Nghiên cứu, ứng dụng giải pháp tường chắn đất có cốt trong xây dựng nền đường ô tô khu vực tỉnh bình dương,luận văn thạc sỹ xây dựng đường ô tô và đường thành phố

142 3 0
Nghiên cứu, ứng dụng giải pháp tường chắn đất có cốt trong xây dựng nền đường ô tô khu vực tỉnh bình dương,luận văn thạc sỹ xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: .3 Phương pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn: .4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT 1.1 Sự đời đất có cốt cơng trình đất có cốt 1.2 Các thành phần tường chắn đất có cốt 10 1.2.1 Đất đắp chọn lọc 10 1.2.2 Hệ thống cốt .14 1.2.3 Mặt tường .16 1.3 Trình tự thi cơng .21 1.3.1 Thi cơng tường chắn có cốt, mặt tường panel đúc sẵn 21 1.3.2 Thi công tường chắn có cốt có mặt tường mềm 26 1.4 Những thuận lợi bất lợi ứng dụng tường chắn có cốt 27 1.4.1 Ứng dụng tường chắn có cốt .27 1.4.2 Thuận lợi sử dụng tường chắn có cốt 29 1.4.3 Bất lợi sử dụng tường chắn có cốt .30 1.5 Một số ứng dụng tường chắn có cốt giới tiềm ứng dụng tường chắn có cốt Bình Dương .30 1.5.1 Một số hình ảnh tường chắn đất giới 30 1.5.2 Tiềm ứng dụng tường chắn đất có cốt Bình Dương 34 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ỔN ĐỊNH –BIẾN DẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TỐN TƯỜNG CHẮN ĐẤT CĨ CỐT 37 2.1 Cơ sở lý thuyết ổn định biến dạng tường chắn đất có cốt 37 2.1.1 Lý thuyết cân giới hạn 37 2.1.2 Lý thuyết áp lực đất lên tường 40 ii 2.1.3 Các chế quan hệ tương tác đất – cốt tường chắn có cốt .46 2.2 Phương pháp tính tốn tường chắn đất có cốt 50 2.2.1 Tổng quan phương pháp thiết kế 50 2.2.2 Tính tốn đảm bảo ổn định 52 2.2.3 Tính tốn đảm bảo ổn định bên 66 2.2.4 Các xem xét khác .85 CHƯƠNG 3: MƠ PHỎNG BẲNG PHẦN MỀM TÍNH TỐN PLAXIS CHO TƯỜNG CHẮN ĐẤT CĨ CỐT TRÊN NỀN ĐẤT CĨ GIA CỐ VÀ KHƠNG CĨ GIA CỐ 89 3.1 Mô làm việc tường bán trọng lực BTCT .89 3.1.1 Các phương pháp tính tốn cổ điển thơng thường 89 3.1.2 Mô làm việc tường chắn BTCT bán trọng lực 92 3.1.3 Ví dụ cố cơng trình đường Hồ Văn Mên - Bình Dương 102 3.2 Mơ làm việc tường chắn đất đất có gia cố khơng có gia cố 106 3.2.1 Phương pháp tính tốn tường chắn đất có cốt .106 3.2.2 Mơ làm việc tường chắn đất có cốt 106 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG TƯỜNG CHẮN ĐẤT CĨ CỐT TẠI CƠNG TRÌNH ĐƯỜNG MỸ PHƯỚC – TÂN VẠN, TỈNH BÌNH DƯƠNG 117 4.1 Sơ lược tuyến đường Mỹ Phước – Tân Vạn 117 4.2 Kết nghiên cứu thực nghiệm 120 4.2.1 Mơ hình nghiên cứu .120 4.2.2 Các trường hợp tính tốn thực nghiệm kết đạt 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 Kết luận: .136 Những kiến nghị: 137 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHẦN PHỤ LỤC …….………………………………………………………… 140 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong năm gần đây, kinh tế nước ta đà phát triển cách mạnh mẽ, đặc biệt phát triển xây dựng cơng trình giao thơng vận tải, góp phần to lớn vào phát triển, thúc đẩy kinh tế nước nhà Các công trình giao thơng ngày có chất lượng phục vụ tốt, có kết cấu đơn giản, thi cơng nhanh chóng tuổi thọ cao, có hình thức bề ngồi đẹp, dáng vẻ đại, đặc biệt cơng trình xây dựng thị, thành phố Những cơng trình không phục vụ giao thông lại, giải tỏa ách tắc giao thơng mà cịn trở thành biểu tượng, kiến trúc đẹp mang nét đặc trưng riêng đô thị, tạo nên ấn tượng sâu sắc Một công nghệ thi công xây dựng đường nói riêng ngành xây dựng hạ tầng nói chung xây dựng tường chắn có cốt với mái dốc thẳng đứng Tường chắn đất có cốt ứng dụng tập trung chủ yếu số cơng trình giao thông thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh (nút giao khác mức Ngã tư Bình Phước, Ngã tư An Sương, cầu vượt Sóng Thần, cầu vượt Linh Trung, nút giao Trạm 2…), số dự án Thành phố Hà Nội Hiện Bình Dương ứng dụng vào cơng trình đường Mỹ Phước – Tân Vạn Tuy nhiên, nói đến tường chắn đất có cốt vấn đề mẻ nhiều người, thực tế quan quản lý Việt Nam chưa ban hành tài liệu thức, tiêu chuẩn hay quy trình, quy phạm riêng cho loại cơng trình này, cơng trình có hướng dẫn riêng, thường theo Tiêu chuẩn kỹ thuật dự án, tham khảo từ tài liệu biên dịch nước ngồi Vì cần biên soạn dần hình thành lên hệ thống hướng dẫn cho kịp thời, sâu sắc, cụ thể, rõ ràng công tác thiết kế, tính tốn kết cấu Bình Dương tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong năm gần tỉnh Bình Dương đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - xã hội Quá trình thị hóa, cơng nghiệp hóa phát triển nhanh chóng, đặc biệt thị xã Thủ Dầu Một Chính phủ phê duyệt lên thành thị loại II, thành phố trực thuộc tỉnh giữ vai trò hạt nhân, trung tâm hành chính, trị, kinh tế, tài chính, văn hóa, khoa học cơng nghệ tỉnh Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tỉnh Bình Dương trở thành đô thị loại I, thành phố trực thuộc Trung ương Khi Bình Dương thị đại, với nhiều cơng trình tạo lực, tạo điểm nhấn mỹ quan, kiến trúc Với định hướng vậy, nhân tố quan trọng, mang tính chiến lược tạo địn bẩy phát triển kinh tế cơng trình giao thơng mà đặc biệt cơng trình giao thơng thị Cơng trình giao thơng thị phần khơng thể thiếu q trình thực thị hoá Hiện nay, để thực đầu tư xây dựng dự án giao thơng thị vấn đề lớn quan trọng ảnh hưởng đến q trình thực dự án vấn đề bồi thường, giải phóng mặt Như vậy, để góp phần hạn chế việc bồi thường, giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ thực dự án điều kiện dự án giao thông đô thị đa phần hướng tuyến khu vực dân cư tập trung đơng, ngồi việc nghiên cứu thật kỹ hướng tuyến cho phù hợp, cần nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nhằm giảm diện tích giải phóng mặt vị trí đặc biệt đào sâu hay đắp cao, đoạn đường đắp sau mố cầu vượt nút giao khác mức giải pháp tường chắn cần thiết Tuy nhiên, ngày với yêu cầu ngày cao thẩm mỹ, thân thiện mơi trường, cắt giảm chi phí, đẩy nhanh tiến độ với chiều cao tường lớn (H>2m) tường chắn bê tông cốt thép thông thường hay tường trọng lực truyền thống bộc lộ nhược điểm không cịn lựa chọn khả thi thời gian thi công chậm, kết cấu phức tạp, giá thành tăng cao, chất lượng khó kiểm sốt, khơng phù hợp cảnh quan đô thị Như vậy, với yêu cầu ứng dụng loại tường chắn hợp lý nhất, vấn đề cần phải nghiên cứu nội dung đề tài: Nghiên cứu, ứng dụng giải pháp tường chắn đất có cốt xây dựng đường ô tô khu vực tỉnh Bình Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ứng xử tường chắn bê tông bán trọng lực tường chắn có cốt, áp dụng vào tuyến đường Mỹ Phước - Tân Vạn, tỉnh Bình Dương đoạn từ Km5+000 ÷ Km5+600 (tường chắn đường lên cầu vượt đường sắt Dĩ An) Giới hạn nghiên cứu tập trung vào việc phân tích tường chắn có cốt sử dụng cốt lưới địa kỹ thuật Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Mục đích đề tài phân tích cụ thể q trình làm việc tường chắn đất có cốt với đất có gia cố khơng gia cố Qua đó, đề tài mong muốn có định hướng cho việc thiết kế tường chắn đất nói chung tường chắn đất có cốt gặp trường hợp đất có địa chất khác Nghiên cứu, ứng dụng cho tốn thực tế cơng trình đường Mỹ Phước – Tân Vạn Tính tốn với trường hợp thay đổi bề rộng cốt, bước cốt cường độ chịu kéo cốt Từ rút kết luận kiến nghị ứng dụng giải pháp tường chắn đất có cốt khu vực tỉnh Bình Dương Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với thu thập số liệu thực tế, tính tốn mơ làm việc tổng thể hệ tường chắn đất phần mềm tính tốn Plaxis Geo-slope để có nhận xét, kết luận cho nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn: Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan tường chắn đất có cốt Chương 2: Cơ sở lý thuyết ổn định –biến dạng phương pháp tính tốn tường chắn đất có cốt Chương 3: Mơ phần mềm tính tốn Plaxis cho tường chắn đất có cốt đất có gia cố khơng có gia cố Chương 4: Ứng dụng tường chắn đất có cốt cơng trình đường Mỹ Phước – Tân Vạn, tỉnh Bình Dương Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần phụ lục CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TƯỜNG CHẮN ĐẤT CÓ CỐT 1.1 Sự đời đất có cốt cơng trình đất có cốt Từ lâu đời, đất sử dụng loại vật liệu xây dựng So với loại vật liệu khác, đất rẻ tiền, sẵn có lại có đặc trưng học kém, đặc biệt khơng chịu lực kéo Chính nhược điểm trên, từ thời xa xưa, người biết khắc phục cách cho rơm vào đất sét để nâng cao chất lượng gạch không nung Ở vùng đầm lầy, đường thi cơng móng thân cây, cành Đất ổn định học (Mechanically Stabilized Earth-MSE) đất gia cường vật liệu chất dẻo, thép hay vật liệu tự nhiên Phần cốt có khả chịu kéo cao, kết hợp hiệu với đất chịu nén tốt hình thành vật liệu tổng hợp nửa cứng bền vững Cho đến nay, khái niệm đất có cốt ứng dụng cơng trình xây dựng trở lên quen thuộc HenrI Vidal, kĩ sư cầu đường người Pháp, người thức hợp lý hóa việc thiết kế đất gia cố đại cơng trình Từ năm 1963, Henry Vidal đề xuất ý tưởng dùng đất có cốt để xây dựng cơng trình Ngày 07/03/1996, ơng báo cáo trước Hội đồng Cơ học đất Nền móng nước Pháp sau cấp sáng chế gọi là: “đất gia cố” (“reinforced earth”) Trong đó, cốt dải (hay thanh) kim loại thép khơng rỉ đặt đất đắp có chất lượng cao cát cuội Cốt dải thường dùng với vật liệu có chất lượng tương đối cao, giá thành cao cát cuội để tạo sức cản ma sát cần thiết đất đắp cốt Khi cần, chuyển sang sử dụng cốt lưới có sức chống kéo lớn Hơn nữa, dùng loại đất đắp ma sát – dính địa phương có chất lượng thấp rẻ tiền Lưới thép dùng California, Mỹ Dạng khác cốt lưới Bill Hilfiker, kỹ sư người Mỹ sáng chế vào cuối năm 1970 (Peterson Anderson, 1980) lưới dây hàn tạo dây thép hay thép không rỉ hàn lại với Sau đó, với việc chế tạo chất dẻo bền vững Tensar Tenax có độ cứng chịu giãn cao chống ăn mòn, làm cho việc sử dụng cốt lưới với đất đắp ma sát – dính phát triển Gần đây, nhờ sử dụng vải địa chất dẻo (polymer geotextile), bao gồm vải dệt không dệt làm cho cơng trình đất ổn định học trở lên phổ biến Hình 1.1: Sơ đồ tường chắn có cốt cốt dải Hình 1.2: Sơ đồ tường chắn có cốt lưới thép Hình 1.3: Lưới chất dẻo Tensar Đất có cốt loại vật liệu tổ hợp, thực chất dùng đất thiên nhiên để xây dựng cơng trình đất có bố trí lớp cốt vật liệu chịu lực kéo theo hướng định Thông qua sức neo bám (do ma sát, dính neo bám) đất với vật liệu cốt, vật liệu tổ hợp đất có cốt có khả chịu kéo (giống vật liệu bê tơng cốt thép có khả chịu kéo, thân bê tơng chịu kéo kém) Tường chắn đất có cốt xây dựng thử nghiệm tường Incarville đường cao tốc A13 Pháp Tường cao 10m, rộng 10m, dài 50m xây dựng vào năm 1967 Kết quan trắc ứng suất biến dạng cốt, vỏ (thơng qua đầu đo bố trí sẵn q trình thi cơng) kết thí nghiệm cơng phu mơ hình Phịng thí nghiệm trung ương Cầu Đường (LCPC) Pháp với lãnh đạo H Vidal cho phép từ năm thiết lập nguyên tắc phương pháp thiết kế cấu tạo tính tốn kết cấu tường chắn đất có cốt Tiếp đó, loạt cơng trình đất có cốt xây dựng đường ô tô, bến cảng Pháp, Tây Ban Nha, Đức số nước khác Đáng kể tường chắn đất có cốt (tổng cộng tới 800m dài) đường cao tốc A53 qua vùng Menton (Pháp) Tại sườn núi dốc, địa chất không ổn định, đào sâu khó làm cầu vượt nên chọn phương án đắp cao với tường chắn tới 20m Với t3ường chắn cao vậy, dùng tường chắn bê tông cốt thép khó giải vấn đề móng, chọn kết cấu tường đất có cốt loại tường vật liệu mềm cho phép có biến dạng lớn mà khơng phá hoại đột ngột giữ ổn định chung cơng trình Cũng từ năm (1966-1969) đời, nhiều đường cao tốc Pháp xây dựng tường chắn đất có cốt để làm đường tách đôi chiều xe chạy với bậc cao thấp khác nhau, làm đường đắp cao đoạn dẫn lên cầu vượt chỗ giao khác mức đô thị (để hạn chế giải phóng mặt khơng phải đắp mái taluy) đặc biệt để xây dựng tường kè cảng tường kè bến cảng Montreal (Canada), ụ tàu Strasbourg, tường cảng Boulogne, La Grand Motte (Pháp) Sở dĩ vừa đời mà vật liệu đất có cốt ứng dụng rộng rãi góp phần tạo ưu lĩnh vực xây dựng cơng trình: - Nhờ đất có cốt mà cơng trình đắp đất khơng cần đắp có mái dốc, tức đắp với mái dốc thẳng đứng (taluy 1:0) với chiều cao đắp lớn (năm 1972, Pakistan xây dựng cơng trình tường chắn đất có cốt vách thẳng đứng cao 40m) Cũng với đất có cốt người ta xây dựng mố cầu đất đắp, kết cấu chịu nén lệch tâm (như mố cầu Thionville Pháp cao 12,0m, chịu tải từ gối cầu truyền xuống tới 750 độ lún định trước 20cm) Dĩ nhiên cơng trình đắp thẳng đứng đất có cốt phải cấu tạo có mặt tường bao (khơng chịu lực) để giữ cho đất đắp không bị lở, không bị xâm thực tác nhân mơi trường bên ngồi Bên cạnh đó: + Đất có cốt loại vật liệu mềm, cho phép đảm bảo ổn định cơng trình dù xảy biến dạng lớn + Đất có cốt loại vật liệu nặng, cơng trình đất có cốt có kích thước lớn đáp ứng u cầu cơng trình địi hỏi phải có trọng 126 Bảng 4.1: Cường độ chịu kéo cốt trường hợp toán Bài toán STT 10 11 12 13 0,7H - 0,6Sv - 57RE (kN/m) 0,8H- 6Sv - 57RE (kN/m) 0,9H – 0,6S - 57RE (kN/m) 26.62 18.23 13.92 12.5 12.02 11.24 8.95 9.21 9.48 12.26 13.52 13.38 15.41 29.0 20.78 15.99 15.28 13.74 12.70 11.13 9.95 9.70 12.91 15.90 16.14 18.61 31.85 20.04 16.59 15.18 14.07 12.83 11.24 9.58 9.18 11.73 15.56 16.07 18.81 Nhận xét: Căn vào biểu đồ tương quan hình 4.9 ta thấy hệ số an toàn Mfs tường chắn tăng nhanh tăng bề rộng lưới lên từ 0,7H đến 0,8H tăng chậm từ 0,8H đến 0,9H tiến tới ổn định Theo kết phân tích ta chọn bề rộng lưới 0,8H hệ số an tồn cao có ý nghĩa mặt kinh tế Bài toán 2: Nghiên cứu xếp hợp lý cốt trường hợp sử dụng loại cốt RE570, bề rộng cốt L=0,8H; bước cốt thay đổi Sv=0,5m; Sv=0,6m; Sv=0,7m; Hình 4.10: Biểu đồ tương quan hệ số an toàn bước cốt 127 Bảng 4.2: Cường độ chịu kéo cốt trường hợp toán Bài toán STT 10 11 12 13 14 15 16 0,8H - 0,5Sv - 57RE (kN/m) 0,8H- 0,6Sv - 57RE (kN/m) 0,8H –0,7Sv -57RE (kN/m) 27.48 19.26 14.96 13.63 12.67 12.11 11.43 10.90 8.57 8.08 8.74 9.09 11.13 11.95 12.47 13.93 29.0 20.78 15.99 15.28 13.74 12.70 11.13 9.95 9.70 12.91 15.90 16.14 18.61 25.17 17.78 15.72 14.62 13.46 11.97 11.52 13.64 18.21 21.65 27.44 Nhận xét: Căn vào biểu đồ tương quan hình 4.10 ta thấy hệ số an toàn Mfs tường chắn giảm tăng khoảng cách bước cốt; khoảng cách bước cốt tăng từ 0,5m đến 0,6m hệ số an tồn giảm chậm, khoảng cách bước cốt tăng từ 0,6m đến 0,7m hệ số an tồn giảm nhanh Bài tốn 3: Nghiên cứu xếp hợp lý cốt trường hợp bề rộng cốt L=0,8H; bước cốt không đổi Sv=0,6m; cường độ chịu kéo cốt thay đổi theo loại RE540; RE560 RE570 128 Hình 4.11: Biểu đồ tương quan hệ số an toàn cường độ chịu kéo cốt Bảng 4.3: Cường độ chịu kéo cốt trường hợp toán Bài toán STT 10 11 12 13 0,8H- 0,6Sv - 54RE (kN/m) 0,8H- 0,6Sv - 56RE (kN/m) 0,8H- 0,6Sv - 57RE (kN/m) 19.48 14.48 12.71 11.91 11.69 10.68 9.24 9.35 11.18 14.78 17.77 18.75 22.90 22.01 16.40 13.13 11.92 11.24 10.42 9.46 9.04 10.63 14.11 17.30 18.84 23.24 29.0 20.78 15.99 15.28 13.74 12.70 11.13 9.95 9.70 12.91 15.90 16.14 18.61 Nhận xét: Căn vào biểu đồ tương quan hình 4.11 ta thấy hệ số an toàn Mfs tường chắn tăng tăng cường độ chịu kéo cốt, hệ số an toàn tăng nhanh từ RE560 tới RE570 Lực căng lớp cốt thay đổi khối đất có cốt, theo hình cho thấy lớp cốt bên chịu lực kéo lớn lên 129 đỉnh tường lực kéo cốt giảm, lớp cốt có tăng lên không nhiều Căn ứng xử lớp cốt khối đất kiến nghị sử dụng loại lưới có cường độ chịu kéo thấp cho lớp cốt phía (dùng loại RE560) mà đảm bảo hệ số an tồn tính kinh tế Bài tốn 4: Nghiên cứu xếp hợp lý cốt trường hợp bề rộng cốt L=0,8H; bước cốt không đổi Sv=0,6m; cường độ kéo lớp cốt phía dùng loại RE560, lớp cốt bên dùng loại RE570 Hình 4.12: Biểu đồ hệ số an toàn Mfs= 1,483 xếp loại cốt RE560, RE570 Lực kéo cốt tính từ lên trên: Hình 4.13: Lực căng lớp cốt thứ 130 Hình 4.14: Lực căng lớp cốt thứ Hình 4.15: Lực căng lớp cốt thứ Hình 4.16: Lực căng lớp cốt thứ 131 Hình 4.17: Lực căng lớp cốt thứ Hình 4.18: Lực căng lớp cốt thứ Hình 4.19: Lực căng lớp cốt thứ 132 Hình 4.20: Lực căng lớp cốt thứ Hình 4.21: Lực căng lớp cốt thứ Hình 4.22: Lực căng lớp cốt thứ 10 133 Hình 4.23: Lực căng lớp cốt thứ 11 Hình 4.24: Lực căng lớp cốt thứ 12 Hình 4.25: Lực căng lớp cốt thứ 13 134 Sử dụng phần mềm Geo-Slope kiểm tra hệ số an tồn - Theo phương pháp Bishop: Hình 4.26: Mơ hình tính tốn theo phương pháp Bishop Hình 4.27: Hệ số an tồn tính tốn phương pháp Bishop(Fs=1.460) 135 - Theo phương pháp Spencer: Hình 4.28: Mơ hình tính tốn theo phương pháp Spencer Hình 4.29: Hệ số an tồn tính tốn phương pháp Spencer (Fs=1.610) Nhận xét: Căn kết tính tốn thấy hệ số an tồn phương pháp khác Giữa phương pháp Plaxis (FS= 1.483) Bishop (FS=1.460) có giá trị gần nhau; Spencer (FS = 1.610) cao phương pháp 136 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Trên sở kết nghiên cứu từ chương đến chương 4, thông qua việc tổng hợp số liệu thực tế (cơng trình đường Mỹ Phước – Tân Vạn), thực tính tốn phần mềm địa kỹ thuật Plaxis để mô ứng xử hệ tường phù hợp với trình tự thi cơng thực tế cơng trình Từ cho phép rút kết luận sau: - Khi ứng dụng tường chắn đất có cốt vào điều kiện cụ thể cần phân tích, đánh giá thuận lợi khó khăn, điều kiện phạm vi áp dụng - Trong thiết kế, thi công yêu cầu vật liệu đắp, chủng loại cốt, vật liệu làm mặt tường phải theo tiêu chuẩn hành nước, kết hợp tiêu chuẩn nước BS8006-1995 hay tiêu chuẩn ASTM tương đương theo dẫn sản phẩm hãng sản xuất - Nghiên cứu chế quan hệ tương tác đất - cốt, sở lý thuyết ổn định – biến dạng, phương pháp tính tốn tường chắn đất có cốt để làm tảng cho người thiết kế, người quản lý - Việc ứng dụng tường chắn đất có cốt xây dựng giao thơng nói chung giao thơng tỉnh Bình Dương nói riêng thích hợp cần thiết vì: + Với tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa nhanh chóng, giao thơng thị phát triển hình thành nhiều nút giao cắt khác mức hay giao cắt lập thể yêu cầu tường chắn đường lên cầu phải cao có tính thẫm mỹ, thi cơng đơn giản, nhanh chóng lao động tập trung + Theo báo cáo địa chất tỉnh Bình Dương địa chất đa phần đất sét pha, trạng thái từ dẻo cứng đến cứng, khả chịu lực tốt nên thích hợp với giải pháp tường có cốt mà khơng cần xử lý đất đáy móng tường chắn + Vật liệu đất đắp chọn lọc địa phương đáp ứng yêu kỹ thuật sử dụng đắp cho lưới địa kỹ thuật (chỉ số dẻo PI

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan