Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH LÝ HỒNG ANH KHẢO SÁT BIẾN CHỨNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HUỲNH LÝ HỒNG ANH KHẢO SÁT CÁC BIẾN CHỨNG HẠ ĐƢỜNG HUYẾT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TYPE ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG CẦN THƠ NĂM 2014 – 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS.BS NGÔ VĂN TRUYỀN Cần Thơ – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong năm thực hiên luận văn tốt nghiệp vừa qua, nhận rât nhiều giúp đỡ Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Phịng Đào tạo đại học; phịng Cơng tác sinh viên trường ĐHYD Cần Thơ toàn thể quý thầy khoa Y nói chung mơn Nội nói riêng tận tình dẫn - Ban giám đốc, phịng Kế hoạch tổng hợp, phịng Cơng nghệ thơng tin quý bác sĩ, điều dưỡng, hộ lý khoa Nội Tim mạch phòng khám Tim mạch – Nội tiết bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi q trình thu thập số liệu Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến TS.BS Ngơ Văn Truyền thầy người trực tiếp hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình xây dựng đề cương, lấy mẫu hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn chia giúp đỡ gia đình người bạn đồng hành Và cuối cùng, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến quý thầy hội đồng tận tình bảo, đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện HUỲNH LÝ HỒNG ANH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người thực đề tài DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Viết tắt 1) ACCORD Action to Control Cardiovascular Risk in Diabetes Kiểm soát yếu tố nguy tim mạch bệnh nhân đái tháo đường 2) ADA American Diabetes Association Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kì 3) CDC Centers for Diabetes Control Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ 4) DCCCT Diabetes Control and Complications Trial Nghiên cứu kiểm soát đái tháo đường biến chứng 5) ĐH Đường huyết 6) ĐTĐ Đái tháo đường 7) HbA1c Hemoglobin glycosylate hóa 8) HĐH Hạ đường huyết 9) IDF International Diabetes Fereration Liên đoàn đái tháo đường giới 10) Met Metformin 11) NYHA New York Heart Association Hiệp tim mạch Hoa Kì 12) SU Sulfonylure 13) THA Tăng huyết áp 14) UKPDS United Kingdom Prospective Diabetes Study Nghiên cứu tiền cứu đái tháo đường Vương quốc Anh 15) VADT Veterans Affairs Diabetes Trail Nghiên cứu đái tháo đường cựu chiến binh Hoa Kì 16) TKTW Thần kinh trung ương 17) TKTV Thần kinh thực vật DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Khuyến cáo ADA 2014 mục tiêu điều trị đái tháo đƣờng Bảng 1.2 Tác dụng hạ đƣờng huyết insulin Bảng 1.3 Tỷ lệ HĐH nặng theo nghiên cứu UKPDS Bảng 1.4 Đáp ứng sinh lý bình thƣờng thể với tình trạng HĐH 11 Bảng 1.5 Các mức độ hạ đƣờng huyết 13 Bảng 2.1 Phân độ suy tim theo NYHA 23 Bảng 2.2 Phân độ suy thận mạn 24 Bảng 3.1 Phác đồ điều trị đái tháo đƣờng 31 Bảng 3.2 Các điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân hạ đƣờng huyết 32 Bảng 3.3 Sự phân bố HĐH theo giới tính nhóm nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Mối liên quan nhóm HĐH khơng HĐH với tuổi 33 Bảng 3.5 Mối liên hệ HĐH không HĐH với nhóm tuổi 33 Bảng 3.6 Mối liên quan HĐH thời gian mắc bệnh trung bình 34 Bảng 3.7 Mối liên quan với trình độ học vấn 34 Bảng 3.8 Mối liên quan HĐH với điều trị 35 Bảng 3.9 Liên quan bệnh lý mạn tính kèm với HĐH 36 Bảng 3.10 Liên quan HĐH với cận lâm sàng khảo sát 35 Bảng 3.11 Mối liên quan hiểu biết bệnh nhân với HĐH 36 Bảng 3.12 Kết phân tích hồi quy yếu tố liên quan đến HĐH 38 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi nhóm nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm giới quần thể khảo sát 29 Biểu đồ 3.3: Đặc điểm trình độ học vấn 29 Biểu đồ 3.4: Các bệnh lý kèm theo bệnh nhân ĐTĐ type 30 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ HĐH bệnh nhân ĐTĐ type 31 DANH MỤC SƠ ĐỒ Qui trình hỏi thu thập số liệu 26 59 Trần Thị Hoa Vi, tác giả ghi nhận nhóm HĐH thời gian mắc bệnh 8,9 ± 6,1 nhóm khơng HĐH ± 5,7 [10] Dù có khác biệt thời gian mắc bệnh nghiên cứu ghi nhận kết nghiên cứu nhóm HĐH ln có thời gian mắc bệnh dài so với nhóm khơng HĐH Bên cạnh đó, nghiên cứu ghi nhận khác biệt thời gian mắc bệnh nhóm có khơng có HĐH có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Người ta nhận thấy bệnh nhân ĐTĐ lâu năm có nguy giảm đáp ứng tự chủ liên quan đến HĐH dẫn đến dễ bị HĐH, đặc biệt HĐH khơng nhận biết Vì bệnh nhân ĐTĐ lâu năm dần khả tiết insulin, glucagon adrenalin đáp ứng với tình trạng HĐH theo chế điều hịa ngược Tóm lại, thời gian mắc bệnh lâu năm yếu tố nguy HĐH 4.3.3 Liên quan với trình độ học vấn Tỷ lệ mù chữ trình độ cấp I có HĐH 38% 29,6% Trình độ học vấn thấp làm cho người dân hiểu biết bệnh tật, cụ thể ĐTĐ type Do biến chứng HĐH thường xuất đối tượng 4.3.4 Liên quan với bệnh lý kèm theo Các bệnh lý có tỷ lệ mắc cáo bệnh nhân ĐTĐ type có biến chứng HĐH tăng huyết áp rối loạn lipid máu Nhìn chung HĐH xuất bệnh nhân có tiền tim mạch nhiều Điều tương đồng với tác giả Nguyễn Thị Mây Hồng nguyên nhân tăng huyết áp gây biến chứng mạch máu thận làm giảm đào thải số thuốc gây giảm đường huyết dễ gây HĐH Còn với bệnh nhân tiền tim mạch sử dụng ức chế beta yếu tố làm tăng nguy xuất HĐH Bởi ức triệu chứng HĐH có biều hồi hộp tim nhanh cường giao cảm mà ức chế beta lại có tác dụng ức chế giao cảm làm chậm nhịp tim, làm mờ triệu chứng HĐH dễ dẫn đến trường hợp HĐH không nhận biết 60 4.3.4 Liên quan điều trị biến chứng hạ đƣờng huyết Trong nghiên cứu HĐH nước ta có nhiều tác giả hướng tới tìm yếu tố nguy gây nên biến chứng Trong y văn có nhiều báo cáo liên quan điều trị Nghiên cứu tiến hành khảo sát phác đồ điều trị với loại thuốc cụ thể để điều trị ĐTĐ mà bệnh nhân dùng Theo kết chúng tơi thu nhóm bệnh nhân phối hợp thuốc để kiểm soát ĐH ghi nhận nguy HĐH cao so với nhóm đơn trị dùng thuốc với tỷ lệ % 43,7, xếp thứ hai nhóm dùng loại thuốc với 33,3%, phối hợp thuốc Sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê với p = 0,012 Nghiên cứu đưa tỷ lệ khác với tác giả Trương Thị Vành Khuyên, tác giả ghi nhận tỷ lệ 4,2% bệnh nhân bị HĐH phối hợp thuốc điều trị ĐTĐ [6] Tuy vậy, phương pháp nghiên cứu tác giả nghiên cứu bệnh chứng, tỷ lệ 2,8% bệnh nhân nhập viện HĐH mức độ nặng Đối tượng bệnh nhân điều trị ngoại trú với mức độ HĐH rơi vào nhóm khơng nặng chủ yếu Đồng thời, người lớn tuổi, dinh dưỡng kém, nhận thức bệnh chưa tốt, ví dụ số bệnh nhân quên uống thuốc buổi sáng quên uống loại thuốc uống bù lại vào biểu chiều hơm sau Do tỷ lệ HĐH sử dụng phác đồ thuốc cao Khi nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có phác đồ dùng < trường hợp nên không đưa vào nghiên cứu đề phân tích Ở xét nhóm phác đồ thường sử dụng phòng khám bao gồm: Sulfonylure đơn Metformin đơn Insulin đơn Sulfonylure phối hợp với Metformin Sulfonylure, Metformin Insulin 61 Trong nhóm có sử dụng Insulin (bao gồm insulin đơn với 56,8% phối hợp thuốc có insulin chiếm 44,4%) so với nhóm thuốc viên HĐH Kết tương tự với tác giả Trần Thị Hoa Vi, tỷ lệ HĐH bệnh nhân có dùng insulin 40,6% [10] Trong nghiên cứu so sánh giữ tỷ lệ HĐH khơng HĐH nhóm sử dụng insulin khác biệt có ý nghĩa thống kê Các nghiên cứu bệnh chứng Daniel J.Rubin, Christina M Deusenberry, Mathew A.Weir cho thấy có liên hệ sử dụng insulin HĐH phân tích đơn biến với p từ 0,011 đến < 0,001 Điều hoàn toàn tương đồng với nghiên cứu chúng tôi.Tác giả Daniel J.Rubin cho rằng, liều lượng, phác đồ điều trị hay loại insulin, có khác biệt có ý nghĩa nhóm HĐH nhóm chứng [29] So sánh nhóm thuốc viên HĐH, mẫu nghiên cứu ghi nhận chủ yếu nhóm đơn trị liệu ghi nhận SU gây HĐH nhiều Met với tỷ lệ HĐH 11,6% 6,3% Sự chênh lệch giá trị nhóm HĐH khơng HĐH sử dụng thuốc kiểm soát đường huyết có ý nghĩa thống kê Điều hồn tồn tương đồng với kết luận Jim Chamberlain Theo tác giả, tần suất HĐH bệnh nhân sử dụng nhóm thuốc SU 34% Met gây 12% , hai giá trị khảo sát năm Theo chế HĐH SU gắn vào SUR1và Met làm tăng nhạy cảm tế bào beta tuyến tụy giải thích SU gây HĐH nhiều Met 4.3.5 Liên quan độ lọc cầu thận giá trị HbA1c với biến chứng hạ đƣờng huyết - Độ thải creatinin Giá trị creatinin trung bình nhóm có khơng có HĐH nghiên cứu cao so với tác giả Trần Thị Hoa Vi Nguyên đối tượng đa phần bệnh nhân lớn tưởi, thời gian mắc bệnh dài 62 kéo theo xuất biến chứng thận – biến chứng mạch máu nhỏ bệnh nhân ĐTĐ type 2, tăng huyết áp gây tổn thương thận Nhiều thuốc gây giảm đường huyết thải qua thận Do đó, chức thận suy giảm, thời gian tác dụng thuốc kéo dài bình thường nguy hạ đường huyết tăng lên Đồng thời bệnh nhân lớn tuổi, ăn uống kém, khơng ngon góp phần làm tăng tỷ lệ HĐH Tuy vậy, kết luận nghiên cứu hoàn toàn giống độ thải creatinin tăng nguy HĐH bệnh nhân tăng dần - HbA1c Nghiên cứu đưa giá trị tương đồng với tác giả Lipska K.J Trần Thị Hoa Vi Chúng nhận thấy nhóm HĐH, bệnh nhân có nịng độ HbA1c cao nhóm khơng HĐH Có lẽ nghiên cứu chúng tơi tác giả có phần tương đồng đối tượng bệnh nhân ngoại trú chiếm phần lớn đối tượng cao tuổi, nhiều bệnh lý kèm theo Tuy vậy, thiết bị kỹ thuật để làm phân tích HbA1c bệnh viện khác nên giá trị có chênh lệch Sự khác biệt nhóm HĐH khơng HĐH có ý nghĩa thống kê nghiên cứu Lipska với p = 0,001 [26] 4.3.6 Liên quan hiểu biết bệnh nhân với hạ đƣờng huyết Nhìn chung, bệnh nhân ĐTĐ type có kiến thức bệnh, với khảo sát số bệnh nhân biết trị số HbA1c giảm nguy xảy biến chứng HĐH, trị số giúp đánh giá kế hoạch kiểm soát bệnh ĐTĐ bệnh nhân thay đổi phác đồ điều trị cẩn thiết cho bác sĩ Cứ 1% thay đổi kết HbA1c phản ánh thay đổi khoảng 30 mg/dL (1,67 mmol/L) lượng đường huyết trung bình Ví dụ giá trị HbA1c 6% tương ứng với giá trị đường huyết 135 mg/dL (7,5 mmol/L), giá trị HbA1c 9% tương ứng với giá trị glucose trung bình 240 mg/dL (13,5 mmol/L) Bệnh nhân ĐTĐ 63 giữ mức HbA1c gần mức 6% đường huyết gần mức bình thường, kiểm soát tốt, tăng hay giảm HbA1c tỷ lệ nguy biến chứng tăng lên 4.3.5 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan thời gian mắc bệnh, độ thải creatinin giới Cả yếu tố: giới, thời gian mắc bệnh giá trị creatinin khác biệt rõ phân tích đơn biến mơ hình hồi quy đa biến khác biệt củng cố hơn, yếu tố nhiễu khác gây sai lệch kết liên quan , với: Giới nữ (p= 0,045 OR = 1,861): Nếu nữ nguy HĐH tăng lên 1,861 lần Thời gian mắc bênh trung bình (p= 0,012 OR = 1,032): Khi thời gian mắc bệnh tăng lên năm nguy HĐH tăng lên 1,032 lần Giá trị creatinin (p = 0,026 OR = 1,006): Với giá trị creatinin tăng lên 1micromol/L khả xuất biến chứng HĐH tăng lên 1,006 lần 64 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu khảo sát tỷ lệ biến chứng hạ đường huyết yếu tố liên quan đến biến chứng bệnh nhân đái tháo đường type bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, ghi nhận kết sau: Tỷ lệ bệnh nhân có hạ đường huyết năm gần phòng khám 35,5%, với đặ điểm sau :nữ chiếm đa số với 57,8% tổng số bệnh nhân nữ Nhóm tuổi 70 đa số, trình độ văn hóa chủ yếu đối tượng mù chữ cấp I nhận thức bệnh đái tháo đường biến chứng hạ đường huyết hạn chế Tuổi trung bình nhóm hạ đường huyết cao có thời gian mắc bệnh dài so với nhóm khơng HĐH Biều lâm sàng bật bị hạ đường huyết vã mồ đói Đặc điểm cận lâm sàng đặc biệt HbA1c độ thải creatinin cao nhóm bệnh nhân có hạ đường huyết Nguyên nhân thường gặp khiến bệnh nhân có hạ đường huyết ăn trễ ăn tương tự nghiên cứu tác giả nước 65 Các yếu tố liên quan làm tăng nguy hạ đường huyết: thời gian mắc bệnh dài, giới nữ, độ thải creatinin tăng, ý thức bệnh nhân , sử dụng phác đồ thuốc và/ có sử dụng insulin KIẾN NGHỊ Đối với bệnh nhân: Cần giáo dục có kiến thức, có ý thức phịng ngừa HĐH như: khơng bỏ ăn, nên có máy tự thử đường huyết nhà, biết biểu HĐH cách sơ cứu, liên hệ bác sĩ để giảm bớt số lượng thuốc uống, không tự ý thay đổi liều thuốc Đối với nhân viên ý tế Khi điều trị bệnh nhân đái tháo đường, đặc biệt đối tượng nữ lớn tuổi, có nhiều bệnh lý kèm theo, thời gian mắc bệnh dài, độ thải creatinin cao, dùng nhiêu thuốc, đặc biệt lưu ý khả ăn uống bệnh nhân Thiết lập mục tiêu cụ thể cho bệnh nhân Khi thay đổi thuốc phải cân nhắ đến nguy hạ đường huyết Người nhà bệnh nhân, kể y tế địa phương xem đối tượng chương trình giáo dục sức khỏe cộng đồng 66 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn sinh lý bệnh miễn dịch đại học Y Hà Nội (2007), “Bệnh đái tháo đường,” Bộ môn nôi, nhà xuất y học, pp 168-175 Hội tim mạch Việt Nam (2010),Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, Hà Nội,Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình (2007), “Thăng glucose máu thể”Những nguyên lý tảng đái tháo đường tăng glucose máu, Nhà xuất Y học Hà Nội, , pp 420-430 Nguyễn Thị Mây Hồng (2008), “Tần suất yếu tố nguy hạ đường huyết bệnh nhân đái tháo đường nằm viện khoa nội tiết bệnh viện Chợ Rẫy,” Luận văn chuyên khoa cấp Nguyễn Thy Kh (2007), “Chẩn đốn điều trị mê hạ đường huyết,” Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học TPHCM, pp 613-621 Trương Thị Vành Khuyên (2013), “Các yếu tố liên quan đến hạ đường huyết bênh nhân đái tháo đường nhập bệnh viên nhân dân 115,” Luận văn chuyên khoa cấp Lý Đại Lương(2008), “Các yếu tố gây hạ đường huyết bệnh nhân đái tháo đường điều trị,” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú Đỗ Trung Quân (2013),”Hạ đường huyết”, Bệnh nội tiết chuyển hoá, Nhà xuất y học, pp 299-312 Mai Thế Trạch Nguyễn Thy Khuê,(2007) “Bệnh đái tháo đường,” Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học TPHCM, pp 373-509 Trần Thị Hoa Vi (2013), “Khảo sát tỉ lệ mắc hạ đường huyết mối liên hệ hạ đường huyết với HbA1c bênh nhân đái tháo đường type 2,” Luận văn thạc sĩ Tiếng Anh 68 American Diabetes Association (2013), “Economic cots of diabetes in the US in 2012,” Diabetes care,26(8), pp 1033-1046 American Diabetes Association (2014), “Standards of Medical Care in Diabetes,” Diabetes care, 37, , pp 14-15 Andy Duckworth W.(2009)., “Glucose Control and Vascular Complications in Veterans with Type Diabetes in VDAT,” New England Journal of Medicine,2(360), pp 129-139 Bones Jonsson L.(2006), "Cost of hypoglycemia in patients with type diabetes in Sweden," Value in Health, 9,pp 193-198 Cryer P E (2011), "Hypoglycemia"William endocrinology, pp 1552-1577 Cryer P E.(2009) , Davis S.N., et al, “hypoglucemia in diabetes,” Diabetes care,26, pp 1902-1912 Cryer P.E.(2006), “The barrier diabetes,”Diabetes,57, pp 3169-3176 D C a C T R Group (1993), “The Effect of Intensive Treatment of Diabetes on the Development and Progression of Long- Term Complications in Insulin-Dependent Diabetes Mellitus,” New England Journal of Medicine,14(329), pp 977-986 Deusenberry C.M., Colley K.C( 2012), “Hypoglycemia in hospitalized paintents treated with sulfonylure,” The Journal of human pharmacothrapy and drug therapy,32(7), pp 613-617, Fauci A.S (2004), Harrion's Priciples of Internal Medicine, pp 21092143 of textbook hypoglycemia of in Group T D.C a C.T.R, (1993) “The Effect of intensive treatment of diabetes on the development ang progression of long-term complications in insulin-dependnet diabetes mellitus,” New England Journal of Medicine, tập 329, pp 977-986, Becker K L.(2002), Principles and Practice of Endocrinology and Metabolism, pp 182-186 69 Bonds D E (2010), The association between sympotic, serve hypoglycemia and mortality in type diabetes: retrospective epidemiological analysis of the ACCROD study,340, pp 756-830 Miller C.D and L.S Philip (2001), "Hypoglycemia in patients with type diabetes mellius,"Archives of internal medicine, pp 1653-1659 “http://www.mayoclinic.org/diseasesconditions/hypoglycemia/basics/tests-diagnosis/con-20021103,” 20 jan 2015 Miller C.D et al (2001), “Hypoglycemia in patients with type diabetes mellitus,”Arch interm med, tập 161, pp 1653-1659 M M Bonds D.E (2010), “The associated between symptomatic, serve hypoglycemia and motality in type diabetes: retrópective epidemiological analysis of ACCROD study”, p 340 N F r e a Thamer M.(1999), "Association between antihypertensive drug use and hypoglycemia: A case-control study of diabetic user of insulin or sulfonylureas,"Clinical Therapeutics,21, , pp 1387-1400 R D e a Rubin D J, (2011), “Weight-Based, Insulin Dose- Related Hypoglycemia in Hospitalized Patients With Diabetes,”Diabetes Care ,34, pp 1723-1728 T D amiel S.A (2007), “Hypoglycemia in type diabetes,” Diabetes medicine, , pp 1-10 Zhao Y., Campell C.R et al(2012), “Impact ò hypglycemia asscociated with antihyperglycemic medicatiion on vascular risks in veterans type diabetes,” Diabetes care, 35, pp 1126-1132 PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 70 “Khảo sát tỷ lệ biến chứng hạ đường huyết yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường type điều trị bệnh viện đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2014 – 2015” I HÀNH CHÁNH Họ tên: Nghề nghiệp: Mã số: Địa Tuổi: Giới Trình độ học vấn II 75 Nam Nữ Mù chữ Cấp I Cấp II Cấp III Đại học CHUYÊN MÔN A Lâm sàng Thời gian phát ĐTĐ (ghi rõ thời gian) Triệu chứng hạ đường huyết theo MAYO CLINIC *Triệu chứng sớm *Triệu chứng nặng Đường huyết có biểu triệu chứng: Đói Run tay Chóng mặt Vã mồ hôi Mệt mỏi hay ủ rũ Bứt rứt Chậm chạp co giật Yếu Buồn ngủ Co giật Mất ý thức 71 Mức độ hạ đường huyết Không Nặng Số lần hạ đường huyết vòng năm Chẩn đoán hạ đường huyết Uống chất có đường giảm/hết triệu chứng Tự bấm đường huyết Được chẩn đoán bác sĩ B Các yếu tố liên quan: Điều trị Điều trị liên tục *Đơn trị liệu SU Repaglinid Biguanid (Metformin) Acarbose TZD Insulin Có ………………………………… *Phối hợp thuốc 2loại thuốc (ghi rõ loại) ………………………………… … Không *Phối hợp từ loại thuốc trở lên Có ………………………………… (ghi rõ loại) … ………………………………… … ………………………………… … Điều trị khơng liên tục Khơng Có Khơng 72 Khơng điều tri Có Khơng Dinh dƣỡng vận động Ăn Ăn trễ Bỏ bữa Luyện tập thể dục tích cực 2 2 Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Không Tăng huyết áp Suy tim Bệnh thân mạn Tai biến mạch máu não cũ Bệnh mạch vành Rối loạn lipid máu Khác Các bệnh lý mãn tính kèm theo: Ure: Creatinine: AST: ALT: HbA1c lần gần đây: *lần 1: *lần 2: HDL-cho: LDL-cho: Triglycerid: Cholesterol: Hiểu biết bệnh nhân bệnh: *Ơng/bà( anh/chị) có biết giá trị HbA1c cần đạt mình? *Ơng/bà(anh/ chị) có biết mức đường Có Khơng Có 73 huyết lúc đói/no thân cần đạt? *Ơng/ bà (anh/chị) có tự nhận biết hạ đường huyết? *Ơng/ bà(anh/ chị) có tự thử đường huyết nhà? *Ơng/bà( anh/chị) có hỗ trợ từ nhân viên y tế để kiểm tra đường huyết? *Ông/ bà(anh/ chị) có biết xử trí hạ đường huyết nhà? Khơng Có Khơng Có, sử dụng hàng ngày Có khơng biết sử dụng Khơng có Có Khơng Uống chất có đường Không biết