1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) phát triển năng lực định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh thông qua dạy học chủ đề trao đổi chất, sinh trƣởng và sinh sản ở vi sinh vật sinh học 10

77 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THUỘC MÔN: SINH HỌC Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI CHẤT, SINH TRƢỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT SINH HỌC 10 - Tháng năm 2023 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN =====  ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM THUỘC MÔN: SINH HỌC Tên đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TRAO ĐỔI CHẤT, SINH TRƢỞNG VÀ SINH SẢN Ở VI SINH VẬT SINH HỌC 10 - Tác giả : Nguyễn Thị Hiền Đơn vị : Trƣờng THPT Phan Thúc Trực Tháng năm 2023 MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm kết nghiên cứu đề tài PHẦN II – NỘI DUNG Chƣơng – Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực định hướng nghề nghiệp 1.2.3 Cấu trúc lực định hướng nghề nghiệp học sinh THPT 1.2.4 Một số lĩnh vực ngành nghề liên quan đến công nghệ vi sinh vật 1.2.5 Phương pháp dạy học nhằm phát triển lực ĐHNN cho học sinh THPT 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Kết khảo sát giáo viên 1.3.1.1 Khảo sát mức độ hiểu biết quan tâm giáo viên vai trò phát triển lực ĐHNN trường trung học phổ thông 1.3.1.2 Khảo sát mức độ phát triển NL ĐHNN cho học sinh 1.3.1.3 Khảo sát mức độ sử dụng loại phương pháp dạy học để phát triển NL ĐHNN cho học sinh 1.3.1.4 Những khó khăn giáo viên tổ chức hoạt động phát triển NL ĐHNN cho học sinh 1.3.2 Kết khảo sát học sinh 10 10 10 11 12 12 1.3.2.1 Đánh giá vai trò lực ĐHNN thân học sinh 1.3.2.2 Khảo sát lực nhận biết ĐHNN học I 12 13 sinh THPT 1.3.2.3 Khảo sát mức độ nhận thức tiếp cận thông tin nghề nghiệp HS lĩnh vực Sinh học 13 1.3.3 Nhận xét, kết luận khảo sát 14 Chƣơng – Thiết kế hoạt động dạy học phát triển lực ĐNHH cho học sinh thông qua dạy học chủ đề trao đổi chất, sinh trƣởng sinh sản vi sinh vật Sinh học 10 15 2.1 Cấu trúc nội dung chủ đề trao đổi chất ,sinh trưởng sinh sản vi sinh vật tổ chức dạy học nhằm ĐNHH cho HS 15 2.2 Quy trình thiết kế hoạt động học tập nhằm ĐHNN cho HS thông qua dạy học chủ đề trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản vi sinh vật 16 2.2.1 Phân tích quy trình 16 2.2.2 Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề “Trao đổi chất,sinh trưởng sinh sản vi sinh vật” 2.3 Xây dựng công cụ đánh giá lực ĐNNN cho học sinh 21 36 2.3.1 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực định hướng nghề nghiệp 36 2.3.2 Các công cụ hỗ trợ đánh giá lực ĐHNN 37 2.4 Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 39 2.4.1 Mục đích khảo sát 39 2.4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 39 2.4.2.1 Nội dung 39 2.4.2.2 Phương pháp khảo sát thang đánh giá 40 2.4.2.3 Đối tượng khảo sát 40 2.4.2.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 40 Chƣơng - Thực nghiệm sƣ phạm 43 3.1 Mục đích thực nghiệm 43 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Phương pháp thực nghiệm 43 43 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 43 II 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 43 3.4 Kết thực nghiệm 44 3.4.1 Phân tích định tính 44 3.4.2 Phân tích định lượng 44 PHẦN III – KẾT LUẬN 52 Kết luận 52 Đề xuất kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC III DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đối chứng ĐC Định hướng nghề nghiệp ĐHNN Dạy học DH Giáo viên GV Giáo dục hướng nghiệp GDHN Giáo dục phổ thông GDPT Học sinh HS Kỉ thuật dạy học KTDH Năng lực NL Phương pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SKG Trung học phổ thông THPT Thực nghiệm TN Vi sinh vật VSV IV PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xây dựng quan điểm hướng tới phát triển phẩm chất, lực người học Trong đó, mục tiêu giáo dục THPT cần giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách cơng dân; hình thành lực định hướng nghề nghiệp (ĐHNN) cho học sinh, từ giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, tính cách, sở thích, quan niệm giá trị thân, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình phù hợp với nhu cầu xã hội, thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Hiện người học tình trạng thiếu thơng tin không ĐHNN hướng Sự phát triển kinh tế - xã hội, cách mạng công nghiệp 4.0 tồn cầu hóa, ngành nghề quan trọng có nhu cầu lao động cao năm tới công nghệ sinh học, công nghệ thực phẩm, nông nghiệp sạch, Đồng thời, số ngành nghề xuất kĩ sư nghiên cứu tế bào gốc, công nghệ y sinh, chuyên viên nghiên cứu vấn đề gen… Thực tế nay, tỉ lệ HS lựa chọn ngành khoa học, kĩ thuật hay nông, lâm, ngư nghiệp thấp Định hướng nghề nghiệp giúp cho học sinh nhận thức mạnh thân, hiểu biết lĩnh vực ngành nghề, biết đánh giá thông tin nhu cầu lao động địa phương, Việt Nam giới Từ đó, học sinh lựa chọn ngành nghề phù hợp với hứng thú, sở thích thân, phù hợp với điều kiện gia đình đáp ứng xu phát triển kinh tế - xã hội Tổ chức học tập gắn với định hướng nghề nghiệp mơ hình, phương pháp dạy học thích hợp nhiều giáo viên sử dụng để vận dụng vào hoạt động dạy học, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhẹ nhàng, lại vui vẻ, thoải mái, làm cho chất lượng dạy học nâng cao Đồng thời, thơng qua hoạt động học tập phát triển học sinh lực định hướng nghề nghiệp cho thân Nội dung kiến thức phần vi sinh vật gắn liền với kiến thức đời sống nên lĩnh vực gần gũi với người, phục vụ nhu cầu người đặc biệt liên quan nhiều ngành nghề hấp dẫn Xuất phát từ lý trên, định lựa chọn thực đề tài: “ Phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh thông qua dạy học chủ đề trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Sinh học 10” Mục đích nghiên cứu Xây dựng quy trình tổ chức dạy học chủ đề trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Sinh học 10 nhằm phát triển lực định hướng nghề nghiệp cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu thường quy là: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết sở lí luận phát triển lực ĐHNN, nâng cao hứng thú, nguyện vọng nghề nghiệp HS để đề xuất quy trình tổ chức dạy học chủ đề trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Sinh học 10 nhằm phát triển lực ĐHNN cho HS - Phương pháp quan sát điều tra thực trạng phát triển lực ĐHNN thông qua dạy học phương pháp, mô hình dạy học phát triển lực ĐHNN cho học sinh - Phương pháp chuyên gia thông qua việc tham vấn, trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia phương pháp dạy học, giáo dục học GV dạy môn Sinh học số trường THPT khả phát triển lực ĐHNN cho HS hiệu việc phát triển lực ĐHNN cho HS dạy học chủ đề trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Sinh học 10 - Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá cách khách quan nội dung, giải pháp đề tài đưa ra, thống kê xử lí số liệu để rút kết luận mục đích hiệu phát triển lực ĐHNN cho học sinh Điểm kết nghiên cứu đề tài - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận lực phát triển ĐHNN - Xác định cấu trúc lực định hướng nghề nghiệp HS THPT - Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động học tập nhằm phát triển lực ĐHNN cho học sinh dạy học chủ đề trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Sinh học 10 - Xây dựng chủ đề trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Sinh học 10 nhằm phát triển lực ĐHNN cho học sinh - Xây dựng công cụ đánh giá lực ĐHNN cho học sinh dạy học chủ đề trao đổi chất, sinh trưởng sinh sản vi sinh vật Sinh học 10 - Tạo hướng đổi phương pháp dạy học môn Sinh học nhà trường thích ứng với chương trình THPT - Có tính thực tiễn cao, sử dụng áp dụng dạy học phát triển lực ĐHNN cho môn khác PHẦN NỘI DUNG Chƣơng - Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nhiều nhà khoa học giới nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu NL, giáo dục ĐHNN cho HS phổ thông nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, kể đến tác giả như: O'Brien, Salami, Ndambuki Mutie, Siti Salwah Salim, Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Vũ Cẩm Tú, Nguyễn Thanh Nga ….đều đề cập đến lựa chọn nghề nghiệp quan trọng q trình khó khăn mà nhiều người phải trải qua khoảng thời gian đời Tuy nhiên, nhiều HS đưa định sai lầm nghề nghiệp thiếu thông tin, thiếu hiểu biết, áp lực bạn bè, mơ hình sai uy tín gắn liền với nghiệp định mà khơng có hướng dẫn ĐHNN Vì việc ĐHNN sớm cho HS coi phương tiện, cách thức chuẩn bị cho nghiệp sống tương lai có ý nghĩa thúc đẩy thành công HS nhà trường Tuy nhiên để mang lại hiệu cao cần phải nghiên cứu nhiều nữa, tạo nhiều học kinh nghiệm thực tiễn dạy học đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Năng lực Theo A.G Kovaliov: “NL tổ hợp thuộc tính cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết quả” Hay tác giả F.N Gonobolin định nghĩa “NL thuộc tính riêng lẻ cá nhân, nhờ thuộc tính mà người hồn thành tốt hoạt động đó” Ở Việt Nam tác giả tiếp cận khái niệm NL góc độ này, cụ thể tác giả Phạm Minh Hạc nghiên cứu xác định: “NL đặc điểm tâm lý cá biệt người, tạo thành điều kiện quy định tốc độ, chiều sâu, cường độ việc tác động vào đối tượng lao động” Hay tác giả Nguyễn Quang Uẩn cho rằng: “NL tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Trong Chương trình GD phổ thơng tổng thể 2018 Việt Nam xác định: NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Trong đề tài này, sử dụng khái niệm “NL kết hợp nhiều thành phần, nhiều yếu tố thuộc tính cá nhân ( kiến thức, kỹ năng, thái độ, giá trị, động cơ…) hình thành trình hoạt động, giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động định đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao” 1.2.2 Năng lực định hướng nghề nghiệp ĐHNN dạng đặc biệt định hướng cá nhân loại hình hoạt động xã hội đa dạng người hoạt động nghề nghiệp đứng vị trí quan trọng Tác giả Schein (1978) cho ĐHNN “ định hướng lựa chọn nghề nghiệp tương lai dựa việc xem xét kết hợp nhiều yếu tố NL thân tự nhận thức NL này; khả xác định giá trị ý thức động nhu cầu; từ ảnh hưởng đến định liên quan đến nghề nghiệp hài lòng, thành công nghề nghiệp sau này” Theo tác giả, ĐHNN phản ánh sở thích cá nhân liên quan đến hội, hồn cảnh loại hình nghề nghiệp cụ thể Hay nghiên cứu Kuijpers Scheerens (2006) lực định hướng nghề nghiệp bao gồm việc đưa suy nghĩ động khiếu riêng (sự nghiệp phản ánh), tạo hình dạng cho đường nghiệp cách khám phá lựa chọn nghiên cứu làm việc (khám phá nghề nghiệp) định hướng trình học tập riêng (hành động nghề nghiệp) xây dựng trì kế hoạch Trong chương trình GDPT 2018 quan niệm lực ĐHNN lực thành phần lực tự chủ tự học Ở cấp THPT, yêu cầu cần đạt lực ĐHNN HS “ nhận thức cá tính giá trị sống thân, nắm thông tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng ngành nghề, xác định hướng phát triển phù hợp sau THPT, lập kế hoạch, lựa chọn học môn học phù hợp với ĐHNN thân” Tổng hợp quan điểm khác nhiều tác giả, nhận định: “ Năng lực ĐHNN khả tự nhận thức sở thích mạnh thân, khả nhận thức nghề nghiệp lập kế hoạch đáp ứng mục tiêu hướng nghiệp cá nhân” 1.2.3 Cấu trúc lực định hướng nghề nghiệp học sinh THPT Dựa theo nghiên cứu tác giả, đề tài tiếp cận cấu trúc NL ĐHNN theo hướng: Xác định NL thành phần cấu thành nên NL ĐHNN Trong NL thành phần NL ĐHNN xác định tiêu chí với biểu hành động cụ thể Cấu trúc NL ĐHNN HS xác định đề tài gồm NL thành phần sau: Phụ lục ĐÁP ÁN CÂU HỎI ,PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1: Nội dung 1: Q trình tổng hợp phân giải chất VSV Câu 1: Cho biết nguyên nhân chủ yếu gây tượng lên men lactic, bánh mì mốc, bình nước thịt bị thối thí nghiệm gì? HD: - Do vi khuẩn lactic biến đường sữa thành axit lactic - Do nấm mốc công làm cho bánh mì mốc - Do vi sinh vật xâm nhập làm cho bình đựng nước thịt bị thối Câu 2: Nêu số ví dụ q trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật ? HD: + Quá trình tổng hợp vi sinh vật: từ amino acid Prrotein; từ glycerol acid béo,…. lipid Ví dụ: Vi khuẩn Rhizobium có nốt sần họ Đậu có khả chuyến hố N, khí quyến thành ammonia (NHj) cung cắp nguổn nitrogen cho trình tổng hợp amino acid chúng + Quá trình phân giải vi sinh vật: phân giải đường đơn  lượng qua hô hấp lên men, phân giải protein  amino acid,… Ví dụ: Để sản xuất nước tương nước mắm, người sử dụng enzyme ngoại bào vi sinh vật sinh để phân giải protein có đậu nành cá Câu 3: Q trình tổng hợp phân giải chất vi sinh vật có giống khác so với q trình động vật thực vật ? HD:* Giống nhau: - Sự tổng hợp chất hay gọi đồng hóa đối tượng có chất liên kết phân tử đơn giản thành phân tử phức tạp - Sự phân giải chất hay cịn gọi dị hóa đối tượng có chất bẻ gãy liên kết phân tử phức tạp thành phân tử đơn giản * Khác nhau: - Do vi sinh vật có kích thước nhỏ, chất cần phân giải lại có kích thước lớn nên chúng cần tiết enzyme bên tế bào để phân giải phần sau hấp thụ vào để phân giải tiếp Ở động vật, thực vật trình phân giải diễn bên tế bào, khơng có tiết enzyme bên tế bào Câu 4: Theo em, ngƣời ta ứng dụng q trình phân giải đƣờng đa lipid vi sinh vật vào lĩnh vực nào? Lấy ví dụ minh họa PL7 HD: - Ứng dụng trình phân giải đường đa để tạo đường đơn glucose, acid lactic, ethanol dùng sản xuất bánh kẹo, rượu bia, sữa chua, hay sản xuất nhiên liệu - Phân giải lipid ứng dụng sàn xuất xà phòng chất tẩy rửa nhằm đánh tan vết dầu mở khỏ tẩy rửa - - Hai trình cịn ứng dụng dể phân giải chất thải hữu xử lí nhiễm mơi trường, ứng dụng dể làm da ngành thuộc da, - Nhóm : Nội dung 2: Sinh trƣởng vi sinh vật - Vì lát bánh mì bị mốc vết mốc bị lan rộng theo thời gian? HD: Bánh mì mơi trường thuận lợi cho phát triển nấm mốc Vết mốc lan rộng theo thời gian chúng phát triển rộng đến vùng khác, tạo thành tập đoàn gồm nhiều sợi mốc - Sinh trưởng vi sinh vật ? Vì nói sinh trưởng vi sinh vật sinh trưởng quần thể? HD: - Sinh trưởng sinh vật tăng lên kích thước cá thể cịn sinh trưởng quần thể vi sinh vật sinh trưởng quần thể VSV tăng số lượng tế bào quần thể - Nói sinh trưởng vi sinh vật sinh trưởng quần thể VSV có kích thước nhỏ,không quan sát sinh trưởng phát triển mắt thường - Quan sát hình, trả lời yêu cầu sau: H1 H2 Câu 1: Quan sát hình H1, nhận xét hình thành thay đổi vi khuẩn E.coli theo thời gian Vì có thay đổi này? Sinh trưởng vi sinh vật có PL8 khác so với sinh trưởng thực vật động vật? Giải thích lại có khác HD: - Số lượng vi khuẩn E.coli tăng lên số lượng tế bào theo thời gian điều kiên môi trường thuận lợi vi khuẩn sinh trưởng nhanh số lượng tế bào quần thể - Điểm khác : + Sinh trưởng VSV tăng lên số lượng tế bào quần thể Có kích thước nhỏ hầu hết thể đơn bào đồng thời thời gian tăng trửng kích thước tế bào vi sinh vật diễn nhanh, khó mà quan sát đánh giá + Sinh trưởng động vật thực vật tăng lên khối lượng,kích thuowcscuar thể tăng số lượng kích thước tế bào thể Cơ thể đa bào, dễ quan sát mắt thường lớn lên khối lượng kích thước thể Câu 2: Từ H1 cho biết sau thời gian hệ, số tế bào quần thể biến đổi nào? Thế thời gian hệ (g)? Hãy tính số lần phân chia vi khuẩn E.coli 1h? Biết thời gian hệ vi khuẩn E.coli 20 phút? HD: - Sau thời gian hệ, số tế bào quần thể tăng lên gấp đôi - Thời gian hệ (kí hiệu g):Tính từ tế bào sinh đến tế bào phân chia, thời gian cần có để số tế bào quẩn thể tăng gấp đôi VD: Vi khuẩn E coli điểu kiện tối ưu, 20 phút phân chia lần (g =20), vi khuẩn lao - Số lần phân chia (n) vi khuẩn E.coli sau 1h là: 60 : 20 = ( lần) n= t/g (n: số lần phân chia, t: thời gian nuôi cấy, g: thời gian hệ) Câu 3: Tính số lượng tế bào vi khuẩn E.coli sinh từ N0 tế bào ban đầu sau n lần phân chia? HD: Trong điều kiện lí tưởng, sau n lần phân chia từ No tế bào ban đầu, thời gian t, số tế bào tạo thành Nt là: Nt = No x 2t/g = No x 2n - Quan sát hình vẽ sau hồn thành phiếu học tập với yêu cầu sau: PL9 Hình Mơi trường ni cấy vi khuẩn E.coli Hình Đường cong sinh trưởng Hình Đường cong sinh trưởng quần thể vi khuẩn E.coli môi quần thể vi khuẩn E.coli môi trường nuôi cấy liên tục trường nuôi cấy không liên tục Câu 1: Thế nuôi cấy không liên tục nuôi cấy liên tục? Nêu điểm khác hai q trình ni cấy này? Tại có khác HD: Nuôi cấy không liên tục, môi trường không bổ sung thêm chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm trao đổi chất Cịn mơi trường nuôi cấy liên tục, thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng loại bỏ sản phẩm trao đổi chất Câu 2: Hoàn thành phiếu học tập sau: Quần thể vi khuẩn Pha phát tiềm (pha lag) Vi khuẩn thích ứng dần với mơi trường, chúng tổng hợp enzyme trao đổi chất DNA, chuẩn bị cho trình Mật độ tế bào vi khuẩn quần thể gần không thay đổi PL10 Dinh dưỡng Dinh dưỡng đầy đủ cho sinh trưởng quần thể vi khuẩn phân bào Pha luỹ thừa (pha log) Pha Pha vong cân suy Vi khuẩn phân chia mạnh mẽ Mật độ tế bào vi khuẩn quần thể tăng nhanh, quần thể đạt tốc độ sinh trưởng tối đa Dinh dưỡng đầy đủ tiêu hao nhanh cho sinh trưởng quần thể vi khuẩn Số tế bào sinh cân với số tế bào chết Mật độ tế bào vi khuẩn quần thể không thay đổi Dinh dưỡng bắt đầu thiếu hụt cho sinh trưởng quần thể vi khuẩn Mật độ tế bào vi khuẩn quần thể bắt đầu suy giảm Dinh dưỡng cạn kiệt chất độc hại cho sinh trưởng quần thể vi khuẩn tích tự tăng dần Số tế bào chết bị phân huỷ nhiều số tế bào sinh Câu 3:Trong công nghệ vi sinh, việc nuôi cấy vi sinh vật thu sinh khối để sản xuất chế phẩm sinh học có giá trị thực mơi trường ni cấy nào? Vì sao? HD: Để thu sinh khối để sản xuất chế phẩm sinh học, người ta thường nuôi vi sinh vật môi trường nuôi cấy liên tục, môi trường bổ sung chất dinh dưỡng loại bỏ chất thải, độc nên sinh khối vi sinh vật thu nhiều, vi sinh vật không bị rơi vào pha suy vong nên hiệu cao sản xuất Nhóm 3: Nội dung 3: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng quần thể VSV GV cho HS nghiên cứu báo , yêu cầu HS đọc tìm hiểu tác nhân gây ngộ độc thực phẩm https://phunutoday.vn/86-truong-hop-ngo-doc-thuc-phamphai-nhap-vien-sau-khi-an-tiec-cuoi-va-tan-gia-d257369.html Câu 1: Tại người sau tham dự tiệc cưới lại bị ngộ độc? HD: Do bị nhiễm vi khuẩn E.coli sinh độc tố từ động vật, dẫn đến nhiễm độc tố nên bị ngộ độc PL11 Câu 2: Hãy nêu ảnh hưởng yếu tố bên đến sinh trưởng vi sinh vật Con người ứng dụng hiểu biết lĩnh vực y tế đời sống hàng ngày? Cho vài ví dụ minh họa HD: - Các yếu tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật: + Yếu tố vật lí: Nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, ánh sáng, áp suất thẩm thấu + Yếu tố hóa học: chất dinh dưỡng (protein, carbohydrat, lipid, ion khoáng,…); chất ức chế - Con người ứng dụng yếu tố ảnh hưởng đến VSV như: + Con người dùng nhiệt độ cao để trùng chất lỏng, thực phẩm, dụng cụ,…nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng VSV + Điều chỉnh độ ẩm lượng thực - thực phẩm, đồ dùng để bảo quản lâu cách phơi khô, sấy khô + Dùng xạ điện từ để ức chế, tiêu diệt VSV Câu 3: Kháng sinh ? Nêu tác dụng kháng sinh việc điều trị bệnh vi sinh vật gây Thế tượng kháng kháng sinh, nêu nguyên nhân tác hại tượng HD: - Kháng sinh chất mà VSV tiết mơi trường có tác dụng ức chế phát triển tiêu diệt vi khuẩn khác - Tác dụng: Kháng sinh ức chế tiêu diệt vi khuẩn theo nhiều chế khác ức chế tổng hợp thành tế bào, protein hay nucleic acid,… vi khuẩn Dựa vào đặc điểm này, người phát triển sử dụng rộng rãi loại thuốc kháng sinh để điều trị bệnh gây vi khuẩn, giúp cứu sống nhiều người thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển - Hiện tượng kháng kháng sinh: khả vi sinh vật vi khuẩn, nấm ký sinh trùng sinh trưởng với hiển diện loại thuốc mà thơng thường giết chết hạn chế phát triển chúng - Nguyên nhân tượng kháng kháng sinh: + Sử dụng thuốc kháng sinh không theo định bác sĩ, bệnh nhân tự ý dùng thuốc + Việc sử dụng rộng rãi kháng sinh chăn nuôi làm tăng nguy xuất loại VSV kháng thuốc, chí đa kháng thuốc vật ni Những VSV truyền sang người qua tiếp xúc, giết mổ gene kháng kháng sinh truyền sang vi khuẩn gây bệnh người - Tác hại tượng kháng kháng sinh: + Không sử dụng kháng sinh cũ có tác dụng cho chủng VSV + Phải tăng liều kháng sinh PL12 Câu 4: Loét dày cho ăn nhiều thức ăn cay căng thẳng thần kinh, biết vi khuẩn (Helicobacter pylori) gây Với phát này, việc điều trị loét dày thay đổi nào? HD: - Loét dày cho ăn nhiều thức ăn cay căng thẳng thần kinh, nên điều trị người ta tập trung điều trị trực tiếp vết thương điều trị tâm lý, dẫn đến việc điều trị khơng dứt khốt, bệnh nhân khơng chữa dứt khốt bệnh - Nay biết vi khuẩn (Helicobacter pylori) gây ra, bác sĩ tập chung điều trị kháng sinh, tiêu diệt triệt để nguồn gốc gây bệnh Nhóm : Nội dung : Sinh sản VSV Câu 1: Vi sinh vật có hình thức sinh sản nào? Nêu đặc điểm hình thức cho ví dụ Hình ảnh Hình thức Đặc điểm sinh sản Phân đơi - Là hình thức sinh sản phổ biến vi sinh vật, đó, tế bào mẹ phân chia thành hai tế bào giống Ví dụ Trùng giày, trùng roi, trùng amip có hình thức phân đôi - Vi sinh vật nhân sơ phân đơi vơ tính, vi sinh vật nhân thực phân đơi hữu tính theo cách tiếp hợp Sinh Nấm có Bào tử sản khả sinh đốt xạ bào tử sản bào khuẩn, bào PL13 tử dạng vơ tử đính tính hữu nấm,… tính, vi khuẩn sinh sản nhờ ngoại bào tử Nảy chồi Là phương thức sinh sản vơ tính đặc trưng số vi sinh vật Vi khuẩn quang dưỡng màu tía, nấm men có hình thức sinh sản nảy - Trong chồi hình thức này, cá thể dần hình thành phía cá thể mẹ Cá thể sau trưởng thành tách thành cá thể độc lập Khác với phân đơi, cá thể mẹ nảy chồi nhiều cá thể Câu Các hình thức sinh sản VSV nhân sơ (vi khuẩn) có khác so với VSV nhân thực (vi nấm)? Vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) Vi sinh vật nhân thực (vi nấm) - Chỉ sinh sản vơ tính - Sinh sản theo hai hình thức vơ - Các hình thức sinh sản thường tính hữu tính gặp gồm phân đôi, tạo túi bào tử vô - Các hình thức sinh sản thường tính, hình thành nội bào tử gặp gồm sinh sản bào tử vơ tính PL14 bào tử tiếp hợp Câu 3: Sinh sản VSV có vai trị sinh trưởng VSV? HD: Sinh trưởng quần thể vi sinh vật tăng lên mặt số lượng tế bào quần thể mà sinh sản vi sinh vật trình tạo nên tế bào vi sinh vật Sinh sản sở để tạo nên sinh trưởng quần thể vi sinh vật Câu 4: Nhóm vi sinh vật vừa có hình thức sinh sản bào tử vơ tính bào tử hữu tính, nêu ví dụ HD: Một số VSV nhân thực vừa có hình thức sinh sản bào tử vơ tính bào tử hữu tính, ví dụ nấm mốc PL15 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM (ĐỀ KIỂM TRA THƢỜNG XUYÊN 15 PHÚT ) ĐỀ KIỂM TRA LẦN ( TRƯỚC THỰC NGHIỆM - KIẾN THỨC HỌC KÌ 1) (1): Trên phần mềm link: https://azota.vn/de-thi/8ycwmk (2): Trên giấy: Họ tên: Lớp: ………… Câu Chức ARN thông tin : A Qui định cấu trúc phân tử prôtêin B Tổng hợp phân tử ADN C Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm D Quy định cấu trúc đặc thù ADN Câu Thành phần sau khơng có cấu tạo tế bào vi khuẩn ? A Màng sinh chất B Vỏ nhày C Mạng lưới nội chất D Lơng roi Câu Hình thái vi khuẩn ổn định nhờ cấu trúc sau ? A Vỏ nhày B Màng sinh chất C Thành tế bào D Tế bào chất Câu Trong thể người, tế bào có lưới nội chất hạt phát triển mạnh tế bào A hồng cầu B bạch cầu C biểu bì D Câu Trong tế bào, bào quan có lớp màng bao bọc bao gồm A nhân, ribôxôm, lizôxôm B nhân, ti thể, lục lạp C ribôxôm, ti thể, lục lạp D lizoxôm, ti thể, peroxixôm Câu Các đại phân tử prơtêin qua màng tế bào cách A xuất bào, ẩm bào hay thực bào B xuất bào, ẩm bào, thực bào, khuếch tán C xuất bào, ẩm bào, khuếch tán D ẩm bào, thực bào, khuếch tán Câu Đường cấu tạo phân tử ATP : A Đêôxiribôzơ B Ribôzơ C Xenlulôzơ D Saccarơzơ Câu Nhóm ngun tố sau thuộc nguyên tố đại lượng? A C, H,O, N, S, P B C, H,Zn, N, S, Fe C F, H,Zn, N, S, P D Cu, F, Mo,Zn, B, Cr PL16 Câu Ăn nhiều đường thể vận động có nguy mắc bệnh liên quan A tim mạch B đường hô hấp C đường tiêu hóa D đường tiết niệu Câu 10 Dạng cấu trúc sau prôtêin liên kết hiđrơ ? A Prơtêin bậc B Prôtêin bậc C.Prôtêin bậc D Prôtêin bậc ĐỀ KIỂM TRA SỐ ( SAU THỰC NGHIỆM ) (1): Trên phần mềm link: https://azota.vn/de-thi/8ycwmk (2): Trên giấy: Họ tên: Lớp: ………… Câu Sản phẩm sau tạo từ trình lên men lactic? A Axit glutamic B Pôlisaccarit C Sữa chua D Đisaccarit Câu Trong gia đình , ứng dụng hoạt động vi khuẩn lactic để thực trình sau ? A Làm tương B Muối dưa C Làm nước mắm D Làm giấm Câu Quá trình sau khơng phải ứng dụng lên men A Muối dưa , cà B Tạo rượu C Làm sữa chua D Làm dấm Câu Loại vi khuẩn sau hoạt động điều kiện hiếu khí : A Vi khuẩn lactic B Vi khuẩn axêtic C Nấm men D Cả a,b,c Câu Số tế bào tạo từ vi khuẩn E Coli phân bào lần : A 100 B 110 C 128 D 148 Câu Trong môi trường cấy không bổ sung chất dinh dưỡng trình sinh trưởng vi sinh vật biểu pha ? A B C D Câu Nguyên nhân sau dẫn đến giai đoạn sau q trình ni cấy, vi sinh vật giảm dần đến số lượng : A Chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt B Các chất độc xuất ngày nhiều C Do nguyên nhân khác PL17 D Cả a b Câu Dựa tác dụng độ pH lên sinh trưởng vi sinh vật , người ta chia vi sinh vật làm nhóm : A Nhóm ưa kiềm nhóm axit B Nhóm ưa axit nhóm ưa trung tính C Nhóm ưa kiềm nhóm ưa axit nhóm ưa trung tính D Nhóm ưa trung tính nhóm ưa kiềm Câu Mơi trường sau có chứa vi khuẩn ký sinh gây bệnh mơi trường cịn lại ? A Trong đất ẩm C Trong sữa chua B Trong máu động vật D Trong khơng khí Câu 10 Chất sau có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc ? A Các chất phenol B Chất kháng sinh C Phoocmalđêhit D Rượu PL18 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM HS trình bày sơ đồ tư Hoạt động nhóm HS trình bày sơ đồ tư Hoạt động nhóm Trải nghiệm sở trồng Nấm sị Xã Sơn Thành Hình ảnh HS trải nghiệm tìm hiểu sở kinh doanh Nấm sị PL19 Hình ảnh HS trải nghiệm trồng Nấm sị Sản phầm sau 10 ngày hoạt động nhóm PL20 Đại diện nhóm báo cáo kết làm sữa chua PL21

Ngày đăng: 27/07/2023, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w