hội thảo “can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khoẻ tinh thần trẻ em việt nam” (2)

238 1.2K 12
hội thảo “can thiệp và phòng ngừa các vấn đề sức khoẻ tinh thần trẻ em việt nam” (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Department of Psychology and Human Development Ed Fac HỘI THẢO “CAN THIỆP VÀ PHÒNG NGỪA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN TRẺ EM VIỆT NAM” BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO: - PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Chủ Nhiệm Khoa Sư phạm, ĐHQGHN - PGS.TS Bahr Weiss, Đại Học Vanderbilt, Hoa Kì - PGS.TS Đặng Bá Lãm, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Bộ GD&ĐT - TS Victoria, K, Ngo, Đại Học California, Los Angeles, Hoa Kì - TS Đặng Hoàng Minh, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN - TS Đinh Kim Thoa, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN - Th.s Phạm Văn Thuần, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN Hà Nội, 13,14 tháng 12 năm 2007 HỘI THẢO “CAN THIỆP VÀ PHÒNG NGỪA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN TRẺ EM VIỆT NAM” http://www.eduf.vnu.edu.vn MỤC LỤC TÌM HIỂU YẾU TỐ TÂM LÝ – Xà HỘI LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG LẠM DỤNG VÀ NGHIỆN MA TUÝ Ở HỌC SINH HÀ NỘI, 6PGS.TS.Võ Văn Bản, 6Bệnh viện Việt Pháp SỨC KHỎE TINH THẦN Ở TRẺ EM, TS Nguyễn Thị Thanh Bình, ĐHSP TP HCM 16 BƯỚC ĐẦU NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ TÂM THẦN TRẺ EM DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI PHÒNG KHÁM TUNA, TS Lã Thị Bưởi, CN Lã Linh Nga, CN Đặng Thanh Hoa cs, Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng 21 VÀI SUY NGHĨ QUA MỘT SỐ CA TRẦM CẢM Ở SINH VIÊN, TS Văn Thị Kim Cúc .31 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SKTT CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ, TS Lê Thị Kim Dung, TS Lã Thị Bưởi, TS Đinh Đăng Hoè cs, Trung tâm nghiên cứu phát triển cộng đồng 35 CAN THIỆP VÀ PHÒNG NGỪA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TINH THẦN TRẺ EM Ở TP HỒ CHÍ MINH ThS Lê Thị Ngọc Dung .43 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THAM VẤN NHÓM NHƯ MỘT LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ CA KHỦNG HOẢNG TINH THẦN ĐIỂN HÌNH CỦA THANH THIẾU NIỂN TRONG TRƯỜNG HỌC, Ngô Thu Dung, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN .52 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG TRẺ EM , Nguyễn Bá Đạt 59 10 TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỊ LIỆU TRẺ TỰ KỶ ,NCS: Ngơ Xn Điêp, Khoa Tâm lí, BV Nhi đồng Tp Hồ Chí Minh 65 11 TỪ QUAN SÁT TRẺ TẠI GIA ĐÌNH ĐẾN THAM VẤN, TRỊ LIỆU GIA ĐÌNH - MỘT ĐỊNH HƯỚNG LÂM SÀNG CỦA TRUNG TÂM N-T NGUYỄN KHẮC VIỆN , Nguyễn Minh Đức, Nhà tâm lý lâm sàng, Phó giám đốc Trung tâm N-T Nguyễn Khắc Viện 77 12 CHĂM SÓC SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG .BS Cao Vũ Hùng 85 13 Phó trưởng khoa Tâm thần – Bệnh viện Nhi TƯ 85 14 NHU CẦU THAM VẤN VÀ HOẠT ĐỘNG THAM VẤN 88 15 CỦA CÁC TRƯỜNG GIÁO DƯỠNG 88 16 TS Đỗ Ngọc Khanh- Viện Tâm lý học 88 17 MƠ HÌNH CAN THIỆP SỨC KHOẺ TINH THẦN HỌC ĐƯỜNG 99 18 BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI TRƯỜNG THPT ĐINH TIÊN HOÀNG .99 19 TS Nguyễn Tùng Lâm, ThS Nguyễn Ngọc Diệp 99 20 Văn phòng Tư vấn Tâm lý - Giáo dục Đinh Tiên Hoàng .99 21 TƯ VẤN TÂM LÝ VỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 107 22 VAI TRÒ, THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT 107 HỘI THẢO “CAN THIỆP VÀ PHÒNG NGỪA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN TRẺ EM VIỆT NAM” Website http://www.eduf.vnu.edu.vn 23 PGS.TS Đặng Bá Lãm, ThS Đào Vân Vy 107 24 Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục 107 25 NHU CẦU ĐÀO TẠO VỀ TÂM LÝ LÂM SÀNG Ở VIỆT NAM .115 26 PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc 115 27 CNK Sư phạm, ĐHQGHN 115 28 GIẢM ĐỊNH KIẾN VỀ BỆNH TÂM THẦN VÀ MỞ RỘNG QUAN NIỆM TRUYỀN THỐNG VỀ SỨC KHOẺ TÂM THẦN .118 29 PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc .118 30 TS Đặng Hoàng Minh 118 31 Khoa Sư phạm, ĐHQGHN 118 32 NHỮNG ÁP LỰC ĐỐI VỚI 122 33 TRẺ EM VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI TỎA 122 34 Th.S Hoàng Mai 122 35 Trường Cao đẳng Sư phạm TW – Tp Hồ Chí Minh .122 36 CAN THIỆP SỨC KHOẺ TINH THẦN Ở TRƯỜNG HỌC TẠI MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀ PHƯƠNG TÂY 127 37 TS Đặng Hoàng Minh, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN 127 38 RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN .134 39 RỐI LOẠN HÀNH VI Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN .134 40 KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG .134 41 Trần Thành Nam 134 42 Khoa Tâm lý học - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 134 43 THỰC TRẠNG HÌNH THÀNH KỸ NĂNG CHUYÊN NGÀNH .144 44 Ở SINH VIÊN TÂM LÝ HỌC LÂM SÀNG .144 45 Trần Thành Nam* .144 46 Khoa Tâm lý học - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà nội 144 47 BÀN VỀ QUAN HỆ GIA ĐÌNH VÀ RỐI NHIỄU TÂM LÝ 158 48 Ở TRẺ VIỆT NAM 158 49 TS Nguyễn Thị Hồng Nga 158 50 Đại học LĐ-XH 158 51 MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRỊ LIỆU NGÔN NGỮ TRÊN TRẺ TỰ KỶ 165 52 Cử nhân GDĐB Phạm Thị Rành 165 53 Khoa tâm lý trẻ em , Bệnh viện Nhi Đồng 165 54 THỰC TRẠNG HỌC SINH CÓ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý .170 55 Ở HAI TRƯỜNG TIỂU HỌC TẠI HÀ NỘI 170 56 Nguyễn Thị Vân Thanh .170 57 Viện sức khoẻ Tâm thần Quốc gia 170 58 PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc .170 59 Bệnh viện 103 - HVQY 170 60 MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HÀNH VI CỦA HỌC SINH NHẰM 180 HỘI THẢO “CAN THIỆP VÀ PHÒNG NGỪA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN TRẺ EM VIỆT NAM” Website http://www.eduf.vnu.edu.vn 61 NGĂN CHẶN NHỮNG VẤN ĐỀ TRONG SỨC KHOẺ TINH THẦN .180 62 TS Đinh Thị Kim Thoa - Khoa Sư phạm, ĐHQGHN .180 63 BẢO VỆ SỨC KHOẺ TINH THẦN CHO TRẺ EM KHUYẾT TẬT Ở VIỆT NAM THÔNG QUA CÁCH TIẾP CẬN GIÁO DỤC KỸ NĂNG Xà HỘI .188 64 Đỗ Thị Thanh Thuỷ 188 65 Khoa Giáo dục đặc biệt - Đại học Sư phạm HN 188 66 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HYSERIA VÀ THÔNG TIN HYSTERIA Ở HỌC SINH, SINH VIÊN VIỆT NAM 192 67 Trần Văn Tính .192 68 Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 192 69 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP SMART VN 203 70 TRONG ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ CÁC HỌC VIÊN NGHIỆN MA TUÝ 203 71 TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC 05-06 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .203 72 Lâm Tư Trung – BV Đà Nẵng 203 73 SỨC KHOẺ TÂM THẦN CỦA HỌC SINH LỨA TUỔI TRUNG HỌC CƠ SỞ .213 74 Hoàng Cẩm Tú,TS (Trung tâm tham vấn SKTT trẻ em CPEMC); Cao Vũ Hùng,Ths; Quách Thúy Minh,Ths; Nguyễn thị Hồng Thúy),Ths; ( Viện Nhi Quốc gia); Trần Thành Nam, Ths; Nguyễn thị Hằng, TS (Khoa Tâm lý, ĐHKHXH&NV); 213 75 Đặng Hoàng Minh,TS (Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia HN); Trần Hữu Chiến,Ths; Nguyễn Đức Hùng,CNTL (Bệnh viên tâm thần TƯ2) 213 76 PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP RỐI NHIỄU TÂM LÝ 225 77 XUẤT PHÁT TỪ VẤN ĐỀ HỌC ĐƯỜNG 225 78 ĐƯỢC TRỊ LIỆU TẠI KHOA TÂM LÝ TRẺ EM - BV NHI ĐỒNG .225 79 Hoàng Thị Vân 225 80 HỘI THẢO “CAN THIỆP VÀ PHÒNG NGỪA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN TRẺ EM VIỆT NAM” Website http://www.eduf.vnu.edu.vn TÌM HIỂU YẾU TỐ TÂM LÝ – Xà HỘI LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG LẠM DỤNG VÀ NGHIỆN MA TUÝ Ở HỌC SINH HÀ NỘI PGS.TS.Võ Văn Bản Bệnh viện Việt Pháp Ngày nay, nước ta tệ nạn ma túy lứa tuổi thiếu niên ngày gia tăng, đặc biệt nguy hiểm học sinh phổ thông Qua nghiên cứu18 nam học sinh phổ thông lạm dụng nghiện ma túy Hà Nội, nhận thấy: + Chất ma túy mà học sinh thường dùng Heroin dạng hít + Động dẫn đến lạm dụng nghiện ma túy do: thích tự (100%); tìm thú tiêu khiển (61,1%); tị mị, thích bắt chước (33,3%); + Những học sinh có nguy cao tìm đến ma túy: - Các cháu sớm có thói quen hút thuốc uống bia rượu - Các cháu có tính cách hướng nội - Bố mẹ quan tâm đến việc học tập sinh hoạt ĐẶT VẤN ĐỀ: Hiện tượng lạm dụng (LD) nghiện ma tuý (NMT) ngày có xu hướng gia tăng nhiều quốc gia giới, đặc biệt nguy hiểm nạn ma tuý ngày gặp chủ yếu lứa tuổi thiếu niên Theo Roger Cambor Robert B.Millman, lứa tuổi học sinh vị niên có khoảng 50 đến 80% sử dụng chất ma t hợp pháp khơng hợp pháp với mục đích khơng sức khoẻ Theo D.Marcelli A.Braconnier, tượng NMT ngày bùng nổ nhanh chóng lứa tuổi từ 15 đến 25, cụ thể khoảng 8% 18 tuổi, 17% 20 tuổi 80% 25 tuổi Theo tác giả Bùi Đặng Dũng, điều tra trường niên Bình Triệu cho thấy, 15 tuổi chiếm 8%, từ 16 đến 20 tuổi chiếm 41% 20 tuổi chiếm 51% Theo số liệu điều tra Cục phòng chống tệ nạn xã hội thuộc Bộ Thương binh – Xã hội, nứoc ta số người NMT khoảng 200.000 người, khoảng 80% thiếu niên Đặc biệt năm gần đây, tượng LD NMT xâm nhập vào học sinh sinh viên, nguy hiểm học sinh vị niên trường phổ thông trung học Ở lứa tuổi học sinh có nhiều biến động tâm sinh lý, trẻ hiếu động, thích tự do, thích HỘI THẢO “CAN THIỆP VÀ PHỊNG NGỪA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN TRẺ EM VIỆT NAM” Website http://www.eduf.vnu.edu.vn tìm tịi, muốn tự khẳng định mình, lại thiếu lĩnh chưa có kinh nghiệm sống, nguy rơi vào ®đường lạm dụng nghiện ma tuý cao Ở nước ta chaa có số liệu xác vêg tượng LD NMT thiếu niên, học sinh phổ thơng sinh viên đại học Vì việc nghiên cứu tệ nạn ma tuý học đường việc làm cần thiết, nhằm tìm biện pháp phịng chống ngăn chặn tệ nạn học sinh, sinh viên Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu số yếu tố tâm lý - xã hội liên quan đến lạm dụng nghiện ma tuý học sinh phổ thông Hà Nội: Động dẫn đếnn lạm dụng nghiện ma túy • Các thói quen thường gặp cháu lạm dụng nghiện ma túy • Các đặc điểm tính cách cháu lạm dụng nghiện ma túy • Tìm hiểu số yếu tố gia đình ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1 Đối tượng nghiên cứu : Chia làm hai nhóm: + Nhóm nghiên cứu: 18 học sinh nam sử dụng ma tuý Có kết xét nghiệm chất ma tuý nước tiểu dương tính Trong 13 em lạm dụng em nghiện ma túy, tất sử dụng heroin dạng hít Tuổi trung bình = 17,05 + Nhóm đối chứng: 34 học sinh nam khơng sử dụng ma tuý Tuổi trung bình =16,35 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1.Công cụ nghiên cứu: - Mẫu hồ sơ nghiên cứu tâm lý – xã hội: - Test E.P.T ( Eysenck Personality Inventory ) Đây test tìm hiểu nhân cách Eysenck Test gồm 57 câu hỏi , câu có khả lựa chọn “có “ “khơng “, 57 câu hỏi gồm bậc thang (L: nói dối; I: tính hướng nội- hướng ngoại, N: tính dao động cảm xúc) chia thành kiểu khí chất: + Ưu tư (Melancholic or black bile) + Bình thản (Phlegmatic) HỘI THẢO “CAN THIỆP VÀ PHÒNG NGỪA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN TRẺ EM VIỆT NAM” Website http://www.eduf.vnu.edu.vn + Nóng nảy (Choleric or Yellow bile) + Linh hoạt (Blood ) - Mẫu hồ sơ nghiên cứu ma tuý : gồm chân dung tâm lý cá nhân hồ sơ tâm lý gia đình 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu: Các test tâm lý hồ sơ tâm lý nghiên cứu theo phương pháp nghiên cứu trường hợp riêng biệt (case study) Thử nước tiểu tìm chất ma tuý Xử lý số liệu theo bảng hướng dẫn test Sử dụng toán thống kê y học để so sánh nhóm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: 3.1 Yếu tố tâm lý liên quan đến lạm dụng nghiện ma tuý: 3.1.1 Động dẫn đến lạm dụng nghiện ma tuý : 100% Thích tự 61,1% Tìm thú tiêu khiển 33,3% Tị mị, bắt chước 16,7% Động khác 11,1% Tìm kiếm tiếng 5,5% Bị ép buộc HỘI THẢO “CAN THIỆP VÀ PHÒNG NGỪA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN TRẺ EM VIỆT NAM” Website http://www.eduf.vnu.edu.vn Hình 1: ĐỘNG CƠ DẪN ĐẾN LẠM DỤNG VÀ NGHIỆN MA TUÝ HỘI THẢO “CAN THIỆP VÀ PHÒNG NGỪA CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHOẺ TINH THẦN TRẺ EM VIỆT NAM” Website http://www.eduf.vnu.edu.vn 3.1.2 Những thói quen thường gặp: Nhóm nghiên cứu (n=18) Nhóm đối chứng (n=34) P Các thói quen Số lượng % Số lượng % Hút thuốc 14 77,78% 13,60%

Ngày đăng: 27/05/2014, 02:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan