MỤC LỤC
Tuy nhiên do chưa có mô hình, hình ảnh cũng như chưa có tiết học chính khóa nên giáo viên mới chỉ dành phần nhỏ thời gian để trang bị cho học sinh kiến thức mà chưa có điều kiện hướng dẫn và cho học sinh thực hành. Cách đánh giá kiến thức, thực hành PCSR chỉ áp dụng trong nghiên cứu này, cụ thể như sau: Đánh giá kiến thức, thực hành PCSR của học sinh và PCSR cho con của cha mẹ học sinh qua việc chấm điểm các câu trả lời của bộ câu hỏi (phụ lục 1,3), chấm điểm theo phụ lục 4. - Nghiên cứu được tiến hành tại giai đoạn không thuận lợi (học sinh nghỉ hè) nên việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu có thể gặp khó khăn hơn. > Cách khắc phục sai số hệ thống:. - Tập huấn và giám sát tốt người phỏng vấn. - Thiết kế bộ câu hỏi phỏng vấn có nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ trả lời, phù hợp với lứa tuổi HS. - Tiến hành điều tra thử để chỉnh sửa bộ câu hỏi cho phù hợp. - Phổ biến, giải thớch rừ mục đớch, tầm quan trọng của cuộc điều tra với cha,. phỏng vấn thất bại. sỹ chuyên khoa răng hàm mặt. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu. Bảng 3.1: Thông tin chung về đối tượng tham gia nghiên cứu. Không có học sinh có học lực yếu kém. Biểu đồ 3.1 : Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giói. Số răng bị sâu. Giói Tổng số khám. Sâu răng Số răng. sâu mất do sâu. Bảng 3.4: Học sinh thực hành chải răng. Các mặt răng được chải. Thòi gian chải. Đáng chú ý không có học sinh nào chải răng từ 3 phút trở ỉên. Bảng 3.5: Thông tin liên quan đến kiến thức PCSR. Triệu chứng bệnh SR. Làm xấu răng. Lý do gây SR. Số lần cần đánh răng trong ngày. Việc nên làm khi bỊSR. Có tới 15,6% số học sinh trả lời không biết dẩu hiệu của sâu rãng là gì. Cể 72,7% học sinh biết phũng bệnh sõu răng bằng cỏch chải răng hàng ngày, 53,9% cho rằng cần ăn hạn chế chất đường. Chỉ có 1,9% học sinh biểt biện pháp phòng sâu răng bằng cách xúc miệng bằng nước fluor. học sinh cho ràng chỉ cần đánh 1 lần và 3,7% các em không biết một ngày cần đánh răng mấy lần. rằng cần đánh vào buổi sáng sau khi ngủ dậy. 50% số học sinh khi được hỏi về những việc lên làm khi bị sâu răng lựa chọn đi khám răng. Số lần đánh răng trong ngày. Thòi điểm HS đánh răng trong ngày. Kỹ năng chải răng. Thời gian chải răng. Số lần đi khám răng trong năm. Qua bảng thực hành PCSR của học sinh ta thấy:. về số lần đánh răng trong ngày của học sinh: Chiếm tỷ lệ cao nhất là học sinh chỉ đánh răng 1 lần trong ngày với 50,6%. Thực hành chải răng: Phần lớn các em thực hành chải răng không đúng cách, 89,6% các em đưa bàn chải ngang thân răng khi đánh răng và 33,8% các em khi đánh răng chỉ chải mặt ngoài).
Trong số những học sinh tham gia nghiên thi có tới 59,7% cho rằng kiến thức về bệnh sâu răng của các em là do cha mẹ dạy bảo, chỉ có 5,9% các em cho rằng kiến thức do thày cô giáo cung cấp và 34,4% các em cho ràng kiến thức có được từ các nguồn khác như được bác sỹ, anh, chị hướng dẫn và xem tivi, sách báo. Tỷ lệ mắc sâu răng ở học sinh có cha mẹ thực hành PCSR cho con không đạt yêu cầu cao gấp 1,5 lần so với những học sinh có cha mẹ thực hành PCSR cho con đạt yêu cầu tuy nhiên sự khác biệt này chưa có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Nghiên cửu này được thực hiện nhàm đáp ứng những yêu cầu trên, cho chúng ta đánh giá được một số yếu tố liên quan đến bệnh sâu răng từ đó có thể đưa ra các khuyến nghị phù họp để phòng chống sâu răng cho học sinh nơi đây có hiệu quả.
Điều này có thể do học sinh nơi đây thực hành PCSR tốt hơn (cụ thể trong nghiên cứu này có 11,1% học sinh thường xuyên không đánh răng trong khi tỷ lệ này ở Tuyên Quang và Yên Bái lần lượt là 28,4% và 44,2%) hoặc cũng có thể do nguồn nước nơi đây có nồng độ fluor cao hơn. Ngày nay cựng với những tiến bộ khoa học, người ta cũng xỏc định rừ nguyờn nhân gây sâu răng xuất phát từ mảng bám, việc chải răng đòi hỏi mang tính phòng ngừa các bệnh răng miệng, làm sạch mảng bám hiệu quả hơn và không làm hại đến răng và lợi. Trong nghiên cứu này ngoài thu thập thông tin thực hành PCSR của học sinh thông qua bộ câu hỏi chúng tôi còn quan sát trực tiếp các em thực hành đánh đánh răng, các nội dung quan sát được đánh dấu vào bảng kiểm.
Tuy nhiên có thể do khi đưa bàn chải chải mặt nhai và mặt trong khó hơn nên tỷ lệ học sinh chải 2 mặt răng này chưa cao tuy vậy tỷ lệ này vẫn cao hơn so với nghiên cứu của Livny tại Israel hai tỷ lệ trên lần lượt là 32% và 8%[33]. Điều đó có thể giải thích do nghiên cứu của Nguyễn Đăng Nhỡn tiến hành tại địa phương chưa triển khai công tác nha học đường cũng như sự quan tâm PCSR cho con của cha mẹ trong nghiên cứu đó không tốt như trong nghiên cứu này. Tuy nhiên khi so với chính hiểu biết của các em về số lần cần đánh răng trong ngày thì kết quả nghiên cứu cho thấy khi thực hành thì kém hơn rất nhiều điều này chứng tỏ cần có sự nhắc nhở thường xuyên của cha mẹ để tạo cho các em thói quen vệ sinh răng miệng tốt.
Thói quen này đã được thày cô giáo và cha mẹ nhắc nhở tuy nhiên kết quả nghiên cứu lại cho thấy phần lớn học sinh có thói quen ăn quà vặt, tỷ lệ học sinh thỉnh thoảng học sinh ăn quà vặt chiếm tỷ lệ cao nhất với 63,6%, tiếp đến 20,8% học sinh thường xuyên ăn quà vặt. Với quy ước trong nghiên cứu này khi tổng số điểm học sinh đạt được cho các câu hỏi lượng giá kiến thức và thực hành lớn hơn 50% số điểm tối đa thì coi là có kiến thức và thực hành đạt yêu cầu kểt quả cho thấy: Tỷ lệ học sinh có kiến thức và thực hành đạt yêu cầu lần lượt là 37,7% và 29,9%. Học sinh có kiến thức đúng nhưng vẫn thực hành khụng đỳng vỡ lứa tuổi cỏc em chưa ý thức rừ vai trũ của vệ sinh răng miệng trong phòng chống sâu răng, có lẽ thày cô và cha mẹ cần quan tâm hơn nữa đến việc nhắc nhở, quan sát con em mình thực hành PCSR.
Điều này chứng tỏ hiểu biết về thực hành chải răng của cha mẹ còn hạn chế điều này cũng phù hợp vì đây là nghiên cứu tại vùng nông thôn trình độ học vấn, cũng như những hiểu biết chung của cha mẹ không cao. So với nghiên cứu của Ngô Thị Hoa Sen tại Gia Lâm Hà Nội thì tỷ lệ cha mẹ thực hành PCSR cho con đạt yêu cầu cao hon, điều này có thể do sự khác biệt về công cụ thu thập thông tin và cách lượng giá điểm thực hành. Đặc biệt chú ý là khi phân tích tìm hiểu mối liên quan của sâu răng với số mặt răng được chải khi quan sát học sinh thực hành chải răng ta thấy tỷ lệ mắc sâu răng cao gấp 6,4 lần ở những học sinh chỉ chải mặt ngoài răng so với những học sinh chải nhiều hơn một mặt răng với p < 0,05.
Tuy nhiên kết quả nghiên cửu này chưa cho thấy có mối liên quan giữa thực hành PCSR cho con của cha mẹ học sinh với sâu răng của HS có thể do cỡ mẫu trong nghiên cửu này chưa đủ lớn để thấy được mối liên quan đó.
Cách chấm điểm, đánh giá này chỉ áp dụng trong nghiên cứu này theo các tiêu chuẩn sau.