Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN ĐỨC TUẤN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ - NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN ĐỨC TUẤN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ - NĂM 2011 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGÔ VĂN TRUYỀN CẦN THƠ 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô, quý đồng nghiệp, bệnh nhân hết lịng giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn Tôi xin trân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ - Bộ môn Nội Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - Khoa Y tế Công cộng Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ - PGS TS Phạm Văn Lình – Hiệu trưởng Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ trực tiếp giảng dạy, tận tình dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn - GS TS Lê Thế Thự - Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ Người trực tiếp giảng dạy cho tơi hồn thành luận văn - PGS TS Phạm Hùng Lực – Phó Hiệu trưởng trực tiếp giảng dạy đóng góp nhiều ý kiến q báu giúp tơi hoàn thành luận văn - PGS TS Phạm Thị Tâm – Phó Hiệu trưởng, Trưởng khoa Y tế cơng cộng Người trực tiếp giảng dạy cho tận tình giúp đỡ để hồn thành luận văn - PGS TS Lê Thành Tài Người trực tiếp giảng dạy cho chúng tôi, cung cấp nhiều tư liệu đáng quý giúp hoàn thành luận văn - TS BS Ngô Văn Truyền - Trưởng môn Nội Người giúp đỡ nhiều nghiên cứu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn - Cảm ơn bạn học viên lớp cao học Y tế Cơng cộng Khóa Chúng ta đoàn kết, giúp đỡ lần học tập, nghiên cứu để đạt kết tốt - Quý đồng nghiệp khoa Nội – Phổi – Thận, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa xét nghiệm Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ tận tình tham gia khám, điều trị, làm xét nghiệm cần thiết giúp cho hoàn thành tốt luận văn - Một phần không nhỏ để thành công luận văn nhờ giúp đỡ, động viên gia đình, vợ, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi ủng hộ nhiệt tình suốt trình học tập, nghiên cứu Xin gửi đến tất người lịng biết ơn tơi TRẦN ĐỨC TUẤN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác Giả Luận Văn TRẦN ĐỨC TUẤN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA (American Diabetes Association) : Hội đái tháo đường Hoa Kỳ Alb : Albumin BMI (Body Mass Index) : Chỉ số khối thể BV : Bệnh viện Cs : Cộng ĐTĐ : Đái tháo đường HA : Huyết áp HSTT : Hệ số thải JNC (Joint National Commitee) : Ủy ban phòng chống huyết áp Hoa Kỳ MLCT : Mức lọc cầu thận STM : Suy thận mãn TLMB : Tỷ lệ mắc bệnh TLMM : Tỷ lệ mắc THA : Tăng huyết áp TCLS : Triệu chứng lâm sàng TW : Trung ương VTBT : Viêm thận bể thận VCTMNP : Viêm cầu thận mạn nguyên phát VTK : Viêm thận kẽ WHO (World Health Organization) : Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 : Phân bố theo tuổi, giới bệnh nhân 34 Bảng 3.2 : Các triệu chứng lâm sàng 35 Bảng 3.3 : Kết Protein niệu bệnh nhân nghiên cứu 36 Bảng 3.4 : Kết pH niệu bệnh nhân 36 Bảng 3.5 : Kết thử glucose niệu bệnh nhân nghiên cứu 37 Bảng 3.6 : Kết bạch cầu niệu bệnh nhân STM 37 Bảng 3.7 : Kết hồng cầu niệu tỷ trọng nước tiểu bệnh nhân STM 38 Bảng 3.8 : Kết HSTT creatinin máu theo công thức Cockroft – Gault 39 Bảng 3.9 : Tỷ lệ mắc STM theo giai đoạn BN nghiên cứu 39 Bảng 3.10 : Tỷ lệ mắc STM theo giới tính bệnh nhân 40 Bảng 3.11 : Độ tuổi trung bình BN STM 41 Bảng 3.12 : Tỷ lệ mắc STM theo độ tuổi 42 Bảng 3.13 : Nguyên nhân STM 43 Bảng 3.14 : Thời gian mắc bệnh BN STM 44 Bảng 3.15 : Hòa nhập cộng đồng bệnh nhân suy thận mạn 44 Bảng 3.16 : Bệnh nhân có thay đổi việc ăn uống hàng ngày 45 Bảng 3.17 : Khó khăn thay đổi chế độ ăn 45 Bảng 3.18 : Khó khăn sinh hoạt 46 Bảng 3.19 : Khó khăn ăn uống xa 46 Bảng 3.20 : Không có điều kiện chế biến thức ăn xa 47 Bảng 3.21 : Có thể làm việc để ni sống 47 Bảng 3.22 : Khả tự phục vụ sinh hoạt 48 Bảng 3.23 : Tập luyện thể lực hàng ngày 48 Bảng 3.24 : Các hoạt động giải trí 49 Bảng 3.25 : Thay đổi nghề nghiệp 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 : Tỷ lệ % STM theo giai đoạn BV ĐKTW Cần Thơ năm 2011 40 Biểu đồ 3.2 : Tỷ lệ mắc STM giới tính nam nữ 41 Biểu đồ 3.3 : Tỷ lệ mắc STM theo tuổi bệnh nhân 42 Biểu đồ 3.4 : Tỷ lệ % bệnh cầu thận mạn, đái tháo đường, sỏi thận biến chứng STM 43 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Mục tiêu nghiên cứu luận văn: 2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC BỆNH THẬN MẠN 1.2 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA SUY THẬN MẠN: 15 1.3 CHẨN ĐOÁN SUY THẬN MẠN: 18 Chương 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 24 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 24 Chương 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Phân bố theo tuổi, giới tính bệnh nhân 34 3.2 Kết khám lâm sàng 35 3.3 Kết xét nghiệm CLS áp dụng nghiên cứu 36 3.4 Tỷ lệ mắc suy thận mạn 39 3.5 Các yếu tố liên quan suy thận mạn 43 3.6 Một số đặc điểm theo dõi suy thận mạn bệnh nhân nghiên cứu 44 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 50 4.2 Các kết xét nghiệm cận lâm sàng áp dụng nghiên cứu: 52 4.3 Bàn luận tỷ lệ mắc suy thận mạn: 55 4.4 Các yếu tố liên quan suy thận mạn: 57 4.5 Hòa nhập cộng đồng bệnh nhân suy thận mãn tính: 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 I KẾT LUẬN: 63 II KIẾN NGHỊ: 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy thận mạn hậu bệnh thận mạn tính giảm sút từ từ số lượng nephron làm giảm dần chức thận [24] Suy thận mạn biết cách 150 năm, mô tả lần với hội chứng bao gồm lâm sàng sinh hóa vào năm 1830-1840 tên gọi tăng urê máu mạn sau gọi bệnh Bright “Mal de Bright” [81] Ngày phát triển khoa học, kỹ thuật người ta biết rõ chế bệnh sinh có biện pháp điều trị hữu hiệu Suy thận mạn, hội chứng kéo dài làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh biến chứng mạn tính phát hiện, chuẩn đốn điều trị muộn Về phương diện kinh tế, chi phí cho điều trị suy thận mạn giai đoạn cuối tốn Ở nước Cộng hòa Pháp năm 1994 chi 10 tỷ francs năm chiếm 1/60 kinh phí cho tồn ngành y tế nước hay Mỹ năm 1998 chi 10 tỷ USD cho việc điều trị suy thận mạn gia đoạn cuối chi phí ngày cịn cao Vì kinh phí đầu tư cho điều trị suy thận mạn nhiều tỷ lệ mắc suy thận mạn ngày gia tăng nên nhiều nước giới quan tâm nhiều đến vấn đề dự phòng suy thận mạn theo phát biểu Bernard Kouchner, phương án y tế Pháp từ năm 2002 trở suy thận mạn dự phòng, thận nhân tạo ghép thận [76] Suy thận mãn tính ảnh hưởng lớn dến chất lượng sống bệnh nhân, kết nghiện cứu Lê Việt Thắng cho thấy 75% bệnh nhân suy thận mãn tinh lọc máu chu kỳ có chất lượng sống thấp [25] Tỷ lệ mắc suy thận mạn nước có khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xả hội nước nhìn chung có chiều hướng gia tăng dần với thời gian Hiểu biết tỷ lệ mắc suy thận mạn giúp cho nhà chun mơn có nhìn tổng thể bệnh, giúp nhà quản lý có kế hoạch đầu tư trang thiết bị phục vụ cho điều trị, chiến lược phòng ngừa, giúp cho người dân nhận thức đầy đủ bệnh từ có thái độ cảnh giác phát bệnh giai đoạn sớm disease and normal serum creatinin levels”, Journal of the American society of Nephrology, Vol 13, pp 2140-2144 54 Bryce A Kibert, Catherine M.Clase (2002), “Cumulative risk for developing end stage renal disease in the US population”, Journal of the American Society of Nephrology , Vol 13, pp 1635-1644 55 Catherine M.Clase, Amit X Garg, Bryce A Kiberd (2002),”Prevalence of low glomerular fitration rate in Nondiabetic American Examination Survey (NHANES III)” Journal of the American Society of Nephrology , Vol 13, pp 1338-1349 56 Cecile Couchoud, Nicole Pozet , Michel Labeuuv, Claire Pouteuil Noble (1999),”Screening early renal failure: cut – off values for serum creatinine as an indicator of renal impairment”, Kidney International, Vol 55, pp 1878-1884 57 Ebun L Bang Boye (2003), “Hemodialysis: Management problem in the developping countries, with Nigeria as a surrogate”, Kidney International Vol 63, pp.93-95 58 Fernando Valderrabano, Francisco Gomez Campdera, Elizabeth H.P Jones (1998), “Hypertension as cause of end stage renal disease: Lessons from international registries” Kidney International Vol 54, pp.60-66 59 Gary Curhan, Walter C Willett, Eric B Rimm, Meir J Stampfer (1997) “Family history and risk of kidney stones”, Journal of the American Society of Nephrology , Vol 8, pp 1568- 1573 60 Gavin J.Becken (1995), “Assessment of renal function “, Medecin International , Vol (29), pp 102- 106 61 Giovanni B Fogazzi, Venerand Attolou, Solomon Kadiri, Domenico Fenili, Floreno Priuli (2003), “Anephrological program in Benin anh Togo (West Africa)”, Kidney International Vol 63, pp.56- 60 62 Gregorio T Obrador, Pradeep Arora , Annamariat Kausz , Robin Ruthazer, Brian J.G Pereira, Adrew S Lavey (1999), “Level of renal function at the initiation of dialysis in the U.S end stage renal disease population”, Kidney International Vol 56, pp.2227-2235 63 Herrera Jose, Rodringue Itarbe Bernardo (2003), “End – stage renal disease and acute glomerulonephritis in Goajiro Indians”, Kidney International Vol 83, pp.22-26 64 Ibrahim MA, Kordy MN (1992), “End stage renal disease (ERSD) in Saudi Arab”, Asia Pac J Public Health, Vol 6, (5), pp 140-145 65 Jacques.J, Borgoinie Allan I Jacob (1980), “Nephrology “ Grun & Stratton , New York, pp 172- 174 66 Jacobs C, Selwood NH (1995), “Renal replacement therapy for end stage renal failure in France: cument status and evolutive frends over last decade”, Am J Kidney Dis, Vol 25 (1), pp 186-195 67 John Walls (1995), “Chronic renal failure :Cause and conservative management”, Medecine International, Vol (30), pp 144-148 68 Joyce Swong , Friedrich K.Port, Tempie E Hulbert Shearon, Catelin E Carroll, Robert A Wolfe, Lawrence Y.C Agodoa, T Daugirdas (1999), “Survival advantage in Asian American end Stage renal disease patients”, Kidney International Vol 55, pp 2515-2523 69 Jungers P, Chauveau P, Descampo – Larcha B, Labrunie (1996), “Age and gender – related incidence of chronic renal failure in a French urban area, a prospective epidemiological study”, Nephrol Dial Transplant Vol 11 (8), pp 1452- 1456 70 Khan IH, Thereska N, Barbullushi M, MacCleod AM (1996), “The epidemiology of chronic renal failure and provision of renal services in Albani”, Nephrol Dial Transplant, Vol 11 (9), pp 1751-1754 71 Khan IH, Catto GR, Edward N, Macleod AM (1994), “Chronic renal failure factors influencing nephrology refferral”, QJM, Vol 89 (9), pp 559564 72 Kiyoshi Kurokawa, Masaomi Nangaku, Akira Saito, ReikoInagi, Toshio Migata (2002), “Current issues and future perspectives of chronic renal falure”, Journal of the American society of Nephrology, Vol 13, pp 3-6 73 KeitaroYokoyama, Takashi Shigematsu , Toshihiko Tsukada, Yousuke Ogura, Fumi Takemoto, Sigeko Hara, Akira Yamada, Yoshindo Kawaguchi Tatsuo Hosoya (1998), “Apa I Polymorphism in the vitamin D receptor gene may affect the parathyroid response in Japanese with end stage renal disease “,Kidney International Vol 53, pp.454-458 74 Kunitoshi Iseki, Yoshiharu Ikemija, Koshiro Tukijama (1997), “Outcome of the screened subjects with elevated serum sreatinine in a community – based mass screening”, Journal of the American society of Nephrology, Vol 8, p 139A 75 Liz Lightstone (2003), “Preventing renal disease: The ethnic challenge in the United Kingdom “, Kidney International Vol 63, pp.135-138 76 Manuel Martinez Maldonado (1998), “Hypertension in the end stage renal disease”, Kidney International Vol 54, pp.67-72 77 Michele Mussap, Michele Dalla Vestra , Paola Fioretto, Alois Saller, Mariacristina Varagnolo, Romaro Nosadini, Mario Plebani (2002), “Cystatin C is a more sensitive market than creatinine for the estimation of GFR in typ diabetic patients”, Kidney International Vol 61, pp.14531461 78 Muthu K Mani (2003), “Prevention of chronic renal failure at the community level”, Kidney International Vol 63, pp.86-89 79 Monica R Gaunon, Nendy W Brown, Allain Collins, Shu Cheng Chen, KarrenKing, Donald Molony , Gigi Politoski, William F Keane (2003), “ Identification of persons at high risk for kidney disease early evaluation Program “, Kidney International Vol 83, pp.50-55 80 Osamu Yoshida, Akito Terai, Tadashi Ohkawa, Yusaky Okada (1999), “National trend of the incidence of urolithiasis in Japan from 1965 to 1995, Kidney International Vol 56, pp.1899-1904 81 Patrick S Parfrey, Robert N Foley (1999), “The clinical epidemiology of cardiac disease in chronic renal failure “, Journal of the American society of Nephrology, Vol 10, pp 1606- 1615 82 Piero Ruggenenti, Giusepp Remuzzi (1998), “Nephropathy of type Diabetes Mellitus”, Journal of the American society of Nephrology, Vol 9, pp 2157- 2169 83 Peter Hovind, Peter Rossing , Lise Tarnow , Ulla M Smidt, HansHenrisk Parving (2000), “Progression of diabetic nephropathy”, Kidney International Vol 59, pp.702-709 84 Perna A, Remuzzi G, Ruggenenti P (1997), “In non diabetic chronic nephropathies, hypertension and proteinuria are the strongest predictors of GFR decline and progression to end stage renal failure “,Journal of the American society of Nephrology, Vol 8, p.146A 85 Randy Chen, Anthony, J Bleyer, Richard G Appel (1997), “Risk factors for development of ESRD of uncertain cause in older patients” Journal of the American society of Nephrology, Vol 8, p.134A 86 Rashad S Barsoum (2003), ”End stage renal disease in North Africa”, Kidney International Vol 63, pp.111-114 87 ReShaid EL, Johny KV, Sagathan TN, Hakim A, Georgous M, Nampoory MR (1994), “End stage renal disease and renal replacement therapy in Kuwait, epidemiological profile over the past ½ years”, Nephrol Dial Transplant Vol (5), pp 523-538 88 Risler T, Muller G.A, Rosendahl.W (1997), “Classification of chronic renal failure “, Nephrology , Urban Schwarzenberg, pp 161-162 89 Robert M Brenner , Barry M Brenner, Karl Skorecki, Jacob Green (2001), “Disturbance of renal function, Chronic renal failure”, Harsisons, 15th edition , Vol 2, pp 1536-1540, 1551-1562 90 Robert H Rubin, Ramzi S Cotran, Nina E Tolkoff Rubin (1996), “Urinary Tract infection, Pyelonephritis and reflux Nephropathy”, The Kidney, Brenner & Rector, fifth Edition, Vol 2, pp 1599-1654 91 Robert G Nelson, Hal Morgensten, Peter H Bennette (1998), “An epidemic of proteinuria in Pima Indians with Type diabetes mellitus”, Kidney International Vol 54, pp.2081-2088 92 Roberto Zatz, Romao J.E, Noronha I L (2003), “Nephrology in Latin American with special emphasis on Brazila”, Kidney International Vol 63, pp.131-134 93 Robert W Schrier, Kimberly K Mcfann, Ann M Johnson (2003), “Epide miological study of kidney survival in autosomial dominant polycystic kidney disease”, Kidney International Vol 63 (2), pp.678-684 94 Sara Joan Pint Sietma, Wilbert M.T Janssen, Hans L Hillege, Gervan Navis, Dick De Zeeuw, Paul E De Jong (2000), “Urinary albumine excretion is associated with renal functional abnormalities in a Nondiabetic population”, Journal of the American society of Nephrology, Vol 11, pp 1882 – 1888 95 Saraladevi Naicer (2003), “End stage renal disease in Sub Saharan and South Africa”, Kidney Intetnational, Vol 63, pp 119 – 122 96 Shang Lin (2003), “Nephrology in China”, Kidney International, Vol 63, pp 108 – 110 97 Stephen P MacDonald, Graeme Russ (2003), “Burden of end-stage renal disease among in digeneous peoples in Australia and Newzealand”, Kidney International, Vol 63, pp 123 – 127 98 Sylvia Paz B.Ramirez, Stephen I.Hong Shu, William Mc clellan (2003), “Taking A public health approach to the prevention of end stage renal disease:NKF Singapore Program”, Kidney International, Vol 63, pp 61 – 65 99 Tazzen H Japar, Paul C Stark, Christopher H Schmid, Maria Landa, Guiseppe Maschio, Carmelita Marcantonie Paul E De Jong, Dick de Zeeuw, Shahnaz Shashinfar, Piero Ruggenenti, Guiseppe Remuzzi, Andrew S Levey (2001), “Proteinuria as a modifiable risk factor the progression of non diabetic renal disease”, Kidney International, Vol 60, pp 1131 – 1140 100.Teraoka S, Toma H, Nihei H, Ota.K, Bahazono.T, Ishikawa, Shinoda A, Maeda K, Koshikawa, Takahashi T(1995), “Current status of renal replace ment therapy in Japan”, Am J Kidney Dis , Vol 25 (1), pp 151 – 164 101.York P C Pei, Celia M T Greenwood, Anne Chery, George G Wu (2000), “Racial differences in survival of patients on dialysis”, Kidney International, Vol 58, pp.1293 - 1299 102.Vinay Sakhuja, Kamal Sud (2003), “End stage renal disease in India and Pakistan: Burden of disease and management issues”, Kidney International, Vol 63, pp 115 – 118 103.Visith Sitprija (2003), “Nephrology in South East Asia: Fact and concept”, Kidney International, Vol 63, pp 128 – 130 104.Wendy E Hoy, John D Mathews, David A Mac Credie, David J Pugsley, Beverly G Hayhurst, Megan Rees, Emma Kile, Kate A Wolker, Zhi quiang Wang (1998), “The multidimensional nature of renal disease: Rates association at albuminuria in a Australian Aborigines Community”, Kidney International, Vol 54, pp 1296 – 1304 TIẾNG PHÁP 105.Agence Nationale d’accréditation et d’évaluation en santé (1997), « Données démographiques et épidemiologiques », Journal de la société de Néphrologie, Vol 18 (6), pp 219 – 223 106.Aparicio M, Précigout V, Lasseut C, Chauveau Ph, Combe C (1997), « Malnutrition au cours de I’insuffisance rénale chronique », La Presse Médicale, Tome 26 (8), pp 389 – 394 107.Aparicio M (1996), « La prevention teritaire de I’insuffisance rénale chronique », Journal de société de Néphrologie, Vol 17 (1), p 27 108.Bernard Kouchner (2001), « Insuffisance rénale chronique et Santé Public », Paris 109.Bourquia A (1999), « Etat actuel du traitement de I’ insuffisance rénale chronique au Maroc, Journal de la société de Néphrologie, Vol 20 (2), pp 75 - 80 110.Boutin J M (1995), « Que faire devant une hématurie microscopie », Rvue de medecine de Tours, Tom 29(8),pp 250 – 254 111.Charmes J P, Claude Leroux Robert (1995), « Proteinurie », Néphrologie, Hermann, Paris, pp – 14 112.Cledes J, Perrichot R, Hanrotel C, Facon Devriendt I, Strullu B (1999), « Évolution des sujets ages en Insuffisance rénale chronique : étude prospective d’ une cohorte sur une durée de quatre ans », Journal de la société de Néphrologie, Vol 20 (5), p 281 113.David G Wamolk (1997), « Insuffisance rénale chronique », Traité de médecine interne, pp 556 – 563 114.De Mouy D, Armengaud M, Arzouni J.P, Berges J L, Bonilloux J.P, Charbit N, Cirioni N, Fabre R, Garrabe E, Gailiner J, Gayas F, Larribet G, Lepargneur J.P (1999), « Infections urinaires en pratique de ville : étiologies et sensibilité an antibiotique en fonction des antécédents », La Presse Médicale, Tome 28 (30), pp 1634 – 1638 115.Fillastre J.P, Legallicier B, Godin M, Le Roy F (1997), « Néphropathies interstitielles d’origine médicamenteuse en toxique », La Presse Médicale, Tome 26 (10), pp 477 - 484 116.Frimat L(2001), « Apports de I’épidémiologie clinique la néphrologie basée sur la preuves », Journal de la société de Néphrologie, Vol 22 (5), pp 199 - 202 117.Gabriel Richet (1993), « Historique I’ Insuffisance rénale chronique » Néphro logie, Ellipses, Paris, pp.7 - 12 118.Guiserix.J, Finielz P (1997), « Insuffisance rénale chronique terminale dans le sud de la Réunion : Épidémiologie, survie en dialyse », Journal de la société de Néphrologie, Vol 18, pp 103 - 111 119.Graf Jean Daniel, Favre Herve (1993), « Quelle attitude pratique face une hématurie microscopie » Journal de la société de Néphrologie, Vol 14, pp 189 - 194 120.Hanne Douche Thierry, Chantrel, Francoise, Fischer Evelyne (2001), « Démarche diagnostique devant une Insuffisance rénale chronique débutante », La revue du Praticien, Tom 51 (4), pp 372 - 377 121.Herold Gerd (1998), « Insuffisance rénale chronique et Urémie », Médecine Interne, De Boeck Université, Belgique, pp 573 – 580 122.Jacob.C (1996), « L’ évolution de I’épidémiologie des néphropathies chroniques Conduisant Insuffisance rénale terminal », Journal de société de Néphrologie, Vol 17 (1), pp 20 - 21 123.Jacobs.C (1994), « Etat de I’Art dans le traitement substitutif de I’ insuffisance rénale chronique », Viatique de Néphrologie et d’urologie, pp 159 – 162 124.Jungers P, Massy Z, N K Man, Labrunie Taupin P, Guin E, Landais P (2000), « Incidence de I’ insuffisance rénale terminale en lle de France, enquête épidémiologique prospective », La Presse Médicale, Tome 29 (11), pp 589 – 592 125.Jungers P, N K Man, Legendre (1998), « Prise en charge néphrologique précoce de tout patients atteint néphropathie », L’ insuffisance rénale chronique :prévention et traitement, MédecineScience Flammarion, Paris, pp 195 – 197 126 Jungers P, Skhiri H, Zingraff J, Muller S, Fumeron C, Giatras I, Touam M, Nguyen A.T , N.K Man, Grunfeld J.P (2000), « Bénéfices d’ une prise en charge néphrologiques précoce de I’ insuffisance rénale chronique », La Presse Médicale, Tome 26 (28), pp 1325 – 1328 127 Jungers P, Robino C, Choukcroun G, Touam M, Fakhouri F, Grunfeld.J.P (2001), « Évolution de I’ épidémiologie de I’ insuffisance rénale chronique et prévision des besoins en dialyse de suppléance en France », Journal de la société de Néphrologie, Vol 23 (3), pp 91 - 97 128 Junger P, N.K Man, Legendre (1998), “ Causes, consequences, et prévention de I’ insuffisance rénale chronique : prévention et traitement, Médecine-Science, Flammarion, Paris, pp - 22 129.Kessler M (1997), « Intérêt de la prise en charge précoce du patient en insuffisance rénale chronique », La Presse Médicale, Tome 26 (28), pp 1340 – 1342 130.Labeuuw M (2001), « Treatement de I’ insuffisance rénale chronique terminale par dialyse en Rhône Alpes : Évolution sur la périod 1993 – 1999 », Journal de la société de Néphrologie, Vol 22 (4), pp 161 - 166 131.Lacour B (1992), « Créatinine et fonction rénale », Journal de la société de Néphrologie, Vol 13 (2), pp 73 - 80 132.Laville M (2001), « insuffisance rénal chronique », La revue du Praticien, Vol 51(16), pp 1833 – 1841 133 Laville M (2001), « Pour la Pratique de I’insuffisance rénale chronique », La revue du Praticien, Tom 51(3), pp 417 – 418 134.Lengani A, Laville M, Serme D, Fauvel J.P, Pusandago B.J, Zech P (1994), “ Insuffisance renale au cours de I’hypertension arteriellle en Afrique Noire », La Presse Médicale, Tome 23 (17), pp 788 – 792 135.Livre Blanc de la Néphrologie (1996), « IRC 2000 » Journal de la société de Néphrologie, Vol 17 (1), pp 19 - 27 136.Mignon F (1998), « Syndrome d’ insuffisance rénale chronique », Néphrologie, Université Francophones, Ellipses, pp – 117 137.Mourad G, Mion C (1991), « Insuffisance rénal chronique », Néphrologie, Ellipses, Paris, pp 215 – 262 138.Paillard F (1993), « Les explorations fonctionnelles rénales », Néphrologie, Ellipses, Paris, pp 23 – 42 139.Pirsas Y (1999), « La polykystose renale Autosomique Dominante », Le Concours Medical, N 21, pp 1592 – 1600 140.Pierre Godeau(1987), « Proteinurie, technique de recherche et de dosage », Traité de Médecine, Flammarion, pp 1348 – 1349 141.Ploy M C (1999), « Quels sont les criteres de definition d’une infection urinaire ? », Le Concours Medical, N 9, p 609 142.Pouteil Noble Claire, Villar Emmanuel (2001), « Épidémiologie et étiologie de I’ insuffisance rénale chronique », La revue du Praticien, Tome 51(4), pp 365 – 367 143.Simon P, Rameé M.P, Autuly V, Laruelle E, Charasses C, Cam G, Ang K.S (1995), « Épidémiologie des glomérulopathies primitives dans une région francaise, Journal de société de Néphrologie, Vol 16 (2), pp 191 - 201 144.Simon P (1996), « Une approche épidémiologique de la Prévention de I’ insuffisance rénale chronique », Journal de société de Néphrologie, Vol 17 (5), pp 283 - 287 145 Simon P, Guérin A.M, Meyer J.F, Olivier C(1999), “Prévalence de I’ insuffisance rénale chronique selon la presence ou non de facteurs de risque vasculaire au sein d’une population frequentant au centre d’examens de santé », Journal de la société de Néphrologie, Vol 20 (5), pp 281 146 Simon P,Charrasse C, Boularouz R, Ang K.S, Le Cacheux Ph,Stanescu C, Ramee M.P(2001), « Ce qui changé dans I’ épidémiologie de I’ insuffisance rénale chronique terminale traité au cours de la dernière dans le Nord de la Bretagne », Journal de la société de Néphrologie, Vol 22 (5), p 232 147.Stengel B, Landaise P(1999), « Recueil de I’informations sur la prise en charge de I’ insuffisance rénale chronique terminale, etude de faisabilité », Journal de la société de Néphrologie, Vol 20 (1), pp 29 - 39 148 Stengel B, Jones E (1998), « Insuffisance rénale chronique terminale associée la consommation d’herbes chinoises en France », Journal de la société de Néphrologie, Vol 19 (1), pp 15 - 20 149.Strullu B, Guillodo M.P , Tanquerel T,Perrichot R, Cledes J (1995), « Épidémiologie associations pathologiques et évolution de I’ insuffisance rénale chronique des sujets âgés de plus de 65 ans », Journal de la société de Néphrologie, Vol 16 (3), pp 290 - 291 150.Tilman Drueke (1995), « insuffisance rénale chronique », Néphrologie, Hermann, Paris, pp 401 – 449 151.Villani P(2001), « Prise en charge diagnostiques et théapeutique des infections urinaires », La Presse Médicale, Tome 30 (24), pp 1204 – 1208 PHẦN PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU SUY THẬM MẠN: (Phiếu số:… ) Họ tên bệnh nhân: Giới : Nam Nữ Địa chỉ: Cân nặng: kg Kết khám lâm sàng: 5.1 Triệu chứng : Tiểu máu Có Khơng Thời gian………… Tiểu đục Có Khơng Thời gian………… quặn thận Có Khơng Thời gian………… Tiểu đêm Có Khơng Thời gian………… Tiểu nhiều Có Khơng Thời gian………… Tiểu buốt, rắt Có Khơng Thời gian………… Cơn đau Triệu chứng khác: Triệu chứng thực thể: Huyết áp: tối đa…………… mmHg, Tối thiểu…………… mmHg Thận lớn Có Khơng Thiếu máu Có Khơng Phù Có Khơng Triệu chứng khác: Số lượng nước tiểu: Kết khám nghiệm cận lâm sàng: Kết thử nước tiểu: Protein niệu âm tính dương tính âm tính dương tính g/l PH niệu Glucose niệu Tỷ trọng nước tiểu: Bạch cầu niệu: Hồng cầu niệu: Nitrit niệu: Keton niệu: Urê niệu: Creatinin niệu: Xét nghiệm máu: Urê máu: Creatinin máu: Kết tính HSTT Creatinin nội sinh: Theo phương pháp kinh điển: ml/phút Theo CT Cockroft Gault: ml/phút Các xét nghiệm khác: Chẩn đoán: Giai đoạn suy thận mạn: Giai đoạn I Giai đoạn II Giai đoạn IIIB Giai đoạn IV Giai đoạn IIIA Đã biết mắc bệnh suy thận mạn trước đây: Có Khơng Thời gian………… Đã điều trị bệnh suy thận mạn trước đây: Có Khơng Cịn sức lao động Thời gian………… Mất sức lao động 10 Thay đổi việc ăn uống hàng ngày Có Khơng 11 Khó khăn thay đổi chế độ ăn Có Khơng 12 Khó ăn Có Khơng 13 Khó khăn sinh hoạt Có Khơng 14 Khó khăn ăn uống xa Có Khơng 15 Khơng có điều kiện chế biến thức ăn xa Có Khơng 16 Có thể tự lao động để ni sống thân Có Khơng 17 Khả tự phục vụ sinh hoạt Có Khơng 18 Tập luyện thể lực hàng ngày Có Khơng 19 Tham gia hoạt động giải trí Có Khơng Ngày … tháng … năm 2011