Luận văn thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh khối lớp 6 trường trung học cơ sở xã hoàn sơn huyện tiên du, tỉnh bắc ninh năm 2008
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
537,96 KB
Nội dung
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Bộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CốNG CỘNG NGUYỄN HỬƯ TƯỚC THựC TRẠNG BỆNH SÂU RÃNG VÀ MỘT SÓ ÝẾU TỐ LIÊN QUAN Ỏ HỌC SINH KHỐI LỚP 6* TRƯỜNG TRUNG HỌC co SỎ XÃ HOÀN SON HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BÁC NINH NẤM 2008 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TÉ CÔNG CỘNG MẨ SỐ: 62.72.76 Hướng dẫn khoa học TS Phạm Việt Cường TS Nguyễn Mạnh Hà Hà Nội, 2008 LỜI CẨM ƠN Để hồn thành luận văn, tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy, cõ giáo, anh chị đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành với: Các thầy, cô giảo trường Đại học Y tế cơng cộng nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho suốt trình học tập Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Việt Cường, TS Nguyễn Mạnh Hà hai người thày dành nhiều công sức thời gian q báu hưởng dẫn tơi suốt trình nghiên cứu Ban giám đốc, đồng nghiệp Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm Y tế dự phòng, phòng Y tế huyện Tiên Du, Trạm y tế, trường THCS xã Hoàn Sơn tạo điều kiện tốt nhất, giúp đ& phối hợp chặt chẽ với thời gian nghiên cứu Cuối tơi chân thành cảm ơn gia đình, bạn thân thiết ln động viên, khuyển khích tơi q trình học tập hồn thành luận vãn Hà Nội, tháng 10 năm 2008 Nguyễn Hữu Tước i DANH MỤC TÙ’ VIẾT TẮT BS Bác sỹ CB Cán GV Giáo viên ii HS Học sinh NCV Nghiên cứu viên NHĐ Nha học đường PCSR Phòng chống sâu ră SMT Sâu trám SR Sâu THCS Trung học sở VSRM Vệ sinh miệng WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG TÓM TẮT NGHIÊN cứu ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN cứu Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể TỒNG QUAN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Đối tượng nghiên cứu Thời gian địa điểm nghiên cứu Thiết kể nghiên cứu Phương pháp chọn mẫu Phương pháp thu thập số liệu Biến số nghiên cứu Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá Phương pháp phân tích sổ liệu Đạo đức nghiên cứu 10 Khó khăn hạn chế, sai số đề 22 tài cách khắc phục KẾT QUẢ 22 NGHIÊN cứu BÀN LUẬN KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Phiếu vấn HS Phụ lục 2: Phiếu khám cho HS Phụ lục 3: Phiếu vấn cha mẹ HS Phụ lục 4: Bảng chẩm điểm đánh giá Phụ lục 5: Dự trù kinh phí nghiên cứu Phụ lục 6: Kế hoạch nghiên cứu 22 22 22 22 23 27 29 29 29 31 47 56 58 59 64 67 68 70 73 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng tham gia nghiên cứu 31 Bảng 3.2: Ket khám lâm sàng: 32 Bảng 3.3: Chỉ số SMT theo giới 33 Bảng 3.4: Kết quan sát học sinh thực hành chải 33 Bảng 3.5: Thông tin liên quan đến kiến thức PCSR 34 Bảng 3.6: Tỷ lệ HS có kiến thức PCSR đạt 36 Bảng 3.7: Thực hành PCSR HS 37 Bảng 3.8: Tỷ lệ HS thực hành PCSR đạt 39 Bảng 3.9: Nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh 40 Bảng 3.10: Hướng dẫn H s thực hành PC SR 40 Bảng 3.11: Thực hành PCSR cho cha mẹ HS 41 Bảng 3.12: Tỷ lệ cha mẹ thực hành PCSR cho đạt 43 Bảng 3.13: Mối liên quan kiến thức học sinh tình trạng sâu 43 Bảng 3.14: Mối liên quan thực hành PCSR HS với tình trạng sâu 44 Bảng 3.15: Mối liên quan số mặt chải với tình trạng sâu 44 Bảng 3.16 : Mối liên quan thực hành PCSR cho cha, mẹ HS 45 với tinh trạng bệnh Bảng 3.17 : Mối liên quan nguồn cung cấp kiến thức cho HS 45 với kién thức HS Bảng 3.18 : Mối liên quan nguồn hướng dẫn thực hành cho HS với 46 Thực hành PCSR HS TÓM TẤT NGHIÊN cứu Sâu bệnh phổ biến nước ta nhiều nước giới, bệnh mắc từ sớm sau mọc Bệnh sâu không điều trị kịp thời gây nhiều biến chứng Ở Việt Nam nhiều nghiên cứu tiến hành nhàm đánh giá thực trạng sâu khảo sát số yếu tố liên quan Tuy nhiên nghiên cứu phần lớn đánh giá thực hành thông qua câu hỏi đánh giá thực hành Với thiết kế nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích nghiên cứu tiến hành để tìm hiểu “Thực trạng bệnh sâu sổ yểu tổ liên quan học sình khối lớp trường trung học sở xã Hoàn Sơn huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2008” Nghiên cứu tiến hành từ tháng đển tháng năm 2008 Toàn 154 học sinh khối lớp trường THCS xà Hoàn Sơn với cha, mẹ học sinh chọn vào nghiên cứu Các em học sinh yêu cầu đánh để điều tra viên quan sát trước vào khám vấn theo câu hỏi thiết kể sẵn để đánh giá kiến thức thực hành PCSR Cha mẹ học sinh vấn theo câu hỏi để đánh giá thực hành PCSR cho Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sâu học sinh 48,7%, số SMT 1,53 Hiểu biết học sinh thời điểm chải chưa Tổng hợp kiến thức PCSR nói chung học sinh đạt yêu cầu chiếm 37,7% Thực hành PCSR học sinh khơng tốt có 29,9% học sinh PCSR đạt yêu cầu Khi quan sát học sinh thực hành chải thấy 92,9% học sinh đưa bàn chải không cách, 93,5% học sinh chải khoảng thời gian phút Chưa có học sinh nhận hướng dẫn kỹ thực hành PCSR từ nhà trường (chương trình nha học đường) Nghiên cứu học sinh chải mặt có nguy bị sâu cao gấp 6,4 lần học sinh chải từ mặt trở lên (P < 0,05) Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức, thực hành PCSR học sinh với bệnh sâu Không có mối liên quan nguồn cung cẩp kiến thức nguồn hướng dẫn học sinh thực hành PCSR với kiến thức, thực hành PCSR học sinh Kết nghiên cứu phản ánh tỷ lệ học sinh mắc sâu cao, kiến thức, thực hành PCSR học sinh Đây vấn đề cần quan tâm nghiên cứu cho thấy có mối liên quan kiến thức, thực hành PCSR với sâu ĐẶT VÁN ĐÈ Sâu bệnh phổ biến nước ta nhiều nước giới, bệnh mắc từ sớm sau mọc Bệnh sâu không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống, bệnh nguyên nhân gây răng, ảnh hưởng nặng nề tới sức nhai, phát âm, thẩm mỹ, ngồi cịn ngun nhân số bệnh nội khoa viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận, viêm khớp Chi phí cho việc chữa tốn Theo WHO từ năm 70 xếp bệnh sâu viêm lợi tai họa thứ ba loài người sau bệnh tim mạch bệnh ung thư lý sau: - Bệnh mắc sớm, sau mọc - Bệnh phổ biến (Chiếm 90 đến 99% dân số), có khơng mắc phải - Tổn phí chữa lớn, vượt qua khă chi trả phủ, kể nước giàu có Sau năm 1975 nhờ tiến khoa học kỹ thuật tìm nguyên nhân chế bệnh sinh sâu răng[l], đồng thời phát vai trò quan trọng fluor việc bảo vệ men răng[13] Trên sở đề biện pháp phịng bệnh thích hợp kểt tỷ lệ sâu nhiều quốc gia giới giảm đáng kể: Tại Mỹ năm 2004 số SMT 1,3[34], Anh năm 2005 số SMT 0,7[31] Ngược lại nước nghèo khơng fluor hố nước uống, thiếu giáo dục nha khoa, chế độ ăn đường không nên sâu phát triển ngày tăng[l] Việt Nam nước phát triển, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, trang thiết bị cán hàm mặt thiếu, tỷ lệ mắc bệnh sâu viêm lợi mức độ cao có chiều hướng gia tăng, vùng nông thôn, nơi chương trình nha học đường hoạt động chưa hiệu Theo kết điều tra dịch tễ học giới, Việt Nam tỷ lệ người mắc bệnh sâu chiếm từ 50-90% dân số[3;41]