Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ MINH THÀNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH SÂU RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA HỌC SINH 12 VÀ 15 TUỔI TẠI QUẬN CÁI RĂNG, THÀNH PHỐ CẦN THƠ, NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác LÊ MINH THÀNH LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều q Thầy, Cơ, Nhà trường, Khoa Răng Hàm Mặt, bạn đồng nghiệp Phịng, Ban liên quan Lời tơi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ quan tâm đạo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiêu cứu Trường Chân thành cảm ơn TS.BS Trần Thị Phương Đan, Cơ dành thời gian hướng dẫn tận tình để tơi hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Ban giám hiệu, Hội cha mẹ học sinh trường Phổ thơng trung học sở Lê Bình; Phú Thứ; Hưng Phú, nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi việc lấy mẫu để hồn thành luận văn Xin cảm ơn gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên chia ngày học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Học viên Lê Minh Thành MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ hình ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………… 1.1 Định nghĩa sâu ……………………………………… 1.2 Các số đánh giá tình trạng sâu …………………… 1.3 Tình trạng bệnh sâu ………………………………… 1.4 Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan đến bệnh sâu …………………………………………………… 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.3 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 33 3.2 Tình trạng bệnh sâu số sâu trám 33 3.3 Mối liên quan số yếu tố với bệnh sâu học sinh 12 15 tuổi 36 3.4 Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng trước sau can thiệp 44 Chương 4: BÀN LUẬN 52 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 52 4.2 Tình hình bệnh sâu 52 4.3 Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc miệng trước sau can thiệp 57 4.4 Mối liên quan số yếu tố đến bệnh sâu ………… 62 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 70 Tình trạng bệnh sâu số sâu trám ………… 70 Mối liên quan số yếu tố với bệnh sâu …………… 70 Kiến thức, thái độ thực hành chăm sóc miệng trước sau can thiệp …………………………………………………… 70 KIẾN NGHỊ ………………………………………………………… 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục Bảng câu hỏi vấn học sinh Phụ lục Phiếu điều tra sức khỏe miệng đơn giản (WHO) Phụ lục Hình ảnh điều tra CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSRM Chăm sóc miệng CSSK Chăm sóc sức khỏe M Răng PPS Probability Proportional to Size SKRM Sức khỏe miệng S Răng sâu SiC Significant caries index (Chỉ số sâu đáng kể) SMTR Sâu trám SR Sâu T Răng trám THCS Trung học sở VSRM Vệ sinh miệng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sâu trẻ em 12 tuổi giới Bảng 1.2 SMTR trẻ em 12 tuổi khu vực giới năm 2004 (WHO) Bảng 1.3 SMTR trẻ em 12 15 tuổi số quốc gia (WHO) 10 Bảng 1.4 Tỉ lệ sâu trung bình SMTR Việt Nam 11 Bảng 1.5 Tỉ lệ sâu trung bình SMTR số nghiên cứu 13 nước từ năm 2010 đến 2014 Bảng 2.1 Chọn trường số HS cần khám trường 24 Bảng 3.1 Tuổi, giới tính, dân tộc học sinh mẫu nghiên cứu 33 Bảng 3.2 So sánh tình hình sâu học sinh theo tuổi giới 34 Bảng 3.3 Trung bình S, M, T, SMTR theo tuổi 35 Bảng 3.4 Trung bình S, M, T SMTR học sinh 12 15 tuổi theo giới 35 Bảng 3.5 Mối liên quan trình độ học vấn cha mẹ với tình trạng sâu 36 Bảng 3.6 Mối liên quan nghề nghiệp cha mẹ với tình trạng sâu 37 Bảng 3.7 Mối liên quan thói quen chăm sóc miệng 38 học sinh với tình trạng sâu Bảng 3.8 Mối liên quan kiến thức bệnh sâu với thực trạng sâu 39 Bảng 3.9 Liên quan kiến thức chăm sóc miệng với thực trạng sâu 40 Bảng 3.10 Mối liên quan học sinh có kiến thức đạt miệng 41 với thực trạng sâu Bảng 3.11 Liên quan thái độ chăm sóc miệng với thực trạng sâu 42 Bảng 3.12 Mối liên quan học sinh thực hành đạt chăm sóc 43 miệng với thực trạng sâu Bảng 3.13 So sánh học sinh có kiến thức bệnh sâu trước sau can thiệp 44 Bảng 3.14 So sánh tỉ lệ % học sinh kiến thức phòng ngừa sâu trước sau can thiệp 46 Bảng 3.15 Tỉ lệ % kiến thức đạt chăm sóc miệng 47 Bảng 3.16 So sánh tỉ lệ % học sinh có thái độ chăm sóc miệng trước sau can thiệp 48 Bảng 3.17 So sánh thực hành chăm sóc miệng trước sau 50 can thiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ sâu học sinh 12 15 tuổi Trang 33 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ sâu học sinh theo giới 34 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ % học sinh có kiến thức đạt sâu sau can thiệp 45 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ % học sinh có kiến thức đạt phòng ngừa sâu trước sau can thiệp 47 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ % học sinh có thái độ đạt chăm sóc miệng trước sau can thiệp 49 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ % học sinh thực hành đạt chăm sóc miệng trước sau can thiệp 51 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ keys Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh phổ biến cộng đồng có chiều hướng gia tăng theo phát triển Kinh tế - Xã hội [2], [23] Vì vậy, nhu cầu chăm sóc bệnh sâu cho cá nhân cộng đồng cao mà ngành Y tế cần phải giải [23], [25] Theo điều tra sức khỏe miệng (SKRM) toàn quốc năm 2001, khu vực miền Tây Nam Bộ có tình trạng sâu cao vùng miền khác Các nghiên cứu gần tỉnh, thành phía Nam cho thấy tỉ lệ sâu (SR) số trung bình sâu trám mức từ trung bình đến cao [11] Ở thành phố Cần Thơ, trung tâm vùng đồng sông Cửu Long, chương trình Nha học đường từ năm 1990 triển khai không đầy đủ nội dung, chủ yếu hướng dẫn vệ sinh miệng (VSRM) súc miệng với nước Fluor trường tiểu học quận nội thành, bước đầu có hiệu Điều tra năm 1996 ghi nhận học sinh có tỉ lệ sâu cao đến năm 2007 2010 tỉ lệ sâu giảm xuống mức độ trung bình [14], [23] Quận Cái Răng thuộc thành phố Cần Thơ đơn vị cửa ngõ, nằm phía Nam cách thành phố Cần Thơ 05 km, với diện tích 6.886 ha, dân số 77.918 người 14.344 hộ dân Quận Cái Răng có đơn vị hành chánh cấp phường, người dân đa số làm nghề nông, cần có chương trình chăm sóc dự phịng bệnh sâu cho cá nhân cộng đồng học sinh lứa tuổi 12 15 Để thực việc này, cần có thơng tin cho việc lập kế hoạch triển khai chương trình phịng ngừa Chính thực điều tra dịch tễ học bệnh sâu cộng đồng quận Cái Răng cần thiết để có số liệu cụ thể mơ hình chiều hướng phát triển bệnh sâu răng, có số liệu làm sở cho nghiên cứu so sánh sau TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hoàng Anh (2000), Khảo sát tình hình sức khỏe miệng lứa tuổi 6, 12, 15 tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tơn Thất Các (2009), Tình trạng sâu học sinh 12, 15 tuổi thị xã Bà Rịa (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) thành phố Hồ Chí Minh; nồng độ Fluor nguồn nước sinh hoạt thị xã Bà Rịa, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Ngơ Un Châu (2010), Tình hình sâu lượng giá nguy học sinh 12 tuổi trường Trung học sở An Lạc quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tạ Quốc Đại (2012), Đánh giá hiệu kiểm soát mảng bám học sinh 12 tuổi số trường ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Thị Phương Đan (2009), "Tình hình bệnh sâu nha chu người dân tỉnh Trà Vinh", Tạp chí Y học thực hành, 10, tr 682 - 683 Trần Thị Phương Đan (2012), Tình trạng sức khỏe miệng người dân đồng sông Cửu Long yếu tốt liên quan, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Kiến Thiện Duy (2014), Nghiên cứu tình hình mối liên quan bệnh miệng với chất lượng sống trẻ em 12 15 tuổi trường Trung học sở Trần Hưng Đạo quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ hàm mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Hồ Văn Dzi Nguyễn Thị Kim Anh (2012), "Tình trạng sức khỏe miệng học sinh 12 15 tuổi thị xã Thủ Dầu Một, Bình Dương", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16, tr.112 Dương Thị Giao Hà (2008), Khảo sát yếu tố nguy liên quan đến bệnh sâu trẻ 12 tuổi thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ hàm mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 10 Nguyễn Hữu Hải (2009), "Nghiên cứu tình hình sâu học sinh THCS huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế", Tạp chí Y học thực hành, 793, tr 103 - 107 11 Trịnh Đình Hải (2005), "Đánh giá thực trạng sâu vùng đồng Việt Nam", Tạp chí nghiên cứu Y học, 34, tr 94 - 95 12 Lý Nguyễn Bảo Khánh (2014), Khảo sát tình trạng sâu sớm cối lớn thứ học sinh trường trung học sở Mỹ Khánh, thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ hàm mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 13 Ngô Đồng Khanh (1997), Điều tra sức khỏe miệng, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh 14 Phạm Hùng Lực Lê Thị Lợi (2010), "Tình hình sức khỏe miệng học sinh 11 - 12 tuổi bước đầu áp dụng điều trị trọn gói (BPOC) thành phố Cần Thơ 2010", Tạp chí Y học thực hành, 793, tr 113 - 119 15 Trần Thúy Nga Phan Thanh Yên (2001), Nha khoa trẻ em, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh 16 Lê Bá Nghĩa (2010), Nghiên cứu mối liên quan kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc miệng sâu vĩnh viễn học sinh 12-15 tuổi trường Trung học sở Tân Mai Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Nghĩa (2009), Nghiên cứu thực trạng kiến thức - thái độ - thực hành bệnh miệng học sinh tiểu học huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên 18 Lê Thị Kim Oanh (2002), Khảo sát kiến thức tình trạng vệ sinh miệng học sinh tiểu học tỉnh Long An, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 19 Đào Ngọc Phương (2012), Nghiên cứu bệnh sâu số yếu tố liên quan trẻ 15 tuổi trường Trung học sở Lương Thế Vinh thành phố Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ hàm mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 20 Đinh Lan Phương (2007), Mảng bám số yếu tố liên quan học sinh 12 tuổi, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 21 Lê Nguyễn Diễm Phương (2005), Tình hình sức khỏe miệng trẻ 12 tuổi thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 22 Đào Thị Hồng Quân cộng (2007), "Tình trạng sâu trẻ 12 15 tuổi sau 12 năm Fluor hóa nước thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11, tr 153 23 Lâm Nhựt Tân (2011), Khảo sát tình hình sức khỏe miệng trẻ em 12 15 tuổi thành phố Cần Thơ, năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 24 Trần Văn Thắng (2008), Tình hình sức khỏe miệng học sinh 12 tuổi thành phố Buôn Ma Thuột, Đak Lak, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 25 Trần Đức Thành (2002), Tình hình sức khỏe miệng trẻ 12 tuổi tỉnh Ninh Thuận bối cảnh cộng đồng có tỷ lệ nhiễm Fluor cao nguồn nước sinh hoạt, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 26 Đồn Thị Thu Thảo (2014), Khảo sát tình trạng sâu học sinh trường THCS Trần Hưng Đạo theo tiêu chí ICDAS, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ hàm mặt, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 27 Nguyễn Thảo Út (2011), Nghiên cứu tình hình mắc bệnh sâu số yếu tố liên quan học sinh lớp trường Tiểu học thị trấn Kiên Lương 1, huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang năm 2011, Luận văn bác sĩ chuyên khoa I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 28 Trần Thị Bích Vân cộng (2010), "Theo dõi dọc năm bệnh sâu học sinh 12 tuổi (nghiên cứu trường THCS An Lạc, Bình Tân, TPHCM)", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr 227 - 236 29 Tơn Nữ Hồng Vy, Trương Phi Hùng Đoàn Thị Ngọc Hân (2010), "Kiến thức thái độ thực hành vệ sinh miệng học sinh THCS thị trấn Diên Khánh, tỉnh Khánh Hịa năm 2008 ", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14, tr 30 Phan Thị Trường Xuân (2012), Ước lượng nhu cầu yêu cầu điều trị miệng học sinh 12 15 tuổi Thành phố Long Xuyên - tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 31.Arun K.P.P., et al (2010), "Oral health Knowledge Attitude Practice of School students of KSR Matriculation School, Thiruchengode", JIADS, 1(1) 32 Cheah W.L., et al (2010), "Oral health knowledge, attitude and practice among secondary school students in Kuching, Sarawak ", Archives of Orofacial Sciences, 5(1), pp.9-16 33 Diana D.D.Z., Rodica L., Andreea C.C (2012), "Carious activity in 12 year-old children from Slatina, Romania", International Journal of Medical Dentistry, 2(1) 34 Ernesto S., Francisco C., Paula F (2007), "Oral health knowledge, attitudes and practice in 12-year-old schoolchildren", Med oral patol oral cir.bucal., 12(8) 35 Fergus C.E (2010), "Caries prevalence and experience of 12-Year old Children in Montserrat", West Indian Med J., 59, pp.573-577 36 Fotedar S., et al (2013), "Dental caries prevalence and treatment needs among 12- and 15- Year old schoolchildren in Shimla city, Himachal Pradesh, India", Indian J Dent Res., 23(5), pp.579-584 37 Gladwell G., et al (2012), "Dental caries and oral health practices among 12 year old children in Nairobi West and Mathira West Districts, Kenya ", The Pan African Medical Journal, 12, pp.42 38 Hazem M.K., Mohammed A.Al-Qdah (2012), "Oral Hygiene, Caries Prevalence and Oral Health Knowledge among 12 to 15 Year Old Schoolchildren in Al Karak, Jordan ", Journal of the royal medical services, 19(4), pp.31-36 39 Hideki F., et al (2014), "Oral Health Status among 12-Year-Old Children in a Rural Kenyan Community", Journal of Dentistry and Oral Health, 2, pp.101 40 Ilia T J., Corneliu I.A (2012), "Oral Health Status of Children Aged 6–12 years From the Danube Delta Biosphere Reserve", OHDM, 11(1) 41 Judith C.B., Sarah B.H (2008), "An ethnographic study of Latino preschool children's oral health in rural California: Intersections among family, community, provider and regulatory sectors", BMC Oral Health, 42 Ling Z., et al (2003), "Oral health knowledge, attitudes and behaviour of children and adolescents in China", FDI/World Dental Press, 53, pp 289– 98 43 Maen M (2011), Dental caries prevalence among 12 - 15 year old Palestinian children, Arab American University, Dental College 44 Mahmoud K.A., Jor B., Ahed M.A., Khaled N.S (2006), "Oral Health Attitudes, Knowledge, and Behavior Among School Children in North Jordan", Journal of Dental Education, pp.70 45 Mohammad A.L., Orth F.T., Humera A (2012), "Dental caries prevalence and risk factors among school children age 12-15 years in Malir, Karachi", Pakistan Oral & Dental Journal, 32, pp.3 46 Nanna J., Poul E.P (2009), "Oral health and the impact of sociobehavioural factors in a cross sectional survey of 12-year old school children in Laos", BMC Oral Health, 9(29) 47 Nasim S., et al (2011), "Dental status and DMFT index in 12 year old children of public care Centers in Tehran ", Iranian Rehabilitation Journal, 9(14) 48 Nazik M.N., et al (2009), "Oral health status of 12-year-old school children in Khartoum state, the Sudan: a school-based survey", BMC Oral Health, 9, pp.15 49 Oral Health Database, "WHO Oral Health Country/Area Profile Programme", http://www.whocollab.od.mah.se/index.html 50 Priya M., et al (2014), "Oral health attitudes, knowledge and practice among school children in Chennai, India", J Educ Ethics Dent., 3, pp.2633 51 Rafi A.T., et al (2014), " Instructions manual for patients visiting pediatric dentistry clinics: A sample draft for use in dental colleges", Journal of Dental Research and Review, 1(1), pp.50-54 52 Rasmia H., et al (2011), "Prevalence and severity of dental caries in Libyan schoolchildren", Int Dental Journal, 61, pp.217 – 223 53 Shinan Z., et al (2014), "Dental caries and erosion status of 12-year-old Hong Kong children", BMC Public Health, 14(7) 54 Sofia K., Riaz G (2013), "Knowledge, attitude and practices regarding oral hygiene in school going children of both genders, aged 10–15 years", JKCD, 3, pp.2 55 WHO (1997), Oral health surveys: Basis methods, 4th edition, Geneva 56 WHO (2003), WHO information series in school health document eleven oral health promotion: An essential element of a health-promoting school, Geneva 57 WHO (2011), Caries for 12-Year-Olds by Country/Area, Geneva 58 WHO (2013), Oral health surveys: Basis methods, 5th edition, Geneva 59 WHO Global Goal for Oral Health, http://www.whocollab.od.mah.se/index.html 60 Zero D T., Fontana, M., et al (2009), "The biology, prevention, diagnosis and treatment of dental carries scientific advances in the United States", J Am Dent Assoc., 140, pp.25-34 PHỤ LỤC BỘ Y TẾ Số hồ sơ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Ngày vấn : / /2013 KHOA RĂNG HÀM MẶT Địa điểm: Trường THCS ,, BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỌC SINH Nhằm mục đích khảo sát tình trạng bệnh miệng cho em học sinh từ thiết lập kế hoạch, chương trình chăm sóc sức khỏe dự phịng bệnh miệng cho trẻ em quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ tương lai Chúng tơi (nhóm nghiên cứu) cho phép Trường Đại học Y Dược Cần Thơ tiến hành thu thập thông tin thói quen chăm sóc miệng, thói quen ăn uống thông tin khác cho nghiên cứu Chúng cam kết thông tin cá nhân mà thu thập sử dụng nghiên cứu hoàn tồn giữ bí mật Xin em vui lịng dành thời gian trả lời câu hỏi thật khách quan xác I HÀNH CHÁNH Họ tên học sinh : … .Năm sinh Giới: Nam Nữ Dân tộc: (1: Kinh; 2: Hoa; 3: Khơme; 4: Khác) Lớp : .Địa liên lạc: Số nhà .Đường: Phường : .Quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Điện thoại II KIẾN THỨC - Kiến thức liên quan đến sâu Em có biết nguyên nhân gây sâu Vi khuẩn Do sâu Khơng biết Sâu có phịng ngừa khơng? Có Khơng Sâu có điều trị khơng? Có Khơng Khi Em có sâu, Em có nhận biết khơng? Có Khơng Sâu gây vấn đề gì? Đau nhức Phải nhổ Ăn uống khó Khơng biết Em biết loại thức ăn gây sâu Bánh kẹo Trái Thịt cá Uống nhiều nước có gas, có đường dễ bị sâu Đúng Sai Không biết - Kiến thức liên quan đến phòng ngừa sâu Em có hướng dẫn cách chải khơng? Có Khơng Chải cách để phịng ngừa sâu răng? Có Khơng Khơng biết 10 Chải sau ăn có quan trọng việc phịng ngừa sâu khơng? Có Khơng Khơng biết 11 Lần chải quan trọng Buổi sáng sau thức dậy Sau ăn Buổi tối trước ngủ 12 Em có biết chất Fluor phịng ngừa sâu khơng? Có Khơng Khơng biết: 13 Chải với kem đánh có Fluor, súc miệng với Fluor có phịng ngừa sâu khơng? Có Khơng Khơng biết: 14 Theo Em chất Fluor giúp phòng ngừa sâu có trong? Kem đánh Nước uống đóng chai Nước sơng Khơng biết III THÁI ĐỘ 15 Nếu khơng sạch, Em có đồng ý phải chải thường xun để khơng? Có 16 Nếu biết bị sâu Em sẽ: Báo cho cha, mẹ biết Khơng làm chưa đau Khi đau uống thuốc Đi đến nha sĩ khám bị đau Đi đến nha sĩ 17 Theo Em nên khám nào? Khám định kỳ Khi cha mẹ bảo Khi không ăn nhai Khi bị đau nhức Không biết Không IV THỰC HÀNH 18 Em có chải khơng ? Có Khơng 19 Em chải ngày lần ? vài lần / tuần: lần / ngày lần / ngày lần / ngày 20 Em có chải sau ăn khơng? Có Khơng 21 Em có chải trước ngủ khơng? Có Khơng 22 Em có sử dụng kem đánh khơng ? Có Khơng 23 Em có dùng tơ nha khoa khơng? Có Khơng biết Khơng 24 Phương pháp chải sau đây? (quan sát) Chà ngang Chà dọc Xoay tròn Bass cải tiến Nhiều cách Cách khác 25 Em có ăn thức ăn uống nước có chất bột đường trước ngủ khơng? Có Khơng 26 Em có khám định kỳ (6 tháng /lần) khơng? Có Khơng V THĨI QUEN, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ NGHỀ NGHIỆP CỦA CHA MẸ 27 Loại đồ em ăn hàng ngày số lần dùng ngày Loại đồ Số lần sử dụng Không Các loại kẹo : Các loại bánh : Thức ăn có đường khác: lần lần nhiều 28 Loại thức uống em uống hàng ngày số lần dùng ngày Loại thức uống Số lần sử dụng Khơng lần lần nhiều Thức uống có gas Nước uống có đường: Các loại sữa : Nước hoa : 29 Em có thường đến phịng khám nha khoa? Chưa khám Đi khám định kỳ Đi khám đau nhức Đi khám có sâu Đi lấy vơi 30 Trình độ học vấn cha, mẹ: Cha Mẹ Cha Mẹ Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Đại học đại học: 31 Nghề nghiệp cha, mẹ: Nhóm nghề nơng dân: Nhóm nghề cơng nhân: Nhóm nghề bn bán: Nhóm nghề hành chính, chun mơn: Nhóm nghề khác: PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG ĐƠN GIẢN (WHO, 1997) Để trống Ngày Tháng năm Số hồ sơ lần 1/ lần Người khám Thông tin chung Họ tên học sinh: …………………………………………………………… Ngày Ngày sinh: Tháng Năm Tuổi Giới: Trường: ………… ………………………………… ( nam: 1, nữ: ) Dân tộc: (1: Kinh; 2: Hoa; 3: Khơme; 4: Khác) Ghi nhận tình trạng T/t Nhai N 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 T G X X G T N Nhai T/t 38 37 36 35 34 33 32 31 41 42 43 44 45 46 47 48 Tình trạng 0: Bình thường 1: Sâu 2: Trám sâu lại 3: Trám tốt 4: Mất sâu 5: Mất lý khác 6: Bít hố rãnh 7: Trụ cầu, mão, veneer 8: Răng chưa mọc 9: Không ghi nhận T: Chấn thương, gãy PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA Các trường điều tra Các trường điều tra Khám Phỏng vấn Hình ảnh sâu