1731 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Mối Tương Quan Giữa Hba1C Với Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Type 2 Mới Phát Hiện Tại.pdf

73 1 0
1731 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Mối Tương Quan Giữa Hba1C Với Một Số Yếu Tố Liên Quan Ở Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Type 2 Mới Phát Hiện Tại.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ CẨM NGÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HBA1C VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ CẨM NGÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HBA1C VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE MỚI PHÁT HIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA CẦN THƠ – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ CẨM NGÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HBA1C VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE MỚI PHÁT HIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NĂM 2014-2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC BS.CKII ĐOÀN THỊ KIM CHÂU CẦN THƠ – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Ngân LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, phòng Đào tạo, khoa Nội trường Đại học Y Dược Cần Thơ, phòng khám Nội bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới BSCKII Đoàn Thị Kim Châu, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhà trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô giáo môn Nội mơn liên quan tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám đốc, khoa Nội, khoa Xét nghiệm bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ hợp tác, hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên an ủi tơi nhiều q trình hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Cẩm Ngân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2 HEMOGLOBIN A1- GLYCOSYLATED HEMOGLOBIN (HbA1c) 14 Chương 2- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3 VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 30 Chương 3- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 31 3.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 33 3.3 TƯƠNG QUAN GIỮA HbA1C VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 41 Chương 4- BÀN LUẬN 46 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 46 4.2 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 48 4.3 TƯƠNG QUAN HbA1c VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 58 KẾT LUẬN 60 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đái tháo đường, chủ yếu đái tháo đường type (chiếm từ 85% đến 95% tổng số bệnh nhân đái tháo đường) bệnh khơng lây nhiễm phổ biến tồn cầu, tốc độ gia tăng nhanh đặc biệt nước phát triển có Việt Nam Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), năm 2000 số người bị đái tháo đường giới 171 triệu người, đến năm 2013 số tăng lên 382 triệu người chiếm khoảng 8,3% dân số giới dự báo số tăng lên 552 triệu người vào năm 2030 [41], [47], [49] Còn Việt Nam, theo điều tra Đái tháo đường toàn quốc năm 2002 bệnh viện nội tiết trung ương, tỷ lệ mắc đái tháo đường chung nước 2,7% [5] Điều tra WHO năm 2013, tỷ lệ mắc đái tháo đường nước ta 5,7%, tỷ lệ gia tăng rõ rệt (tăng 215%) Đáng ý có khoảng 64% số người mắc bệnh đái tháo đường type cộng đồng không phát theo nghiên cứu điều tra dịch tễ đái tháo đường toàn quốc, nghiên cứu Long An 69,80% thành phố Vinh 80,58% bệnh phát lần tổng số người chẩn đoán đái tháo đường type [3], [19], [27] Ở Vĩnh Long, tỷ lệ đái tháo đường mắc 1,5% [13] Tại Hội nghị lần thứ Hiệp hội đái tháo đường quốc tế khu vực Tây Thái Bình Dương, tháng 10 năm 2005, bệnh đái tháo đường xem “kẻ giết người thầm lặng - the silent killer” bệnh khơng phát sớm để lại nhiều biến chứng nguy hiểm: biến chứng tim mạch, thần kinh, suy thận, mù lòa, biến chứng bàn chân đái tháo đường,… làm tăng tỷ lệ tử vong tàn phế Điều đồng nghĩa với việc tăng gánh nặng không cho cá nhân, gia đình mà cịn cho kinh tế xã hội Bởi nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ tư thứ năm nước phát triển [30] Do đó, việc phát sớm quản lý bệnh đái tháo đường cộng đồng vô cần thiết Công tác điều trị bệnh đái tháo đường thu nhiều kết khả quan, thực tế để kiểm soát đường huyết, theo dõi trình diễn tiến bệnh cịn gặp nhiều khó khăn Năm 2010, Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ (ADA) khuyến cáo thay đổi tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường type đưa vào sử dụng trị số huyết sắc tố A1c [42] HbA1c phản ánh nồng độ đường huyết trung bình bệnh nhân thời gian dài (8-12 tuần) phụ thuộc vào đường máu Do HbA1c điểm lý tưởng giúp người thầy thuốc theo dõi đánh giá điều trị bệnh đái tháo đường Nhằm giúp phát sớm bệnh theo dõi điều trị bệnh đái tháo đường type 2, cải thiện phần biến chứng nặng nề, xuất phát từ ý nghĩa trên, tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng mối tương quan HbA1c với số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type phát Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014-2015” Đề tài gồm mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường type phát Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014-2015 Tìm hiểu mối tương quan trị số huyết sắc tố A1c với đường máu lúc đói, đường máu sau nghiệm pháp dung nạp glucose số yếu tố liên quan khác bệnh nhân đái tháo đường type phát Bệnh viện Đại học Y Dược Cần Thơ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa tiêu chí chẩn đốn đái tháo đường 1.1.1.1 Định nghĩa Theo WHO (1999): Đái tháo đường (ĐTĐ) tình trạng rối loạn chuyển hóa đa nguyên nhân đặc trưng tình trạng tăng glucose máu mạn tính với rối loạn chuyển hóa đường, đạm, mỡ hậu khiếm khuyết tiết insulin, khiếm khuyết hoạt động insulin hai [64] Theo Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (ADA), ĐTĐ nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường huyết mãn tính rối loạn chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khống thiếu hụt insulin tương đối hay tuyệt đối Các rối loạn dẫn đến biến chứng cấp tính tăng đường huyết biến chứng muộn chủ yếu biến chứng mạch máu [43] 1.1.1.2 Tiêu chí chẩn đốn đái tháo đường Năm 2010, ADA đưa xét nghiệm HbA1c vào tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường tiền đái tháo đường [42] Theo khuyến cáo ADA năm 2014, ĐTĐ type chẩn đoán dựa vào tiêu chuẩn sau [44]:  HbA1c ≥6,5% (xét nghiệm nên thực phòng xét nghiệm sử dụng phương pháp chuẩn) hoặc,  Đường huyết đói (FPG) ≥126 mg/dl (7,0 mmol/l) Đường huyết đói đường huyết đo thời điểm nhịn đói hoặc,  Đường huyết sau sau nghiệm pháp dung nạp glucose (với dung dịch 75 gram glucose) ≥200 mg/dl (11,1 mmol/l) Nghiệm pháp thực theo WHO dùng tải lượng glucose tương đương với 75 gram glucose khan hịa tan nước hoặc,  Có triệu chứng cổ điển tăng đường huyết hay tăng đường huyết trầm trọng kèm theo xét nghiệm đường huyết ≥200 mg/dl (11,1 mmol/l) Các xét nghiệm cần làm lại lần thứ khơng có triệu chứng lâm sàng tăng đường huyết 1.1.2 Các yếu tố nguy đái tháo đường type 1.1.2.1 Tiền sử giảm dung nạp glucose hay rối loạn glucose lúc đói Ở người có tiền sử RLDNG, khả diễn tiến thành bệnh ĐTĐ thực cao Theo Harris cộng nghiên cứu năm 1989 Mỹ cho thấy, tỷ lệ RLDNG gặp nhiều tăng dần theo tuổi, từ 6,4% lứa tuổi 20-44 tăng lên 41% lứa tuổi 65-74 Theo Sadd cộng sự, RLDNG có nguy phát triển thành ĐTĐ type cao gấp 6,3 lần so với người bình thường [5] 1.1.2.2 Tiền sử gia đình Những người có liên quan huyết thống với đối tượng cha mẹ, anh chị em ruột bị ĐTĐ có nguy mắc ĐTĐ cao gấp 4-6 lần người bình thường (gia đình khơng có mắc ĐTĐ), đặc biệt người bên nội bên ngoại có người mắc ĐTĐ [52] Di truyền đóng vai trị quan trọng bệnh ĐTĐ type Khi cha mẹ bị ĐTĐ đứa trẻ có nguy bị ĐTĐ 30% Khi cha mẹ bị nguy tăng lên 50% Sự trùng hợp bệnh người sinh đôi trứng 90% [51] 1.1.2.3 Tiền sử đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường thai kỳ giảm dung nạp glucose ĐTĐ phát lần đầu lúc mang thai (không loại trừ khả bệnh nhân có giảm dung nạp glucose ĐTĐ từ trước chưa phát hiện) Nguyên nhân ĐTĐ thai kỳ khơng nhất, số bệnh nhân (BN) có biểu tình trạng tự miễn với kháng thể kháng GAD (glutamic acid decarboxylase) kháng thể kháng tế bào đảo tụy Phần lớn ĐTĐ thai kỳ biểu bệnh cảnh nhiều bất thường chuyển hóa ĐTĐ type Ở phụ nữ mang thai thường có đề kháng insulin Ở ĐTĐ thai kỳ với tăng nhẹ glucose máu lúc đói có tăng insulin lúc đói song song [12] Tỷ lệ tiến triển thành bệnh ĐTĐ type thực phụ nữ có tiền sử ĐTĐ thai kỳ cao Nghiên cứu Catherin Kim cộng tổng hợp từ nhiều nghiên cứu cho thấy thời gian theo dõi dài tỷ lệ mắc tích lũy bệnh ĐTĐ type tăng, sau đẻ 4-8 tuần, tỷ lệ dao động từ 2,6% đến 13% [5] 1.1.2.4 Tuổi Yếu tố tuổi (đặc biệt tuổi từ 50 trở lên) xếp vào vị trí hàng đầu yếu tố nguy bệnh ĐTĐ type [63] Khi thể già đi, chức tụy nội tiết giảm theo khả tiết insulin tụy giảm, nồng độ glucose máu có xu hướng tăng, đồng thời giảm nhạy cảm tế bào đích với kích thích insulin Khi tế bào tụy khơng cịn khả tiết đủ insulin với nhu cầu cần thiết thể, glucose máu tăng bệnh ĐTĐ thật xuất [37] Nhiều nghiên cứu chứng minh tuổi yếu tố có liên quan đến xuất bệnh ĐTĐ type Theo P Zimmet cộng (2001) nghiên cứu Úc thấy tỷ lệ mắc bệnh tuổi 45 2,5% lứa tuổi 45 23,6% [67] Ở Việt Nam, nghiên cứu Tạ Văn Bình tỷ lệ mắc bệnh ÐTÐ nhóm tuổi 35-45 2,2%; 46-55 6,5%; >55 10,3% [4] Theo nghiên cứu Nguyễn Mỹ An (2012), tỷ lệ mắc ĐTĐ nhóm tuổi 45 8%, từ 45 đến 64 42%, từ 65 đến 74 28% từ 75 tuổi trở lên 22% [1] 1.1.2.5 Thừa cân, béo phì đái tháo đường type [40] Thừa cân béo phì nguy cho ĐTĐ thông qua nhiều chế khác Tỷ lệ mắc béo phì tỷ lệ mắc ĐTĐ type song hành Bệnh nhân bị rối loạn chuyển hóa thường có mỡ nội tạng đề kháng insulin mức độ cao so với BN khơng bị rối loạn chuyển hóa Ở người béo phì có gia tăng nồng độ acid béo tự (FFA) máu, giảm tiết Adiponectin tăng sản xuất Leptin dẫn đến tăng oxit hóa acid béo (FA) gây đề kháng insulin mơ đích Ở gan, giảm tổng hợp glycogen, tăng tân tạo đường, tăng VLDL, TG; cơ, q trình giảm oxit hóa FA tạo lượng, giảm sử dụng glucose; tụy, kích thích tăng tiết insulin Tăng đường huyết, tăng insulin 54 cho thấy tỷ lệ BN mắc ĐTĐ type không hoạt động thể lực 40,8%, theo nghiên cứu Trần Văn Ninh (2010), tỷ lệ ĐTĐ nhóm vận động thể lực 12,3% [27] Sự khác đối tượng nghiên cứu phần lớn bệnh nhân hết tuổi lao động nội trợ, nên có hoạt động thể lực Vì thế, bên cạnh chế độ ăn hợp lý cần có chế độ luyện tập thể lực đủ để giúp hạn chế tỷ lệ mắc ĐTĐ số bệnh lý liên quan 4.2.3.6 Hút thuốc Hút thuốc có liên quan đến đề kháng insulin, yếu tố nguy ĐTĐ type nam nữ Hút thuốc làm tăng FFA, giảm HDL-c, tăng kháng insulin kích thích hormone stress Cả hai yếu tố làm tăng nồng độ glucose máu gây khó khăn quản lý ĐTĐ [61] Nghiên cứu tập tim mạch Anh cho hút thuốc gia tăng 70% nguy mắc ĐTĐ type lợi ích ngưng hút thuốc ĐTĐ type sau năm, để đạt người chưa hút thuốc phải đến 20 năm Hút thuốc lâu năm làm gia tăng đề kháng insulin BN ĐTĐ type Nguy dẫn đến ĐTĐ type BN hút thuốc liên quan đến lứa tuổi gia tăng theo số lượng thuốc hút [43] Có 23,2% BN ĐTĐ type mắc có hút thuốc nghiên cứu chúng tơi Kết phù hợp với nhiều y văn giới 4.2.3.7 Tiền sử rối loạn dung nạp glucose Ở người có tiền sử RLDNG, khả diễn tiến thành bệnh ĐTĐ thực cao Theo Sadd cộng sự, RLDNG có nguy phát triển thành ĐTĐ type cao gấp 6,3 lần so với người bình thường Nghiên cứu chúng tơi có khoảng 7,2% BN mắc ĐTĐ type chẩn đoán RLDNG Ðiều đáng để lưu ý, cần kiểm soát đường huyết BN cách chặt chẽ sàng lọc sớm nhóm đối tượng để tránh diễn tiến thành ĐTĐ thực 4.2.3.8 Tiền sử sinh kg Tỷ lệ tiến triển thành bệnh ĐTĐ type thực phụ nữ có tiền sử ĐTĐ thai kỳ cao Theo kết nghiên cứu, 85 BN nữ chúng tơi thấy có đến 9,4% BN mắc ĐTĐ có tiền sử sinh nặng kg Do đó, cần 55 ý sàng lọc kiểm tra đường huyết cho nhóm phụ nữ nhằm phát sớm bệnh, hạn chế đối đa biến chứng ĐTĐ gây 4.2.4 Biến chứng mạn lúc phát bệnh 4.2.4.1 Biến chứng mạch máu nhỏ: Trong nghiên cứu ghi nhận biến chứng mạch máu nhỏ xuất BN chẩn đoán ĐTĐ type 2, tỷ lệ là: biến chứng thận 83,8%, biến chứng mắt 22,4% biến chứng thần kinh 7,2% Một nghiên cứu Nguyễn Mỹ An cho thấy tỷ lệ xuất biến chứng thận 38%, biến chứng thần kinh 22% [1] Nghiên cứu Trần Thị Trúc Linh, tỷ lệ 52,93% 25,8% [22] Kết nghiên cứu chúng tơi có thấp so với tác giả khác Trong điều kiện cho phép chẩn đoán biến chứng thận, thần kinh nhiều hạn chế, tiêu chuẩn chẩn đoán khác nhau, độ tuổi thời gian mắc bệnh khác nên tỷ lệ nghiên cứu có khác biệt 4.2.4.2 Biến chứng mạch máu lớn: Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ xuất biến chứng Biến chứng mạch Biến chứng mạch vành máu não Trần Thị Trúc Linh (2007) [22] 55,59% 12,77% Nguyễn Mỹ An (2012) [1] 26% 14% Chúng 16,8% 11,2% Tác giả Kết nghiên cứu thấp so với nghiên cứu khác nước Bệnh ĐTĐ làm gia tăng yếu tố nguy tim mạch đột quỵ Do đó, tầm sốt sớm bệnh góp phần hạn chế biến chứng nguy hiểm tim mạch 4.2.5 Đặc điểm cận lâm sàng 4.2.5.1 Đường huyết HbA1c: Qua phân tích kết chúng tơi nhận thấy, hàm lượng glucose, HbA1c trung bình tương đương với số nghiên cứu khác Tuy nhiên kết thấp so với nghiên cứu Nguyễn Mỹ An (2012) T Drivhohm, A B S Neilsen (2005) BN ĐTĐ phát 56 Bảng 4.5 So sánh giá trị HbA1c glucose máu lúc đói Tác giả Glucose máu đói (mmol/l) Lý Huy Khanh (2010) [17] HbA1c (%) 8,29  3,23 7,81  1,82 7,69  2,71 7,61  1,07 Nguyễn Mỹ An (2012) [1] 12,05  4,29 9,66  2,12 T Drivhohm, A.B.S Neilsen Nam: 13,9 (11 - 17) Nam: 10,3 (8,8 - 11,9) (2005) [60] Nữ: 13,7 (10.5 - 17) Nữ: 10,2 (8,7 - 11,9) Chúng 8,72  5,37 7,86  3,18 Nguyễn Thị Thu Minh (2011) [25] Có khác biệt có lẽ chúng tơi có tiến hành thực nghiệm pháp dung nạp glucose đối tượng có 5,7≤ HbA1c ≤6,4 5,6≤ G0 ≤6,9 để tầm soát sớm bệnh, mà glucose máu lúc đói HbA1c tương đối thấp số nghiên cứu khác 4.2.5.2 Bilan lipid máu: Đái tháo đường bệnh lý rối loạn chuyển hóa, rối loạn chuyển hóa xảy số glucose mà cịn có mối liên hệ với thành phần sinh hóa khác Sự gia tăng acid béo tự huyết tương đóng vai trị quan trọng trong phát triển ĐTĐ type thông qua chế gây đề kháng insulin Có 70100% bệnh nhân ĐTĐ type có bất thường hay nhiều thành phần lipid máu, hay gặp kiểu tăng Triglyceride giảm HDL-c Trong nghiên cứu Framingham, tỷ lệ tăng triglyceride máu (>2,7 mmol/l) 19% nam giới, 17% nữ giới bị ĐTĐ type Chính kết hợp tăng triglyceride giảm HDL-c với đề kháng insulin tìm thấy trước chẩn đoán ĐTĐ BN ĐTĐ type Như có huynh hướng dễ bị xơ vữa động mạch góp phần làm tăng bệnh mạch vành BN ĐTĐ type lúc chẩn đoán Nghiên cứu thấy tỷ lệ rối loạn thành phần lipid máu có đặc điểm rối loạn bệnh lý tương tự tác giả khác: tăng cholesterol 73,04%, tăng triglyceride 91,3%, tăng LDL-c 50,43%, giảm HDL-c 34,78% tỷ lệ 57 rối loạn thành phần 94,78% Chúng nhận thấy ĐTĐ type rối loạn lipid máu có mối quan hệ với nhau, điều phù hợp với y văn ĐTĐ rối loạn lipid máu Bảng 4.6 So sánh tỷ lệ rối loạn thành phần lipid máu Tác giả Phạm Thị Nhuận (2010) [26] Tăng Tăng Tăng Giảm Cholesterol Triglycerid LDL-c HDL-c 39,3% 51% 32,4% 66,2% 21,9% 38,4% 35,3% Lý Huy Khanh (2010) [17] Nguyễn Mỹ An (2012) [1] 66% 48% 52% 28% Chúng 73,04% 91,3% 50,4% 34,78% Nhiều tác giả nghiên cứu rối loạn chuyển hóa lipid máu ĐTĐ type nhận xét: rối loạn chuyển hóa lipid máu thường gặp người ĐTĐ thường rối loạn kết hợp nhiều số lại với Vì khơng nên quan tâm khu trú đến xét nghiệm định lượng số lipid máu mà phải đồng thời định lượng nhiều số phải theo dõi thường xuyên định kỳ có hệ thống Điều giúp cho việc phát sớm rối loạn lipid máu có ý nghĩa quan trọng cơng tác dự phòng biến chứng ĐTĐ type Vấn đề quản lý, hướng dẫn chế độ ăn, luyện tập thật cần thiết để hạn chế rối loạn chuyển hóa lipid máu 4.2.5.3 Điện tâm đồ: ĐTĐ type yếu tố nguy độc lập bệnh tim mạch Bất thường ECG xuất với tỷ lệ cao BN ĐTĐ Những bất thường ECG phổ biến nhóm có bệnh ĐTĐ nhóm khơng có ĐTĐ Qua kết cận lâm sàng cho thấy, có đến 35,54% BN bị ĐTĐ type phát có bất thường ECG Trong thường gặp bệnh mạch vành 28,1%, rối loạn nhịp, rối loạn dẫn truyền, ngoại tâm thu dày thất trái chiếm tỷ lệ 28,1%, 4,13%, 3,3%, 2,48% 0,83% Kết phù hợp với số nghiên cứu Qua cho ta nhìn khái quát BN ĐTĐ type có bệnh lý tim mạch kèm theo hay có biến chứng mạch vành trước phát bệnh ĐTĐ 58 Nhìn chung, nhiều nghiên cứu cho thấy nguyên nhân bất thường ECG BN ĐTĐ type phần lớn bệnh mạch vành – điều giải thích tỷ lệ THA tăng kéo theo tăng tỷ lệ thiếu máu tim Mặc dù ECG có giá trị hạn chế chẩn đốn mạch vành bất thường ECG cho phép ghi nhận biến chứng tim mạch xuất lúc chẩn đoán 4.3 TƯƠNG QUAN HbA1c VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 4.3.1 Tương quan HbA1c với đường máu lúc đói Chỉ số HbA1c phản ánh nồng độ glucose máu BN ĐTĐ type 2, tăng hay giảm có liên quan trực tiếp đến glucose máu mức cao hay thấp Trong nghiên cứu chúng tơi nhận thấy HbA1c glucose máu lúc đói có mối tương quan thuận mức độ chặt với hệ số tương quan r 0,608 p

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan