1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sâu răng và một số yếu tố liên quan của học sinh trường trung học cơ sở ngô sỹ liên, huyện chương mỹ, hà nội 2011 2012

100 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ÐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HUYỀN TRANG H P THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGÔ SỸ LIÊN, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI 2011 - 2012 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: 60.72.03.01 Hà Nội, 11/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ÐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƢỜNG ÐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN HUYỀN TRANG H P THỰC TRẠNG SÂU RĂNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGÔ SỸ LIÊN, HUYỆN CHƢƠNG MỸ, HÀ NỘI 2011 - 2012 U LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: 60.72.03.01 Hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Minh Thủy Hà Nội, 11/2012 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn Ban Giám hiệu thầy giáo, cô giáo trƣờng Đại học Y tế Công Cộng trang bị kiến thức cho tơi q trình học tập, nghiên cứu trƣờng để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Thị Minh Thủy cô giáo hỗ trợ ThS Nguyễn Thị Trang Nhung, tận tình giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu, đem đến cho kiến giải, dẫn vô quan H P trọng suốt q trình thực luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Trung tâm y tế dự phòng huyện, UBND huyện Ban giám hiệu thầy cô Trƣờng THCS Ngô Sỹ Liên huyện Chƣơng Mỹ tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ đồng hành tơi suốt q trình thu thập số liệu để tơi U thực hoàn thành luận văn Thành cơng luận văn có phần góp sức khơng nhỏ ngƣời bạn học chân tình Với kiến thức lòng hữu, họ mang đến H cho không quan điểm, góc nhìn đa chiều sáng suốt mà giúp đỡ tối cần thiết thời điểm định Lịng biết ơn tình yêu xin gửi đến ngƣời thân gia đình Gia đình ln động viên, giúp đỡ tơi, chỗ dựa vững để tơi hồn thành q trình học tập Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2012 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO (World Health Organization) : Tổ chức Y tế Thế giới CBYT : Cán y tế CSRM : Chăm sóc miệng CSSKRM : Chăm sóc sức khỏe miệng HS : Học sinh KAP (Knowledge – Attitude – Practice) : Kiến thức, thái độ, thực hành NHĐ : Nha học đƣờng PCSR : Phòng chống sâu H P : Sức khỏe miệng SKRM : Sâu – Mất – Trám SMT : Tiếp cận dịch vụ TCDV : Trung học sở THCS : Trung tâm Y tế TTYT U VSRM H : Vệ sinh miệng i MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU i ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .8 Chƣơng 1: TỔNG QUAN Các phần .9 Cấu tạo 10 Quá trình mọc 11 Bệnh sâu 11 Tình hình bệnh sâu giới Việt Nam 16 H P Một số thông tin địa điểm nghiên cứu 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Đối tƣợng nghiên cứu 23 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 Thiết kế nghiên cứu 23 U Cỡ mẫu cách chọn 23 Phƣơng pháp thu thập số liệu 24 5.1 Công cụ thu thập số liệu 24 5.2 Cách tổ chức thu thập số liệu 25 H Các biến số nghiên cứu 26 Khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu .33 7.1 Sâu 33 7.2 Chỉ số SMT .33 7.3 Mã số phiếu khám đƣợc quy ƣớc theo WHO 34 7.4 Tiêu chuẩn đánh giá KT, TH PCSR nghiên cứu 34 Phƣơng pháp phân tích số liệu 36 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 10 Khó khăn, hạn chế, sai số nghiên cứu cách khắc phục 37 10.1 Hạn chế đề tài .37 ii 10.2 Cách khắc phục 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 Thông tin chung .38 Tình trạng sâu 39 Kiến thức phòng chống sâu học sinh 40 Thực hành phòng chống sâu học sinh .44 Nguồn cung cấp kiến thức, thực hành PCSR cho học sinh 48 Một số yếu tố liên quan 49 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 60 Bàn luận thực trạng bệnh sâu học sinh 60 H P Kiến thức, thực hành phòng chống sâu học sinh 62 2.1 Kiến thức bệnh SR học sinh 62 2.2 Quan sát học sinh chải răng: 62 2.3 Thực hành PCSR học sinh 64 2.4 Điểm kiến thức, thực hành PCSR học sinh 65 U Chƣơng 5: KẾT LUẬN 69 Thực trạng bệnh sâu học sinh 69 Kiến thức, thực hành phòng chống sâu học sinh 69 H Một số yếu tố liên quan 69 Chƣơng 6: KHUYẾN NGHỊ .71 Phụ lục 1: CÂY VẤN ĐỀ 75 Phụ lục 2: MẪU PHIẾU KHÁM 76 Phụ lục 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT HS THỰC HÀNH CHẢI RĂNG 77 Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH 78 Phụ lục 5: ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM BỘ CÂU HỎI 84 Phụ lục 6: BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 86 Phụ lục 7: KINH PHÍ NGHIÊN CỨU 89 iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng quy ƣớc WHO số SMT 34 Bảng 2: Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 38 Bảng 3: Tình trạng sâu chung qua khám lâm sàng 39 Bảng 4: Tình trạng SR số SMT theo giới qua khám lâm sàng 39 Bảng 5: Tình trạng SR số SMT theo tuổi qua khám lâm sàng 40 Bảng 6: Kiến thức PCSR học sinh 40 Bảng 7: Quan sát học sinh thực hành chải 44 Bảng 8: Thực hành PCSR HS 45 Bảng 9: Nguồn cung cấp kiến thức cho HS 48 Bảng 10: Hƣớng dẫn HS thực hành PCSR 48 Bảng 11: Sự quan tâm CMHS việc mua kem bàn chải 49 Bảng 12: Sự quan tâm cha mẹ việc hƣớng dẫn 49 Bảng 13: Sự quan tâm cha mẹ thời điểm chải 50 Bảng 14: Sự quan tâm cha mẹ việc 51 Bảng 15: Mối liên quan số yếu tố tình trạng SR HS 52 Bảng 16: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức PCSR HS 54 Bảng 17: Mối liên quan số yếu tố với 56 Bảng 18: Mô hình hồi quy Logistic mối liên quan số yếu tố tình trạng sâu 58 H P H U iv TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Sâu (SR) bệnh phổ biến nƣớc ta nhƣ nƣớc giới kể nƣớc phát triển Bệnh dễ dẫn đến nhiều biến chứng ảnh hƣởng đến sức khỏe, thẩm mỹ dễ tái phát sau điều trị Chúng thực nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích kết hợp định tính với đề tài: “Thực trạng sâu số yếu tố liên quan học sinh Trƣờng Trung học sở Ngô Sỹ Liên, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội”, để tìm hiểu thực trạng sâu yếu tố ảnh hƣởng đến việc sâu lứa tuổi học sinh (HS) từ 12 - 15 tuổi với mục tiêu: Xác định tỷ lệ sâu học sinh Trƣờng Trung học sở (THCS) H P Ngô Sỹ Liên, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội; Mơ tả kiến thức thực hành phịng chống sâu học sinh Trƣờng THCS Ngô Sỹ Liên, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội; Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến bệnh sâu học sinh Trƣờng THCS Ngô Sỹ Liên, huyện Chƣơng Mỹ, TP Hà Nội U Nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 12/2011 đến tháng 11/2012, bao gồm: 408 học sinh đƣợc chọn ngẫu nhiên có chủ đích từ khối lớp đƣợc quan sát chải răng, sau khám lâm sàng vấn định lƣợng theo H câu hỏi thiết kế sẵn Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sâu học sinh 14,95%, số sâu trám 0,28; tỷ lệ học sinh có kiến thức PCSR đạt 68,38%, tỷ lệ học sinh có kiến thức phịng chống sâu (PCSR) chƣa đạt 31,62%, tỷ lệ học sinh thực hành PCSR đạt 63,5%, tỷ lệ học sinh thực hành PCSR chƣa đạt 36,5%, quan tâm cha mẹ học sinh tới việc PCSR cho chƣa đạt chiếm tới 56,4% Nghiên cứu HS có thời gian chải dƣới phút có nguy bị sâu cao gấp 4,1 lần so với HS có thời gian chải phút (p=0,01) Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê kiến thức, v thực hành HS với tình trạng sâu Nghiên cứu tìm thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê quan tâm cha mẹ đến việc PCSR cho với kiến thức HS Nghiên cứu khơng tìm thấy mối liên quan nguồn cung cấp kiến thức ngƣời hƣớng dẫn HS cách chải cha mẹ với kiến thức thực hành PCSR HS Tuy nhiên, nghiên cứu tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê ngƣời cung cấp kiến thức ngƣời hƣớng dẫn HS cách chải thầy cô với kiến thức HS mối liên quan có ý nghĩa thống kê ngƣời hƣớng dẫn HS chải thầy cô với thực hành PCSR HS Việc quan tâm tới công tác nha học đƣờng trƣờng chƣa đƣợc sâu trọng H P Sau thực nghiên cứu có số khuyến nghị nhƣ sau: Nhà trƣờng nên tổ chức buổi tập huấn cho cán nha học đƣờng (NHĐ) thầy cô trƣờng vấn đề PCSR, cần có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trƣờng việc theo dõi chăm sóc sức khỏe miệng (CSSKRM) em HS; Trung tâm y tế (TTYT) huyện, Trạm Y U tế đơn vị trƣờng học cần quan tâm đến chƣơng trình NHĐ, đặc biệt trọng: Tăng cƣờng cơng tác giáo dục truyền thơng chăm sóc miệng (CSRM) phƣơng pháp chải cách cho cộng đồng, đặc H biệt bậc cha mẹ Chú trọng giáo dục tầm quan trọng dự phịng bệnh miệng sớm; Cần có thêm nghiên cứu địa bàn rộng để đánh giá lại yếu tố liên quan Đồng thời cần nghiên cứu sâu để xác định yếu tố liên quan khác nhƣ vai trò flour, nguồn nƣớc… Nghiên cứu sở cho nghiên cứu can thiệp nhằm giảm tỷ lệ sâu cho học sinh trƣờng THCS Ngô Sỹ Liên ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bệnh sâu phổ biến nƣớc giới kể nƣớc phát triển Theo nghiên cứu thống kê tồn quốc Mỹ năm 1999 – 2004, tỷ lệ sâu sữa trẻ từ - 11 tuổi 51,17%, tỷ lệ sâu vĩnh viễn trẻ từ 6-8 tuổi 10,16%, tỷ lệ sâu vĩnh viễn trẻ từ – 11 tuổi 31,36 % tỷ lệ sâu trẻ từ 12 đến 15 tuổi 50,67%.[30] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu đánh giá hiệu chăm sóc miệng trẻ em lứa tuổi 12 15 Hải Dƣơng năm 2000 Trịnh Đình Hải tình trạng sâu sâu vĩnh viễn có xu hƣớng gia tăng, kèm theo tình H P trạng vệ sinh miệng xấu theo tuổi Nghiên cứu tỷ lệ sâu lứa tuổi 12 24,21% số sâu trám (SMT) 1,02, tỷ lệ sâu lứa tuổi 15 38,68% số SMT 1,45.[4] Theo điều tra sức khỏe miệng (SKRM) Việt Nam năm 1990 Lê Đình Giáp cộng sự, tỷ lệ sâu trẻ 12 tuổi 55,69%, tỷ lệ sâu trẻ 15 tuổi 60,33% độ tuổi từ 35-44 79%.[2] Sau 10 năm, điều tra sức khỏe miệng toàn U quốc năm 2000 Trần Văn Trƣờng, tỷ lệ sâu sữa trẻ em tuổi 83,7%, tỷ lệ sâu vĩnh viễn trẻ 12 tuổi 56,6% tỷ lệ sâu vĩnh viễn trẻ 15 tuổi 67,6% độ tuổi từ 35-44 chiếm 83,2% [20], [22] H Các bệnh sâu viêm quanh nguyên nhân gây rụng răng, hạn chế khả nói nhai Mặt khác, bệnh dễ dẫn đến nhiều biến chứng ảnh hƣởng đến sức khỏe, thẩm mỹ dễ tái phát sau điều trị.[17] Từ trƣớc tới có nhiều nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành (KAP) Việt Nam đƣợc tiến hành tìm hiểu thực trạng yếu tố liên quan đến bệnh sâu chủ yếu tập trung nhóm tuổi từ 6-11 tuổi Theo kết nghiên cứu Đặng Văn Sâm tình trạng bệnh miệng yếu tố vệ sinh miệng (VSRM) học sinh tiểu học 2004 - 2005, tỷ lệ sâu chiếm 61,2%, có tới 62,7% học sinh đánh lần 4,4% không đánh răng, 60,4% học sinh đánh theo phƣơng pháp đánh ngang.[14] Theo kết nghiên cứu IM-Phearith mô tả thực trạng số yếu tố liên quan đến phòng chống bệnh miệng học sinh lớp năm 2005, tỷ lệ sâu chiếm 40%, kiến thức phòng chống sâu đạt 57,3% tốt, 31,8% Câu hỏi STT 25 26 Mã số - Câu trả lời Ai hƣớng dẫn em cách chải Bố mẹ răng? Thầy cô giáo (Câu nhiều lựa chọn) Khác Ghi Nội dung thông tin em Cách chải nhận đƣợc gì? (Nếu có Cách chọn bàn chải nhận đƣợc thông tin) Thời điểm đánh Cách PCSR E SỰ QUAN TÂM CỦA CHA MẸ HS ĐẾN VIỆC PCSR CHO CON 27 H P Trong tháng gần em Có có đƣợc bố/mẹ mua kem Không đánh không? 28 29 Loại bàn chải bố mẹ mua Bàn chải dùng cho ngƣời lớn cho em loại bàn chải gì? Bàn chải dùng cho trẻ em tháng cho em lần? tháng H (Chỉ lựa chọn) 30 U Bao lâu bố mẹ thay bàn chải tháng Không rõ 99 Khác Bố/mẹ dạy em cách chải Chải dọc thân răng nhƣ nào? Chải mặt (Câu nhiều lựa chọn) Chỉ chải mặt Chải ngang thân Chải xoay tròn Chải phút trở lên Không hƣớng dẫn Câu hỏi STT 31 Mã số - Câu trả lời Bố mẹ thƣờng quy định cho Ngủ dậy buổi sớm em chải vào thời điểm Trƣớc ngủ tối nào? Sau bữa ăn Ghi Khác Không quy định 32 Khi em đánh bố/mẹ có Có quan sát/kiểm tra khơng? Khơng (Chỉ lựa chọn) 33 34 35 H P Bố mẹ có nhắc nhở em Có em đánh sai khơng? Khơng Bố/mẹ có đƣa em khám Có định kỳ không? Không Bố mẹ thƣờng làm em Đƣa khám anh chị khác Tự mua thuốc cho uống em bị đau răng? Khác (ghi rõ) U Khơng làm 36 H Bố/mẹ có nhắc nhở em khơng nên ăn nhiều đồ Có Khơng ngọt/uống nƣớc có ga khơng? 37 Bố/mẹ có nhắc nhở em Ban ngày không ăn nhiều đồ ngọt, Ban tối/tối sau đánh uống nƣớc có ga vào thời điểm ngày? Xin cảm ơn hợp tác em! Ngày … tháng … năm 2011 Điều tra viên (Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 5: ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH VÀ SỰ QUAN TÂM CỦA CHA MẸ HỌC SINH ĐẾN VIỆC PCSR CHO CON  Điểm kiến thức học sinh Câu hỏi STT Đáp án B KIẾN THỨC VỀ BỆNH SÂU RĂNG Câu Ý Câu Ý 1, Câu 10 Ý 1, 2, 3, Câu 11 Ý 1, Câu 12 Ý Câu 13 Ý Câu 14 Ý Câu 15 Ý 1, Câu 16 H P U Ý 1, C THỰC HÀNH PHÕNG CHỐNG SÂU RĂNG H Ý 10 Câu 17 11 Câu 18 12 Câu 19 13 Câu 20 Ý 14 Câu 21 Ý 15 Câu 22 Ý 16 Câu 23 Ý Ý Ý SỰ QUAN TÂM CỦA CHA MẸ HS ĐẾN VIỆC PCSR CHO CON 10.2.1 17 Câu 27 Ý 18 Câu 28 Ý 19 Câu 29 Ý Câu hỏi STT Đáp án 20 Câu 30 Ý 1, 2, 21 Câu 31 Ý 1, 2, 22 Câu 32 Ý 23 Câu 33 Ý 24 Câu 34 Ý 25 Câu 35 Ý 26 Câu 36 Ý 27 Câu 37 Ý H P H U Phụ lục 6: BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TT Nội dung Xây dựng đề cƣơng nghiên cứu (ĐCNC) Tập huấn điều tra viên Thu thập số liệu - Tổ chức quan sát học sinh chải Thời gian 02/12/2011 02/01/2012 Địa điểm Trƣờng ĐH YTCC Trƣờng THCS NSL H 03-13/01/2012 Trƣờng THCS NSL 03/01/2012 Trƣờng THCS NSL Đơn vị giám sát Dự kiến kết Trƣờng ĐH Y tế Hoàn thành đề cƣơng Công cộng đề cƣơng đƣợc thông qua dƣới đồng ý nhà trƣờng hội đồng khoa học trƣờng ĐH YTCC Đề cƣơng đƣợc thông qua Hội đồng đạo đức trƣờng Học viên Trƣờng ĐH Y tế Tập huấn thống điều tra viên Công cộng phƣơng pháp thu tốt nghiệp trƣờng thập số liệu ĐH YTCC bác sĩ chuyên khoa hàm mặt Học viên Trƣờng ĐH Y tế Thu thập đƣợc đầy đủ nhóm điều tra Cơng cộng số liệu cần thiết viên tốt nghiệp theo nhƣ dự kiến trƣờng ĐH YTCC Học viên Trƣờng ĐH Y tế Quan sát hết 408 HS điều tra viên Công cộng chải thu đủ H P U Trƣờng ĐH YTCC Ngƣời thực Học viên TT Nội dung Thời gian Địa điểm - Tổ chức khám lâm 04-05/01/2012 sàng cho học sinh Trƣờng THCS NSL - Tổ chức vấn 408 học sinh 06-07/01/2012 Trƣờng THCS NSL - Phỏng vấn sâu thầy cô cán y tế học đƣờng 10-11/01/2012 Trƣờng THCS NSL - Ngày dự phòng 12-13/01/2012 Ngƣời thực tốt nghiệp trƣờng ĐH YTCC Dự kiến kết 408 phiếu quan sát chải đƣợc điền đầy đủ thông tin Học viên Trƣờng ĐH Y tế bác sĩ chuyên Công cộng khoa hàm mặt điều tra viên tốt nghiệp trƣờng ĐH YTCC H P Khám lâm sàng cho tổng số 408 học sinh thu đủ 408 phiếu khám đƣợc điền đầy đủ thông tin Học viên Trƣờng ĐH Y tế điều tra viên Công cộng tốt nghiệp trƣờng ĐH YTCC Hƣớng dẫn học sinh điền phiếu thu đủ 408 phiếu vấn học sinh đƣợc điền đầy đủ thông tin Học viên Trƣờng ĐH Y tế điều tra viên Công cộng tốt nghiệp trƣờng ĐH YTCC Phỏng vấn sâu thầy cô CB YTHĐ, ghi âm/ghi chép đƣợc thông tin vấn U H Đơn vị giám sát ngày dự phòng trƣờng hợp thời gian thu thập số liệu gặp khó khăn bị kéo dài TT Nội dung Nhập, phân tích số liệu, viết báo cáo Báo cáo kết nghiên cứu Thời gian 20/223/4/2012 Địa điểm Trƣờng ĐH YTCC 01-11/5/2012 Trƣờng ĐH YTCC Ngƣời thực Học viên H P U H Đơn vị giám sát Dự kiến kết Trƣờng ĐH Y tế Nhập phân tích số Công cộng liệu, viết báo cáo dƣới hƣớng dẫn GVHD có giám sát Trƣờng ĐH YTCC Trƣờng ĐH Y tế Kết nghiên cứu Công cộng đƣợc báo cáo trƣớc Hội đồng Quốc gia gồm 05 thành viên GV Trƣờng ĐH YTCC Kết đƣợc công nhận mặt khoa học thực tiễn Học viên Phụ lục 7: KINH PHÍ NGHIÊN CỨU TT Nội dung Diễn giải Thành tiền Thu thập thông tin XĐVĐ Tiền in + phô tô số liệu + tiền lại 500.000 In đề cƣơng luận văn 500.000 Tiền mua bàn chải đánh kem đánh 500đ/tr x 100tr x 10 Bàn chải 5000đ/c x 408 Kem đánh 10 tuýp x 15.000 Tiền thu thập số liệu lâm 1.000.000 BS/ngày x 3BS x 1ngày sàng cho bác sĩ điều tra 100.000ng/ngày x ng x ngày viên H P 100.000 ng/ngày x ngƣời x 1ngày Thu thập số liệu PV + quan sát HS chải Phơ tơ + Văn phịng phẩm Phô tô công cụ điều tra + giấy + bút Tập huấn điều tra viên Tiền lại 10 11 Chi khác U 50.000đ/ng/ngày x ngƣời x ngày 1.000.000/ngày x ngày H Tổng Tổng tiền 2.040.000 150.000 3.000.000 300.000 500.000 1.000.000 400.000 1.000.000 9.390.000 2.000.000 11.390.900 MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU i ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .8 Chƣơng 1: TỔNG QUAN Các phần .9 Cấu tạo 10 Quá trình mọc 11 Bệnh sâu 11 H P Tình hình bệnh sâu giới Việt Nam 16 Một số thông tin địa điểm nghiên cứu 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 Đối tƣợng nghiên cứu 23 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 U Thiết kế nghiên cứu 23 Cỡ mẫu cách chọn 23 Phƣơng pháp thu thập số liệu 24 H 5.1 Công cụ thu thập số liệu 24 5.2 Cách tổ chức thu thập số liệu 25 Các biến số nghiên cứu 26 Khái niệm, tiêu chuẩn đánh giá sử dụng nghiên cứu .33 7.1 Sâu 33 7.2 Chỉ số SMT .33 7.3 Mã số phiếu khám đƣợc quy ƣớc theo WHO 34 7.4 Tiêu chuẩn đánh giá KT, TH PCSR nghiên cứu 34 Phƣơng pháp phân tích số liệu 36 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 10 Khó khăn, hạn chế, sai số nghiên cứu cách khắc phục 37 10.1 Hạn chế đề tài .37 10.2 Cách khắc phục 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .38 Thông tin chung .38 Tình trạng sâu 39 Kiến thức phòng chống sâu học sinh 40 Thực hành phòng chống sâu học sinh .44 Nguồn cung cấp kiến thức, thực hành PCSR cho học sinh 48 Một số yếu tố liên quan 49 H P Chƣơng 4: BÀN LUẬN 60 Bàn luận thực trạng bệnh sâu học sinh 60 Kiến thức, thực hành phòng chống sâu học sinh 62 2.1 Kiến thức bệnh SR học sinh 62 2.2 Quan sát học sinh chải răng: 62 2.3 Thực hành PCSR học sinh 64 2.4 Điểm kiến thức, thực hành PCSR học sinh 65 U Chƣơng 5: KẾT LUẬN 69 H Thực trạng bệnh sâu học sinh 69 Kiến thức, thực hành phòng chống sâu học sinh 69 Một số yếu tố liên quan 69 KHUYẾN NGHỊ .71 Phụ lục 1: CÂY VẤN ĐỀ 75 Phụ lục 2: MẪU PHIẾU KHÁM 76 Phụ lục 3: BẢNG KIỂM QUAN SÁT HS THỰC HÀNH CHẢI RĂNG 77 Phụ lục 4: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH 78 Phụ lục 5: ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM BỘ CÂU HỎI 84 Phụ lục 6: BẢNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG 86 Phụ lục 7: KINH PHÍ NGHIÊN CỨU 89 H P H U DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng quy ƣớc WHO số SMT 34 Bảng 2: Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 38 Bảng 3: Tình trạng sâu chung qua khám lâm sàng 39 Bảng 4: Tình trạng SR số SMT theo giới qua khám lâm sàng 39 Bảng 5: Tình trạng SR số SMT theo tuổi qua khám lâm sàng 40 Bảng 6: Kiến thức PCSR học sinh 40 Bảng 7: Quan sát học sinh thực hành chải 44 Bảng 8: Thực hành PCSR HS 45 Bảng 9: Nguồn cung cấp kiến thức cho HS 48 Bảng 10: Hƣớng dẫn HS thực hành PCSR 48 Bảng 11: Sự quan tâm CMHS việc mua kem bàn chải 49 Bảng 12: Sự quan tâm cha mẹ việc hƣớng dẫn 49 Bảng 13: Sự quan tâm cha mẹ thời điểm chải 50 Bảng 14: Sự quan tâm cha mẹ việc 51 Bảng 15: Mối liên quan số yếu tố tình trạng SR HS 52 Bảng 16: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức PCSR HS 54 Bảng 17: Mối liên quan số yếu tố với 56 Bảng 18: Mơ hình hồi quy Logistic mối liên quan số yếu tố tình trạng sâu 58 H P H U TÀI LIỆU THAM KHẢO A/Tiếng Việt 10 11 12 13 14 Nguyễn Hoàng Anh Hoàng Tử Hùng (2000), "Khảo sát tình hình sức khỏe miệng lứa tuổi 6, 12, 15 tỉnh Long An", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2001(Bộ Y tế - Trƣờng Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh), tr 76 - 83 Lê Đình Giáp cộng (1990), "Điều tra sức khỏe miệng Việt Nam", Tạp chí Y học Việt Nam 3(1996) Trịnh Đình Hải (2004), Giáo trình dự phịng sâu (Giáo trình sau đại học), NXB Y học Hà Nội Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu chăm sóc miệng trẻ em học đường sâu bệnh quanh Hải DươngHải Dƣơng Hoàng Tử Hùng (2008), Giải phẫu sách đào tạo bác sĩ hàm mặt, NXB Y học Hà Nội Mai Đình Hƣng (2005), Bệnh sâu răng, Bài giảng Răng Hàm Mặt, Trường đại học Răng Hàm Mặt Nhà xuất Y học Đào Thị Ngọc Lan (2003), Nghiên cứu thực trạng bệnh miệng học sinh tiểu học dân tộc tỉnh Yên Bái số biện pháp can thiệp cộng đồng, Luận văn Tiến sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Trần Thúy Nga (2010), Nha khoa trẻ em (sách đào tạo bác sĩ hàm mặt), NXB Y học, Bộ Y tế Lê Bá Nghĩa (2009), Nghiên cứu mối liên quan kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng sâu vĩnh viễn học sinh 12 đến 15 tuổi trường THCS Tân Mai, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Nguyễn Đăng Nhỡn (2004), Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi học sinh - 12 tuổi xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Y tế Công Cộng, Trƣờng Đại học Y tế Công Cộng Hà Nội Lê Thị Kim Oanh Hoàng Tử Hùng (2001 - 2002), "Khảo sát kiến thức tình trạng vệ sinh miệng học sinh tiểu học tỉnh Long An năm 2001 - 2001", Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt 2003(Nhà xuất Y học - Trƣờng Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh), tr 185 - 190 IM Phearith (2008), Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan học sinh khối lớp trường THCS xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, Bắc Ninh, Trƣờng Đại học Y tế Công Cộng Hà Nội Võ Thế Quang (1987), Giáo dục sức khỏe miệng cho học sinh, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Văn Sâm (2004 - 2005), Tình trạng bệnh miệng, yếu tố VSRM thói quen ăn uống HS tiểu học xã Trung Lộc, huyện Can H P H U Lộc, Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công Cộng, Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 15 Nguyễn Anh Sơn (2010), Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi số yếu tố liên quan học sinh khối lớp trường THCS thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trƣờng Đại học Y tế Công cộng 16 Nguyễn Thanh Thủy (2009), Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan từ phía gia đình nhà trường học sinh tiểu học quận Nhật Tân, Tây Hồ, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Y tế Công cộng, Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Hà Nội 17 Nguyễn Toại (2008), Răng Hàm Mặt(Sách đào tạo bác sĩ đa khoa), NXB Y học, Bộ Y tế 18 Nguyễn Quốc Trung (2011), Phát phòng bệnh sâu cộng đồng, Nhà xuất thời đại 19 Trần Văn Trƣờng (1998), Chăm sóc miệng ban đầu, Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội 20 Trần Văn Trƣờng Trịnh Đình Hải (1999 - 2000), "Kết điều tra sức khỏe miệng tồn quốc Việt Nam", Tạp chí Y học Việt Nam 10(2001), tr 8-20 21 Trần Văn Trƣờng Trịnh Đình Hải (1999), " Sự phát triển chƣơng trình Nha học đƣờng Việt Nam", Tạp chí Y học Việt Nam 10-11, tr 1-6 22 Trần Văn Trƣờng Lâm Ngọc Ấn (1999 - 2000), "Điều tra sức khỏe miệng tồn quốc Việt Nam ", Tạp chí Y học Việt Nam 89(2000), tr - 10 23 Nguyễn Thanh Tùng (2009), Thực trạng sâu học sinh trường tiểu học Hồng Thái, huyện Phú Xuyên, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trƣờng Đại học Y tế Công cộng 24 Nguyễn Hữu Tƣớc (2008), Thực trạng bệnh sâu số yếu tố liên quan học sinh khối lớp trường THCS xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ Y tế Công Cộng, Trƣờng Đại học Y tế Công Cộng 25 Al Ghanim NA cộng (1998), Caries prediction model in preschool children in Riyadh, Saudi Arabia 26 Splieth C Meyer G (1996), Factor for changes of caries prevalence among adolescents in Germany 27 Ciuffolo F cộng (2005), Prevalence and distribution by gender of occlusal characteristics in a sample of Italian secondary school students 28 David J cộng (2005), "Dental caries and asociated factors in 12-year-old school children in thiruvananthapuram, Kerala, India", tr 420-428 H P H U 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Brennan - DS, Spencer - AJ Slade - GD (1995), Caries experience among publicly in Australia National Institude of Dental and Craniofacial Research (2004), truy cập ngày Oct 8, 2011, trang web http://www.nidcr.nih.gov/DataStatistics/FinDataByTopic/ DeltalCaries/ DeltalCariesChildren2to11 Okeigbemen SA (2004), The prevalence of dental caries among 12 to 15-year-old school children in Nigeria: Report of local survey and campaign Petersen PE cộng (2001), Oral health status and oral health behaviour of urban and rural schoolchildren in southern in Thai Lan Rao SP Bharambe MS (1993), Dental caries and periodontal diseases among urban, rural and tribal school children WHO (1984), Mean DMFT of 12 years old in western pacific countries, Manilla WHO (1997), Oral health surveys basic methods, chủ biên, 4th Edition, Geneva, tr 25-28 WHO (2003), The world health oral report 2003, Continuous improvement of oral health in 21st century - the approach of the WHO Global Oral Health Programe WHO (2009), The objectives of the WHO Global Oral Health Programme (ORH), truy cập ngày, trang web http://www.who.int/oral_health/objectives/en/index.html H P H U

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w