1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tiêu thụ đồ uống có đường của sinh viên một số trường đại học tại hà nội năm 2021

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP CƠ SỞ H P Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến tiêu thụ đồ uống có đường sinh viên số trường đại học Hà Nội năm 2021 U Giảng viên hướng dẫn: TS Lưu Quốc Toản BS Nguyễn Thị Nhung H Chủ nhiệm đề tài: Mai Thị Ngọc Yến Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2021 đến tháng 06 năm 2021 Năm 2021 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến tiêu thụ đồ uống có đường sinh viên số trường đại học Hà Nội năm 2021 H P Giảng viên hướng dẫn: TS Lưu Quốc Toản BS Nguyễn Thị Nhung Chủ nhiệm đề tài: Mai Thị Ngọc Yến - CNCQDD1 K1 Thành viên nghiên cứu: Đỗ Minh Hiếu - CNCQDD1 K1 U Nguyễn Thị Thu Nga - CNCQDD1 K1 Trần Quỳnh Trang - CNCQDD1 K1 H Cấp quản lý: Trường Đại học Y tế Công cộng Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng năm 2021 đến tháng 06 năm 2021 Tổng kinh phí thực đề tài: 6,218,000 đồng Trong đó: kinh phí SNKH: 6,218,000 đồng Nguồn khác (nếu có): đồng Năm 2021 Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp sở Tên đề tài: Thực trạng số yếu tố liên quan đến tiêu thụ đồ uống có đường sinh viên số trường đại học Hà Nội năm 2021 Chủ nhiệm đề tài: Mai Thị Ngọc Yến Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Y tế Cơng cộng Cơ quan quản lí đề tài: Đại học Y tế Cơng cộng H P Thư kí đề tài: Trần Quỳnh Trang Phó chủ nhiệm đề tài ban chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách người thực chính: - Nguyễn Thị Thu Nga - Trần Quỳnh Trang U - Nguyễn Minh Hiếu Các đề tài nhánh (đề mục) đề tài (nếu có): H Thời gian thực hiên đề tài từ tháng năm 2021 đến tháng năm 2021 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SSB Sugar-sweetened beverages - Đồ uống có đường HFCS High-Fructose Corn Sugar - Si-rơ ngơ có hàm lượng fructose cao DA Drinks sugar - Đồ uống có đường tự nhiên AA Added sugar – Đồ uống có thêm đường WHO Tổ chức Y tế Thế giới HĐTL Hoạt động thể lực BMI Chỉ số khối thể TP Thành phố YTCC Đại học Y tế Công cộng HVTC Học viện Tài MĐC Đại học Mỏ - Địa chất H U H P DANH MỤC BẢNG - SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Phân loại nhóm đồ uống có đường (SSB) nghiên cứu Sơ đồ 2: Khung lí thuyết Bảng 1: Thơng tin chung đối tượng nghiên cứu Bảng 2:Tần suất tiêu thụ đồ uống có đường sinh viên vịng tháng Bảng 3.1: Hiểu biết thành phần loại đồ uống có đường phổ biến Bảng 3.2: Hiểu biết nguy sức khỏe tiêu thụ nhiều đồ uống có đường Bảng 4: Thái độ sinh viên việc tiêu thụ đồ uống có đường H P Bảng 5: Dự định giảm mức tiêu thụ đồ uống có đường sinh viên Bảng 6: Mối liên quan số yếu tố cá nhân tổng lượng tiêu thụ TB đồ uống có đường sinh viên Bảng : Mối liên quan số yếu tố môi trường tổng lượng tiêu thụ trung bình U loại đồ uống có đường Biểu đồ 1: Tổng lượng tiêu thụ trung bình theo nhóm trường H MỤC LỤC Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu Phần B: Tóm tắt kết bật đề tài 10 Phần C: Nội dung báo cáo chi tiết kết nghiên cứu đề tài cấp sở 11 ĐẶT VẤN ĐỀ 11 MỤC TIÊU 12 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 I Giới thiệu: 13 H P II Thực trạng tiêu thụ đồ uống có đường (SSB) 15 III Một số yếu tố liên quan đến tiêu thụ đồ uống có đường sinh viên: 17 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 I Thiêt kê nghiên cứu: 22 II Đối tượng nghiên cứu: 22 III Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu: 23 IV U Phương pháp chọn mẫu: 23 V Biến số nghiên cứu: 26 VI Công cụ đo lường: 26 H VII Phương pháp phân tích số liệu: 27 IX Đạo đức nghiên cứu: 28 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ 29 I Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: 29 II Thực trạng tiêu thụ đồ uống có đường: 29 III Một số yếu tố liên quan: 32 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 37 Thực trạng tiêu thụ loại đồ uốngcó đường 37 Một số yếu tố liên quan đến tiêu thụ đồ uống có đường 38 Một số điểm hạn chế đề tài 40 KẾT LUẬN 42 KHUYẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 49 Phần A: Báo cáo tóm tắt nghiên cứu BÁO CÁO TĨM TẮT NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU THỤ ĐỒ UỐNG CÓ ĐƢỜNG CỦA SINH VIÊN MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI NĂM 2021 Ts Lƣu Quốc Toản (Bộ môn Dinh Dưỡng, Trường ĐHYTCC) Bs Nguyễn Thị Nhung (Bộ môn Dinh Dưỡng, Trường ĐHYTCC) CN Mai Thị Ngọc Yến (Cử nhân Dinh Dưỡng, Trường ĐHYTCC) CN Nguyễn Thị Thu Nga (Cử nhân Dinh Dưỡng, Trường ĐHYTCC) CN Trần Quỳnh Trang (Cử nhân Dinh Dưỡng, Trường ĐHYTCC) CN Đỗ Minh Hiếu (Cử nhân Dinh Dưỡng, Trường ĐHYTCC) Đặt vấn đề mục tiêu nghiên cứu H P U Lượng tiêu thụ đồ uống có đường (SSB) tăng lên chóng mặt thập kỉ qua Tiêu thụ nhiều uống có đường, đặc biệt loại đồ uống có thêm đường như: nước có ga, nước khơng có ga, trà sữa gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng sức khỏe như: thừa cân béo phì, sâu răng, rối loạn giấc ngủ tăng nguy bệnh mạn tính khơng lây như: đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa, tim mạch Các nghiên cứu đại học giai đoạn quan trọng có lối sống khơng lành mạnh bao gồm tiêu thụ nhiều đồ uống có đường Tuy nhiên, Việt Nam cịn nghiên cứu nhóm đối tượng Bởi vậy,chúng thực nghiên cứu với mục tiêu là: mơ tả thực trạng xác định số yếu tố liên quan đến tiêu thụ đồ uống có đường sinh viên số trường đại học Hà nội năm 2021 H Đối tượng phương pháp Nghiên cứu mô tả cắt ngang, áp dụng phương pháp chọn mẫu cụm có chủ đích 255 sinh viên đến từ trường đại học thuộc quận bắc từ Liêm Hà nội thỏa mãn điều kiện cho trước khối ngành học, giới tính kiến thức đồ uống có đường là: đại học y tế cơng cộng, học viện tài đại học mỏ địa chất Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn đối tượng theo phiếu hỏi ghi tần suất bán định lượng phát vấn theo câu hỏi tự điền Kết phát Nghiên cứu tiếp cận 260 sinh viên nhiên có 255 phiếu trả lời hợp lệ Trong đó, 100% sinh viên tham gia trả lời có sử dụng loại đồ uống có đường vòng tháng trước điều tra Tỉ lệ sinh viên tiêu thụ hàng ngày 11,7%, hàng tuần 12,1% lại 31,7% tiêu thụ tháng Tổng lượng tiêu thụ đồ uống có đường trung bình vịng tháng trước nghiên cứu 7048 ml Trong đó, loại đồ uống có đường tiêu thụ nhiều nước có thêm trà (bao gồm trà sữa) chiếm 2903 ml nước có ga chiế 1827ml Hiểu biết sinh viên đồ uống có đường cịn thấp có 11,7% chọn 5/8 thành phần loại đô uống có đường phổ biến (Coca cola 330ml khơng dành cho người ăn kiêng) 25,3% sinh viên đáp án, 11,7% chọn 5/8 nguy sức khỏe tiêu thụ q mức đồ uống có đườngvà 6,3% khơng biết đáp án.Trên 50% sinh viên đồng tình với mức tiêu thụ đồ uống có đường thân, 72,2% cho rẳng nên có nhãn cảnh báo hàm lượng đường bao bì ,81,6% đồng thuận sinh viên nên cung cấp thêm thông tin đồ uống có đường Tỉ lệ cao 76,9% sinh viên có dự định giảm mức tiêu cung cấp thêm thông tin sức khỏe liên quan đến đồ uống có đừng Nghiên cứu cho thấy mối liên quan yếu tố cá nhân mơi trường đến tiêu thụ đồ uống có đường Cụ thể: sinh viên đại học Mỏ- đại chất (sinh viên nam, thuộc khối ngành học kĩ thuật, kiến thức sức khỏe), sinh viên có thời gian ngủ tiếng, sinh viên có hoạt động thể lực có tổng lượng tiêu thụ cao hẳn so với nhóm cịn lại (p chọn bỏ qua mục ― hàng ngày‖ , ― hàng tuần‖ ― tháng‖ H P  Hàng ngày: Ngày tiêu thụ loại đồ uống này, chọn bỏ qua mục ―hàng tuần‖ ― tháng‖  Hàng tuần: Tuần tiêu thụ loại đồ uống này, chọn bỏ qua mục ―hàng ngày‖ ― tháng‖  Trong tháng: Trong thàng gần có tiêu thụ loại đồ uống có đường Ví dụ: Loại đồ uống Nước có ga Nước không ga Nước tăng lực Nước bù điện giải U Tần suất tiêu thu vòng tháng gần Số lƣợng TB Hàng ngày Hàng tuần Trong tháng lần tiêu Không thụ (ml) (Số (Số (Số uống lần/ngày) lần/tuần) lần/tháng) X 0ml H 2lần/ngày 100ml 1lần/ngày 250ml 20ml 6lần/tháng - Số lượng trung bình lần tiêu thụ: nhớ lại trung bình lần bạn tiêu thụ ml đồ uống có (nên tham khảo tranh, ảnh kèm để định lượng tốt hơn) (chú ý: không để sinh viên điền tên phiếu) STT Loại đồ uống Tần suất tiêu thu vòng tháng gần Hàng ngày Hàng tuần Trong tháng Không (Số (Số (Số uống lần/ngày) lần/tuần) lần/tháng) Số lƣợng TB lần tiêu thụ (ml) Nước có ga (Cocacola, Pepsi, up, Mirinda, Sprite, fanta, Mountain Dew,….) Nước khơng có ga (Twister, Vfresh, Teppy, TH true juice cam,….) Nước tăng lực ( Sting, Refdbull, Number1, Samurai, Rồng đỏ,… ) H P Nước bù điện giải (Revive, Aquarius, Monster, Number 1Active, ) Nước có chứa trà ( C2, Ơ long,trà xanh độ, lipton, loại trà sữa,…) Nước có chứa cà phê (Nescafe, Highland Coffee, Birdy,… ) H U Hà nội, ngày… tháng……năm Điều tra viên (kí ghi rõ họ tên) Phụ lục 3: Bộ câu hỏi khảo sát KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU THỤ ĐỒ UỐNG CÓ ĐƢỜNG Lời mở đầu, Với mong muốn tìm hiểu kiến thức, thái độ số yếu tố liên quan đến tiêu thụ đồ uống có đường sinh viên địa bàn Hà Nội, tiến hành khảo sát cá nhân Mọi kết khảo sát phụ vụ mục tiêu nghiên cứu, xây dựng chứng khoa học giúp nhà hoạch định sách có giải pháp can thiệp phù hợp nhằm cân mức tiêu thụ đồ uống có đường, tăng lợi ích có cho cộng đồng H P Chúng xin cam đoan tất thông tin mà bạn cung cấp giữ bí mật Việc hồn thành khảo sát hồn toàn tự nguyện, xếp hạng điểm số bạn không bị ảnh hưởng câu hỏi khảo sát.KHÔNG viết tên bạn phiếu khảo sát Bạn có quyền khơng trả lời câu hỏi ngừng tham gia khảo sát chừng Tuy nhiên, để đạt ý nghĩa khảo sát, hi vọng bạn tham gia trả lời đầy đủ câu hỏi cách thành thực U Chúng mong hợp tác giúp đỡ bạn! H Bạn có đồng ý tham gia không? Đồng ý Từ chối Chúng cảm ơn hợp tác bạn! Đại diện nhóm nghiên cứu Phần A: Thơng tin chung bạn STT Câu hỏi A1 Bạn sinh viên năm thứ mấy? A2 Giới tính ban? A3 Dân tộc bạn? A4 Bạn theo học trường nào? A5 A6 Phƣơng án trả lời 1.Năm 2.Năm hai 3.Năm ba 4.Năm tư Nam Nữ Khác:………………………… Kinh Khác:………………………… Đại học Y tế Cơng cộng Học viện Tài Chính Đại học Mỏ- Địa chất Ghi H P Cân nặng bạn vừa đo bao ……… (kg) nhiêu? Chiều cao bạn vừa đo bao ……… (cm) nhiêu? U Phần B: Thực trạng, hiểu biết, thái độ dự định tiêu thụ đồ uống có đƣờng Các câu hỏi từ câu B1, B2 hỏi phần thực trạng tiêu thụ đồ uống có đường bạn, khoanh tròn vào chữ số trước câu trả lời bạn cho H Câu B1: Nhớ lại vòng tháng gần đây, bạn thường xuyên tiêu thụ đồ uống có đường vào thời điểm nhiều nhất? Chỉ dịp liên hoan, lễ tết Thời điểm gặp đối tác, bạn bè Vào lúc rảnh rỗi, nghỉ giải lao Khơng có thời điểm cụ thể Câu B2: Nhớ lại vòng tháng gần đây, bạn thường xuyên tiêu thụ đồ uống có đường địa điểm nhiều nhất? Tại quán ăn đường phố Tại nhà Trường học (căng tin, máy bán nước tự động) Nhà hàng khách sạn Nơi công cộng (công viên, ) Địa điểm khác (ghi rõ):………… Các câu hỏi từ câu B3- B6 hỏi hiểu biết bạn đồ uống có đường, bạn khoanh trịn vào nhiều câu trả lời mà bạn cho đúng! Câu B3: Theo bạn, đâu thành phần lon đồ uống có đường phổ biến? Ví dụ lon Coca 330ml không dành cho người ăn kiêng (câu hỏi có nhiều lựa chọn) Đường Phẩm màu Hương liệu CO2 Chất phụ gia Chất khác Chất bảo quản Không biết Câu B4: Theo bạn, lon nước thơng thường, ví dụ lon Coca 330ml phía chứa gram đường? H P < 5g đường/lon > 10g đường/lon 5-10g đường/lon Không biết Câu B5: Cần thời gian lâu để tiêu thụ hết lượng từ lon nước thơng thường, ví dụ lon Coca 330ml phía trên? < 30 phút > 60 phút từ 30-40 phút U Không biết Câu B6: Theo bạn, tiêu thụ nhiều đồ uống có đường dẫn tới nguy sức khỏe sau đây? (câu hỏi có nhiều lựa chọn) 1.Nguy mắc bệnh tiểu đường Đầy hơi, khó tiêu H Tăng nguy bệnh tim mạch Thừa cân, béo phì Tăng nguy loãng xương Tăng nguy mắc bệnh Gout Nguy bệnh miệng Không biết Các câu hỏi từ B7- B10 hỏi thái độ dự định tiêu thụ đồ uống có đường, bạn tích dấu (x) vào ô mà bạn cho nhe! STT Nội dung Hành vi tiêu thụ đồ uống có B7 đường thân hợp lí? B8 Nhãn cảnh báo lượng đường Đồng ý Không Không Không đồng ý biết quan tâm đồ uống quan trọng? Sinh viên cần cung cấp B9 nhiều thông tin ảnh hưởng sức khỏe liên quan đến tiêu thụ đồ uống có đường? Nếu cung cấp thông tin, B10 bạn dự định giảm tiêu thụ đồ uống có đường ? H P Phần C: Một số yếu tố liên quan đến tiêu thụ đồ uống có đƣờng Các câu hỏi từ câu C1 –C11 hỏi số yếu tố liên quan đến tiêu thụ đồ uống có đường bạn Hãy khoanh tròn vào chữ số trước câu trả lời bạn cho vui lịng điền thơng tin vào chỗ chấm bạn chọn câu trả lời có mục “khác” STT C1 C2 C3 C4 Phƣơng án trả lời 1.Đồ ăn nhanh Khi tiêu thụ loại đồ uống có 2.Đồ đường, bạn thường sử dụng với loại Đồ cay nóng đồ ăn nhiều nhất? Không biết 8 tiếng/ngày Bạn có hút thuốc khơng? (bao 1.Có gồm loại thuốc phổ biến 2.Không thuốc điện tử) Câu hỏi Ghi U H Bạn có thường xun hoạt động thể 1.Có lực khơng? 2.Khơng 1.Đi 4.Đá bóng 5.Bơi C4.1 Bạn hay tập luyện môn nào? 2.Đạp xe 3.Tập gym 6.Khác:……… 60 phút/ngày Nếu bạn chọn―không‖ chuyển tiếp đến câu C5 C4.3 Bạn có thường xun tập luyện hay khơng? C5 Trong tiêu chí đây, chọn mua loại đồ uống có đường bất kỳ, đâu tiêu chí mà bạn quan tâm nhất? C6 Bạn hay tiếp nhận thông tin quảng cáo đồ uống có đường từ kênh thông tin nào? C7 Tần suất bạn bắt gặp xem quảng cáo đồ uống có đường bao nhiêu? C8 Ước tính mức thu nhập hàng tháng bạn bao nhiêu? C9 C10 C11 Số khác:……………………… 1.Ít ( 1-2 lần/tuần) 2.Trung bình (3-4 lần/tuần) Thường xuyên (5-6 lần/tuần) 1.Giá Hương vị 3.Nhãn hàng, độ phổ biến 4.Thành phần dinh dưỡng Cảnh báo lượng đường Khuyến kèm 1.Tivi 2.Mạng xã hội 3.Sách báo, tạp chí 4.Nguồn khác:……………… 1.Không hay gặp, lần/ngày ≥ lần/ngày ≤ triệu đồng/tháng từ 2-5 triệu đồng/tháng ≥ triệu đồng/tháng Không biết rõ ≤ 200 nghìn đồng/ tháng từ 200-500 nghìn đồng/ tháng ≥ 500 nghìn đồng / tháng H P U Mức chi tiêu bạn dành cho đồ uống có đường trung bình vịng tháng bao nhiêu? Gia đình, người xung quanh có quản lí việc tiêu thụ đồ uống có đường bạn khơng? Bạn có thường xun tiêu thụ loại đồ uống có đường bạn bè khơng? H 1.Có 2.Khơng 1.Thỉnh thoảng 2.Hiếm 3.Thường xuyên Cảm ơn bạn tham gia khảo sát!

Ngày đăng: 26/07/2023, 23:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w