dân PICC Bộ nguyên tắc hợp đồng thƣơng mại quốc tế PECL Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu CISG Công ƣớc Viên mua bán hàng hóa quốc tế 1980 BLHH Bộ luật hàng hải BTTH Bồi thƣờng thiệt hại MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng chế định có vai trò quan trọng bậc Bộ luật Dân (BLDS) nhiều nƣớc giới nhƣ Việt Nam Trong kinh tế thị trƣờng, với trình phân cơng lao động sản xuất, cung ứng dịch vụ, q trình ln chuyển hàng hóa - tiền tệ xã hội ngày đa dạng phức tạp, tự hành động bình đẳng mặt pháp lý chủ thể đƣợc tôn trọng bảo vệ, hợp đồng giữ vai trò chủ đạo nhƣ “luật riêng” bên tham gia, đƣợc bên triệt để tuân thủ, không gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Điều đƣợc thực bên thức giao kết hợp đồng thơng qua hình thức định Để đến kí kết hợp đồng tất yếu bên phải trải qua giai đoạn đàm phán thỏa thuận điều khoản hợp đồng, gọi giai đoạn tiền hợp đồng Giai đoạn tiền hợp đồng giai đoạn dễ có gian lận lạm dụng góc độ [77] Đây giai đoạn tƣơng đối độc lập với giai đoạn khác liên quan đến hợp đồng Do vậy, cần đƣợc quy định loại nghĩa vụ pháp lý độc lập nhằm xác định rõ quyền nghĩa vụ cho bên liên quan Trách nhiệm bên khoảng thời gian từ thời điểm gặp gỡ, tiếp xúc, đề nghị giao kết hợp đồng, thỏa thuận điều khoản hợp đồng đến trƣớc giao kết hợp đồng khơng phải lúc đƣợc pháp luật điều chỉnh Trên thực tế có nhiều trƣờng hợp, hợp đồng khơng đƣợc ký kết, hủy bỏ, vô hiệu gây thiệt hại cho bên mà nguyên nhân xuất phát từ giai đoạn tiền hợp đồng, bên không thực nghĩa vụ nhƣ nghĩa vụ cung cấp bảo mật thông tin, vi phạm nguyên tắc thiện chí, trung thực tham gia thỏa thuận đàm phán Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, việc đặt trách nhiệm tiền hợp đồng tức có can thiệp pháp luật vào giai đoạn mà bên chƣa hình thành nên quan hệ hợp đồng, vi phạm nguyên tắc tự hợp đồng, tạo nên rào cản cho bên muốn tiến hành thƣơng lƣợng ký kết hợp đồng Để trả lời cho câu hỏi này, cần đặt bàn cân so với rủi ro trình đàm phán, chƣa có can thiệp pháp luật bên yếu so với bên lại Việc thiếu vắng quy định trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn gây ảnh hƣởng đến quyền lơi ích hợp pháp bên tham gia giao kết hợp đồng Chính quy định cịn chƣa rõ ràng, chế tài chƣa đủ mạnh giai đoạn tiền hợp đồng, dẫn đến việc bên lợi dụng trình đàm phán để trục lợi hay bên đột ngột chấm dứt đàm phán mà khơng có lý đáng gây thiệt hại cho bên sau bên trải qua giai đoạn đàm phán dài… Ở giai đoạn này, thỏa thuận khơng mang tính ràng buộc bên, nhƣng thể ý chí bên việc tham gia giao dịch, bên chƣa chắn đƣợc giao dịch có đến kết hay không bỏ thời gian nguồn lực định Việc đặt trách nhiệm tiền hợp đồng, đảm bảo tự có giới hạn cách công bằng, hạn chế tối đa rủi ro thiệt hại đảm bảo an toàn pháp lý suốt q trình đàm phán dẫn đến hợp đồng hình thành tƣơng lai Trách nhiệm tiền hợp đồng quy định vừa đảm bảo công vừa đảm bảo nguyên tắc tự do, trung thực thiên chí đảm bảo cho bên tự đàm phán sở tơn trọng lợi ích nhau, tôn trọng pháp luật Câu hỏi đặt ra, bên có đƣợc bồi thƣờng khoản chi phí từ bên cịn lại có thiệt hại xảy hay không trƣớc giai đoạn hợp đồng đƣợc xác lập? Bản chất pháp lý trách nhiệm có hay khơng phát sinh nghĩa vụ bắt buộc bên? Hiện nay, pháp luật dân Việt Nam ghi nhận hai loại trách nhiệm dân là: trách nhiệm pháp lý theo hợp đồng trách nhiệm pháp lý hợp đồng Vậy trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại giai đoạn tiền hợp đồng loại trách nhiệm nào? Theo phát triển kinh tế xã hội, giao dịch dân sự, hợp đồng diễn hàng ngày sống, giai đoạn tiền hợp đồng đóng vai trị định đến việc hợp đồng có đƣợc ký kết hay không Để xác định chất pháp lý trách nhiệm tiền đồng, chế tài pháp lý bên tham gia giao kết việc nghiên cứu lý luận pháp luật so sánh đóng vai trò quan trọng, khẳng định đề tài "So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật số nƣớc chế định trách nhiệm tiền hợp đồng" mang tính cấp thiết cao bối cảnh, xu hƣớng hài hố hố pháp luật hợp đồng Tình hình nghiên cứu Trên giới, nƣớc có kinh tế phát triển hệ thống pháp luật tƣơng đối hoàn thiện, ổn định nhƣ Anh, Pháp, Mỹ, Đức… pháp luật điều chỉnh giai đoạn tiền hợp đồng khơng cịn vấn đề Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề mẻ chƣa đƣợc quan tâm nhiều lĩnh vực khoa học pháp lý Cho đến nay, văn điều chỉnh vấn đề liên quan đến giai đoạn tiền hợp đồng nhƣ Bộ luật dân 2015, Luật Thƣơng mại 2015, Luật doanh nghiệp 2014, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật cạnh tranh… nhƣng cịn chƣa đầy đủ, mang tính chun biệt nhiều bất cập Liên quan đến nội dung hợp đồng nói chung giai đoạn tiền hợp đồng nói riêng có nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan Đối với hợp đồng có nghiên cứu tƣơng đối nhiều, kể đến nhƣ: giáo trình luật hợp đồng PGS.TS Ngơ Huy Cƣơng (2013), sách Chế định hợp đồng Bộ luật dân tác giả Nguyễn Ngọc Khánh nhà xuất tƣ pháp xuất năm 2007, viết “Đề nghị giao kết hợp đồng theo pháp luật nhân sự…), chi phí liên quan đến chấm dứt (ví dụ: chi phí yêu cầu cấp tốc can thiệp ngƣời thứ ba), thiệt hại phát sinh từ việc xâm phạm hình ảnh hay danh tiếng [74, tr54] Ở đây, “những chi phí phát sinh thời gian cho việc thƣơng lƣợng thành tố thiệt hại đƣợc bồi thƣờng” Thiết nghĩ, thiệt hại nêu đƣợc bồi thƣờng theo pháp luật Việt Nam chứng minh đƣợc thiệt hại có quan hệ nhân với hành vi vi phạm quy định điều chỉnh giai đoạn tiền hợp đồng Tuy nhiên, bồi thƣờng khoản thiệt hại thực tế liệu có bảo đảm cách đầy đủ thiệt hại xảy bên bị vi phạm hay không? Nhƣ phân tích mục kiến nghị thứ hai, bên nhận đƣợc thơng tin bí mật sử dụng thơng tin cách bất hợp pháp hay tiết lộ cho bên thứ ba thu đƣợc khoản lợi Câu hỏi đặt khoản lợi cần đƣợc xử lý nhƣ nào? Ví dụ khơng giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây ra, lợi ích bị mất, khoản lợi mà bên vi phạm đƣợc hƣởng từ việc hủy bỏ đàm phán Trong giai đoạn tiền hợp đồng nên có quy định giá trị bồi thƣờng thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây ra, lợi ích bị mất, khoản lợi mà bên vi phạm đƣợc hƣởng từ việc hủy bỏ đàm phán tƣơng tự nhƣ quy định điều 302 Luật Thƣơng mại Cụ thể, phần nghĩa vụ bảo mật nêu trên, luật dân nên thêm quy định sau: “Bên vi phạm bị bên yêu cầu trả lại khoản lợi ích thu đƣợc từ việc vi phạm đó” Bên bị vi phạm phải có nghĩa vụ chứng minh tổn thất, thiệt hại mà bên phải chịu có việc vi phạm hợp đồng Điều đƣợc Bộ nguyên tắc Unidroit quy định chế tài bồi thƣờng thiệt hại hành vi vi phạm nghĩa vụ bảo mật thông tin giai đoạn tiền hợp đồng: “Dù hợp đồng có đƣợc ký kết hay khơng, bên nhận đƣợc thơng tin bí mật bên q trình đàm phán, phải có nghĩa vụ khơng tiết 79 lộ sử dụng bí mật cách bất nhằm mục đích cá nhân Thực khơng nghĩa vụ phải bồi thƣờng thiệt hại, có, bao gồm lợi ích mà bên thu đƣợc từ bí mật này” [41] Ở Việt Nam, có quy định đƣợc lợi tài sản khơng có pháp luật theo “ngƣời đƣợc lợi tài sản mà khơng có pháp luật làm cho ngƣời khác bị thiệt hại phải hồn trả khoản lợi cho ngƣời bị thiệt hại” (Khoản Điều 579 Bộ luật dân 2015 (BLDS) Chúng ta hồn tồn coi khoản lợi bên vi phạm nghĩa vụ bảo mật khoản lợi khơng có pháp luật nên phải hồn trả cho bên có thơng tin bảo mật bị xâm phạm theo quy định vừa nêu Nên bổ sung quy định khoản Điều 387 BLDS từ “Bên vi phạm quy định khoản 1, khoản Điều mà gây thiệt hại phải bồi thƣờng” thành quy định “Bên vi phạm khoản 1, điều bị bên phải bồi thƣờng yêu cầu trả lại khoản lợi ích thu đƣợc từ việc vi phạm đó” Trong trƣờng hợp chƣa luật hóa đƣợc nội dung trên, áp dụng chế tài bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng quy định đƣợc lợi tài sản khơng có pháp luật để bảo vệ bên bị vi phạm Chính vậy, sở quy định chất trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tiền hợp đồng, cần thiết quy định khoản thiệt hại giai đoạn Trên sở nguyên tắc chung BLDS, nguyên tắc tự trung thực thiện chí, cần phải tôn trọng thỏa thuận bên mức bồi thƣờng, hình thức bồi thƣờng phƣơng thức bồi thƣờng, thỏa thuận khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Trong đó, có lý bất khả kháng, lỗi bên bị vi phạm hợp đồng, bên thỏa thuận, quan nhà nƣớc định mà thời điểm ký kết hợp đồng, bên khơng biết đƣợc khơng phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Trƣờng hợp có tranh chấp xảy ra, pháp luật cần có quy định cụ thể loại thiệt hại áp dụng, quy định chung áp dụng quy định chuyên biệt cho loại hợp đồng cụ thể 80 Tòa án nhân dân tối cao có định phê duyệt đề án “phát triển án lệ Tòa án nhân dân tối cao” Đây hƣớng đắn, phù hợp với xu hƣớng chung pháp luật quốc tế quốc gia khác Các án lệ nghĩa vụ thơng tin tiền hợp đồng hữu ích cho việc giải vụ việc tƣơng tự Tòa án cần phải thƣờng xuyên công bố án chủ đề để làm sở đối chiếu, xem xét trình xét xử vụ việc tƣơng tự [30] Trên số kiến nghị hoàn thành trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tiền hợp đồng Việt Nam Tuy nhiên, ý kiến đóng góp để hồn thiện pháp luật giai đoạn tiền hợp đồng, để làm đƣợc điều này, cần thiết trƣớc tiên hoàn thiện trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Xây dựng pháp luật cách có hệ thống, đồng quy định chung quy định luật chuyên biệt, đồng thời việc sử dụng án lệ giải pháp hoàn thiện pháp luật cần đƣợc quan tâm Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng có vai trị, ý nghĩa quan trọng nhƣ nên việc nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật nƣớc ngoài, có án lệ trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng đóng góp tích cực vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, pháp luật hợp đồng nói riêng, với tinh thần chủ trƣơng Đảng cải cách hệ thống pháp luật Theo đó, Nghị Quyết 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Bộ Chính trị Chiến lƣợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 khẳng định: “Nghiên cứu khả khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể tập quán, thông lệ thƣơng mại quốc tế) quy tắc hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung hồn thiện pháp luật” 81 KẾT LUẬN Theo phát triển kinh tế xã hội, giao dịch dân sự, hợp đồng diễn hàng ngày sống Trong bối cảnh giao dịch dân ngày phát triển xu hội nhập, để pháp luật Việt Nam không cách biệt so với giới, đồng thời để đáp ứng nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích đáng bên giao dịch dân sự, pháp luật Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm hệ thống pháp luật văn pháp lý quốc tế việc ghi nhận trách nhiệm giai đoạn tiền hợp đồng, theo cần tiếp tục hoàn thiện quy định vấn đề Tại giai đoạn tiền hợp đồng, bên tiến hành đàm phán thƣơng lƣợng đến không ký kết đƣợc hợp đồng gây thiệt hại đáng kể, tranh chấp xảy nhƣng khơng có quy định rõ ràng để áp dụng Chúng ta nên tiếp nhận quan điểm vấn đề hệ thống pháp luật giới phù hợp với tình hình thực tế đặc điểm pháp lý hệ thống pháp luật Việt Nam, để xây dựng móng cho quy định trách nhiệm tiền hợp đồng Việt Nam chịu ảnh hƣởng sâu sắc hệ thống luật dân (Civil law), chƣa thật cởi mở với án lệ, nên việc có quy định trách nhiệm tiền hợp đồng việc cần thiết mang tính thực tiễn cao, vừa đảm bảo công pháp luật, vừa tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho hoạt động kinh doanh Q trình giao kết hợp đồng, thơng thƣờng đƣợc hiểu trình bao gồm việc đƣa đề nghị giao kết việc chấp nhận đề nghị Q trình khơng cịn phù hợp không theo kịp phát triển thực tiễn hoạt động ký kết hợp đồng số trƣờng hợp cụ thể Trong thực tế, trình đến ký kết hợp đồng phức tạp, không đơn giản bao gồm trao đổi đề nghị chấp thuận đề nghị Có nhiều đề nghị khác đƣợc đƣa bên hợp đồng trình đàm phán việc 82 đƣa đề nghị thật kết thúc đến kết cuối đƣợc chấp nhận bên Để đến đƣợc thống cuối đó, bên phải trải qua giai đoạn dài, bên trao đổi với ý kiến, thông điệp, điều khoản cụ thể, bƣớc bƣớc Vì vậy, việc phải có quy định điều chỉnh q trình đàm phán, ký kết hợp đồng (giai đoạn tiền hợp đồng) theo hƣớng cần thiết vấn đề cần giải hệ thống pháp luật Do đó, việc diễn giải áp dụng Điều 387 cần cân nhắc kĩ cần đƣợc đặt mối quan hệ với việc tuân thủ nguyên tắc thiện chí quan hệ hợp đồng Xã hội đại phát triển nhu cầu an toàn pháp lý, hạn chế rủi ro ngày lớn, bên chủ thể trƣớc tham gia giao kết cần thiết tôn trọng nghĩa vụ tiền hợp đồng sở nguyên tắc trung thực thiện chí để tự bảo vệ quyền lợi ích Luận văn thơng qua ba chƣơng làm rõ vấn đề: khái quát chung trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tiền hợp đồng, phân tích trách nhiệm bồi thƣờng số quốc gia giới Việt Nam từ đánh giá đƣa số đề xuất hoàn thiện chế định Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tiền hợp đồng Với thời gian trình độ hiểu biết cịn hạn chế, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến dẫn thầy cô giáo, nhà chuyên môn để rút kinh nghiệm hoàn thiện 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT I Việt Nam Bộ luật Hàng hải năm 1990 Bộ Dân luật Việt Nam Cộng hòa năm 1972 Bộ luât Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Thƣơng Mại năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng năm 2010 Luật Cạnh tranh năm 2006 (sửa đổi bổ sung năm 2012) Luật sở hữu trí tuệ 2019 10 Nghị định 35/2006/NĐ-CP Quy định Chi tiết Luật Thƣơng Mại Hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại II Nƣớc 11 Bộ luật Dân Cộng hòa Pháp 1804 12 Đạo luật khai báo sai thật Anh 1967 13 Bộ luật dân Đức 1896 14 Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng châu Âu (PECL) 15 Bộ nguyên tắc UNIDROIT hợp đồng thƣơng mại quốc tế (PICC) 16 Công ƣớc Viên mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 (CISG) 17 Bộ nguyên tắc ICC (International Chamber of Commerce) B BẢN ÁN – ÁN LỆ 18 Bản án Camara Nacional de Apelacès de Capital Capital, Sala B, Litvak Adolfo v Olivetti Argentina SA, ngày 16/09/1953 19 Bản án số 11899 Tòa án Tối cao Hà Lan Ngày 18 tháng năm 1982 84 20 Edgington v Fitzmaurice (1885) 29 Ch D 459 - án lệ hợp đồng nƣớc Anh 21 Bản án số 47/2018/DS-PT ngày 06-3-2018 việc tranh chấp hợp đồng bảo hiểm C SÁCH, BÀI VIẾT THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Answer.com, Leglal Encyclopia – Good Faith trích dẫn từ Ngơ Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng – Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Boris Starck (1989) Droit Civil, Obligation,2 Contrat, Troisième édition, Litec, p dẫn theo Ngô Huy Cƣơng (2013) Bộ luật dân năm 1995 điều BLDS 2015 Điều 3.3: Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực Corinne Renault –Brahinsky (2002) Đại cƣơng pháp luật hợp đồng, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Cơng ƣớc viên 1980 điều quy định : « Khi giải thích Cơng ƣớc này, cần trọng đến tính chất quốc tế nó, đến cần thiết phải hỗ trợ việc áp dụng thống Công ƣớc tuân thủ thƣơng mại quốc tế Các vấn đề liên quan đến đối tƣợng điều chỉnh Công ƣớc mà không quy định thẳng Cơng ƣớc đƣợc giải chiếu theo ngun tắc chung mà từ Cơng ƣớc đƣợc hình thành khơng có ngun tắc này, chiếu theo luật đƣợc áp dụng theo quy phạm tƣ pháp quốc tế » Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng – Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 85 Trần Ngọc Dƣơng (2009), “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng pháp luật dân Cộng hòa Pháp”, Luật học, (số 1), tr.63-72 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam, tập 1, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia – thật, 2013, tr 344 10 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam, Hà Nội, Nxb.Chính trị quốc gia – Sự thật, 2013, Bản án số 12-14 11 Vũ Thị Ngọc Huyền, Trần Ngọc Phƣơng Minh (2018), “Trách nhiệm trung thực thiện chí giai đoạn Tiền hợp đồng dƣới góc độ so sánh BLDS 2015 CISG”, Câu lạc Nghiên cứu Tƣ vấn Pháp luật (LRAC) 12 Edward younkins, (2000) Freedom to contract, Liberty Free Press dẫn Ngô Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng – Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội http://www.quebecoislibre.org/younkins25.html] 13 Kiều Thị Thùy Linh (2015), „Nghĩa vụ tiền hợp đồng điều chỉnh hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bối cảnh sửa đổi Bộ luật dân sự‟, Tạp chí Luật học số đặc biệt T6/2015, tr.113 14 Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010 khoản Điều 15 Luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng năm 2010 khoản Điều 12 16 Luật thƣơng mại 2005 Khoản Điều 14 17 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 sửa đổi bổ sung năm 2010 Khoản điều 19 18 Luật luật sƣ năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012 Điều 19 Theo điểm c khoản khoản Điều 24 Nghị định 35/2006/NĐ-CP Quy định Chi tiết Luật Thƣơng Mại Hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại 86 20 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2019 khoản Điều 19 21 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2019 khoản Điều 19 22 Luật Sở hữu trí tuệ 2019 Khoản Điều 205 23 Nguyễn Bình Minh, Hà Cơng Anh Bảo (2016), “Nghĩa vụ cung cấp thông tin giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam số nƣớc giới”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 86 24 Phạm Thị Thúy Nga (2007), “Nguyên tắc thiện ý thƣơng lƣợng giao kết hợp đồng lao động”, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật kỳ 25 Nguyễn Thị Minh Oanh (2010), Khái niệm chung trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, Trang thông tin pháp luật dân 26 Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức, 2013, tr 204, 206 27 Nguyễn Thị Thủy, Lê Thủy Tiên (2020) “Nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 05 (405), tháng 3/2020 28 Đinh Thị Tâm (2020) “Nghĩa vụ cung cấp bảo mật thông tin giai đoạn tiền hợp đồng”, Trang thông tin điện tử pháp luật dân https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2020/04/28/nghia-vu-bao-matthng-tin-giai-doan-tien-hop-dong-trong-php-luat-viet-nam/ 29 Lê Trƣờng Sơn (2016), Giai đoạn tiền hợp đồng pháp luật Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, tr 27 30 Dẫn từ Lê Trƣờng Sơn, (2014), Hệ pháp lý vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin tiền hợp đồng, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 06/2014 (85)/2014 87 31 Hoàng Thị Hải Yến, (2019) Nghĩa vụ cung cấp thông tin giao kết hợp đồng tín dụng - Từ quy định Bộ luật Dân 2015 đến pháp luật hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Tạp chí ngân hàng số 32 Robert W Emerson, John W Hardwich, (1997) Business Law, Barron‟s educational series Inc., USA, P.65 dẫn Ngơ Huy Cƣơng (2013), Giáo trình Luật Hợp đồng – Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 33.A contract can be defined as “an agreement between two or more persons which creates an obligation to or not to a particular thing”, Từ điển tiếng Anh, Black Dictionary (7th ed 1999), tr 322 34.A lberto musy (2000) Nguyên tắc niềm tin tốt luật hợp đồng nhiệm vụ trƣớc hợp đồng: phân tích so sánh khác biệt văn pháp luật, trích dẫn số vụ án Pháp Tòa án Thƣợng thẩm Pháp đƣa “phiên tịa giám đơc thẩm; quy chế bảo vệ ngƣời tiêu dùng Điều 1244-1 C C IV 35.A.S Papadimitriou & Partners Law Firm trích dẫn https://saplegal.gr/mediaGENERAL_PRINCIPLES_OF_CONTRACT_ LAW.PDF/pdfs/GLD 36.Arthur Hartkamp, Martijin Hesselink, Ewoud Hondius, Carla Joustra, Edgar du Perron, Muriel Veldman (editor) (2004) Toward a European Civil Code – Third Full Revised and Expanded Edition, Ars Aequi Libri – Nijimegen, Kluwer law international, p.369 -373 88 37.Bản án số 11899 Tòa án Tối cao Hà Lan Ngày 18 tháng năm 1982 38.Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thƣơng mại quốc tế 2004, Nxb Từ điển bách khoa, 2005, tr 181 39.Bộ Nguyên Tắc Unidroit Hợp đồng thƣơng mại quốc tế năm 2004 Điều 2.1.2 40.Bộ nguyên tắc UNIDROITvề hợp đồng thƣơng mại quốc tế 2004, Nxb Từ điển bách khoa, 2005, tr 114 41.Bộ nguyên tắc Unidroit Điều 2.1.16 42.Caterini, Florence, "Nghĩa vụ trƣớc hợp đồng Pháp Hoa Kỳ" (2005), Luận văn tiểu luận https://digitalcommons.law.uga.edu/stu_llm/ 43.Corinne Renault – Brahinsky (2000), sđd, tr.22 44.Courtney & Fairbairn Ltd Tolaini Brothers (Hotels) Ltd [1975] WLR 297, 301 45.Culpa in contraendo cách diễn đạt theo chữ latin, có nghĩa lỗi hợp đồng “fault in contracting”, khái niệm quan trọng pháp luật hợp đồng đề cập tới nguyên tắc mà bên phải hành động cách trung thực suốt trình đàm phán tiền hợp đồng Nó cơng nhận nghĩa vụ rõ ràng với cẩn trọng, không dẫn đến bên đối tác đàm phán hành động gây thiệt hại tới bên đối tác trƣớc ký kết hợp đồng, trích từ: https://definitions.uslegal.com/c/culpa-incontrahendo-doctrine/ 46.Điểm a, mục 2.1.3 Chƣơng Luận văn 47.Dieter medicus, (2004), schuldrecht I, all gemeiner tell 61 48.Điều 1116 BLDS Pháp “le dol est une reason de nullité de la Convention lorsque les manuvers pratiquées par l'unedes bên sont 89 telles, qu'il est évident que, sans ces manuvers, l'autre partie n'aurait pas contracté Il ne seprésume pas, et doit être prouvé Sự gian dối nguyên nhân dẫn đến vô hiệu thỏa thuận thao tác đƣợc thực bên đến mức rõ ràng rằng, khơng có thao tác này, bên khơng ký hợp đồng Nó đƣợc giả định phải đƣợc chứng minh 49.Điều 1241 có hiệu lực Ví dụ: chủ ngơi nhà khơng giữ gìn cối vƣờn mình, đổ sang nhà bên cạnh gây thiệt hại đáng kể Việc thiếu bảo trì tạo thành hình phạt gần nhƣ bị trừng phạt sở trách nhiệm dân gần nhƣ nghiêm trọng 50.Điều 1382 (BLDS cũ): “tout fait quelconque de l'homme, qui gây autrui un dommage, xiên celui par lafaute duquel il est goingvé, le réparer” Điều 1240 có hiệu lực năm 2016: "Việc ngƣời gây thiệt hại cho ngƣời khác ngƣời lỗi phải đến sửa chữa" 51.Edwin Peel, sđd, tr 436 52.Edwin Peel, sđd, tr 437 53.Edwin Peel, The Law of Contract, London, Sweet & Maxwell, 2011, tr 437, 438 54.Edwin Pell, The law of contract(13thEdition), Sweet & Maxwell, 2011, tr 430 55.Elouisa Müller, Precontractual Liability under the Portuguese, German and French Legal Systems, https://www.researchgate.net/publication/341945426, 05 June 2020 46 56.F Terré, Ph Simpler Y Lequette (2005) Luật dân - nghĩa vụ, Dalloz, phiên thứ coll "Chính xác", n ° 184, tr 185 57.Georges Rouhette (2003), Principes européens du contrat, Société de législation comparée, tr 155 90 58.Hugh Beale, Pre – contractual Obligations: The General Contract Law Background, Juridica international XIV, 2008, tr 44, 45 59.Incoterms (2000), (Các Điều kiện Thƣơng mại Quốc tế) Phòng Thƣơng mại Quốc tế tập hợp soạn thảo hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế, Điều mục IV 60.Isabella Roberts, Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng theo pháp luật Anh, https://www.simmons-simmons.com/en/features/pre-contractualobligations/ck10mcovz5sxr0b23r0a2b6ce/pre-contractual-obligationsuk 61.J Klein, (1995), Precontractual liability and the duty of good faith negotiation in international transactions,17 Hous.J Int‟l L 1, tr17 62.J Cartwright, M Hesselink, (2008), Trách nhiệm pháp lý trƣớc hợp đồng Luật Tƣ nhân Châu Âu, Cambridge 2008, 461- 470 24 63.John Cartwright (2014), Contract Law: An Introduction to the English Law of Contract for the Civil lawyer, A&C Black 64.Julija Kiršienė, Natalja Leonova (2009), Qualification of precontractual liability and the value of lost opportunity as a form of losses, Jurisprudencija/Jurisprudenc.https://www.mruni.eu/upload/iblock/46b/ 9_kirsiene.pdf 65.Keit Hain, Lorman Frank, (2001) Introduction into Law of Obligation: Problem of Civil and Commercial Law of Germany, tr 61 66.Lee Boldeman (2008) The Cult of the market: Economic Fundamentalism and its Discontents, [https://press.anu.edu.au/publications/cult-market] 67.Mikelėnas, V Sutarčių teisė, p.49-50 91 68.MW Hesselink, GJP de Vries, Các nguyên tắc Luật Hợp đồng Châu Âu, La Hay 2001, 128 69.Natalja Leonova, Qualification of pre-contractual liability and the value of lost opportunity as a forrm of losses, Jurisprudencija/Jurisprudence, 2009, tr 222 70.Neil Andrews (2011), Contract Law, Nxb Cambridge, tr.20 21 71.Novoa, R Culpa in Contrahendo (2005), Nghiên cứu Luật So sánh: Luật Chile Liên minh Na-va Công ƣớc Hợp đồng Mua bán Hàng hóa Quốc tế (CISG) Tạp chí Arizona Luật So sánh Quốc tế, 22, 3, tr586 72.Paula ilkier, (2002), Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng theo E NGLISH VÀ F RENCH LAW, Kluwer Law International, tr128 73.R Jhering, “Culpa in contrahendo oder Schadenersatz bei nichtigen oder nichtzur Perfektion gelangten Verträgen “, Jherings Jahrbücher für die Dogmatik desBürgerlichen Rechts năm 1861 74.Rémy Cabrillac (2012), Droit européen comparé des contrats, Nxb LGDJ, tr 54 75.Restatement Second of Contracts § 164 (1) quy định: “nếu thể đồng ý bên (bên nhận thông tin) bị xúi giục xuyên tạc gian dối hay chủ yếu bên mà bên nhận thông tin phụ thuộc vào đó, hợp đồng bị vơ hiệu theo u cầu bên nhận thông tin” 76.Simonetta Giordano, Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng theo pháp luật Pháp, https://www.simmons-simmons.com/en/features/precontractual-obligations/ck10mcostnqwo0b78mjyht8b4/pre-contractualobligations-france 77.Spéner Yawaga, (1997), Les obligations précontractuelles de l‟assureur, Revue générale du droit des assurances 92 78.Stephan Ulrich, Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng theo pháp luật Đức, https://www.simmons-simmons.com/en/features/pre-contractualobligations/ck10mcm8le0fn0b49pw4tw2sm/pre-contractualobligations-germany 79.Theo John Cartwright Martijn W Hesselink (2011), Precontractual Liability in European Private Law, sđd, Nxb Cambrige tr.37-38 36 80.Theo Legal Information Institute định nghĩa: sui generis đƣợc sử dụng để mơ tả hình thức trách nhiệm pháp lý có tính độc đáo, khác biệt bên cạnh mơ hình trách nhiệm pháp lý điển hình đƣợc quy định luật Ví dụ: luật sở hữu trí tuệ, thiết kế thân tàu đạt đƣợc phạm trù bảo vệ độc "sui Generis" luật quyền 81.Từ điển tiếng Anh, Black Dictionary (7th ed 1999), tr 1036 82.Về lý thuyết Jhering, xem F Kessler, E Fine, op cit fn 4, 404; NA Nedzel, “nghiên cứu so sánh đức tin tốt, giao dịch công trách nhiệm pháp lý trƣớc hợp đồng “12 Tul Eur & Công dân LF 97, 113; Y Ben-Dror, op cit fn 6, 14 83.Ví dụ: Áo, Thụy Sĩ, Đan Mạch, Na Uy Thụy Điển 84.Ví dụ: Đức (từ năm 2001), Ý, Bồ Đào Nha, Hy Lạp 85.Xiao-Yang Li, (2017) The Legal Status of Pre-Contractual Liability: Contrasting Responses from German and English Law, tr.135 93 ... 2: PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TIỀN HỢP ĐỒNG 31 2.1 Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng số quốc gia 31 2.1.1 Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng. .. CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TIỀN HỢP ĐỒNG CHƢƠNG 2: PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TIỀN HỢP ĐỒNG; CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT... 2: PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TIỀN HỢP ĐỒNG 2.1 Trách nhiệm pháp lý tiền hợp đồng số quốc gia Trên sở học thuyết pháp lý, quốc gia, hệ thống pháp luật

Ngày đăng: 02/05/2021, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w