1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng trầm cảm ở phụ nữ sau sinh và một số yếu tố liên quan tại xã lạc vệ, huyện tiên du, tỉnh bắc ninh năm 2018

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ TÂM H P THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ LẠC VỆ, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH NĂM 2018 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ TÂM THỰC TRẠNG TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH VÀ H P MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ LẠC VỆ, HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH NĂM 2018 U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH BÌNH HÀ NỘI, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi lãnh đạo, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp gia đình Trước tiên, tơi xin gửi lời cám ơn tới Ban Giám Hiệu thầy cô giáo trường Đại học Y tế Công cộng trang bị kiến thức kỹ cần thiết cho tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc, học viên xin bày tỏ lịng kính trọng tới TS Nguyễn Thanh Bình TS Dương Minh Đức tận tình hướng dẫn khoa học truyền đạt cho nhiều kiến thức kinh nghiệm q báu, giúp đỡ tơi suốt q trình H P thực luận văn Tôi xin cám ơn ThS Nguyễn Thị Nga, người bạn giáo viên Nhà trường giúp đỡ nhiều tơi hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Ninh, Trung tâm y tế huyện Tiên Du, Trạm y tế xã Lạc Vệ tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình trình thu thập số liệu thực nghiên cứu địa U phương Cuối ghi nhớ chia sẻ, động viên, hết lịng giúp đỡ gia đình, bạn bè cho tơi thêm nghị lực để hồn thành luận văn H Hà Nội, tháng 12 năm 2018 ii MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm .4 H P 1.2 Thực trạng trầm cảm sau sinh 1.4 Các thang đo đánh giá trầm cảm sau sinh 18 1.5 Khung lý thuyết 21 1.6 Địa bàn nghiên cứu 24 U CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 H 2.3 Thiết kế nghiên cứu 26 2.4 Mẫu phương pháp chọn mẫu .26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.6 Các biến số/chủ đề nghiên cứu: .30 2.7 Các khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu 30 2.8 Quản lý phân tích số liệu .31 2.9 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .33 iii 3.2 Thực trạng trầm cảm sau sinh bà mẹ 34 3.3 Xác định số yếu tố liên quan đến trầm cảm sau sinh bà mẹ 41 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Thực trạng PNSS có dấu hiệu trầm cảm mẫu nghiên cứu 52 4.2 Một số yếu tố liên quan đến thực trạng TCSS 53 4.2.1 Mối liên quan yếu tố cá nhân, sức khỏe mẹ TCSS 54 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 H P Phụ Lục 1: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu 69 Phụ lục 2: Bộ câu hỏi nghiên cứu 70 Phụ lục 3: PHIẾU TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ 83 Phụ lục 4: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU 86 U HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU PHỤ NỮ SAU SINH 88 Phụ lục 5: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG 91 H iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBYT Cán y tế ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên EPDS Endinburgh Postnatal Depression Scale (Thang đo trầm cảm phụ nữ sau sinh Edinburgh) PDSS The Postpartum Depression Screening Scale (Thang đo trầm cảm phụ nữ sau sinh Beck) PNSS Phụ nữ sau sinh PV Phỏng vấn RLTC Rối loạn trầm cảm TC Trầm cảm TCSS Trầm cảm sau sinh WHO World Health Organization U H P (Tổ chức y tế giới) H v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1:Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .33 Bảng 3.2: Mô tả chi tiết điểm câu trả lời theo thang đo EPDS 34 Bảng 3.5: Mối liên quan trầm cảm sau sinh đặc điểm nhân học mẹ 41 Bảng 3.6: Mối liên quan trầm cảm sau sinh tình trạng hộ gia đình .41 Bảng 3.7: Mối liên quan trầm cảm sau sinh tiền sử sản khoa, tiền sử bệnh tật người mẹ .42 Bảng 3.9: Mối liên quan trầm cảm sau sinh yếu tố thuộc nhóm sức khỏe trẻ .45 H P Bảng 3.10: Mối liên quan trầm cảm sau sinh yếu tố chăm sóc giai đoạn sau sinh 46 Bảng 3.11: Mối liên quan trầm cảm sau sinh yếu tố thuộc hỗ trợ gia đình xã hội 47 Bảng 3.12: Mối liên quan trầm cảm sau sinh yếu tố hỗ trợ bà mẹ nhận U 49 H vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ TCSS theo tháng tuổi trẻ 39 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ TCSS theo số bà mẹ .40 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ PNSS có dấu hiệu trầm cảm mẫu nghiên cứu 40 H P H U vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Theo báo cáo Tổ chức y tế Thế giới, trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gây tàn tật toàn giới, khoảng 45-70% người tự sát có rối loạn trầm cảm 15% số bệnh nhân trầm cảm chết tự sát.Nhiều nghiên cứu trầm cảm sau sinh (TCSS) có nhiều hậu tiêu cực không người mẹ mà cịn cho trẻ sơ sinh gia đình Gần Việt Nam, có số nghiên cứu chủ đề này, nhiên nghiên cứu TCSS vùng nơng thơn cịn hạn chế Vì vậy, nghiên cứu thực nhằm: 1/ Mô tả thực trạng phụ nữ sau sinh có dấu hiệu trầm cảm 2/ Xác định số yếu tố liên quan phụ nữ sau sinh xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2018 H P Nghiên cứu sử dụng thiết kế cắt ngang, chọn mẫu tồn 202 bà mẹ có giai đoạn 1-6 tháng tuổi khoảng thời gian từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018 có hộ thường trú xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du tham gia vào nghiên cứu Các thông tin thu thập thông qua câu hỏi định lượng vấn sâu Tình trạng TCSS đánh giá qua thang đo Endinburgh Postnatal Depression U Scale (EPDS) Số liệu nhập Epidata phân tích phần mềm SPSS Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ sau sinh có dấu hiệu trầm cảm cộng đồng 10,2%, số EPDS trung bình 8,9 ± 5,9 điểm Các yếu tố H tìm thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tới tình trạng TCSS gồm: tính chất nghề nghiệp khơng ổn định mẹ (OR=5, p

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w