1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng. một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương hà nội

75 528 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 839,5 KB

Nội dung

NHTM đã thực sự huy động đ ợcsức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vào quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá,thực hiện các tiện ích cho xã hội, nhờ đó tiết kiệm đợc các nguồn lực xã hội, t

Trang 1

Lời nói đầu 1

Chơng 1 Tín dụng và rủi ro hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại 3

I Ngân hàng thơng mại - Tín dụng ngân hàng 3

1 Khái quát về ngân hàng thơng mại (NHTM) 3

1.1 Sự ra đời và phát triển của ngân hàng thơng mại 3

1.2 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại 4

1.3 Vai trò của NHTM với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân 5

2 Tín dụng và vai trò tín dụng trong nền kinh tế thị trờng 7

2.1 Khái niệm, bản chất của tín dụng ngân hàng 7

2.2 Chức năng, hình thức của tín dụng 9

2.2.1 Chức năng 9

2.2.2 Các hình thức của tín dụng 10

2.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng 12

II Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại 15

1 Những vấn đề chung về rủi ro 15

1.1 Khái niệm rủi ro 15

1.2 Các loại rủi ro đặc thù trong kinh doanh ngân hàng 16

2 Rủi ro tín dụng - Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 18

2.1 Bản chất, phân loại rủi ro tín dụng 18

2.1.1 Bản chất 18

Trang 2

2.2 Chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng của NHTM 19

2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 20

2.3.1 Nguyên nhân từ phía ngời đi vay 20

2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay 21

2.3.3 Các nguyên nhân khác 22

3 Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng 23

Chơng 2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng ngoại thơng hà nội 25

I Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội 25

II Hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội 28

1 Tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh 29

1.1 Công tác huy động vốn 29

1.2 Tình hình sử dụng vốn 31

1.3 Hiệu quả kinh doanh 33

2 Tình hình hoạt động tín dụng 34

2.1 Cơ cấu tín dụng 35

2.2 Hoạt động tín dụng ngắn hạn 37

2.3 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn 38

III Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNT Hà Nội 39

1 Thực trạng nợ quá hạn 39

1.1 Phân tích nợ quá hạn 39

Trang 3

1.1.2 Phân tích nợ quá hạn theo ngành kinh doanh 43

1.1.3 Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng 43

1.2 ảnh hởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động của ngân hàng 45

2 Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại chi nhánh 45

2.1 Nguyên nhân chủ quan 45

2.1.1 Thông tin tín dụng 45

2.1.2 Chính sách mở rộng tín dụng của NH 47

2.1.3 Trình độ, ý thức của cán bộ nhân viên TD 47

2.1.4 Hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ 48

2.1.5 Việc quá tin tởng tài sản thế chấp 49

2.2 Nguyên nhân khách quan 50

2.2.1 Từ phía ngời vay 50

2.2.2 Môi trờng kinh tế cha thật lành mạnh 51

2.2.3 Môi trờng pháp lý 52

Chơng 3 Phân tích các biện pháp rủi ro tín dụng tại NHNT Hà Nội - Một số kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam 58

I Yêu cầu khách quan đối với việc hoàn thiện các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng 58

II Phân tích các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNT Hà Nội 60

1 Ban hành quy chế cho vay chi tiết hơn so với quyết định của Nhà nớc nhằm đảm bảo an toàn 60

2 Quy định cụ thể rõ ràng về cơ chế bảo đảm tiền vay tại chi nhánh 63

Trang 4

4 Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động 68

5 Thực hiện phân tán rủi ro 69

5.1 Đa dạng hoá đối tợng đầu t 69

5.2 Cho vay đồng tài trợ 70

6 Tổ chức phân tích xếp loại tín dụng doanh nghiệp và xem xét lại TD 71

7 Trích lập quỹ dự phòng rủi ro 73

III Một số kiến nghị nhằm hạn chế RRTD tại các NHTM VN 74

1 Về phía Chính phủ 74

2 Về phía Ngân hàng Nhà nớc 77

3 Về phía các NHTM 80

Kết luận 85

Tài liệu tham khảo

Trang 5

Lời nói đầu

Năm 1986, Việt nam chuyển mình đánh dấu một bớc đột phá quyết địnhtrong lịch sử kinh tế Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ nền kinh tế tập trung baocấp sang nền kinh tế thị trờng đã không những mang lại sự đổi thay cho bộ mặtcủa đất nớc mà nó còn phủ lên mọi thành phần kinh tế trong xã hội đó một khuônmặt mới Môi trờng kinh tế mới mang tính cạnh tranh đã tạo ra triển vọng và

điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngânhàng nói riêng mở rộng hoạt động kinh doanh của mình Sau khi hệ thống ngânhàng đợc tổ chức lại, trở thành hệ thống ngân hàng hai cấp theo nghị định 53/HĐBT-1990, các ngân hàng thơng mại đã đợc tách ra với t cách là đơn vị kinhdoanh tiền tệ mà mục tiêu chủ yếu của nó là tối đa hoá lợi nhuận Nh ng đồngthời, cơ chế thị trờng với đầy rẫy những rủi ro, bất trắc lại đặt các doanh nghiệp(trong đó có cả những doanh nghiệp ngân hàng) trớc những thử thách khốc liệt,nghiệt ngã bởi sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển

Rủi do luôn là căn bệnh bẩm sinh vốn có của nền kinh tế thị trờng Gắnliền với khả năng thu lợi nhuận cao thì bao giờ cũng xuất hiện những tiềm tàngkhả năng rủi ro lớn đối với nó Đáng chú ý là trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ,khả năng rủi ro đối với các doanh nghiệp ngân hàng là con số cộng khả năng rủi

ro của các doanh nghiệp trong các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.Bởi vì, trong điều kiện cơ chế thị trờng, nguồn vốn vay ngân hàng để tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ của các doanh nghiệp bao giờ cũngchiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của họ Do đó, bất

kỳ sự rủi ro nào dù lớn hay nhỏ, xảy ra ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh nào có quan hệ giao dịch tín dụng với ngân hàng cũng đều gây ra rủi rocho ngân hàng Điều đó cho thấy rủi ro và vấn đề phòng ngừa rủi ro trong hoạt

động kinh doanh tín dụng của ngân hàng bao giờ cũng là một vấn đề đợc quantâm hàng đầu vì nó có liên quan và tác động trực tiếp đến sự sống còn của cácngân hàng

ở nớc ta những năm vừa qua đã liên tục xảy ra nhiều vụ lừa đảo ngân hàng

để chiếm dụng vốn, không trả nợ dẫn đến tín dụng đổ bể, gây thiệt hại lớn cho hệthống ngân hàng Vấn đề rủi ro tín dụng và các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín

Trang 6

dụng trong kinh doanh của các ngân hàng thơng mại đã đợc đề cập đến từ mấynăm nay nhng chủ yếu mới trên phơng diện lý luận, cần có sự tổng kết, đúc rútkinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn của các ngân hàng và đề ra biện pháp cụ thể

để phòng ngừa và hạn chế những rủi ro này

Nhận thức đợc mối nguy hiểm và hậu quả không lờng trớc đợc do rủi ro tíndụng ngân hàng gây ra, cùng với những kiến thức đã đợc học và thực tế thu thập

đợc tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội trong thời gian đến tìm hiểu,

em xin mạnh dạn chọn đề tài "Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng Một sốbiện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Ngoạithơng Hà Nội" để nghiên cứu Sở dĩ em lựa chọn đơn vị này làm điểm nghiên cứuvì đây là một trong những chi nhánh của Ngân hàng thơng mại lớn nhất ViệtNam-VIETCOMBANK, hơn nữa nó lại đặt tại chính thủ đô Hà Nội, trung tâmkinh tế của miền Bắc Kết quả kinh doanh của chi nhánh đợc đánh giá là khá tốt,

và ở đây việc hạn chế rủi ro tín dụng đợc chú trọng rõ nét và đã có những biệnpháp hiệu quả trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

Chơng 1 Tín dụng và rủi ro hoạt động tín dụng

của ngân hàng thơng mại

I Ngân hàng thơng mại - Tín dụng ngân hàng

1 Khái quát về ngân hàng thơng mại (NHTM)

1.1 Sự ra đời và phát triển của ngân hàng thơng mại

Sự hình thành và phát triển của Ngân hàng gắn liền với sự phát triển củasản xuất và trao đổi hàng hoá Khi sản xuất còn không đủ cung cấp cho nhu cầutiêu dùng của xã hội thì ngân hàng cha xuất hiện Đến nửa đầu thế kỷ XIX, sảnxuất phát triển, hàng hoá đợc tạo ra nhiều làm nảy sinh quan hệ trao đổi hànghoá, song khi quan hệ trao đổi hàng hoá vợt ra khỏi ranh giới giữa các vùng sửdụng các đồng tiền khác nhau đã gây cản trở cho sự phát triển của sản xuất và l uthông hàng hoá Khi đó, những thơng gia thông minh đã phát hiện ra điều này và

Trang 7

chuyển sang làm nghề buôn tiền (những nhà Ngân hàng đầu tiên trên thế giới).

Họ thực hiện các nghiệp vụ đổi tiền, nhận tiền gửi và bảo quản tiền (cho kháchhàng) và có thu phí của ngời gửi Cùng với việc nhận tiền gửi, các nhà Ngân hàngdần dần thực hiện cả nghiệp vụ thanh toán hộ cho ngời gửi tiền Nghiệp vụ chovay nảy sinh khi xuất hiện những ngời có nhu cầu vay tiền để mở rộng và pháttriển hoạt động sản xuất kinh doanh của họ trong khi các nhà Ngân hàng lại cósẵn trong két của mình những khoản tiền không sinh lợi Khi cho vay, các nhàNgân hàng đợc nhận các khoản trả tiền lãi từ ngời vay vốn Chính lợi nhuận từviệc cho vay đã khuyến khích các ngân hàng muốn nhận đợc thêm nhiều tiền gửi

để cho vay và họ chuyển từ việc thu phí ngời gửi tiền sang việc miễn phí tiền gửi,thậm chí còn thởng cho họ một khoản tiền gọi là lãi tiền gửi Khi tồn tại cácnghiệp vụ nhận tiền gửi cho vay và thanh toán hộ, có thể nói: Ngân hàng đã hìnhthành

1.2 Hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại

Tại nớc ta, theo pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tàichính ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt

động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệmhoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làmphơng tiện thanh toán"

Nh vậy , NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ vớimục tiêu chính là thu lợi nhuận Đây là mục tiêu quan trọng nhất chi phối toàn bộhoạt động của ngân hàng Theo đuổi mục tiêu này, NHTM không ngừng cải tiếncác dịch vụ, nâng cao chất lợng , đa dạng hoá hoạt động, nhng chủ yếu gồm 3hoạt động chính:

 Hoạt động cho vay và đầu t

 Hoạt động huy động vốn

 Các hoạt động cho vay trung hạn

Đây là 3 hoạt động truyền thống của NHTM, qua các hoạt động nàyNHTM đã thực hiện chức năng tạo tiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nềnkinh tế, tạo điều kiện làm phát triển tổng sản phẩm XH, mở rộng vốn đầu t , gópphần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế Nhờ vào hoạt động kinh doanh tiền gửi,

Trang 8

chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn mà ngân hàng có cơ hội làm tăng bội số tiền gửicủa khách hàng trong hệ thống ngân hàng của mình Và đây cũng chính là đặc tr-

ng cơ bản để phân biệt NHTM với các NH và tổ chức tín dụng khác

Ngoài các nghiệp vụ trên, ngân hàng còn tiến hành các hoạt động dịch vụkhác để đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhằm thu hút khách hàng, đồng thời

đem lại nguồn thu đáng kể dới hình thức lệ phí, hoa hồng nh: Dịch vụ chuyểntiền; Dịch vụ mua bán và môi giới chứng khoán; Dịch vụ t vấn đầu t; Dịch vụquản lý tài sản và chứng từ có giá,v.v…

1.3 Vai trò của NHTM với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân

Với chức năng trung gian tài chính, ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho

nền kinh tế Vốn đợc tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân,

doanh nghiệp và Nhà nớc và các thành phần kinh tế khác trong xã hội Ngânhàng thơng mại chính là chủ thể chính đáp ứng các nhu cầu vốn cho sản xuấtkinh doanh bằng việc đứng ra huy động vốn từ các nguồn vốn nhàn rỗi và tạmthời nhàn rỗi trong xã hội, thông qua hoạt động của mình cung cấp vốn cho mọihoạt động kinh tế và đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình tái sảnxuất Nhờ có hoạt động của hệ thống NHTM, đặc biệt là hoạt động tín dụng, cácdoanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, cải tiến máy móc công nghệ, tăngnăng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế NHTM đã thực sự huy động đ ợcsức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vào quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá,thực hiện các tiện ích cho xã hội, nhờ đó tiết kiệm đợc các nguồn lực xã hội, tăngnhanh quá trình tích luỹ và tiết kiệm của nền kinh tế

Thứ hai, ngân hàng thơng mại là cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị

tr-ờng: Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, hoạt động của các doanh nghiệp chịu

sự tác động mạnh mẽ của các qui luật kinh tế khách quan nh: quy luật giá trị, quyluật cung cầu, quy luật cạnh tranh, v.v…Đặc biệt, trong xu thế quốc tế hoá và hộinhập kinh tế, hoạt động của các doanh nghiệp phải đạt hiệu quả kinh tế nhất địnhtheo quy định chung của thị trờng thì mới đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh.Những hoạt động này đòi hỏi một khối lợng lớn vốn đầu t, đòi hỏi các dịch vụ tàichính, dịch vụ thông tin, t vấn chất lợng cao.Thông qua hoạt động tín dụng, tàitrợ ngoại thơng và dịch vụ ngân hàng, các NHTM là những chiếc cầu nối đa cácdoanh nghiệp đến với thị trờng để có thể đứng vững trên thị trờng sôi động vàcạnh tranh ngày càng khốc liệt này

Trang 9

Thứ ba, ngân hàng thơng mại là công cụ để nhà nớc điều tiết vĩ mô nền

kinh tế: Các ngân hàng thơng mại là đối tợng và đồng thời là các trung gian

chuyển tải chính sách tiền tệ, thực hiện chức năng trung gian trong việc thực hiệnchính sách kinh tế quốc gia Thật vậy, thông qua hệ thống của mình, bằng hoạt

động tín dụng và thanh toán dới sự tác động của ngân hàng trung ơng, các ngânhàng thơng mại đã góp phần mở rộng hoặc thu hẹp khối lợng tiền cung ứngtrong lu thông để ổn định giá trị đồng tiền cả về mặt đối nội và đối ngoại Thôngqua việc cấp tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, các ngân hàng thơng mạithực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tập hợp và phân chia vốn của thị tr ờng, thuhút vốn nớc ngoài để gia tăng tốc độ tăng trởng của nền kinh tế đồng thời trên cơ

sở mở rộng sản xuất, phát triển ngành nghề, tạo ra công ăn việc làm cho ngời lao

động, góp phần thực hiện các mục tiêu và chính sách xã hội của nhà nớc

Thứ t, ngân hàng thơng mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài

chính quốc tế: trong nền kinh tế thị trờng ngày nay, xu thế quốc tế hoá và hội

nhập các hoạt động kinh tế là một tất yếu, ngày càng trở nên cần thiết và cấpbách Việc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn với sự phát triển của nềnkinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó Vì vậy, nền tàichính của mỗi nớc cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế Các ngân hàngthơng mại với các hoạt động kinh doanh của mình, đóng một vai trò vô cùngquan trọng trong sự hoà nhập ấy Với các nghiệp vụ kinh doanh nh tài trợ ngoạithơng, thanh toán quốc tế, các nghiệp vụ ngoại hối cùng với quan hệ tín dụng,thanh toán với các ngân hàng nớc ngoài, hệ thống ngân hàng thơng mại đã tạo

điều kiện thúc đẩy ngoại thơng không ngừng đợc mở rộng, đa các tập quán, luậtpháp, trình độ kinh doanh xích lại gần nhau, từ đó điều tiết nền tài chính trong n-

ớc phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế

Đến đây ta có thể nhận thấy ngân hàng thơng mại và hoạt động kinh doanhcủa nó là một loại hình kinh doanh đặc biệt, có vai trò vô cùng to lớn đối với sựphát triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng đầy sự cạnhtranh, xu hớng quốc tế hoá và hội nhập là một tất yếu và ngày càng mạnh mẽ Tíndụng đợc coi nh hoạt động chính chủ yếu của tất cả các NHTM, đem lại phần lớnlợi nhuận cho ngân hàng.Tuy nhiên hoạt động tín dụng lại là hoạt động có nhiềurủi ro nhất và phức tạp nhất Hoạt động tín dụng liên quan chặt chẽ đến nhiềulĩnh vực quan trọng của nền kinh tế mà mỗi rủi ro trong những lĩnh vực này đềutiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng Rủi ro tín dụng có thể dẫn đến sự đổ vỡ

Trang 10

ngân hàng thơng mại vốn mang tính hệ thống, lây lan, dây chuyền, có ảnh hởngsâu rộng và nghiêm trọng tới đời sống- kinh tế- chính trị - xã hội, không nhữngcủa một quốc gia mà của cả khu vực và thế giới Do đó, một trong những mụctiêu quản trị cơ bản, có tính chất thờng xuyên và lâu dài của bất kỳ một ngânhàng thơng mại nào là phải hạn chế đến mức tối đa rủi ro trong hoạt động tíndụng

2 Tín dụng và vai trò tín dụng trong nền kinh tế thị trờng

2.1 Khái niệm, bản chất của tín dụng ngân hàng

Thuật ngữ “tín dụng” xuất phát từ chữ La Tinh : Creditium có nghĩa là tintởng, tín nhiệm Thông qua sự ra đời và phát triển của tín dụng ngời ta cho rằng :

" Tín dụng là sự chuyển nhợng quyền sử dụng một lợng giá trị nhất định từ ngời

sở hữu sang ngời sử dụng và khi đến hạn ngời sử dụng phải hoàn trả lại cho ngời

sở hữu với một lợng giá trị lớn hơn Khoản giá trị dôi ra này đợc gọi là lợi tức tíndụng, nếu nói theo danh từ kinh tế là "lãi suất"

Trong thực tế, hoạt động tín dụng rất phong phú và đa dạng, nhng dù ở bất

cứ dạng nào tín dụng cũng luôn là một quan hệ kinh tế của nền sản xuất hànghoá, nó tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những quan

hệ hàng hoá - tiền tệ Với nền kinh tế thị trờng, quá trình sản xuất và lu thôngngày càng phát triển, tín dụng thơng mại không còn đáp ứng đựơc đòi hỏi về vốnngày càng lớn, đa dạng và phức tạp của các doanh nghiệp đã là tiền đề để tíndụng ngân hàng ra đời, phát triển và trở thành nguồn cung cấp tín dụng chủ yếu

cho nền kinh tế Tín dụng ngân hàng đợc hiểu là quan hệ chuyển nhợng vốn giữa

ngân hàng với các chủ thể kinh tế khác trong xã hội, trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là ngời đi vay vừa là ngời cho vay Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà

ngời gửi tiền tiết kiệm, thông qua vai trò trung gian của ngân hàng, thực hiện đầu

t vốn vào các chủ thể có nhu cầu về vốn Khác với hình thức tín dụng trực tiếp,nguồn vốn của tín dụng ngân hàng là nguồn vốn huy động của xã hội với khối l -ợng và thời hạn khác nhau, do đó nó có thể thoả mãn các nhu cầu vốn đa dạng vềkhối lợng cũng nh thời gian và mục đích sử dụng

Theo điều 20 -Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam thì : “Hoạt động tíndụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động đểcấp tín dụng” ,và “ Cấp tín dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách

Trang 11

hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ chovay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”.

Trên cơ sở khái niệm về tín dụng ta thấy rằng: Sự hoàn trả là đặc trngthuộc về bản chất vận động cuả tín dụng, là dấu hiệu phân biệt phạm trù tín dụngvới các phạm trù kinh tế khác Ngoài bản chất cơ bản này tín dụng còn có các

đặc trng cơ bản khác đó là :

 Tính thời gian : bất kỳ một khoản tín dụng nào cũng đều phải gắn với một

thời gian hoàn trả nhất định đã đợc thoả thuận giữa ngời vay và ngời chovay

 Quan hệ chuyển nhợng mang tính chất tạm thời Trong quá trình tín dụng,

t bản cho vay có hình thái chuyển nhợng và vận động đặc biệt, đợc thểhiện bằng việc chỉ chuyển nhợng quyền sử dụng t bản trong một thời giannhất định mà không hề chuyển nhợng quyền sở hữu giữa ngời đi vay vàngời cho vay

 Lòng tin: quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sự tin tởng giữa ngời đi vay và

ngời cho vay, vì thế sự tin tởng đóng vai trò quan trọng đến sự tồn tại vàphát triển của quan hệ TDNH

2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt: Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín

dụng ngày càng mở rộng và phát triển đa dạng Từ đó, nó đã thúc đẩy việc

mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ giữa các đơn

Trang 12

vị kinh tế Điều này sẽ làm giảm đợc khối lợng giấy bạc trong lu thông,làm giảm đợc chi phí lu thông giấy bạc ngân hàng, đồng thời cho phép nhànớc điều tiết một cách linh hoạt khối lợng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thờinhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển.

3 Chức năng phản ánh một cách tổng hợp và kiểm soát quá trình hoạt động của nền kinh tế: Trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại

vốn tiền tệ nhằm phục vụ yêu cầu tái sản xuất, TD có khả năng phản ánhmột cách tổng hợp và nhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế Do

đó, TD còn đợc coi là một trong những công cụ quan trọng của nhà nớc đểkiểm soát, thúc đẩy quá trình thực hiện các chiến lợc hoạch định, phát triểnkinh tế Mặt khác, trong khi thực hiện chức năng tiết kiệm tiền mặt, gắnliền với việc phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế,

TD có thể phản ánh và kiểm soát quá trình phân phối sản phẩm quốc dântrong nền kinh tế

2.2.2 Các hình thức của tín dụng

Căn cứ vào bản chất và các tiêu thức hình thành mà tín dụng có thể tồn tạidới các hình thức sau:

Theo thời hạn tín dụng

 Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dới một năm, thờng đợc sử

dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lu động của các doanhnghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của cá nhân

 Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm Loại tín dụng

này đợc dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố định, cảitiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gianthu hồi vốn nhanh

 Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm Loại tín dụng này

đ-ợc sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sảnxuất có quy mô lớn, có thời gian thu hồi vốn lâu hơn

Căn cứ vào đối tợng tín dụng

Trang 13

 Tín dụng vốn lu động: là loại tín dụng đợc cung cấp nhằm hình thành vốn lu

động của doanh nghiệp hay cho vay để bù đắp mức vốn lu động thiếu hụt tạmthời

 Tín dụng vốn cố định: là loại tín dụng đợc cung cấp nhằm hình thành vốn cố

định của doanh nghiệp thời hạn cho vay đối với loại tín dụng này là trung hạn

và dài hạn

Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn tín dụng:

 Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá: là loại tín dụng đợc cung cấp cho các

nhà doanh nghiệp để tiến hành sản xuất và kinh doanh

 Tín dụng tiêu dùng: là hình thức tín dụng sử dụng cho cá nhân để đáp ứng các

nhu cầu tiêu dùng, đợc cung ứng dới hình thức bằng tiền hoặc bán chịu hànghoá Ngày nay, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những xu hớng pháttriển và trở thành một thị trờng tín dụng rộng lớn

Căn cứ vào sự đảm bảo tín dụng

 Tín dụng không đảm bảo (tín chấp): là loại tín dụng không có tài sản thế chấp,

cầm cố hoặc sự bảo lãnh của ngời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tíncủa bản thân khách hàng

 Tín dụng có đảm bảo: là loại tín dụng mà khi cho vay đòi hỏi ngời vay vốn

phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba

Căn cứ vào hình thái giá trị tín dụng

 Tín dụng bằng tiền: là loại cho vay mà hình thái giá trị tín dụng đợc cấp bằng

tiền

 Tín dụng bằng tài sản: là loại tín dụng mà hình thái giá trị của tín dụng đợc

cấp bằng tài sản ( chủ yếu là hình thức tín dụng thuê mua Leasing)

Căn cứ vào phơng pháp cho vay:

 Tín dụng trực tiếp: là loại tín dụng mà ngời vay trực tiếp nhận tiền vay và trực

tiếp hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng thơng mại

Trang 14

 Tín dụng gián tiếp: là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thông qua (hay

liên quan) đến ngời thứ ba

 Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà ngời vay có thể hoàn trả

bất cứ lúc nào khi có thu nhập

2.2.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

1 Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn có hiệu quả:

 Tín dụng ngân hàng đáp ứng vốn để duy trì quá trình tái sản xuất, đồng thờigóp phần đầu t phát triển kinh tế Do đặc điểm của tuần hoàn vốn, và quá trìnhsản xuất kinh doanh, luân chuyển tiền tệ của các doanh nghiệp có lúc thừa,lúc thiếu Nguồn vốn doanh nghiệp tạm thời nhàn rỗi cùng với các nguồn tiếtkiệm từ dân c, nguồn kết d từ ngân sách đợc ngân hàng thơng mại huy động

và sử dụng để đầu t cho các doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn, cho nhucầu tiêu dùng tạm thời vợt quá thu nhập của dân chúng, cũng nh cho yêu câùchi của ngân sách nhà nớc trong lúc cha có nguồn thu Thêm vào đó TDNHcòn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc cung cấp vốn cho nhu cầu kinhdoanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi chúng không đủ điều kiện đểtham gia vào các thị trờng vốn trực tiếp.Nh vậy, tín dụng ngân hàng đã gópphần điều hoà vốn một cách có hiệu quả trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế

 Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất:thông qua việc tập trung và u tiên vốn cho các ngành kinh tế mũi nhọn, kinh

tế trọng điểm, là những nơi có nhu cầu vốn cực lớn, từ đó tín dụng ngân hànggóp phần nâng cao sức mạnh, sức cạnh tranh của nền kinh tế, tạo điều kiện đểphát triển các quan hệ kinh tế với nớc ngoài

2 Tín dụng ngân hàng là công cụ thúc đẩy chế độ hạch toán kinh doanh, tăng cờng quản lý tài chính, tăng tích luỹ đối với doanh nghiệp :

Trang 15

Về phía ngời vay vốn , họ luôn cân nhắc giữa hiệu quả vốn vay mang lạivới thời hạn, lãi suất của vốn vay và họ chỉ vay khi tính toán có lãi, đó chính làbản chất của hạch toán kinh tế Về phía ngân hàng, trớc khi cho vay cũng đòi hỏikhách hàng phải thoả mãn nhiều điều kiện về tình hình tài chính cũng nh chất l-ợng các báo cáo tài chính Điều đó buộc doanh nghiệp phải tăng cờng hơn nữacông tác hạch toán kinh doanh, quản lý tài chính và tích luỹ vốn.

3 Tín dụng ngân hàng là công cụ của Nhà nớc điều tiết khối lợng tiền tệ lu thông trong nền kinh tế :

Nh chúng ta đã biết, khi ngân hàng thơng mại thực hiện hành vi cấp tíndụng cho nền kinh tế, cùng với khả năng “tạo tiền” bằng các “bút tệ” sẽ đợc nhânrộng, tức là đã tạo ra một khả năng cung ứng tiền tệ Và hiệu ứng ngợc lại sẽ xảy

ra, khi các ngân hàng thơng mại thu hẹp tín dụng Chính từ khả năng này tíndụng ngân hàng đã đợc nhà nớc sử dụng nh là một công cụ để điều tiết khối lợngtiền tệ lu thông thông qua các chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nớc nh : Dựtrữ bắt buộc; Hạn mức tín dụng; Lãi suất chiết khấu; Các công cụ của thị trờng

mở

4 Tín dụng ngân hàng thoả mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu t của nền kinh tế :

Tín dụng ngân hàng là công cụ giúp nhà nớc thực hiện tốt chính sách tiền

tệ, đồng thời cũng giúp chính ngân hàng thơng mại có một môi trờng kinh doanhtốt Với sức mua đồng tiền ổn định sẽ tạo tâm lý an tâm trong dân chúng, từ đóhuy động đợc tối đa các nguồn vốn tiềm tàng trong xã hội, thoả mãn cao nhấtnhu cầu vốn mở rộng đầu t của nền kinh tế Mặt khác, với hoạt động tín dụng,ngân hàng thơng mại trở thành trung gian tài chính đặc biệt có khả năng giảmthiểu các chi phí và rủi ro, do đó đã thỏa mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu tcủa nền kinh tế (đã đợc phân tích ở phần vai trò của ngân hàng thơng mại với sựphát triển của nền kinh tế )

Tóm lại, với chức năng và vai trò nh trên, hoạt động tín dụng không nhữngtrở thành hoạt động quan trọng nhất, quyết định sự tồn tại và phát triển của mộtngân hàng thơng mại, mà còn có vai trò to lớn và ảnh hởng sâu rộng đến sự pháttriển của cả nền kinh tế - xã hội Sự đổ bể của một khoản tín dụng không chỉ làm

ảnh hởng đến sự tồn tại và phát triển của một ngân hàng mà nó có thể gây phản

Trang 16

ứng dây chuyền tới sự ổn định của toàn hệ thống vì chúng có mối quan hệ vớinhau thông qua hệ thống thanh toán Nguy hiểm hơn, điều này còn làm tác hại

đến quyền lợi của ngời gửi tiền, gây ảnh hởng đến sự ổn định xã hội Vì thế yêucầu đảm bảo an toàn và hạn chế rủi ro cho mỗi khoản TDNH là điều bắtbuộc.Yêu cầu này đợc thực hiện ngay từ trớc khi cho vay thông qua đánh giáthẩm định tính khả thi của dự án xin vay, cho đến yêu cầu thế chấp cầm cố bảolãnh khi vay và theo dõi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay

II Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại

1 Những vấn đề chung về rủi ro

1.1 Khái niệm rủi ro

Có nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro, tuỳ thuộc vào chủ thể vàhoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của môi trờng.Tuy nhiên , các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủi ro là sự bấttrắc không mong đợi , gây ra thiệt hại và có thể đo lờng đợc

Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, rủi ro có thể đợc hiểu là mối đe doạ bị tổn thất một phần nguồn vốn của mình và/ hoặc không đạt đ-

ợc thu nhập hay đòi hỏi các khoản chi phí bổ xung để thực hiện các nghiệp

vụ tài chính nhất định.

Trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh ngânhàng nói riêng vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi, quá trình mở rộng kinhdoanh đồng thời là quá trình mở rộng rủi ro Các nhà quản trị không thể loại bỏ

đợc rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để có những biện pháp chủ động xử lý

Đối với một ngân hàng, việc kiểm soát rủi ro là quá trình phối hợp giữa nhữnghoạt động nghiệp vụ ; giữa các chính sách nội bộ; giữa những thoả thuận hợp

đồng với các cơ quan bảo hiểm, cũng nh tiến hành các các biện pháp tự bảo hiểm

và các biện pháp khác để giảm bớt đi các chi phí, các thiệt hại bất ngờ, kể cả việclờng tránh sự phá sản ngân hàng Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thịtrờng hiện nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết và dự đoán trớc các rủi ro đểsớm đa ra các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó

Trang 17

1.2 Các loại rủi ro đặc thù trong kinh doanh ngân hàng

 Rủi ro lãi suất : Rủi ro lãi suất là những thiệt hại về tài chính do sự biến động

về lãi suất mà ngân hàng thơng mại phải gánh chịu Rủi ro lãi suất có nguyênnhân từ sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản Có và tài sản Nợ Chẳnghạn, khi ngân hàng huy động vốn với lãi suất không cố định (các tài sản Nợ

có thời hạn ngắn) và đầu t với lãi suất cố định (các tài sản Có có thời hạn dài),thì khi lãi suất biến động tăng, ngân hàng thơng mại sẽ bị thiệt hại và chịu rủi

ro lãi suất

 Rủi ro ngoại hối : Rủi ro ngoại hối là những thiệt hại xảy ra với ngân hàng

th-ơng mại do sự biến động về tỷ giá giữa đồng nội tệ so với ngoại tệ Ngân hànglâm vào tình trạng rủi ro ngoại hối trong khi thực hiện các nghiệp vụ ngoại tệkhác nhau nh : mua - bán ngoại tệ hoặc cho vay bằng ngoại tệ

 Rủi ro tín dụng :Rủi ro tín dụng đợc định nghĩa là khoản lỗ tiềm tàng vốn có

đợc tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng.Có nghĩa là khả năng kháchhàng không trả đợc nợ theo hợp đồng gắn liền với khoản TDNH cấp chohọ.Hoặc nói một cách cụ thể hơn, luồng thu nhập dự tính mang lại từ các tàisản có sinh lời của các ngân hàng có thể không đợc hoàn trả đầy đủ xét cả vềmặt số lợng và thời hạn Các ngân hàng sẽ không bị đe dọa bởi rủi ro TD nếuluôn nhận lại đợc cả gốc và lãi của các khoản vay đúng hạn Ngợc lại, nếu ng-

ời vay gặp khó khăn về tài chính thì cả gốc và lãi khoản vay bị đặt trong tìnhtrạng rủi ro không thu hồi đợc Trong điều kiện bình thờng, phần lớn các tàisản do chính các doanh nghiệp phát hành và đợc đầu t bởi các ngân hàng đều

đợc đảm bảo dới xác suất cao, lãi thu đợc thờng dới dạng lãi suất cố định

Nh-ng khi có rủi ro, mặc dù xảy ra với xác suất thấp, mức vốn có thể mất lạikhông có giới hạn Nếu không có rủi ro, nguồn thu nhập của ngân hàng là cógiới hạn dới dạng lãi suất của các khoản cho vay hoặc lãi suất trái phiếu, ngợclại ngân hàng thờng mất toàn bộ phần lãi suất hoặc có thể một phần hay toàn

bộ phần vốn gốc, điều này còn phụ thuộc vào khả năng bồi hoàn của tài sảnthế chấp, kết quả của việc thanh lí tài sản trong trờng hợp ngời đai vay phásản Mặt khác, cũng có thể hiểu rủi ro tín dụng là rủi ro về định giá vì quan hệtín dụng là quan hệ tiền tệ hoá các lời hứa hẹn, đổi tiền hiện tại lấy lời hứa hẹn

và rủi ro cho khách hàng trong tơng lai

Trang 18

 Rủi ro thanh toán : Rủi ro thanh toán là những thiệt hại xảy ra khi ngân hàngthơng mại không có đủ hoặc mất khả năng chi trả cho ngời gửi tiền Rủi rothanh toán xuất phát từ sự không khớp nhau về thời hạn giữa tài sản Có và tàisản Nợ, nguyên nhân có thể là do kế hoạch dự trữ của ngân hàng thiếu chínhxác; biến động của nền kinh tế - chính trị tác động tới tâm lý ngời gửi tiền làmkhách hàng rút tiền ồ ạt, gây mất khả năng chi trả của ngân hàng.

 Rủi ro hoạt động ngoại bảng : Rủi ro hoạt động ngoại bảng là những thiệt hạixảy ra mà ngân hàng phải gánh chịu khi có sự kiện bất trắc buộc ngân hàngphải thực hiện các cam kết ngoại bảng, làm các tài sản ngoại bảng trở thànhcác tài sản nội bảng

 Rủi ro công nghệ và hoạt động: Rủi ro công nghệ phát sinh khi những khoản

đầu t cho phát triển công nghệ ngân hàng không tạo ra đuợc khoản tiết kiệmtrong chi phí nh đã dự tính; rủi ro hoạt động có mối liên hệ chặt chẽ với rủi rocông nghệ, nó phát sinh bất cứ khi nào hệ thống công nghệ bị trục trặc hoặc là

hệ thống hỗ trợ bên trong ngừng hoạt động

 Rủi ro quốc gia : Rủi ro quốc gia là những thiệt hại mà ngân hàng phải gánhchịu do hoạt động của các chính phủ, của các tổ chức chính trị Nh trong tr-ờng hợp, ngân hàng đầu t cho các công ty nớc ngoài và các công ty này khôngthể thực hiện đợc việc hoàn trả vốn vay do chính phủ nớc họ cấm hoặc bị cấm;hạn chế hoặc bị hạn chế việc thanh toán ra nớc ngoài do kinh tế hoặc chínhtrị

2 Rủi ro tín dụng - Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

2.1 Bản chất, phân loại rủi ro tín dụng

Trang 19

2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng đợc biểu hiện ra bên ngoài là các khoản nợ quá hạn vớinhiều loại hình khác nhau, căn cứ vào bản chất của chúng và các tiêu thức phânloại, ta có thể chia chúng thành các loại sau:

Căn cứ vào thời gian:

 Nợ quá hạn phát sinh tạm thời có thể thu hồi trong thời gian ngắn

 Nợ quá hạn sau một thời gian mới thu hồi đợc (1-3-6 tháng)

 Nợ quá hạn không thể thu hồi đợc (thời gian không xác định)

Căn cứ vào khả năng thu hồi:

 Nợ quá hạn thu hồi đợc 100%

 Nợ quá hạn thu hồi đợc một phần

Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh:

 Nợ quá hạn có nguyên nhân từ phiá ngời đi vay

 Nợ quá hạn có nguyên nhân từ phiá ngời cho vay

 Nợ quá hạn do các nguyên nhân khác

Mỗi ngân hàng có một cách phân loại khác nhau tuỳ thuộc cơ cấu nợ củangân hàng mình,song việc phân loại nợ quá hạn có ý nghĩa rất quan trọng trongviệc đề ra các biện pháp xử lý thu hồi nợ gốc và lãi, giảm tỷ lệ rủi ro tới mức thấpnhất

2.2 Chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng của NHTM

Rủi ro trong kinh doanh là một tất yếu, nó có thể xuất hiện ở khâu này haykhâu khác dới nhiều dạng thức khác nhau Chỉ cần một sơ suất nhỏ hoặc một

Trang 20

quyết định thiếu kịp thời cũng có thể đa đến cho ngân hàng những bất trắc khó ờng Vì vậy trong kinh doanh ngân hàng cần thiết phải đo lờng rủi ro Việc đo l-ờng rủi ro đợc thực hiện qua hai chỉ tiêu sau:

l-Một là: Xác định số thiệt hại do rủi ro gây ra:

Tổng giá trị tài sản = Tổng giá trị tài sản bị thiệt hại

bị rủi ro do từng lần rủi ro trong kỳ

Hai là: Đo lờng khả năng rủi ro:

Tổng giá trị tài sản bị rủi ro trong kỳ báo cáo

Hệ số rủi ro = - Tổng giá trị các món cho vay trong kỳ báo cáo

2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

2.3.1 Nguyên nhân từ phía ngời đi vay

Nguyên nhân từ phía ngời đi vay là một trong những nguyên nhân chính

và cổ điển nhất gây ra rủi ro tín dụng Có thể chia nguyên nhân dẫn đến rủi ro tíndụng từ phía khách hàng làm 2 trờng hợp:

 Khách hàng gian lận: Khách hàng cố ý lừa dối ngân hàng bằng việc lập giấy

tờ, cung cấp số liệu giả mạo hòng đáp ứng điều kiện cho vay vốn của ngânhàng Có trờng hợp ngời vay lợi dụng ngân hàng không kiểm soát hết hoạt

động kinh doanh của mình nên sử dụng vốn vay sai mục đích nh đã cam kếttrong hợp đồng tín dụng với ngân hàng.Ngoài ra, nhiều khách hàng còn cốtình chây ỳ không sẵn lòng chi trả Gian lận từ phía khách hàng chính là vấn

đề " đạo đức ngời đi vay", trong trờng hợp này ngân hàng hoàn toàn bị thuathiệt và chỉ còn biết trông chờ vào việc xử lý tài sản thế chấp

 Khách hàng không gian lận: đây là trờng hợp khả năng kiếm lời từ hoạt

động kinh doanh của khách hàng bị giảm sút.Nguyên nhân của sự giảm sútnày có thể là do :

Trang 21

o công việc kinh doanh gặp rủi ro : sức cạnh tranh trong kinhdoanh kém, khả năng tạo ra lợi nhuận bị giảm sút dẫn đến khảnăng trả nợ ngân hàng cũng trở nên mong manh.

o yếu kém về năng lực quản trị, kinh doanh, bị bạn hàng lừa

đảo hoặc do nhận thức không đầy đủ, cố tình vi phạm phápluật(buôn lậu, trốn thuế, vi phạm luật lao động…)

o nguyên nhân khách quan : thiên tai, hoả hoạn, động đất Đây…

là những trờng hợp ít xảy ra và có thể dự đoán trớc đợc

2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay

 Ngân hàng thiếu một chính sách cho vay rõ ràng, hay chính sách cho vaykhông phù hợp với đặc điểm thực trạng nền kinh tế Chính sách cho vay ở

đây phải đợc hiểu theo nghĩa đầy đủ, bao gồm định hớng chung trong chovay, chế độ tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, các quy định về đảm bảocho vay, về loại khách hàng mà ngân hàng quan tâm, ngành nghề đợc u tiên,quy trình xét duyệt cho vay cụ thể Chính sách cho vay của một ngân hàng

là kim chỉ nam cho hoạt động tín dụng của ngân hàng đó Một chính sáchcho vay không đồng bộ, thống nhất, đầy đủ và đúng đắn sẽ tạo ra định hớnglệch lạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối t-ợng, tạo kẽ hở cho ngời sử dụng vốn không đem lại hiệu quả kinh tế, dẫn

đến rủi ro tín dụng- nợ quá hạn

 Do thiếu thông tin tín dụng hoặc thông tin tín dụng không chính xác kịpthời, cha có danh sách phân loại doanh nghiệp hoặc cha có sự phân tích

đánh giá doanh nghiệp một cách khách quan đúng đắn nên ngân hàng đánhgiá cha đúng mức về khoản vay, về ngời đi vay

 Ngân hàng quá nhấn mạnh vào lợi nhuận và phát triển ngân hàng, đặt mong

ớc có tỷ trọng cho vay nhiều hơn các ngân hàng cạnh tranh mà xao lãng sựlành mạnh cuả các khoản vay

 Ngân hàng thiếu một cơ chế theo dõi, quản lý rủi ro, thiếu hạn mức tín dụngtối đa cho từng khách hàng thuộc các ngành nghề, sản phẩm ,địa phơng khácnhau để phân tán rủi ro, giám sát thực hiện tín dụng không tốt, cha đủ các

Trang 22

tiêu thức đo lờng rủi ro, độ rủi ro tối đa cho phép chấp nhận đối với từngkhách hàng, nhóm khách hàng thuộc các ngành khách nhau.

 Cán bộ tín dụng đợc đào tạo cha đầy đủ, trình độ thẩm định hồ sơ tín dụngcòn yếu, thậm chí chính cán bộ tín dụng có vấn đề về đạo đức nghề nghiệp

2.3.3 Các nguyên nhân khác

 Do hoàn cảnh kinh tế: môi trờng kinh tế có ảnh hởng lớn đến sức mạnh tàichính của ngời vay và thiệt hại hoặc thành công đối với ngời cho vay Khinền kinh tế tăng trởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và

có nhiều khả năng trả nợ cho ngân hàng Ngợc lại, khi nền kinh tế rơi vàotình trạng suy thoái mất ổn định, các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và

đã ảnh hởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng

 Môi trờng chính trị, xã hội : Môi trờng chính trị, xã hội ổn định sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, ngợc lại sẽ gây ra rủi ro nếudoanh nghiệp luôn trong tình trạng đất nớc có chiến tranh, bị cấm vận kinh

tế, tệ nạn xã hội tràn lan….từ đó cũng ảnh hởng tới mối tình hình tín dụngcủa ngân hàng

 Môi trờng pháp lý : nếu nhà nớc xây dựng đợc một hành lang pháp lý chặtchẽ và có hiệu lực sẽ lành mạnh hoá các quan hệ kinh tế giữa các tổ chứckinh tế với nhau cũng nh giữa các tổ chức kinh tế đó với ngân hàng.Ngợclại, hệ thống pháp lý lỏng lẻo sẽ tạo ra nhiều kẽ hở gây nên tình trạng mánhkhoé, lừa đảo, tham nhũng gây thiệt hại lẫn nhau từ đó ảnh hởng đến khảnăng thanh toán đối với ngân hàng, thậm chí trực tiếp lừa đảo chiếm dụngvốn của ngân hàng (điển hình nh vụ Tamexco, EPCO Minh Phụng…gâychấn động lớn trong d luận và cũng gióng lên hồi chuông báo động lớn chocác ngân hàng và hệ thống luật pháp Việt Nam)

 Do các nhân tố khác nh các sự bất khả kháng: thiên tai, lũ lụt, hoả hoạn,chiến tranh

3 Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng

Nh đã phân tích ở trên, tín dụng ngân hàng có những vai trò vô cùng quantrọng trong nền kinh tế thị trờng, do đó rủi ro tín dụng không những làm mất đi

Trang 23

vai trò tích cực của tín dụng ngân hàng mà ngợc lại, nó còn gây những tác hạinghiêm trọng không những đối với hệ thống ngân hàng, với ngời đi vay mà đốivới cả nền kinh tế và xã hội.Vì thế yêu cầu đảm bảo an toàn cho mỗi khoản tíndụng ngân hàng là điều bắt buộc.Nếu không có những biện pháp phòng ngừa vàhạn chế rủi ro tín dụng thì không thể khắc phục những tác hại to lớn sau mà rủi

ro tín dụng đem lại:

 Trớc hết đối với ngân hàng thơng mại : ở mức độ thấp, rủi ro tín dụng làmmất đi cơ hội, khả năng tích luỹ vốn, làm giảm sức mạnh của ngân hàng; ởmức độ cao hơn, khi thiệt hại do rủi ro vợt quá giới hạn dự phòng rủi ro, thì

đối với ngân hàng thơng mại (một trung gian tài chính, nguồn vốn mà ngânhàng sử dụng để cho vay chủ yếu là vốn huy động với đảm bảo rất cao về sựhoàn trả và tính thời hạn) rủi ro tín dụng có thể làm xói mòn niềm tin vào sựlành mạnh của hệ thống ngân hàng Tác động tâm lý dây chuyền sẽ tạo ra sựrút tiền ồ ạt, kéo theo sự đổ vỡ của hàng loạt thậm chí cả hệ thống ngânhàng

 Đối với ngòi đi vay: thông thờng rủi ro tín dụng là hệ quả của rủi ro trongkinh doanh của khách hàng Với nợ quá hạn, ngời đi vay hoàn toàn mấtnguồn tài trợ từ các ngân hàng, các cơ hội kinh doanh sẽ tuột mất, tài sản sẽ

bị tịch thu hoặc phát mại, ngời đi vay sẽ đứng trớc nguy cơ phá sản

 Đối với nền kinh tế và xã hội : rủi ro tín dụng chứng tỏ ngời vay vốn đãkhông thực hiện đợc hiệu quả đầu t nh đã đặt ra khi nhận vốn tín dụng từngân hàng thơng mại và do đó, lợi ích kinh tế- xã hội dự kiến nhận đợc đãkhông còn Sản xuất và lu thông hàng hoá bị đình trệ, chức năng làm công

cụ điều tiết nền kinh tế sẽ bị suy yếu, quyền lợi của ngời gửi tiền không đợc

đảm bảo,ảnh hởng xấu đến tiết kiệm và mở rộng đầu t của nền kinh tế, ngờilao động mất việc làm, phá vỡ các kế hoạch kinh tế xã hội của nhà nớc

Lịch sử hoạt động của các ngân hàng trên thế giới đã chứng kiến không ítcác trờng hợp mà các ngân hàng lớn bị phá sản và hậu quả của nó thậm chíkhông giới hạn trong phạm vi một quốc gia mà lan ra cả nhiều nớc trong khu vựchay toàn châu lục Do đó quan tâm đến việc hạn chế rủi ro tín dụng để đảm bảo

an toàn hoạt động không còn là việc riêng của các ngân hàng thơng mại mà là sựquan tâm chung của cả ngân hàng trung ơng, chính phủ và toàn xã hội

Trang 24

Trong kinh doanh ngân hàng, rủi ro tín dụng là điều khó tránh khỏi, màbiểu hiện cụ thể và phổ biến nhất là tình trạng nợ quá hạn Sẽ không có gì phảibàn cãi nếu nh con số nợ quá hạn chỉ đơn thuần theo đúng nghĩa của nó Điều

đáng lo ngại không phải là sự chậm trễ, sai hẹn trong việc trả nợ của khách hàng,mặc dù sự chậm trễ đó có ảnh hởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng, màcái chính là khả năng không thu hồi đợc của số nợ đó Thực tế trong số nợ quáhạn của các NHTM Việt Nam hiện nay, một phần lớn là các khoản nợ khó đòi

Đây là vấn đề bức xúc cần đợc nhanh chóng giải quyết để làm lành mạnh hoáhoạt động tín dụng cuả các Ngân hàng Chơng tiếp theo em đi sâu nghiên cứuphân tích tình hình tín dụng và các biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại chinhánh Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam tại Hà Nội

Trang 25

Chơng 2 Thực trạng rủi ro tín dụng tại chi

nhánh ngân hàng ngoại thơng hà nội

I Tổng quan về chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội

Ngân hàng Ngoại thơng là một trong những ngân hàng thong mại quốcdoanh lớn của Việt Nam, đợc thành lập từ 1 tháng 4 năm 1963.Khi nhắc đến VIệtNam (VIETCOMBANK) ngời ta không chỉ nhớ đến một ngân hàng có uy tínnhất, có thế mạnh về tiềm lực kinh tế hàng đầu trong hệ thống ngân hàng ở VIệtNam, mà ở đó có một đội ngũ cán bộ nhân viên có trình độ chuyên môn cao,thông thạo ngoại ngữ, nắm chắc nghiệp vụ và tin học, hoạt động có chất lợng,văn minh, an toàn, hiệu quả và phong cách rất riêng của Vietcombank Ngày 17tháng 9 năm 2002 vừa qua, Tạp chí The Banker thuộc tập đoàn Financial Timescủa Vơng quốc Anh đã bình chọn lần thứ ba liên tiếp Vietcombank là ngân hàngtốt nhất VIệt Nam Đến nay, Vietcombank đã có mặt ở khắp các tỉnh thành trongcả nớc với 23 chi nhánh và hàng chục sở giao dịch.Trong những năm vừa qua ,tình hình kinh tế thế giới và trong nớc có nhiều bất ổn, song ngân hàng vẫn duytrì đợc tốc độ tăng trởng và ổn định Môi trờng kinh doanh còn nhiều khó khănnhng hoạt động tín dụng của ngân hàng đã đợc cải tiến nhiều mặt nên đảm bảo đ-

ợc chất lợng tốt, các dịch vụ ngân hàng luôn đợc cải tiến và đa dạng hoá nhằm

đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng

Chi nhánh Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội ra đời trên cơ sở Ngân hàngNgoại thơng Trung ơng (VIETCOMBANK TW) Trớc tháng 03/1998, tức là trớcnghị định 53/ HĐBT về đổi mới hoạt động ngân hàng thì nhiệm vụ chủ yếu củachi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội là vừa phục vụ vừa kinh doanh tiền tệtín dụng và thanh toán cho các khách hàng trên địa bàn quận Ngân hàng hoạt

động trong cơ chế tập trung bao cấp của Nhà nớc

Sau nghị định 53/ HĐBT, ngành ngân hàng nớc ta đã chuyển từ hệ thốngngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp, và cũng chính từ đây chinhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội trở thành một ngân hàng thơng mại trựcthuộc hệ thống Ngân hàng Ngoại thơng VIệt Nam

Trang 26

Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội có địa bàn hoạt động chính tạiquận Hai Bà Trng - một trung tâm thơng mại lớn của thủ đô Hà Nội Nơi đây baogồm 25 phờng với dân số khoảng hơn 345 nghìn ngời Nằm giữa trung tâm kinh

tế văn hoá của cả nớc, chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội có thuận lợi vềnhiều mặt song không tránh khỏi sự cạnh tranh gay gắt về cả lãi suất cũng nhgiành giật khách hàng của các ngân hàng quốc doanh khác, các ngân hàng cổphần và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài tại Việt Nam Trên địa bàn Hà Nộicòn có Hội sở chính của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam nên các cơ quan xínghiệp lớn của các bộ, sở và các doanh nghiệp có tầm cỡ khác thờng mở tàikhoản và giao dịch trực tiếp với Hội sở chính Do đó khách hàng của chi nhánhNgân hàng Ngoại thơng Hà Nội chỉ là các đơn vị kinh tế quốc doanh nhỏ vàtrung bình Tuy nhiên, trong mấy năm gần đây, chi nhánh Ngân hàng Ngoại th-

ơng Hà Nội đã chú trọng và tìm mọi biện pháp nhằm thu hút và lôi kéo thêmkhách hàng về mở tài khoản tiền gửi và giao dịch với ngân hàng Hiện nay, Công

ty Dệt 10/10, Dệt len Mùa đông, Hanel, Hapharco, Haprosimex, Dệt kim Hà Nội,Công ty Giày vải Thợng Đình, Công ty Giày Thuỵ Khuê, Công ty May 40., Công

ty XNK Intimex là những đơn vị lớn, thờng xuyên giao dịch, và có quan hệ vayvốn với ngân hàng

Do đặc điểm địa bàn hoạt động nh vậy nên chi nhánh Ngân hàng Ngoại

th-ơng Hà Nội luôn quan tâm đặc biệt đến công tác khách hàng, đặc biệt là trongnăm 1999, 2000, bên cạnh việc tiếp tục duy trì các u đãi đối với khách hàngtruyền thống và khách hàng vay có giá trị lớn, chi nhánh đã quan tâm mở rộngkhách hàng mới với mục tiêu an toàn - hiệu quả Nhờ đó tín dụng tăng trởng nh-

ng không ồ ạt mà ổn định, vững chắc

Về đặc điểm và số lợng khách hàng có quan hệ vay vốn: Do đặc thù hoạt

động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội trớc đây chủ yếu làcho vay phục vụ khách hàng có nhu cầu xuất nhập khẩu, nên khách hàng chủ yếu

là các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động về xuất nhập khẩu tơng đối lớn, cótình hình tài chính tốt Nhng từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế thịtrờng có sự quản lý của nhà nớc, chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cũng

đã tích cực tìm kiếm thêm các khách hàng nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh

và tăng khối lợng tín dụng, đồng thời luôn tìm hiểu tình hình tài chính của doanhnghiệp, nhu cầu thị trờng để cung cấp vốn nhằm mang lại chất lợng, hiệu quả, antoàn cho hoạt động tín dụng của họ, đồng thời sàng lọc, giám sát và có quy định

Trang 27

chặt chẽ với khách hàng vay vốn là doanh nghiệp ngoài quốc doanh Bởi vì quanghiên cứu từ thực tế những năm trớc cho thấy:

 Số lợng khách hàng vay vốn có hệ thống sổ sách kế toán độc lập (doanhnghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh) vốn dĩ đã ít, lại

có quy mô nhỏ, vốn tự có thấp, nên để hoạt động sản xuất kinh doanh

đợc, các đơn vị này phải dựa vào phần lớn vốn vay của ngân hàng Mặtkhác, các doanh nghiệp này đa số hoạt động trong lĩnh vực thơngmại ,dịch vụ Đây là lĩnh vực rất nhậy cảm với nhu cầu thị trờng, do đóchịu ảnh hởng nhiều của biến động về môi trờng kinh doanh Với nănglực tài chính nghèo nàn, thêm vào đó năng lực quản lý kinh doanh cònnon nớt yếu kém, khả năng hấp thụ vốn kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu

đòi hỏi của thực tế nên các doanh nghiệp rất khó có thể đạt đợc hiệuquả kinh tế cao

 Số lợng khách hàng vay vốn của chi nhánh không phải là đơn vị hạchtoán kế toán: những thành phần này rất phức tạp, khó có thể dự đoán đ-

ợc tình hình tài chính của họ nên việc cho vay với các khách hàng thuộc

đối tợng này là phức tạp, mạo hiểm đòi hỏi cán bộ tín dụng phải linhhoạt nhạy bén, có phơng pháp hữu hiệu đối với từng khách hàng cụ thể.Trong những năm qua Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội luônchứng tỏ là một chi nhánh tốt trong hệ thống NHNT VIệt Nam đã tìm ra hớng đi

đúng đắn, chuyển biến tích cực nhanh nhạy với yêu cầu của nền kinh tế nóichung và của ngành ngân hàng nói riêng nên đã duy trì đợc sự phát triển vữngchắc và đạt đợc hiệu quả kinh doanh cao Những thành công mà chi nhánh đã đạt

đợc , đặc biệt trong hoạt động tín dụng đã góp phần tích cực vào sự phát triển củathủ đô, nâng cao hiệu quả hoạt động chung của toàn hệ thống ngân hàng ngoạithơng Việt Nam

II Hoạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

Năm 2002 là năm thứ 2 thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 10năm (2001- 2010) và cũng là năm chi nhánh NHNT Hà Nội ra sức thi đua phấn

đấu nhằm đạt và vợt các chỉ tiêu kế hoạch, góp phần vào tốc độ phát triển chung

Trang 28

của toàn hệ thống, củng cố uy tín của Vietcombank trong và ngoài nớc Kết quảhoạt động 9 tháng đầu năm 2002 đã khẳng định những định hớng phát triển củachi nhánh là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với thực tiễn Chỉ tính trong 9 tháng

đầu năm, công tác huy động vốn đã đạt đợc kết quả rất đáng khích lệ Tính đến30/9/2002, nguồn vốn huy động đạt 3737 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ

2001, tổng sử dụng vốn chiếm tới 95% tổng nguồn vốn huy động- tăng 26% sovới cùng kỳ năm ngoái, trong đó đầu t tín dụng tăng 74% Ngoài đầu t tín dụng,chi nhánh đã tập trung giúp nguồn vốn điều chuyển và gửi có kỳ hạn tại NHTNVIệt Nam, tăng năng lực về vốn cho hệ thống và sử dụng tối đa có hiệu quảnguồn vốn của chi nhánh

Về công tác tín dụng, doanh số cho vay 9 tháng đầu năm nay ớc đạt 2.299

tỷ đồng, tăng 52% so với cùng kỳ năm trớc, tổng d nợ cho vay đạt 909 tỷ đồng,bằng 96% kế hoạch cả năm 2002 Theo ông Nguyễn Xuân Luật- Giám đốc chinhánh NHTN HN : " Chi nhánh đang tích cực tham gia vào chơng trình cho vay

hỗ trợ các doanh nghiệp thúc đẩy xuất khẩu và đầu t hiện đại hoá máy móc thiết

bị , ứng dụng công nghệ nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trên địa bànthành phố có cơ hội kinh doanh mới , hội nhập quốc tế và góp phần giải quyếtcông ăn việc làm cho lực lợng lao động lớn trên điạ bàn thủ đô." Mặc dù môi tr-ờng cạnh tranh giữa các NHTM trên điạ bàn thành phố rất gay gắt, song nhờ ứngdụng công nghệ hiện đại, nâng cao chất lợng dịch vụ khách hàng, bồi dỡng nângcao trình độ nghiệp vụ cán bộ nhân viên nên hoạt động của chi nhánh vẫn đạt tốc

độ tăng trởng cao nhng vẫn đảm bảo an toàn thông qua các biện pháp xử lý vàkiểm tra chất lợng tín dụng Để có một cái nhìn tổng thể hơn về tình hình hoạt

động kinh doanh của chi nhánh, chúng ta hãy cùng xem xét tình hình huy động

và sử dụng vốn tại chi nhánh những năm gần đây

1 Tình hình huy động và sử dụng vốn tại chi nhánh

1.1 Công tác huy động vốn

Hoạt động huy động vốn luôn là tiền đề cho các hoạt động khác của ngânhàng thơng mại.Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề này, một trong nhữngmục tiêu quan trọng trong hoạt động của NHNT VN chi nhánh tại Hà Nội là đẩymạnh công tác huy động vốn với những thế mạnh của mình nh uy tín, mạng lớikinh doanh rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình nhanh gọn,chính xác, thủ tục thuậnlợi, hình thức huy động phong phú… Ngân hàng ngoại thơng Hà Nội ngày càng

Trang 29

thu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch, kết quả là nguồn vốn của chi nhánhluôn tăng trởng ổn định, chẳng những đáp ứng đợc đủ nhu cầu tín dụng mà còntích luỹ đợc một lợng vốn thừa nộp NHNT VN để điều hoà toàn bộ hệ thống.

Bảng 1- Tình hình huy động vốn tại NHNT Hà Nội

Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội

Số liệu trên cho thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh mấy năm gần đâyvẫn tăng trởng ổn định với tốc độ cao bất chấp những ảnh hởng tiêu cực của nềnkinh tế năm 1999 là năm xảy ra nhiều thiên tai, lũ lụt làm cho tình hình kinh tếbất ổn định nhng chi nhánh vẫn thu hút đợc 2.048.775 triệu đồng, tăng 14,68%

so với năm 98 Năm 2001, tình hình cạnh tranh giữa các ngân hàng diễn ra đadạng và gay gắt, theo đó là việc giảm lãi suất huy động ngoại tệ Để đạt đ ợc cácchỉ tiêu huy động vốn nh trên, chi nhánh đã áp dụng nhiều hình thức huy độngphong phú và nâng cao chất lợng các dịch vụ ngân hàng, thay đổi phong cáchphục vụ khách hàng, và điều đó tạo đợc uy tín và niềm tin trong khách hàng đếngiao dịch và tạo thế đứng vững chắc cho Chi nhánh trong xu thể phát triển chungcủa các ngân hàng thơng mại ở thủ đô

Công tác huy động vốn trong năm 2001 của Chi nhánh đã đạt đợc nhữngkết quả tốt Đến cuối tháng 12 năm 2001 tổng nguồn vốn huy động quy VND

đạt3.268 tỷ đồng, tăng 19%so với cùng kỳ năm 2000, trong đó nguồn vốn ngoại

tệ tăng 17% và chiếm 80,27% tổng nguồn vốn huy động Cụ thể: huy động từ các

tổ chức kinh tế chiếm 17% tổng nguồn vốn huy động; huy động từ dân c chiếm81% tổng nguồn vốn, tăng 17% so với năm 2000

Trang 30

Từ bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c là rất lớn.Công tác huy động vốn của chi nhánh đã đem lại hiệu quả tích cực, thu hút đợc l-ợng tiền mặt lớn nhãn rỗi trong dân c, giảm bớt tiền mặt trong lu thông, góp phần

ổn định tiền tệ trên địa ban thủ đô và các tỉnh thành phố khác

Bảng 2- Tình hình sử dụng vốn tại NHNT Hà Nội

Trang 31

Nguồn: Tổng hợp các báo cáo phòng tín dụng tổng hợp NHNT

Tổng sử dụng vốn sinh lời đến 31 tháng 12 năm 2001 chiếm tới 94,4%tổng nguồn vốn huy động, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2000 và tăng 55.4 % sovới năm 1999, trong đó đầu t tín dụng đạt 647 tỷ, tăng 25.5 % so với cùng kỳnăm 2000 và tăng 58.6% so với năm 1999 Ngoài đầu t tín dụng trực tiếp, Chinhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà nội đã sử dụng nguồn vốn bằng nhiều hìnhthức linh hoạt nh: mua trái phiếu kho bạc, gủi có kỳ hạn tại VCBTW hoặc mua

kỳ phiếu của các TCTD khác với nhiều kỳ hạn khác nhau (chủ yếu là các Ngânhàng Nông nghiệp thiếu vốn đang cần đầu t) nhằm tận dụng tối đa nguồn vốnhuy động góp phần đẩy nhanh tốc độ vòng quay đồng tiền làm cho nguồn vốnluôn đợc sử dụng đến mức tối đa và có hiệu quả

1.3 Hiệu quả kinh doanh

Trong những năm qua , chi nhánh luôn hoạt động kinh doanh có lãi, tổnthất kinh doanh không lớn, đợc đánh giá là một chi nhánh tốt , vững chắc trong

hệ thống ngân hàng ngoại thơng Việt Nam

 Năm 1999 lãi đạt 25.012 triệu VNĐ

 Năm 2000 lãi đạt 34.650 triệu VNĐ

 Năm 2001 lãi đạt 30.207 triệu VNĐ

Năm 2001 mặc dù có nhiều khó khăn trong lĩnh vực đầu t , nhng chi nhánh

đã triển khai hoạt động kinh doanh và sử dụng vốn sinh lời đạt hiệu quả cao.Kếtquả lãi đạt 100% kế hoạch năm (30 tỷ VND,trong đó tổng thu 160 tỷ, tổng chi

130 tỷ) Đi đôi với việc mở rộng các hoạt động tín dụng,tìm kiếm khách hàngmới và các dự án có hiệu quả để đầu t, NHNT Hà Nội luôn đặt ra mục tiêu "An

Trang 32

toàn- hiệu quả" , hạn chế rủi ro tín dụng trong kinh doanh, tập trung xử lý nợ quáhạn.

Trong hoạt động của bất cứ ngân hàng nào, tín dụng cũng luôn là hoạt

động trung tâm và hàm chứa nhiều rủi ro nhất Nghiên cứu hoạt động tín dụng tạiNHNT Hà Nội sẽ giúp ta có cái nhìn rõ nét hơn về tình trạng rủi ro tín dụng , tìm

ra nguyên nhân để từ đó đa ra các giải pháp có tính thực tiễn nhằm ngăn ngừahạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng, góp phần tăng trởng ổn định , an toàn vànâng cao hiệu quả kinh doanh

2 Tình hình hoạt động tín dụng

Nhìn chung chất lợng công tác tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Ngoạithơng Hà Nội trong các năm, 1999, 2000,2001 duy trì khá tốt, mức độ tăng trởngcao nhng an toàn – hiệu quả, ít bị gia hạn nợ, qua thanh tra của Ngân hàng Nhànớc cha phát hiện đợc những sai sót hoặc vi phạm trong khâu thực hiện chế độ tíndụng D nợ quá hạn và nợ khoanh chủ yếu là các khoản nợ vay quá hạn từ năm

1996 và đầu năm 1997 để lại

Từ năm 1999 và đầu năm 2000 Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc đã banhành hàng loạt các văn bản chế độ mới nên việc đầu t tín dụng của ngân hàng đã

có những bớc cải thiện Tuy vậy công tác tín dụng của các ngân hàng thơng mạinói chung và của chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội nói riêng vẫn gặpkhó khăn Tỷ giá một số đồng ngoại tệ biến động thất thờng và đặc biệt tỷ giá

đồng USD tăng nhanh ảnh hởng đến nhập khẩu phục vụ cho sản xuất trong nớc,mặt khác một số hàng nông sản xuất khẩu xuống giá liên tục cũng ảnh hởng lớn

đến việc xuất khẩu và đã làm cho kết quả kinh doanh của các đơn vị xuất khẩugặp phải khó khăn Rủi ro trên thị trờng lớn nên các doanh nghiệp dè dặt hơn khivay vốn ngân hàng và chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội cũng thận trọnghơn trong cho vay Trong khi đó các ngân hàng trên địa bàn đã có sự cạnh tranhgay gắt cả về lãi suất cũng nh giành giật khách hàng Trớc tình hình đó chi nhánhNgân hàng Ngoại thơng Hà Nội luôn quan tâm đặc biệt đến công tác khách hàng,bên cạnh việc tiếp tục duy trì các u đãi đối với khách hàng truyền thống và kháchhàng vay có giá trị lớn, Chi nhánh đã quan tâm mở rộng thêm khách hàng mớivới mục tiêu an toàn - hiệu quả Nhờ đó tín dụng tăng trởng với tốc độ ổn

định,vững chắc Đến 31/12/2001 doanh số cho vay đạt 2.199.859 tỷ bằng 17,49%

Trang 33

so với năm 2000, bằng 19,23% so với năm 1999; doanh số thu nợ là 2.009.631tỷbằng 11% so với năm 2000 và bằng 17,56% so với năm 1999.

2.Theo ngành kinh doanh

2.Theo ngành kinh doanh

nợ tín dụng của chi nhánh NHNT Hà Nội nh sau :

 Thứ nhất : hoạt động kinh doanh tín dụng của chi nhánh chỉ chủ yếu bao

gồm một số nghiệp vụ cho vay truyền thống nh cho vay ngắn hạn (chiếm tỉtrọng lớn), cho vay trung và dài hạn chiếm tỉ trọng thấp hơn Các nghiệp

vụ khác cha phát triển, đặc biệt là nghiệp vụ tín dụng thuê mua (leasing)

mà hiện nay các doanh nghiệp rất a chuộng (vì hình thức này các doanhnghiệp không cần phải có tài sản đảm bảo hoặc thế chấp, cầm cố hay bảolãnh, doanh nghiệp chỉ cần bỏ ra một lợng tiền không lớn lắm để cùng vốncủa ngân hàng mua tài sản Sau thời hạn thuê, doanh nghiệp có thể mua lạitài sản tính theo giá trị còn lại Nh thế đây là hình thức rất thuận lợi cho

Trang 34

các doanh nghiệp sản xuất, chi nhánh nên chú trọng đầu t phát triển nghiệp

vụ này)

 Thứ hai: d nợ cho vay cả ngắn hạn và trung-dài hạn tập trung chủ yếu cho

các doanh nghiệp Nhà nớc, cho vay các thành phần kinh tế khác là không

đáng kể

 Thứ ba : d nợ cho vay tập trung vào một số ngành chủ yếu nh thơng mại,

xuất nhập khẩu Đây cũng là điều dễ hiểu và thờng thấy ở các ngân hàng vìhoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu là hoạt động đòi hỏi vốn lớn, thờigian thu hồi vốn lâu nên đòi hỏi các doanh nghiệp này phải đi chiếm dụngvốn từ các nguồn khác (bằng hình thức đi vay), mà nguồn cung cấp vốndồi dào nhất là các ngân hàng và các tổ chức tín dụng Còn trong lĩnh vựcdịch vụ thì tình hình lại ngợc lại, vốn đòi hỏi ít hơn, thời gian thu hồi vốnnhanh (có thể nói là ngay sau khi bán sản phẩm ) do đó đi vay ngân hàngtrong lĩnh vực này là rất ít Hơn nữa trong hoàn cảnh nớc ta hiện nay, lĩnhvực này vẫn còn đang phát triển ở giai đoạn đầu, cha phát triển mạnh mẽ

và chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu ngành nghề nh các nớc phát triển kháctrên thế giới

1.674.829

1.138.88335.601

326.341

231.7026.286

1.813.615

1.268.27139.373

1.787.451

1.216.44739.976

357.646

245.6147.725

2.112.862

1.657.75830.231

1.968.342

1.513.13930.238

485.862

385.0006.700

Nguồn : Tổng hợp báo cáo kết quả kinh doanh NHNT Hà Nội

Trang 35

Hoạt động cho vay ngắn hạn tập trung chủ yếu vào khu vực doanh nghiệpNhà nớc trong lĩnh vực thơng mại xuất nhập khẩu và lĩnh vực sản xuất.(Năm

2001, d nợ cho vay ngắn hạn doanh nghiệp Nhà nớc chiếm 84% tổng d nợ ngắnhạn) Doanh số cho vay ngắn hạn luôn giữ tỉ trọng rất lớn trong tổng doanh sốcho vay của chi nhánh Tỷ lệ này tơng ứng với các năm 1999 là 96,98%, năm

2000 là 96.84%, năm 2001 là 96% Doanh số cho vay và chỉ số d nợ tăng đềuqua các năm tuy chỉ với một tỷ lệ nhỏ, lợng tăng chủ yếu là tăng bằng VNĐ, chovay ngoại tệ giảm vì tỉ giá đồng đôla tăng liên tục nên một số đơn vị có hoạt

động kinh doanh gắn với nhập khẩu cũng chuyển vay ngoại tệ sang vay bằng nộitệ

2.3 Hoạt động tín dụng trung và dài hạn

45.331

18.5851.776

76.552

15.3104.068

58.726

10.7963.183

22.754

7.8511.046

115.730

17.7006.761

86.997

63.4681.563

41.289

15.3811.721

132.743

65.0004.500

Nguồn: Tổng hợp báo cáo phòng tín dụng tổng hợp NHNT-HN

Dù doanh số cho vay trung- dài hạn chỉ bằng 1/3 doanh số cho vay ngắnhạn song chi nhánh đã rất cố gắng và nỗ lực để tăng nguồn vốn cho vay này, cụthể doanh số cho vay đến 31/12/2001 đạt 87% tỉ đồng tăng 48 % so với năm

Trang 36

2000 và tăng 56 % so với năm 1999 Chi nhánh đã bám sát định hớng phát triểncác doanh nghiệp của thành phố để tiến hành đầu t có trọng điểm, đổi mới thiết

bị máy móc và nâng cao chất lợng sản phẩm cho một số ngành sản xuất hàngtruyền thống xuất khẩu của thành phố nh SX Giầy, Dệt kim, Dệt len, ngành nhựa

và các ngành phục vụ kinh tế xã hội nh Taxi, Y tế, Vận tải chất lọng cao… tạo

điều kiện cho các doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh trên địa bàn

III Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNT Hà Nội

Nh ở chơng I đã trình bày, rủi ro tín dụng đợc xem nh là rủi ro truyềnthống của ngân hàng mà trớc tiên là ngời vay không có khả năng thanh toán cảlãi và gốc, sau cùng là vỡ nợ, kế theo là mất khoản tín dụng và nếu nó lớn, nh tr-ờng hợp vụ rủi ro bất động sản ở Texas và New England vào những năm 80, thìsau đó cả tổ chức tài chính-tín dụng sẽ bị xoá sổ

Rủi ro tín dụng tồn tại bất cứ lúc nào khi tổ chức tài chính (ngân hàng) mởrộng tín dụng trên cơ sở khoản tín dụng đó sẽ đợc hoàn trả vào một thời điểmtrong tơng lai Vì vậy phân tích và kiểm soát tín dụng không những đợc xem xét

ở khả năng hoàn trả gốc và lãi của ngời đi vay mà còn đợc xem xét ở khả năngphân tích các hoạt động kinh doanh và lãnh đạo điều hành của ngời đi vay và nhàngân hàng Để có thể đa ra các biện pháp hữu hiệu trong việc hạn chế rủi ro tíndụng thì chúng ta cần phải xem xét rủi ro tín dụng một cách trực tiếp và cụ thểhơn thông qua nghiên cứu tình hình cụ thể tại chi nhánh ngân hàng ngoại thơng

Hà Nội

Qua nghiên cứu hoạt động kinh doanh tín dụng ở chi nhánh Ngân hàngNgoại thơng Hà Nội (NHNT HN), em thấy rằng vấn đề cần đợc quan tâm xemxét nhiều nhất đó là tình trạng nợ quá hạn cao, dẫn đến tình trạng này là donhững nguyên nhân khách quan, chủ quan nào ?

1 Thực trạng nợ quá hạn

1.1 Phân tích nợ quá hạn

Chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội là một tổ chức kinh doanh tiền

tệ, do đó trong hoạt động của mình, Chi nhánh không thể tránh khỏi rủi ro, màchủ yếu là rủi ro tín dung Biểu hiện trực tiếp và đầu tiên của rủi ro tín dụng là

Trang 37

tình trạng nợ quá hạn, nợ khó đòi.Bảng số liệu sau cho thấy tình hình d nợ quáhạn tại chi nhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội

đa các khoản nợ quá hạn.Tỷ lệ nợ quá hạn trong tổng d nợ giảm dần từ trên 5%xuống còn 3,44%, đó là tỷ lệ rất đáng mừng (thông thờng tỷ lệ cho phép là từ 2-5%) Tính đến hết năm 1999 d nợ quá hạn tại Chi nhánh là 20.738 triệu VND,chiếm 5,14% tổng d nợ, chủ yếu là do nợ quá hạn phát sinh từ các năm 1996 và

đầu năm 1997 của ba doanh nghiệp nhà nớc chuyên nhập khẩu, kinh doanh thua

lỗ, thêm vào đó lại chịu sức ép của VND mất giá so với đồng ngoại tệ dẫn đếnthiếu hụt vốn, mất khả năng trả nợ ngân hàng Tuy nhiên có một đơn vị khó khăntồn tại từ những năm cũ (Công ty thiết bị vật t du lịch) nên cuối năm 1999 chinhánh Ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã ngừng cho vay, sang năm 2000 phátsinh thêm nợ quá hạn của đơn vị này(đây là đơn vị có nợ quá hạn phát sinh caonhất) Hiện tại chi nhánh luôn bám sát các đơn vị có nợ quá hạn và cấp chủ quảncủa đơn vị để bàn biện pháp xử lý tài sản trả nợ ngân hàng (Kết quả Tổng cục dulịch đã quyết định cho C.Ty thiết bị vật t du lịch cho thuê nhà dài hạn để trả nợ)

Tình trạng nợ quá hạn vẫn còn , dù cho không phải là lớn nhng cũng đểChi nhánh hàng năm phải chi phí chủ yếu là do vẫn phải trả lãi cho vốn huy độngtrong khi nợ không thu hồi về đợc do phải bỏ ra nhiều chi phí cho việc giám sát,thu hồi nợ, chi phí cho điều tra vụ án

Từ năm 1997 trở về trớc do không có yêu cầu phân loại nợ quá hạn theothời gian nh 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng hay nợ khó đòi mà chỉ phân theo nợ quáhạn theo nội tệ và ngoại tệ đã gây nên khó khăn cho việc theo dõi, khó thấy đ ợctính cấp thiết của các khoản nợ khó đòi.Vì vậy, bắt đầu từ năm 1999, chi nhánhNgân hàng Ngoại thơng Hà Nội đã thực hiện việc phân loại nợ quá hạn theonhững tiêu thức khác nhau và chi tiết hơn nhiều

Ngày đăng: 24/05/2014, 22:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ngân hàng thơng mại- Edward W.Reed và Edward K.Gill- NXB thành phố Hồ Chí Minh Khác
[2] Giáo trình Tín dụng ngân hàng- Học viện Ngân hàng-2001 Khác
[3] Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng - Học viện Ngân hàng- 2000 [4] Giáo trình Lý thuyết tài chính tiền tệ - Đại học Ngoại thơng-NXB Giáodôc Khác
[5] Giáo trình Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân hàng - Học viện Ngân hàng- Nguyễn Văn Tiến Khác
[6] Tạp chí Ngân hàng Ngoại thơng các số 101/2001; 104,108/2002 Tạp chí Ngân hàng các số năm 2001; số 5,6, 8 năm 2002Thời báo Ngân hàng số 64/8-2002 Khác
[7] Luật các tổ chức tín dụng-luật số 02/1997/ QH10 Khác
[8] Các nghị định CP : NĐ 165/1999, NĐ 08/2000,NĐ178/1999, NĐ17/1999 Thông t 06/ 2000-NHNN; Thông t 1417/1999/TT-TCĐC Khác
[9] Các văn bản pháp lý của NHNT VN; Văn bản nghiệp vụ tín dụng- chi nhánh NHNT HN Khác
[10] Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 9 tháng đầu năm 2002- NHNT HN Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1- Tình hình huy động vốn tại NHNT Hà Nội - tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng. một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương hà nội
Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại NHNT Hà Nội (Trang 34)
Bảng 2- Tình hình sử dụng vốn tại NHNT Hà Nội - tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng. một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương hà nội
Bảng 2 Tình hình sử dụng vốn tại NHNT Hà Nội (Trang 36)
Bảng 3- Cơ cấu tín dụng tại NHNT Hà Nội - tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng. một số biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng ngoại thương hà nội
Bảng 3 Cơ cấu tín dụng tại NHNT Hà Nội (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w