1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2590 Khảo Sát Thực Trạng Sức Khỏe Nhu Cầu Chăm Sóc Điều Dưỡng Tại Nhà Và Các Yếu Tố Liên Quan Của Bệnh Nhân Đái Tháo Đường Tại Huyện Phong Điền Tp Cần Thơ .Pdf

83 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG THỊ DIỄM PHƯƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỨC KHỎE, NHU CẦU CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG TẠI NHÀ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜ[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRƯƠNG THỊ DIỄM PHƯƠNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỨC KHỎE, NHU CẦU CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG TẠI NHÀ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2013 – 2014 Chuyên ngành: Cử nhân điều dưỡng Mã số: 105305 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: THS NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG CẦN THƠ – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trương Thị Diễm Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Đại học Y dược Cần Thơ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc trung tâm Y tế Dự phòng huyện Phong Điền hỗ trợ, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô Khoa Điều Dưỡng – Kỹ thuật Y học mơn liên quan tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Việt Phương, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trường Tôi xin gửi lời cảm ơn ân cần, niềm nở tới gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp hết lòng giúp đỡ, động viên, ủng hộ tơi q trình hồn thành luận văn Tác giả Trương Thị Diễm Phương MỤC LỤC TRANG TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa đái tháo đường 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường 1.1.3 Phân loại 1.1.4 Biến chứng đái tháo đường .5 1.2 Tình hình bệnh đái tháo đường giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 10 1.2.3 Chương trình mục tiêu quốc gia phịng chống bệnh đái tháo đường12 1.3 Đơi nét Điều dưỡng nhu cầu chăm sóc sức khỏe bệnh nhân13 1.3.1 Đôi nét điều dưỡng 13 1.3.2 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe bệnh nhân 14 1.3.3 Nội dung chăm sóc điều dưỡng nhà 14 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà 15 1.4.1 Khái quát dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhà 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu chăm sóc sức khỏe nhà giới 16 1.4.3 Tình hình nghiên cứu chăm sóc sức khỏe nhà Việt Nam 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Cỡ mẫu 20 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu .21 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.5 Kỹ thuật hạn chế sai số 25 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 2.4 Đạo đức nghiên cứu y học 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân đái tháo đường 27 3.2 Thực trạng sức khỏe ảnh hưởng tình trạng bệnh lên chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường 29 3.3 Nhu cầu chăm sóc điều dưỡng nhà bệnh nhân đái tháo đường 34 3.4 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu chăm sóc điều dưỡng nhà bệnh nhân đái tháo đường 36 Chương BÀN LUẬN 46 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : American Diabetes Association – Hiệp hội đái tháo đường Mỹ BHYT : Bảo hiểm y tế BN : Bệnh nhân BS : Bác sĩ BV : Bệnh viện CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSSKTN : Chăm sóc sức khỏe nhà CSĐDTN : Chăm sóc điều dưỡng nhà ĐTĐ : Đái tháo đường GDSK : Giáo dục sức khỏe IDF :International Diabetes Federation – Hiệp hội Đái tháo đường Quốc tế WHO : World Health Organization – Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Mười quốc gia có số người mắc bệnh ĐTĐ ( 20 – 79 tuổi) cao năm 2012 [54] 10 Bảng 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân đái tháo đường (n = 196) 27 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân đái tháo đường theo bảo hiểm y tế 29 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân đái tháo đường theo tiến tình điều trị bệnh việc sử dụng thuốc 30 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân đái tháo đường theo việc phải đến sở y tế để khám điều trị bệnh vòng tháng qua 31 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân đái tháo đường theo lý lựa chọn sở khám điều trị bệnh 32 Bảng 3.6 Nguồn thông tin sức khỏe mà người bệnh tiếp cận 32 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tình trạng bệnh lên kinh tế gia đình bệnh nhân 33 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tình trạng bệnh lên tinh thần bệnh nhân 33 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tình trạng bệnh lên sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân 34 Bảng 3.10 Mong muốn người dân trình độ nhân viên y tế yêu cầu nơi cung cấp dịch vụ CSĐDTN 35 Bảng 3.11 Mong muốn số lần viếng thăm nhân viên y tế bệnh nhân đái tháo đường 36 Bảng 3.12 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với nhóm tuổi 36 Bảng 3.13 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với tình trạng nhân 37 Bảng 3.14 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với số thành viên gia đình 37 Bảng 3.15 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với thu nhập hàng tháng 38 Bảng 3.16 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với tình trạng tham gia BHYT 38 Bảng 3.17 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với tiến trình điều trị bệnh 39 Bảng 3.18 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với tình trạng sử dụng thuốc điều trị 40 Bảng 3.19 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với số lần đến khám điều trị sở y tế vòng tháng qua 40 Bảng 3.20 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với tình trạng biến chứng bệnh 41 Bảng 3.21 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với ảnh hưởng bệnh lên kinh tế gia đình 42 Bảng 3.22 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với ảnh hưởng bệnh lên tin thần 43 Bảng 3.23 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường với ảnh hưởng bệnh lên sinh hoạt ngày 44 Bảng 3.24 Mối liên quan nhu cầu CSĐDTN với hiểu biết bệnh nhân dịch vụ 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tình hình ĐTĐ, 1990-2008 11 Biểu đồ 3.1 Thời gian từ nhà bệnh nhân đến sở y tế gần 28 Biểu đồ 3.2 Thu nhập hàng tháng bệnh nhân 28 Biểu đồ 3.3 Số thành viên gia đình bệnh nhân đái tháo đường 29 Biểu đồ 3.4 Thời gian bệnh nhân phát bị đái tháo đường 30 Biểu đồ 3.5 Lựa chọn sở y tế bệnh nhân khám điều trị bệnh 31 Biểu đồ 3.6 Nhu cầu CSĐDTN bệnh nhân đái tháo đường 34 Biểu đồ 3.7 Các dịch vụ cần CSĐDTN 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh lý mãn tính có tỷ lệ mắc bệnh cao, chi phí điều trị tốn để lại nhiều biến chứng nặng nề gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống bệnh nhân [48] [65] Theo Liên đoàn đái tháo đường quốc tế, năm 2011 có 366 triệu người bị đái tháo đường điều dự kiến tăng lên 552 triệu người vào năm 2030 [59] Trong năm 2012, toàn giới có 4,8 triệu người chết 471 tỷ USD chi tiêu cho bệnh nhân đái tháo đường [53] Điều tra Bệnh viện Nội tiết Trung ương thực cho thấy, tỷ lệ người mắc đái tháo đường Việt Nam tăng vọt Sau 10 năm, tỷ lệ mắc bệnh “nhà giàu” tăng gấp đôi, gần 6% [2] Bệnh gây nhiều biến chứng hiểm nghèo, điển hình mạch máu, bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại tử chi, nhiễm trùng hệ thống miễn dịch nhiều hệ thống quan bị suy giảm chức năng, hay rối loạn thực thể,…[3] Một thực tế đáng lo ngại, 70% số bệnh nhân đái tháo đường nước ta không phát sớm, đến phát bệnh có nhiều biến chứng nặng như: 8% số người mắc bệnh bị tổn thương võng mạc gây mù lòa, 44% tổn thương thận, thần kinh, nhiều người bị tim, đột quỵ, gây loét bàn chân phải cắt cụt chi dẫn đến tàn phế,…[28] Theo thống kê Bệnh viện Nội tiết Trung ương, chi phí trung bình để điều trị trực tiếp cho bệnh nhân đái tháo đường ngày cao, có đến 72,7% số bệnh nhân mắc đái tháo đường khơng có khả chi trả viện phí [28] Trong khi, kiểm soát tốt đường huyết (bao gồm đường huyết lúc đói đường huyết sau ăn) có vai trò quan trọng phòng ngừa biến chứng 60 KIẾN NGHỊ Tăng cường công tác truyền thông giáo dục sức khỏe cộng đồng nhằm nâng cao hiểu biết cho người dân bệnh nhân bệnh đái tháo đường mặt thuận lợi, hữu ích mơ hình chăm sóc điều dưỡng nhà Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán nhân viên y tế có chun mơn kỹ thuật cao, phù hợp với yêu cầu chăm sóc sức khỏe người bệnh địa phương Cần có nghiên cứu sâu nhu cầu chăm sóc điều dưỡng nhà cỡ mẫu đủ lớn nhằm tìm hiểu mối liên quan nhu cầu chăm sóc điều dưỡng nhà thực trạng sức khỏe người bệnh đái tháo đường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đức Anh A&T (2013), “Nhu cầu việc làm lĩnh vực chăm sóc cộng đồng tăng cao”, Ban nghiên cứu thông tin thị trường việc làm – Tuyển dụng, Dân trí, tr.1.Bộ Y tế (2012), “Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012”, Nhóm đối tác Y tế, tr.21 Tú Anh (2013), “Tăng vọt số người mắc bệnh đái tháo đường”, Dân trí, tr.1 Tạ Văn Bình (2006), “Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt NamCác phương pháp điều trị biện pháp dự phòng”, NXB Y học Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý tảng đái tháo đường” – NXB Y học Hà Nội Tạ Văn Bình (2010), “Những vấn đề chẩn đoán – điều trị bệnh đái tháo đường typ 2”, Hội nghị chuyên đề đái tháo đường rối loạn chuyển hóa lần thứ năm 2010, tr.1-18 Bộ Y tế (2013), “Tổng kết dự án đái tháo đường”, Bộ Y tế, tr.1 Bộ môn Nội, trường đại học Y Hà Nội (2005), “Đái tháo đường thai nghén”, Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr.347-359 Nguyễn Thị Kim Cúc cộng (2008), “Thực trạng đái tháo đường số yếu tố liên quan thành phó Đà Nẵng năm 2007”, tạp chí Dinh dưỡng thực phẩm tập số 3+4 tháng 12 – 2008, tr.41-48 Đặng Anh Đào, Nguyễn Hùng, Trương Công Dụng, Nguyễn Đại Vĩnh (2013), “Đánh giá tình trạng kiểm soát glucose máu bệnh nhân đái tháo đường typ tham gia kháng chiến có phơi nhiễm với dioxin Thành phố Đà Nẵng”, Khoa nội Thận-Nội Tiết Bệnh viện Đà Nẵng Hội đồng Giám Định Y khoa Thành phố Đà Nẵng 10 Thế Đạt (2013), “Năm 2013, Cần Thơ dẫn đầu tỉnh Đồng sông Cửu Long thu nhập bình quân đầu người”, Tầm nhìn tri thức phát triển, tr.1 11 Trần Hợp Đình (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số biến chứng đái tháo đường týp bệnh viện đa khoa Phú Thọ”, Kỷ yếu hội nghị Nội tiết – Đái tháo đường lần VI, Cty cổ phần in Thuận Phát, Huế 12 Phan Hướng Dương (2012), “Đái tháo đường – Biến chứng đái tháo đường”, Bệnh viện Nội tiết Trung Ương, tr.1 13 Bùi Thùy Dương (2010), “Khảo sát nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà bệnh nhân người nhà bệnh nhân đến khám bệnh bệnh viện đại học Y Hà Nội”, Luận văn Bác sĩ Đa khoa, trường đại học Y Hà Nội 14 Đào Thị Dừa, Nguyễn Hải Thủy (2008), “Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường”, Tạp chí Y học thực hành, (616 + 617), tr.349-357 15 Trần lệ Giang (2007), “Nghiên cứu thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai, khóa luận tốt nghiệp cử nhân y tế công cộng 2007”, đại học Y Hà Nội, tr.22-42 16 Nguyễn Thanh Hải (2012), “Đánh giá yếu tố nguy mắc bệnh Đái tháo đường týp phương pháp phòng tránh bệnh”, Khoa Nội tiết Tổng hợp BV CC Trưng Vương, tr.1 17 Bế Thu Hà (2009), “Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường điều trị bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn”, Luận văn Thạc sỹ Y học, trường đại học Thái Nguyên 18 Phạm Thị Hồng Hoa (2007), “Đái tháo đường đại dịch cần quản lý kiểm sốt chặt chẽ”, Hội nghị khoa học tồn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, tr.393-399 19 Phạm Thị Hồng Hoa cộng (2007), “Tỷ lệ rối loạn đường huyết lúc đúi đái tháo đường typ đối tượng có nguy cao khu vực Hà Nội”, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, tr.513 20 Nguyễn Thị Lam Hồng (2006), “Bước đầu nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường typ có biến chứng thận khoa nội tiết đái tháo đường bệnh viện Bạch Mai”, khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, tr.49 21 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2010), “ Thông tin Điều dưỡng ”, số 41, tháng 03/2010, tr.16-25 22 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2011), “Thông tin Điều dưỡng”, số 42, tháng 06/2010, tr.9 23 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2011), “Thông tin Điều dưỡng”, số 28, tháng 03/2006, tr.50 24 Hội Điều dưỡng Việt Nam (2010), “Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học Điều dưỡng kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Hội Điều dưỡng Việt Nam (26/10/1990-26/10/2010)”, tr.79 25 Hà Huy Khôi (1997), “Phương pháp dịch tễ học dinh dưỡng”, NXB Y học, tr.15-35 26 Quách Nhật Kim (2012), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành phòng, chống biến chứng bệnh nhân đái tháo đường Thành phố Cần Thơ năm 2012”, Luận văn Cử nhân Y tế công cộng, trường đại học Y dược Cần Thơ 27 Phạm Thị Lan, Phạm Huy Dũng, Tạ Văn Bình (2004), “Tìm hiểu gánh nặng chi trả bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú bệnh viện nội tiết năm 2000”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, hội nghị khoa học toàn quốc, chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần 2, NXB Y học Hà Nội, tr.303-304 28 Lao động (2013), “Người mắc đái tháo đường thành phố tăng lần”, Lao động, số 149, tr.1 29 Nguyễn Thị Lâm cộng (2004), “Tài liệu tư vấn dinh dưỡng cho bệnh nhân đái tháo đường typ 2”, tr.16-34 30 Lê Hồng Ninh, Phạm Lê An (2009), “Bác sĩ gia đình”, Y học gia đình, NXB Y học, tập 1, tr.12-14 31 Nguyễn Việt Phương, Nguyễn Trung Kiên, Lê Minh Hữu (2013), “Khảo sát nhu cầu, khả chi trả cho dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhà người dân huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ”, Hội nghị khoa học công nghệ tuổi trẻ lần thứ VII Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr 333 – 338 32 Thái Hồng Quang (2003), “Bệnh nội tiết”, NXB Y học Hà Nội 33 Chu Tiến Quang (2013), “Đầu tư trực tiếp nước ngồi q trình thực tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020”, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, tr.1 34 Đỗ Trung Quân (2000), “Bệnh đái tháo đường”, NXB Y học Hà Nội, tr.62-77 35 Đỗ Trung Quân (2001), “Bệnh đái tháo đường”, NXB Y học Hà Nội, tr.31-57 36 Đỗ Trung Quân (2006), “Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị”, NXB Y học Hà Nội 37 Đỗ Trung Quân (2006), “Biến chứng suy sinh dục nam giới đái tháo đường”, NXB Y học Hà Nội 38 Nguyễn Văn Ngọc Răng (2012), “Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường typ bệnh nhân đến khám bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang” Luận văn Chuyên Khoa I, trường đại học Y dược Cần Thơ 39 Nguyễn Việt Thắng cộng (2010), “Đánh giá việc giáo dục sức khỏe cho người bệnh đái tháo đường bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh”, Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học điều dưỡng kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Hội điều dưỡng Việt Nam (26/10/1990 – 26/10/2010), tr.109 40 Tạp chí Chính sách Y tế (2008), “Diễn đàn sách y tế”, Thông tin điều dưỡng, tr.52 41 Nguyễn Mạnh Tiến (2011), “Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhà yếu tố liên quan hộ gia đình quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ năm 2010”, Luận văn Bác sĩ Đa khoa, trường đại học Y dược Cần Thơ 42 Phan Văn Thịnh (2012), “Nghiên cứu tình hình bệnh đái tháo đường týp người dân từ 30-69 tuổi huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long”, Luận văn Chuyên khoa cấp I Y tế công cộng, trường đại học Y dược Cần Thơ 43 Trần Đức Thọ (2002), “Bệnh học nội khoa”, NXB Y học, tr.258-274 44 Thủ tướng Chính phủ (2012), “Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2012 – 2015”, Hà Nội ngày 04/09/2012, số 1028/QĐ-TTg 45 Tierney, Mc Phee, Papadakis (2002), “Đái tháo đường”, Chẩn đoán điều trị y học đại, NXB Y học Hà Nội, tr.733-800 46 Viện dinh dưỡng (2002), “Dinh dưỡng lâm sàng”, NXB Y học, tr 202222 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 47 ADA (2011), “Scientific abstracts and posters”, American Diabetes Association 71st Scientific Sesions San Diego, CA, USA June 24-28, 2011 48 American Diabetes Association (2011), “National Diabetes Fact Sheet”, AmericanDiabetes Association 49 American Medical Association (2006), “Home Care Discussion”, Report of the Cuoncil on Scientific Affairs (I-96), pp.1-20 50 Aylin P, Majeed FA, Cook DG (1996), “Home visiting by general practitioners in England and Wales”, BMJ, 313(7051), pp.207-210 51 Eva Irene Yu-Maglonzo (2003), “Home care: Overview of home care”, The Filipino Physician Today, pp.273-277 52 Garcia BS, Lekube AK (2007), “The socioeconomic characteristics, and health problems and needs of chronic home-bound patients”, Aten Primaria, Spain, 20(5), pp.230-6 53 IDF (2012), “Diabetes Atlas 5th Ed 2012”, International Diabetes Federation, pp.1-2 54 Interrim HealthCare (2012), “Nursing services in the home – Interim HealthCare”, Interrim HealthCare, pp.1 55 Kamenski G, Fink W, Maier M, Pichler I (2006), “Characteristics and trends in required home care by GPs in Austria: diseases and functional status of patients”, BMC Fam Practice, 7(1), pp.55 56 Keenan JM, Bland CJ, Webster L, Myers S(1991), “The home care pratice and attitudes of Minnesota family physicians”, Journal of Am Geriatric Society, Minneapolis, 39(11), pp.1100-4, Abstract retrieved 7/11/2010 from Pubmed 57 Kersnik J (2000), “Observational study of home visits in Slovence general pratice: patient characteristics, practice characteristics and health care utilization”, Family Practice, 17(5), pp.389-93 58 Mosby (2009), “Definition of care”, Mosby’s Medical Dictionary 8th edition, pp.1 59 Shigeru Yamamoto, International journal of Diabetology & Vascular Disease Research (2013), “International journal of Diabetology & Vascular Disease Research (IJDVR)”, SciDoc publisher inter, interpret and inspire science, Volume I Issue No.1 60 The National Association for Home Care & Hospice (2010), “Basic statistics about home care”, Washington, DC 2003, USA 61 Thaiwebsites.com (2010), “Shortcomings of Health Care in Thailand”, Guido Vanhaleweyk, Bangkok, pp.1-4 62 Thomas B, Dykes Ak, Hallerg IR (2003), “Home care with regard to definition, care recipients, content and outcome: systematic literature review”, Journal of Clinical Nursing, 12(6), pp.860-1072, Abstract on Pubmed 63 WHO (1999), “Defination, diagnosis and Classification of diabetes Melltitus and its Complication”, WHO/NCD/NCS/99.2 64 Wikipedia the free encyclopedia (2011), “Defination of Home Care”, Wikipedia, pp.1 65 World Health Organization (2011), “Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia Consulation”, World Health Organization, Gevena PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VỀ NHU CẦU CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG TẠI NHÀ Mã số phiếu: Cần Thơ, ngày ……/……./2014 Hướng dẫn cách ghi phiếu: - Đối với câu hỏi yêu cầu cung cấp thơng tin anh (chị) vui lịng điền xác theo yêu cầu - Đối với câu hỏi có đáp án ơng (bà) đánh dấu  vào trả lời tương ứng I/ THÔNG TIN CHUNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Họ tên người vấn : ………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………… Mã hóa Câu hỏi C01 Tuổi ? C02 Giới tính ? Mã hóa câu trả lời ………………… Nam Nữ Mù chữ Cấp C03 Trình độ học vấn ? Cấp Cấp Trên cấp Trả lời Cán công chức Nông dân C04 Nghề nghiệp ? Nội trợ Hưu trí Khác…………………… C05 Thời gian từ nhà ông (bà) ………………phút đến sở y tế gần ? Cơ sở y tế gần nhà Trạm y tế C06 ông (bà) ? Phòng khám tư nhân Bệnh viện Tình trạng nhân Đã lập gia đình C07 ơng (bà) ? Góa Khác………… Tổng thu nhập/tháng C08 gia đình ơng (bà) …………………… ? C09 Gia đình ơng (bà) có người ? …………………… II/ TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG C10 Ông bà có tham gia Có BHYT ? Khơng Ơng (bà) biết C11 bị đái tháo đường ……………………… ? C12 Ông (bà) điều trị Điều trị liên tục bệnh ? Thấy mệt khám Tự tìm thuốc Khác :………………… C13 Thuốc ông (bà) điều Chỉ dùng thuốc uống trị (nếu có) ? Khác……………… Trong vịng tháng qua Có ơng (bà) có phải đến sở Khơng C14 y tế tình trạng bệnh ? (Nếu khơng bỏ qua câu 14) C15 Nếu có ơng (bà) có nhớ đến lần ? Khi khám điều trị bệnh C16 ông (bà) lựa chọn sở y tế ? ………………… Bệnh viện Trạm y tế Phòng khám tư nhân Tự mua thuốc uống Chất lượng khám chữa bệnh Lý ông (bà) chọn nơi Gần thuận tiện C17 khám, điều trị chăm sóc Bảo hiểm y tế bệnh?(Có thể chọn nhiều Tiết kiệm chi phí thời câu) gian Khác :………………… C18 Ông (bà) thường nghe Tivi, đài thông tin bệnh từ đâu? (Có Báo chí, sách thể chọn nhiều câu) Người thân, bạn bè Cán y tế Khác…………………… III ẢNH HƯỞNG CỦA BỆNH LÊN CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Khơng ảnh hưởng Tình trạnh bệnh C19 ảnh hưởng đến kinh tế gia đình ơng (bà)? Giảm khơng đáng kể Giảm đáng kể có khả chi trả Phải vay, mượn khám điều trị bệnh Khác :………………… Không ảnh hưởng Tình trạng bệnh Lo lắng gánh nặng chi ảnh hưởng phí C20 đến tinh thần ông Không muốn sống thêm (bà)? (Có thể chọn nhiều câu) Ăn ngủ Khác:………………… Khơng ảnh hưởng Tình trạng bệnh C21 ảnh hưởng đến sinh hoạt ngày ơng (bà)? Có thể thực hoạt động cá nhân (ăn, mặc, tắm, lại…) cần giúp đỡ Không tham gia hoạt động xã hội (Luôn cần người trợ giúp) IV NHU CẦU CHĂM SÓC ĐIỀU DƯỠNG TẠI NHÀ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG C22 Ông (bà) có biết dịch Biết vụ chăm sóc điều dưỡng Không biết nhà không? Dừng lại, giải thích dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhà Sau giải thích C23 CSĐDTN, ơng (bà) có nhu cầu CSĐDTN khơng ? muốn sử dụng dịch vụ CSĐDTN ? (dừng vấn đây) Khơng (lưu ý : bao gồm người có nhu cầu CSĐD sở y tế) Lý ơng (bà) khơng C24 Có Kinh tế gia đình Giá dịch vụ nhà cao Gần sở y tế Không tin tưởng Khác:………………… Xét nghiệm đường huyết nhà (theo định) Truyền dịch nhà (theo Ông (bà) muốn sử dụng định) C25 dịch vụ Giáo dục sức khỏe: chế CSĐDTN? (có thể chọn độ ăn, phòng ngừa phát nhiều câu) biến chứng Chăm sóc điều dưỡng (nếu có thay băng, rửa vết loét, tiêm thuốc Insulin….) Khác……………… Ông (bà) mong muốn trình độ nhân viên y tế Bác sĩ C26 để thực nhu cầu Điều dưỡng (y tá) CSĐDTN? (có thể chọn Khác…………… nhiều câu) Ông (bà) mong muốn nơi C27 cung cấp dịch vụ CSĐDTN ? Bệnh viện Trạm y tế Phòng khám tư nhân Khác……………… Cả ngày Theo - hành Ngoại trừ trường hợp cấp C28 cứu, ông (bà) mong muốn chăm sóc nhà vào thời điểm ngày? Theo - ngồi hành Theo có u cầu Trường hợp chăm sóc Mỗi ngày lần C29 định kỳ, ông (bà) mong Mỗi tuần lần muốn NVYT viếng thăm Mỗi tháng lần nào? Khác (ghi rõ)…………… Xin cảm ơn ông (bà) hợp tác Điều tra viên (ký tên ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN (Về việc chỉnh sữa, bổ sung luận văn sau bảo vệ) Tên sinh viên: TRƯƠNG THỊ DIỄM PHƯƠNG Tên đề tài: Thực trạng sức khỏe, nhu cầu chăm sóc điều dưỡng nhà yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường huyện Phong Điền thành phố Cần Thơ năm 2013 - 2014 Chuyên ngành: Cử nhân điều dưỡng Người hướng dẫn khoa học: Ths NGUYỄN VIỆT PHƯƠNG Luận văn chỉnh sữa bổ sung cụ thể điểm sau: Viết lại bàn luận trang 53, 54; viết lại kiến nghị trang 60 Chỉnh sửa mục lục luận văn Định dạng luận văn theo quy định Cần Thơ, ngày 22 tháng 06 năm 2014 Người hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Việt Phương Sinh viên thực Trương Thị Diễm Phương

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN