Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
2,37 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THANH MAI LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NƠNG QUỐC BÌNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố bất ký cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ rang, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thanh Mai MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Luận văn Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Kết cấu Luận văn CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.2 Đặc điểm, vai trị hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế 1.2 Miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 11 1.2.1 Trách nhiệm pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 12 1.2.2 Khái niệm miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 18 1.2.3 Ý nghĩa quy định vấn đề miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 22 1.2.4 Pháp luật điều chỉnh chế độ miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 24 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 37 2.1 Miễn trừ trách nhiệm trường hợp bất khả kháng 37 2.1.1 Khái niệm “sự kiện bất khả kháng” áp dụng 37 2.1.2 “Sự kiện bất khả kháng” theo quy định pháp luật Việt Nam 51 2.1.3 Nghĩa vụ bên vi phạm trường hợp áp dụng kiện bất khả kháng 56 2.1.4 Hệ pháp lí việc áp dụng điều khoản kiện bất khả kháng 57 2.2 Miễn trừ trách nhiệm lỗi bên bị vi phạm 64 2.3 Miễn trừ trách nhiệm thoả thuận hợp đồng 70 2.4 Miễn trừ trách nhiệm bên thứ ba có quan hệ với bên hợp đồng gặp kiện bất khả kháng 76 2.5 Quy định pháp luật Việt Nam giải xung đột pháp luật miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 79 CHƢƠNG III: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 82 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện vấn đề miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 82 3.2 Phương hướng hoàn thiện pháp luật miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 84 3.2.1 Hồn thiện hệ thống pháp luật tránh tình trạng mâu thuẫn luật gốc luật chuyên ngành 84 3.2.2 Quy định cụ thể điều kiện để xác định kiện miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng 85 3.2.3 Bổ sung quy định điều kiện để công nhận thỏa thuận miễn trừ trách nhiệm hợp đồng bên 86 3.2.4 Bổ sung quy định miễn trừ trách nhiệm người thứ ba có quan hệ với bên hợp đồng thương mại gặp trường hợp bất khả kháng 87 3.2.5 Hoàn thiện quy định miễn trừ trách nhiệm hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước 88 3.2.6 Đồng quy định miễn trừ trách nhiệm đặc tính tự nhiên khuyết tật vốn có hàng hoá, hành lý ký gửi 90 3.2.7 Đồng quy định miễn trừ trách nhiệm thực hành vi cứu người nhân đạo 91 KẾT LUẬN 93 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua ba thập niên đổi khẳng định đường lối, sách Đảng Nhà nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa sở đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đắn Cùng với xu hướng tồn cầu hóa, Việt Nam vươn lên mạnh mẽ, tích cực hội nhập vào kinh tế giới, chủ động đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế Ngày nay, loại hình giao dịch thương mại quốc tế xuất ngày nhiều cung ứng dịch vụ quốc tế, đầu tư quốc tế… song mua bán hàng hóa quốc tế giữ vai trò quan trọng, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia, sau Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO Tuy nhiên, với phát triển hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế gia tăng số lượng, phạm vi mức độ phức tạp tranh chấp, có tranh chấp liên quan đến vấn đề miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc bên không bị áp dụng chế tài xử phạt vi phạm hợp đồng Cùng với chế độ trách nhiệm, miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế góp phần đảm bảo cân quyền lợi, chia sẻ bớt rủi ro bên tham gia hợp đồng Tuy nhiên, thực tiễn bên thường lạm dụng quy định để trốn tránh trách nhiệm, gây thiệt hại cho đối tác Một phần sơ suất bên thỏa thuận hợp đồng, phần quy định pháp luật thực tế áp dụng quy định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cịn nhiều bất cập Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Lý luận thực tiễn miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” có vai trị quan trọng ý nghĩa thiết thực không mặt pháp luật mà cịn góp phần giải vướng mắc phát sinh hoạt động kinh tế quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhìn chung chưa nghiên cứu rộng rãi Hầu hết dừng báo khoa học như: - “Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo Điều 294 Luật Thương mại”, Ths Bùi Hưng Nguyên, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/2006; - “Về chế định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng”, Phạm Thanh Bình, Tạp chí Nghiên cứu luật pháp số 2/2009; - “Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nay”, Trần Văn Duy, Tạp chí Kiểm sát số 12/2013; Các viết nêu nghiên cứu góc độ vấn đề miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng chung chung, chưa có tính khái qt, chưa thành hệ thống Các cơng trình nghiên cứu chun sâu Luận văn, Luận án vấn đề cịn Hiện có Luận văn Thạc sỹ năm 2014 “Miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng” Khúc Thị Trang Nhung Tuy nhiên, quy định pháp luật Việt Nam mà Luận văn viện dẫn, phân tích đến khơng cịn hiệu lực, ví dụ Bộ luật Dân năm 2005 Hoàn cảnh kinh tế, quốc tế đến có nhiều thay đổi (thời điểm Luận văn hồn thành Việt Nam chưa gia nhập Công ước Viên năm 1980) Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, Luận văn khắc phục vấn đề nêu Đối tƣợng, phạm vi phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Những nội dung Công ước Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (CISG - United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods) hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Bộ nguyên tắc UNIDROIT năm 2004 hợp đồng thương mại quốc tế, Công ước Lahay năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình… Hệ thống pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế: Luật Thương mại năm 2005, Bộ luật Dân năm 2015 Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận cúa chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Trên tảng phương pháp luận đó, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: Phân tích so sánh, tổng hợp Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Luận văn nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tập trung làm sáng tỏ vấn đề miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt để miễn trừ trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Trên sở phân tích quy định pháp luật quốc tế miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, có liên hệ với pháp luật Việt Nam phân tích vụ việc cụ thể để rút số bất hợp lý quy định pháp luật kiến nghị phương hướng hoàn thiện vấn đề pháp lý miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Đề tài nghiên cứu cách tổng thể vấn đề miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: Phân tích, so sánh quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa Trên sở lý luận thực tiễn số vụ việc diển hình để rút bất cập, vướng mắc đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện, bổ sung quy định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Kết cấu Luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận văn kết cấu thành 03 chương sau: Chương 1: Lý luận chung hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Một số vấn đề pháp lý thực tiễn miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 3: Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về mặt thuật ngữ, “hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” hiều đơn giản “hợp đồng mua bán hàng hóa” có “tính chất quốc tế” Về mặt pháp lý, hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế (cịn gọi hợp đồng mua bán ngoại thương hợp đồng xuất nhập khẩu) hợp đồng mua bán hàng hố có tính chất quốc tế (có yếu tố nước ngồi) Tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế hiểu khơng giống tuỳ theo quan điểm luật pháp nước Theo Công ước Lahaye năm 1964 mua bán quốc tế động sản hữu hình: “Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá bên ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại nước khác Hàng hoá chuyển từ nước sang nước khác việc trao đổi ý chí ký kết hợp đồng bên ký kết thiết lập nước khác nhau” (Điều 1) Tính chất quốc tế thể tiêu chí bên giao kết có trụ sở thương mại nước khác hàng hoá, đối tượng hợp đồng, chuyển qua biên giới nước, việc trao đổi ý chí giao kết hợp đồng bên lập nước khác Nếu bên giao kết khơng có trụ sở thương mại dựa vào nơi cư trú thường xuyên họ Yếu tố quốc tịch bên khơng có ý nghĩa việc xác định yếu tố nước hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Theo Cơng ước Viên năm 1980 Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế (gọi tắt Công ước Viên năm 1980): Tuy không đưa định nghĩa trực tiếp thuật ngữ Điều Cơng ước có nêu: “Công ước áp dụng hợp đồng mua bán hàng hoá ký kết bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau” Như vậy, tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá xác định tiêu chuẩn nhất, bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt nước khác Khác với Công ước Lahaye năm 1964, Công ước Viên năm 1980 không đưa tiêu chí hàng hố phải chuyển qua biên giới nước để xác định tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Có thể thấy, CISG Công ước La Haye 1964 có tiêu chí chung để xác định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bên có trụ sở thương mại quốc gia khác Cũng công ước La Haye, Điều Khoản CISG khẳng định vấn đề quốc tịch bên ký kết khơng có ý nghĩa xác định yếu tố quốc tế hợp đồng Căn vào yếu tố quốc tịch để xác định tính chất quốc tế hợp đồng khơng cịn phù hợp với xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, sóng đầu tư trực tiếp nước ngồi quốc gia, hình thành phát triển khu chế xuất, khu kinh tế mở, đặc khu kinh tế Thêm vào đó, việc xác định “quốc tịch” pháp nhân (chính xác xác định pháp nhân thuộc quốc gia nào) khơng đơn giản có nhiều xung đột Theo quan điểm Pháp: Khi xác định yếu tố quốc tế hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, người ta vào hai tiêu chuẩn kinh tế pháp lý Theo tiêu chuẩn kinh tế, hợp đồng quốc tế hợp đồng tạo nên di chuyển qua lại biên giới giá trị trao đổi tương ứng hai nước, nói cách khác, hợp đồng thể quyền lợi thương mại quốc tế Theo tiêu chuẩn pháp lý, hợp đồng coi hợp đồng quốc tế bị chi phối tiêu chuẩn pháp lý nhiều quốc gia quốc tịch, nơi cư trú bên, nơi thực nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn toán…(1) Theo pháp luật Việt Nam, Điều 430 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua bên mua trả tiền cho bên bán” (1) Nguyễn Xuân Công (2009), Hợp đồng Thương mại Quốc tế - Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1299 Bên cạnh đó, Luật Thương mại năm 2005 có chương quy định mua bán hàng hố (Chương II), có 07 điều luật quy định riêng mua bán hàng hoá quốc tế khơng có điều luật xác định cụ thể, trực tiếp khái niệm phạm vi nội hàm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế mà đưa định nghĩa hoạt động mua bán nói chung Theo Khoản khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 quy định: “Hàng hoá bao gồm tất loại động sản, kể động sản hình thành tương lai; vật gắn liền với đất đai” Và “mua bán hàng hoá hoạt động thương mại theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển vào quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua nhận toán; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hố theo thoả thuận” Nói cách khái quát, quan hệ mua bán hàng hoá xác lập thực thơng qua hình thức pháp lí hợp đồng mua bán hàng hố Trước tiên, hợp đồng mua bán hàng hố có chất chung hợp đồng, thoả thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán hàng hoá Mặc dù Luật Thương mại năm 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hoá sở Điều 430 Bộ luật Dân năm 2015 quy định hợp đồng mua bán tài sản Khoản Điều Luật Thương mại năm 2005, vận dụng để rút khái niệm hợp đồng mua bán hàng hoá sau: Hợp đồng mua bán hàng hố thoả thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng hố cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hoá trả tiền cho bên bán Như vậy, hợp đồng mua bán hàng hoá thương mại dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản pháp luật dân (hiểu theo nghĩa rộng) Tuy không định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Luật Thương mại năm 2005 Việt Nam liệt kê hình thức cụ thể việc mua bán hàng hoá quốc tế, bao gồm hình thức: - Xuất hàng hố việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật (Điều 28 Khoản 1) 93 KẾT LUẬN Khi giao kết Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, phần lớn trường hợp bên mong muốn thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng để đạt lợi ích kỳ vọng Tuy nhiên trình thực hợp đồng xảy trường hợp bên vi phạm hợp đồng như: Không thực đúng, không thực đầy đủ, chậm thực nghĩa vụ… theo hợp đồng Thậm chí khơng trường hợp bên cố tình vi phạm hợp đồng nhằm đạt mục đích riêng họ Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật điều chỉnh chế độ miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ln đóng vai trị quan trọng hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế lý luận thực tiễn Bản chất miễn trừ trách nhiệm hành vi vi phạm việc bên chủ thể vi phạm nghĩa vụ phải gánh chịu chế tài mà pháp luật quy định phải áp dụng với hành vi vi phạm đó, nhiên, thiệt hại xảy điều kiện, hoàn cảnh định mà bên vi phạm nghĩa vụ miễn trừ toàn phần trách nhiệm Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng, không đảm bảo quyền lợi bên giao kết hợp đồng, đảm bảo tự nguyện thỏa thuận bên mà yếu tố hạn chế việc bên lợi dụng quy định miễn trừ trách nhiệm để trốn tránh trách nhiệm dân Tuy nhiên, nước ta, vấn đề chưa pháp luật dân pháp luật thương mại quy định cụ thể toàn diện dẫn tới việc áp dụng thực tế cịn gặp nhiều khó khăn không thống Trong phạm vi Luận văn nghiên cứu pháp luật điều chỉnh chế độ miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, có so sánh, đối chiếu pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế pháp luật nước phát triển khu vực Từ có phân tích điểm cịn hạn chế, thiếu sót pháp luật Việt Nam 94 đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tác giả mong muốn kết việc nghiên cứu góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế có nhìn tồn diện vấn đề liên quan tới quyền nghĩa vụ mình, đặc biệt vấn đề miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Qua doanh nghiệp trang bị cho kiến thức pháp lý cần thiết để đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cách công sở lực cạnh tranh hiểu biết pháp luật Để từ việc thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thuận lợi, đồng thời bảo vệ quyền lợi quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế kể trường hợp bị vi phạm hay vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật: Văn pháp luật: Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Hàng hải năm 2005 Bộ luật Dân năm 2015 Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế năm 1980 Cơng ước La Haye mua bán quốc tế động sản hữu hình năm 1964 Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Luật Thương mại năm 2005 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 Pháp lệnh Bưu chính, viễn thơng số 43/2002/PL-UBTVQH10 Sách, viết tạp chí: 10 Bùi Hưng Ngun (2006), Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng theo Điều 294 Luật thương mại, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2006 11 Comarov A.C, Trách nhiệm hoạt động thương mại, Matxcơva, 1991 12 Dương Anh Sơn (2005), Thỏa thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 4/2005 13 Dương Anh Sơn (2007), Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ ngun tắc trung thực thiện chí, Tạp chí Khoa học pháp luật số 1(38)/2007 14 Đắc Minh (2012), Tiền lệ pháp, án lệ mối quan hệ với hệ thống pháp luật Anglo - Sacxon, Báo điện tử Công lý 15 Đỗ Minh Ánh (2011), Vấn đề sửa đổi khái niệm mua bán hàng hóa quốc tế luật thương mại để gia nhập Công ước Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Tạp chí Luật học số 9/2011 16 Đỗ Văn Đại (2011), Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án bình luận án, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 17 G Rouhette (Chủ biên) (2008), Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng - Societe de lesgislation compraree, Alexa Publishsing, Paris 18 Hồng Chí Binh (2013), Nghiên cứu so sánh chế độ vi phạm trách nhiệm hợp đồng pháp luật hợp đồng Việt Nam - Trung Quốc, Tạp chí Truyền Kỳ số 14/2013 19 Hồng Văn Châu, Tơ Bình Minh (2008), Các điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2000) Giải thích hướng dẫn sử dụng, Nxb Khoa học kỹ thuật 20 Nicolas B., French Law of Contract, London, 1982 21 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật thương mại - Phần chung thương nhân, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng - Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Cửu Việt (2000), Giáo trình Nhà nước pháp luật đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Hằng , Đại học Ngoại thương Hà Nội (2007), Giải hợp đồng mua bán quốc tế, Diễn đàn doanh nghiệp 26 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2008), Các phán trọng tài chọn lọc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa & Nxb Tư pháp 29 Viện khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (Biên dịch) (2003), Bộ luật thương mại thống Hoa Kỳ, Hà Nội 30 Viện quốc tế thể hóa pháp luật tư (1989), Bộ nguyên tắc Unidroit 31 Vũ Thị Lan Anh (2008), Hợp đồng thương mại pháp luật hợp đồng thương mại số nước giới, Tạp chí Luật học số 11/2008 Website: 32 Ban giải tranh chấp kinh tế, Các vụ việc điển hình “Căn miễn trách bên vi phạm hợp đồng - Sự kiện bất khả kháng”, http://hanoilaw.com.vn 33 Công ước Viên cho người Việt Nam, Các trường hợp miễn trách, http://www.cisgvn.net 34 Công ước Viên cho người Việt Nam, Nghĩa vụ bên, https://cisgvn.wordpress.com 35 Chu Tùng Anh (2015), Phân tích bình luận quy định miễn trách nhiệm hành vi vi phạm, https://chutunganh.blogspot.com 36 Danh sách thành viên Công ước Viên năm 1980, http://www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/sale_goods/1980CISG_stat us.html 37 Dân luật (2017), Hệ pháp lý việc áp dụng điều khoản bất khả kháng, https://www.thuvienphapluat.vn 38 Lê Văn Sua (2017), Bàn kiện bất khả kháng nguyên tắc suy đoán lỗi điều 584 Bộ luật dân năm 2015, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao doi.aspx?ItemID=2103 39 Nguyễn Xuân Công (2009), Hợp đồng Thương mại Quốc tế Những nội dung doanh nghiệp cần quan tâm, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tin-khac.aspx?ItemID=1299 40 Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Báo cáo nghiên cứu “Đề xuất Việt Nam gia nhập Công ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, http://trungtamwto.vn/viewer/vn/an-pham-khac/bao-caode-xuat-viet-nam-gia-nhap-cong-uoc-vien-1980/index.html 41 Thống kê vụ tranh chấp từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo CISG, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/text/casecit.html 42 Từ điển mở, https://www.wiktionary.org/ ... Nam miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 4 CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Khái quát hợp đồng mua bán hàng hoá quốc. .. quốc tế 1.2 Miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 11 1.2.1 Trách nhiệm pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 12 1.2.2 Khái niệm miễn trừ trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng. .. quốc tế 1.1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Về mặt thuật ngữ, ? ?hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế? ?? hiều đơn giản ? ?hợp đồng mua bán hàng hóa? ?? có “tính chất quốc tế? ?? Về mặt pháp lý, hợp