1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1070 nghiên cứu sự tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan của bệnh nhân đái tháo đường tại quận ninh kiều và bình thủy tp cần thơ năm 2013

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH THỊ KIM NGÂN NGHIÊN CỨU SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI QUẬN NINH KIỀU VÀ BÌNH THUỶ, THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học BS.CKII Khưu Minh Cảnh CẦN THƠ - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi nhận giúp đỡ từ Trung tâm y tế, Trạm y tế quận Bình Thuỷ Ninh Kiều, Ban giám Hiệu nhà trường, q Thầy cơ, gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn Tôi xin cảm ơn Trung tâm y tế quận Bình Thủy Quận Ninh Kiều, Trạm y tế phường Long Tuyền, phường Long Hịa, phường Thới An Đơng, phường An Phú, phường An Bình Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình thực nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng tri ân sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học –BSCKII Khưu Minh Cảnh tận tình hướng dẫn, dạy bảo tơi để tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè quan tâm, chia sẻ, hỗ trợ nhiều suốt trình làm luận văn Mặc dù cố gắng luận văn khó tránh khỏi nhiều mặt hạn chế, mong nhận góp ý từ quý Thầy cô bạn bè Cần Thơ, tháng 06 năm 2014 Sinh viên Huỳnh Thị Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố Người thực luận văn Huỳnh Thị Kim Ngân MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN QUAN TÀI LIỆU………………………… 1.1 Tình hình bệnh Đái tháo đường………………………………… 1.2 Đái tháo đường 1.3 Các yêu tố nguy bệnh Đái tháo đường………………… 12 1.4 Sự tuân thủ điều trị………………………………………………14 1.5 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài…………………………16 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………18 2.2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………18 2.3 Xử lý kiện phân tích số liệu……………………………… 25 2.5 Đạo đức nghiên cứu………………………………………………26 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung………………………………………………… 27 3.2 Tỷ lệ tuân thủ điều trị đối tuợng nghiên cứu…………… .30 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị……………… 35 3.3.1 Mối liên quan giới tính tuân thủ điều trị………35 3.3.2 Mối liên quan tuổi tuân thủ điều trị………… 35 3.3.3 Thời gian mắc bệnh tuân thủ điều trị……………….36 3.3.4 Bảo hiểm y tế tuân thủ điều trị…………………… 36 3.3.5 Được bác sĩ giải thích bệnh tuân thủ điều trị……37 3.3.6 Bệnh nhân biết biến chứng bệnh tuân thủ điều trị….37 3.3.7 Bác sĩ hướng dẫn cách phòng bệnh tuân thủ điều trị.38 3.3.8 Thời gian hoạt động thể lực tuân thủ điều trị……….38 3.3.9 Sự động viên tuân thủ điều trị…………………… 39 3.3.10 Lòng tin bệnh nhân tuân thủ điều trị………….39 3.4 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan tuân thủ điều trị……………………………………………………… 40 3.4.1 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan thời gian bệnh, BHYT, bác sĩ giải thích tuân thủ điều trị…………………………………… 41 3.4.2 Phân tích hồi quy logictis đa biến yếu tố liên quan giải thích biến chứng, hướng dẫncách phòng bệnh, hoạt động thể lực tuân thủ điều trị………………………42 Chƣơng BÀN LUẬN………………………………………………….44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN………………………………… Bệnh nhân BS………………………………… Bác sĩ BSGT……………………………… Bác sĩ giải thích BMI…………………………………Chỉ số khối thể ĐTĐ…………………………………Đái tháo đường GTBC……………………………… Giải thích biến chứng HDCP……………………………… Hướng dẫn cách phịng IDF………………………………… Liên đoàn đái tháo đường giới RLDNG…………………………… Rối loạn dung nạp glucose RLCH……………………………… Rối loạn chuyển hoá TYT………………………………….Trạm y tế TTYT……………………………… Trung tâm y tế THA………….……………………… Tăng huyết áp WHO………………………………….Tổ chức y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các quốc gia có số người mắc bệnh ĐTĐ cao năm 2000, 2030 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn đoán bệnh đái tháo đường theo WHO Bảng 3.1 Phân bố đối tuợng nghiên cứu theo giới tính………………………………………………………………………… 27 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi………………………….27 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp……………… 28 Bảng 3.4 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo kinh tế gia đình…………… 28 Bảng 3.5 h n bố đối tượng nghi n cứu theo d n t c 30 Bảng 3.6 Tỷ lệ tuân thủ điều trị chung dùng thuốc khơng dùng thuốc theo giới tính, tuổi, nghề nghiệp…………………………………………… 31 Bảng 3.7 Tỷ lệ tuân thủ điều trị phương pháp dùng thuốc theo giới…32 tính, tuổi nghề nghiệp 35 Bảng 3.8 Tỷ lệ tuân thủ điều trị khơng dùng thuốc theo giới tính, tuổi nghề nghiệp 33 Bảng 3.9 So sánh tỷ lệ tuân thủ điều trị phương pháp dùng thuốc khơng dùng thuốc……………………………………………………………34 Bảng 3.10 Giới tính tuân thủ điều trị 35 Bảng 3.11 Tuổi tuân thủ điều trị 35 Bảng 3.12 Thời gian mắc bệnh tuân thủ điều trị 36 Bảng 3.13 Bảo hiêm y tế tuân thủ điều trị 36 Bảng 3.14 Được bác sĩ giải thích bệnh tuân thủ điều trị 37 Bảng 3.15 Đựơc BS giải thích biến chứng bệnh tuân thủ điều trị 37 Bảng 3.16 Bác sĩ hướng dẫn cách phòng bệnh tuân thủ điều trị 38 Bảng 3.17 Thời gian hoạt đ ng thể lực tuân thủ điều trị 38 Bảng 3.18 Sự đ ng viên tuân thủ điều trị 39 Bảng 3.19 Lòng tin bệnh nhân tuân thủ điều trị 39 Bảng 3.20 Logistic đa biến tuân thủ điều trị yếu tố liên quan thời gian bệnh,BHYT, bác sĩ giải thích tuân thủ điều trị…………… 40 Bảng 3.21 Phân tích hồi quy logictis đa biến yếu tố liên quan :GTBC, HDCP, HDTL……………………………………………………………… 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 29 Biểu đồ 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tôn giáo 29 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ tuân thủ điều trị chung dùng thuốc không dùng thuốc 30 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ tuân thủ điều trị phương pháp dùng thuốc 31 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ tuân thủ điều trị phương pháp không dùng thuốc 32 Biểu đồ 3.6 So sánh tỷ lệ tuân thủ điều trị phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa, gây tăng đường huyết mãn tính thiếu Insulin tuyệt đối hay tương đối tụy Đồng thời phức hợp rối loạn chuyển hóa gồm glucid, lipid, protid điện giải [36] Trung bình 10 giây giới có người chết tiểu đường, 01 phút có 06 người tử vong tiểu đường Là quốc gia có tỷ lệ bệnh nhân tiểu đường cao,Việt Nam có khoảng 4,5 triệu người mắc bệnh Độ tuổi mắc bệnh trẻ hoá từ 45- 64 tuổi Trước đây, bệnh nhân tiểu đường thường lứa tuổi 40 Nhưng nay, nước phát trường hợp bị tiểu đường type 11 tuổi [3] Phó giáo sư Tiến sĩ Tạ Văn Bình, giám đốc Bệnh viện Nội tiết Trung ương cho biết tỷ lệ người mắc tiểu đường khu vực thị thành phố lớn tồn quốc tăng cao, tới 7,2% năm 2008 [3].Cũng theo điều tra quốc gia thực năm 2009 năm 2010 (ở nhóm người 25-64 tuổi): tỷ lệ người bị thừa cân béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường tăng lipid máu 12,0%; 19,2%; 2,7% 30,1% [32] Trước tốc độ phát triển nguy hiểm bệnh nghành y tế cần nâng cao công tác điều trị bệnh đồng thời kết hợp giám sát tuân thủ điều trị bệnh bệnh viện cộng đồng để đạt kết điều trị tốt Qua số nghiên cứu gần tỉ lệ tuân thủ điều trị bệnh ĐTĐ thấp nghiên cứu Waleed M.Sweiled, Ola Aker Saed Hamooz 42,1% tuân thủ hay nghiên cứu Võ Hoàng Nghĩa Bệnh viện Đa khoa TW Cần Thơ năm 2010 với tỷ lệ tuân thủ 37,2% Đây thật toán nan giải nghành y tế làm tăng tỷ lệ tuân thủ điều trị hiệu điều trị bệnh lên cao 59 bệnh nhân khơng có lịng tin gấp 4,75 lần bệnh nhân có lịng tin Tuy nhiên khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).Kết tương tự nghiên cứu Võ Hồng Nghĩa lịng tin bệnh nhân việc điều trị yếu tố quan trọng góp phần định vào kết điều trị Trong nghiên cứu Võ Hồng Nghĩa có 145/253 bệnh nhân có lịng tin kết điều trị số bệnh nhân có lịng tin kếtquả điều trị tốt có tỷ lệ tuân thủ điều trị 44,1% cao bệnh nhân khơng có lịng tin với tỷ lệ 13,8% [22] Nguyên nhân khác giải thích thiếu niềm tin vào bác sĩ, vào phác đồ điều trị hết thiếu lòng tin vào khả khỏi bệnh bệnh nhân thấy chán nản, thiếu nghị lực vượt qua khó khăn q trình điều trị, dẫn đến tỷ lệ tuân thủ điều trị thấp 4.4 Sai số biện pháp khắc phục sai số 4.4.1 Sai số bao Sai số thông tin: người vấn người vấn 4.4.2 Khắc phục sai số Sai số thông tin: Căn vào mục tiêu nghiên cứu để liệt kê định nghĩa rõ ràng cụ thể biến số Thiết kế câu hỏi mục tiêu, rõ ràng từ ngữ, ngắn gọn, dễ hiểu Bộ câu hỏi vấn thử trước cho 10 bệnh nhân Đái tháo đường sau chỉnh lý, sữa chữa cho phù hợp với đối tượng nghiên cứu, thời gian vấn không 20 phút/bệnh nhân Thu thập đầy đủ, không bỏ sót, kiểm tra hồn tất câu hỏi sau kết thúc buổi vấn 60 KẾT LUẬN Đặc điểm chung Đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 60 tuổi trở xuống chiếm tỷ lệ cao 51,4%, lao động chân tay chiếm 90% tình trạng kinh tế cận nghèo_trung bình chiếm chủ yếu với tỷ lệ 65% Đa số bệnh nhân ĐTĐ có học vấn cấp chiếm 65,4%, hầu hết họ không theo đạo (52,8%) đối tượng nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu thuộc dân tộc kinh (98,6%) Tỷ lệ tuân thủ điều trị bệnh nhân Đái tháo đuờng Trong hai phương pháp dùng thuốc không dùng thuốc tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường không tuân thủ điều trị cao chiếm 61,9 Trong phương pháp dùng thuốc tỷ lệ tuân thủ điều trị cao, chiếm đến 70,3% Trong phương pháp không dùng thuốc tỷ lệ tuân thủ điều trị cao tỷ lệ không tuân thủ điều trị 56,3% Các yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị Yếu tố thời gian bệnh, bác sĩ giải thích bệnh hoạt động thể lực 03 yếu tố độc lập thật liên quan đến tuân thủ điều trị.Còn yếu tố khác chúng tơi chưa tìm thấy liên quan 61 KIẾN NGHỊ Để cải thiện tuân thủ điều trị, đem lại hiệu điều trị tốt góp phần giảm biến chứng bệnh,tơi xin có số kiến nghị sau Nên thành lập phòng tư vấn ban tư vấn cở y tế địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tư vấn vấn đề sức khỏe Cụ thể bác sĩ điều trị giải thích rõ bệnh, biến chứng, cách phịng cho người bệnh người thân họ để giúp nâng cao nhận thức bệnh, đồng thời giúp họ hiểu vai trò hiệu việc phòng bệnh thay đổi lối sống hành vi việc điều trị bệnh ĐTĐ Các sở y tế dự phịng nên đẩy mạnh truyền thơng bệnh ĐTĐ_biến chứng cách phòng, chống biến chứng Trong đó, cần trọng tăng cường nâng cao kiến thức cho nhóm đối tượng: nữ giới, nhóm có trình độ học vấn thấp nhóm có thu nhập cá nhân không đủ sống cách thiết kế nội dung truyền thơng phù hợp với mặt dân trí, ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu dễ nhớ Trung tâm y tế dự phịng nên tiếp tục thực cơng tác khám sàng lọc nhằm phát điều trị kịp thời, giúp phòng, chống xảy biến chứng Các ban ngành đồn thể khác nên có hỗ trợ, phối hợp hoạt động với ngành y tế để cơng tác phịng, chống ĐTĐ biến chứng bệnh triển khai rộng khắp hiệu Cần Thơ, ngày ….tháng ….năm… Người hướng dẫn khoa học Người thực BS.CKII Khưu Minh Cảnh Huỳnh Thị Kim Ngân Truởng Khoa PGS.TS Phạm Thị Tâm Chủ tịch Hội đồng Thư ký Hội đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo Cần Thơ (2010),Chung sức người nghèo, nguồn Internet,truy cập 27/09/2010 http: //baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=184&id=65488 Tạ Văn Bình (2008), “Bệnh nhân tiểu đường tăng mạnh khu vực thành thị”, Tình hình phát bệnh nhân mắc đái tháo đường (tiểu đường) Việt Nam http://terumo.com.vn/detail_message.asp?lang=1&fold=567&SubCatI D=567&msgID=1456&tr=567&dr=501 Tạ Văn Bình (2012), Đái tháo đường tăng nhanh người trẻ, nguồn Internet, truy cập ngày 25/11/2012 http://www.yhth.vn/dai-thao-duong-tang-nhanh-o-nguoi-tre_s905.aspx Chi cục Dân số Thành phố Cần Thơ (2004), Tổng cục số liệu sách nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn TP.Cần Thơ (quốc gia đoạn 2004-2011 kế hoạch xây dựng năm 2012) Trần Hữu Dàng (2012), “Incretin bệnh Đái tháo đường”, Tạp chíNội tiết Đái tháo đường , số7-2012,trang 29-31 David Beran cộng (2008), “ Báo cáo tình hình Hà Nội khu vực phía Bắc Việt Nam”, Báo cáo chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin Việt Nam, trang Nguyễn Thị Bích Đào( 2012), “Bàn chân Đái tháo đường tiến loét bàn chân Đái tháo đường khó lành”, Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường, số 7- 2012, trang 108 Đỗ Thu Hà( 2008),“Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bệnh Động mạch vành có Đái tháo đường”,Y học Việt Nam, tháng 3- số 1/2008,trang 37 Nguyễn Thúy Hà cộng (2013), “Thực trạng biến chứng bệnh nhân Đái tháo đường type điều trị khoa nội bệnh viện Đa khoa Tỉnh Điện Biên (10/2011- 12/2012)”,Tạp chí Y học Việt Nam,tháng 5số 1/2013, trang 17 10.Trần Văn Hải (2010), Nghiên cứu mơ hình đái tháo đường kiến thức, thực hành dự phòng biến chứng người dân 30-64 tuổi tỉnh Hậu Giang năm 2010, luận án chuyên khoa II, Trường ĐH Y dược Cần Thơ, TP.Cần Thơ 11.Trần Văn Hả, Đàm Văn Cương (2011), “ Nghiên cứu tình hình Đái tháo đường kiến thức, thực hành dự phòng biến chứng người dân 30-64 tuôi tỉnh Hậu Giang năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, số 4- 2013, trang 25 12.Nguyễn Văn Vy Hậu (2010), “Dự báo mguy Đái tháo đường type thang điểm Findrisc bệnh nhân tiền Đái tháo đường ≥ 45 tuổi”, Tạp chí Journal of medicine and pharmacy, ISSN 1859-3836, trang 23 13.Nguyễn Đức Hoàng( 2012), “ Cập nhật thuốc điều trị Đái tháo đường typ2”, Tạp chí Nội Tiết Đái Tháo Đường, số 7-2012,trang 62 14.Lê Mạnh Hùng (2006), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến thu chi quỹ khám chữa bệnh quỹ khám bảo hiểm y tế, giai đoạn 2002- 2006, trang 96, 148 15.Chu Thị Hường cộng (2013), “ Biến chứng mạn tính Đái tháo đường type 1”, Y học thực hành, ISSN 1859-1663, trang 38 16.Lê Minh Hữu (2005), Thực trạng bệnh đái tháo đường yếu tố nguy lứa tuổi 25-64 thành phố Cần Thơ năm 2005, luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học y tế công cộng 17.Nguyễn Thy Khuê(1986),“Nhận xét 100 trường hợp bệnh Đái tháo đường nhập BV Nhân dân Gia Định từ tháng 10-1984 đến tháng 101986”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, phụ số 4,tập 5-2001,trang 30.31 18.Nguyễn Thy Khuê (2012), Bệnh đái tháo đuờng tăng nhanh nhóm người trẻ, truy cập Internet http://forum.saigon.org.vn/showthread.php?12016 19.Quách Nhật Kim (2013), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành, phòng, chống biến chứng bệnh nhân Đái tháo đường Phường Lê Bình, Quận Cái Răng, TP.Cần Thơ năm 2012, luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH Y dược Cần Thơ 20.Cao Thành Nam (2010), Nghiên cứu tình hình Đái tháo đường đối tượng nguy cao từ 30-64 tuổi tỉnh Kiên Giang, luận án chuyên khoa I, Trường ĐH y dược Cần Thơ 21.Phan Văn Năm cộng (2012), "Bệnh lý võng mạc đái tháo đường", Tạp chí Nội Tiết Đái Tháo Đường, số 7-2012, trang 86 22.Võ Hoàng Nghĩa (2010), Nghiên cứu tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú bệnh viện Đa khoa Trung Ương, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Y dược Cần Thơ 23.Nguyễn Thị Nhạn (2010), “Cập nhật điều trị Đái tháo đường type 2”, Tạp chí Journal of medicine and pharmacy, ISSN 1859- 3836, trang 97 24.Nguyễn Thị Nhạn (2012), “ Bệnh động mạch chi bệnh nhân Đái tháo đường typ2”, Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường, số 7- 2012, tr 69, 74,75,80 25.Nguyễn Thị Nhạn (2012),“ Bệnh lý bàng quang Đái tháo đường”, Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường,số 7- 2012, trang 103-104 26.Dương Thành Nỉ (2011), Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường số biến chứng người dân tuổi 40-69 huyện Tháp Mười, Đồng Tháp năm 2011, luận án chuyên khoa II,Trường ĐH Y dược Cần Thơ,trang 10,11 27.Trần Duy Phong (2010), Nghiên cứu tình hình hình đái tháo đường type số liên quan người cao tuổi TP.Cần Thơ, luận văn tốt nghiệp, Trường ĐH Y dược Cần Thơ 28.Tạp chí Y học thực hành (2010), Căng thẳng làm tăng nguy tiểu đường, ngày 05/01/2010 http://www.yhth.vn/cang-thang-lam-tang-nguy-co-tieuduong_s565.aspx 29.Thủ tướng phủ (2011), Quyết định việc ban hành chuẩn hộ nghèo,hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Số: 09/2011/QĐ-TTg 30.Nguyễn Xuân Thực (2012), “Bệnh quanh bệnh nhân Đái tháo đường”, Tạp chí Nội tiết Đái tháo đường, số 7-2012, trang 97 31.Nguyễn Văn Tiến(2010), “ Đánh giá mức độ tổn thương mạch máu não bệnh nhân Đái tháo đường, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hoa lipid siêu âm Dopper xuyên sọ”, Y học Việt Nam tháng 9-số 1/2010, trang 33,34 32.Tổ chức Y tế Thế giới (2010), Bệnh không lây nhiễm http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/chronic_diseases/factsheet/vi/ 33.Tổng cục Thống kê (2009), “Kết sơ tổng điều tra dân số nhà 01/04/2009” Hội nghị công bố kết sơ Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, Hà Nội, trang 34.Mai Thế Trạch cộng sự( 2001), “ Dịch tễ học điều trị bệnh Đái tháo đường nội thành TPHCM”, Y học TPHCM, phụ số 4- tập 5- 2001, tr.26 35.Trường Đại học Y duợc Cần Thơ(2013), “Chương trình phịng chống bệnh đái tháo đường”, Giáo trình chương trình Y tế quốc gia 2,trang 18,19,20 36.Trường Đại học Y dược Cần Thơ (2013), “ Dịch tễ học bệnh Đái tháo đường”, Giáo trình dịch tễ học bệnh không truyền nhiễm, trang 5,7,8 37.Phạm Đinh Tuấn cộng (2003), “ Khảo sát tỷ lệ đái tháo đường cộng đồng dân cư TP.Long Xuyên, Tỉnh An Giang”, Y học TPHCM, phụ số 1- tập 7-2003, tr.14,18,19 38.Nguyễn Tuân (2010),“Thức ăn nhanh gây đại dịch tiểu đường”, Tạp chí Y học thực hành, ngày 15/07/2010 http://www.yhth.vn/thuc-an-nhanh-dang-gay-ra-dai-dich-tieu duong_s805.aspx 39.Vụ kế hoạch (2013), Việt Nam chương trình giảm nghèo bền vững, ngày 11/07/2013 http://vukehoach.mard.gov.vn/Default.aspx?id=1323 TIẾNG ANH 40.Georgia department of Public health (2012), 2012 georgia_ diabetes burdend report: An overview 41.G Rafique, S.I.Azam and F.White (2006), " Diabetes knowledge, beliefs and practice among people with diabetes attending a university hospital in Karachi, Pakistan", Estern Mediterranean Health Journal, Vol 12, No.5 42.Improving Patient Adherence (2007), Alan M Delamater, PhD, ABPP,page 71 43.Jayendra Hshah, Glen H Murata, William C Duckworth, Richard M Hoffman, Chiristopher S Wendel (2003), “Factor Affecting Compliance in Type Diabetic Patients: Experience from the Diabetes Outcome in Veterans Study (Doves)”, International joural of diabetesin developing countries, p.75-82 44.Karin M Nelson, MD, MSHS,Lynne McFarland, PhD, and Gayle Reiber,PhD, MPH (2007),"Factors Influencing Disease Self- Management Among Veterans with Diabetes and Poor Glycemic Control",Gen Intern Med,22(4):442-447 http:www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/pmc1829424 45.Mangaiarkarasi and parterns, “Study to assess the knowledge, attitude and practice obout diabetes among diabetic patients in Pondicherry", Research Joural of Pharmaceutical , bilogical and chemical sciences, 3, 4,p.1196 46.Mayssa Khattaba, Yousef, S.Khaderbd, Abdelkarim Al Khawaldehd, Kamel Ạlounid (2008), Factors associated with poor glycemic control among patients with Type diabetes, volume 24, Issue 2,p 84-89 47.M Pringle,C Stewart- Evans, C Coupland, I Williams, S Allision, J Sterland (1993), " Influences on control in diabetes mellitus patient, doctor, practice, or delivery of care?'', BMJ 1993; 306:603 -634 , URL: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/8461816 48.Np Steyn and partners,“ Diet, nutrion and the prevention of type diabetes”, Public Health Nutrion, 7(1A),p.147-165 49 Pinerio F,Gil V,Donis M, Oco D,Pastor R, Merio J (1997), " Factors involved in noncompliance with phamarcological treatment in arterial hypertension", Aten Primaria, 20(4), 180-4 URL: www.ncbi.nlm.nih.gov/pumed /9410140 50.Waleed M.Sweileh, Ola Aker, & Saed Hanooz (2005), "Rate of Compliance among Patient with Diabetes Mallitus and Hypertension", An- Najah Univ.J.Res (N.Sc.), Vol.19 51.World Health Organization (2003), " Adherence to long term therapies Evidence for action", Geneva: WHO PHIẾU PHỎNG VẤN Nghiên cứu tuân thủ điều trị yếu tố liên quan bệnh nhân Đái tháo đường QuậnNinh Kiều Bình Thuỷ, Thành phố Cần Thơ năm 2013 I Hành Quận/ huyện: ………………………………………………………… Xã /phường: ………………………………………………………… Mã bệnh nhân: II Nội dung STT Câu hỏi Trả lời A THÔNG TIN CHUNG A1 Tuổi (dương lịch) A2 Giới tính Nam Nữ Khơng biết chữ Cấp A3 Trình độ học vấn cao cô/ Cấp Cấp Trên cấp Kinh A4 Dân tộc Khác Công nhân Nông dân A5 Nghề nghiệp Buôn bán Công nhân viên chức Ghi Nghỉ hưu Nội trợ Khác Nghèo ( cấp sổ) A6 Trung bình (đủ ăn) Kinh tế Khá Phật Thiên chúa A7 Tôn giáo Không theo đạo Khác B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Có B1 Uống thuốc theo toa khơng? Khơng Có B6 Cơ/chú có tn thủ chế độ ăn kiêng theo lời dặn bác sĩ khơng? Có thường hoạt động thể lực khơng?(thể dục, sinh hoạt…) Có B8 Cơ có tái khám định kỳ khơng? Có B9 B10 Cơ/ mắc bệnh rồi? B11 Có gia đình bị bệnh không ? Không Không Không < năm ≥ năm Có Khơng B13 Cơ có mắc bệnh mạn tính đồng thời khơng?( kèm sổ khám bệnh) B14 Bệnh gì?( sổ khám bệnh) B15 Cơ/ có biết biến chứng bệnh ĐTĐ khơng? Có Khơng Có Khơng Mù mắt Nhiễm trùng B16 Nếu có biến chứng nào?( chọn nhiều đáp án) Tai biến mạch máu não Suy thận Liệt dương Bệnh mạch vành Khác B17 B18 Cơ/chú có BS giải thích bệnh khơng? Có Cơ/ có BS hướng dẫn cách dự phịng cách xử trí biến chứng bệnh khơng? Có Khơng Khơng Kiểm tra cân nặng B19 Cụ thể Kiểm tra đường huyết Khác B20 B21 Cơ/chú có bị tác dụng phụ thuốc gây không? Tác dụng phụ gì? Có Khơng Dị ứng Hạ huyết áp Rối loạn tiêu hóa Hạ đường huyết Khác Có B22 Gia đình cơ/chú có nhắc nhở cơ/chú động viên cơ/chú điều trị bệnh khơng? Có B23 Cơ/chú có lịng tin bệnh điều trị tốt khơng? Cơ/ có Bảo hiểm y tế khơng? Có B24 Không Không Không Trạm YT B25 Thường khám bệnh đâu? Bệnh viện Cơ sở tư nhân Khác B26 B27 Mỗi ngày cô/chú ngủ giờ? Có thường ăn trái khơng? ≥

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN